1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 4 HIDRO NƯỚC KHTN 8

13 992 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 43,49 KB

Nội dung

Bài 4 Hidro nước môn KHTN 8 Bài soạn đầy đủ các bước theo mô hình trường học mới Vnen. Bài soạn đầy đủ tất cả gồm 8 tiết theo phân phối chương trình có tách tiết

Trang 1

Ngày soạn: 19/9/2017

Ngày dạy:

Bài 4: HIDRO – NƯỚC

I Mục tiêu: (TLHDH25)

1, Kiến thức:

- Nêu được tính chất vật lí và hóa học của Hidro

- Trình bày được một số ứng dụng và cách điều chế hidro trong phòng thì nghiệm

- Nhận ra được một số phản ứng là phản ứng thế

- Tính được thể tích khí Hidro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm

- Nêu được thành phần định tính và định lượng; tính chất vật lí, tính chất hóa học của nước

- Trình bày được vai trò quan trọng của nước đối với sự sống của con người, đối vs sự phát triển của xã hội ; vấn đề ô nhiễm và biện pháp phòng chống ô nhiễm nguồn nước; sử dụng tiết kiệm nước sạch

2, Kĩ năng:

- Kĩ năng thực hành thí nghiệm

- Kĩ năng làm việc nhóm

- Kĩ năng tính toán và trình bày bài toán hóa học

3, Thái độ:

- Tạo hứng thú, long say mê môn hóa

- Bảo vệ nguồn nước, yêu thiên nhiên, đất nước và bảo tồnsự phát triển bền vững của xã hội

4, Năng lực, phẩm chất hướng tới:

- Năng lực: - Năng lực hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực tự học

- Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II Chuẩn bị của GV - HS:

1.Giáo viên :

- KHGD

- Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ.

- Đồ dung, dụng cụ, hóa chất thực hành

2 Học sinh :

Bút dạ, bảng hoạt động nhóm.

III Phương pháp – kỹ thuật dạy học:

- PP dạy học nhóm, PP giải quyết vấn đề

- Kỹ thuật giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, Kỹ thuật động não, KT khăn trải bàn.

VI Tiến trình lên lớp:

Tiết 13:

A KHỞI ĐỘNG

HĐ của GV – HS Dự kiến trả lời

Cả lớp xem lại phần chuẩn bị ở nhà sau đó

trao đổi nhóm thống nhất ý kiến ra bảng phụ

HS báo cáo

- Bóng chứa H2

nhẹ hơn bóng chứa O2

Trang 2

Vậy tại sao H2 lại nhẹ hơn O2, Công thức của

nước là H2O mà không phải là HO8 Chúng ta

sẽ nghiên cứu trong bài 4

- Không thể là HO8

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I Tính chất vật lí của Hidro và

nước.

Mục tiêu:

Nêu được tính chất vật lí và hóa

học của Hidro

Phương pháp & kĩ thuật: nêu

và giải quyết vấn đề, thảo luận

nhóm, làm thí nghiệm

Năng lực & phẩm chất hình

thành: tự giác, hợp tác nhóm,

chăm học

1, Chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân

nghiên cứu thông tin trang 26,

2, HS thực hiện nhiệm vụ:

hoàn thành bảng 4.1/26 sau đó

trao đổi với bạn bên cạnh về kết

quả của mình

- Nêu TCVl của Hidro và Nước

3, HS báo cáo KQ, chia sẻ

4, GV nhận xét, chốt đáp án

=2 nhẹ nhất trong các khí

nên đã giải thích được câu

hỏi trong phần khởi động.

II Tính chất hóa học của

Hidro Điều chế Hidro trong

phòng thí nghiệm Phản ứng

thế

- HS hoạt động cá nhân,

nghiên cứu thí nghiệm và

hoàn thành các yêu cầu sau:

? Liệt kê các dụng cụ và hóa

chất cần sử dụng trong thí

nghiệm

Dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra

Chuẩn bị cho tiết sau làm thực

hành thí nghiệm

I Tính chất vật lí của Hidro và nước.

Kl: bảng 4.1/26

II Tính chất hóa học của Hidro Điều chế Hidro trong phòng thí nghiệm Phản ứng thế

Trang 3

C: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:

Luyện tập: Học sinh đọc và nhắc lại không cần nhìn SHD

GV: Dặn dò học sinh về nhà nghiên cứu trước phần II trả lời các câu hỏi

trong SHD, ghi nhớ tính chất vật lí của H2 và H2O

Nhật kí dạy học:

………

………

………

TIẾT 14:

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Kiểm tra nội dung tiết học

trước:

Nêu tính chất vật lí của H2 và

H2O

GV nhận xét

HS trả lời

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

II Tính chất hóa học của

Hidro Điều chế Hidro trong

phòng thí nghiệm Phản ứng

thế

1, Chuyển giao nhiệm vụ: YC HS

nghiên cứu thí nghiệm, câu hỏi

2, HS thực hiện nhiệm vụ

Nhóm trưởng mỗi nhóm lấy dụng

cụ và hóa chất cho nhóm mình

- Các nhóm tự tiến hành thí

nghiệm dưới sự giám sát của giáo

viên

- Thành viên trong nhóm quan sát

ghi hiện tượng và giải thích vào

bảng 4.2/27

3, HS báo cáo kết quả:

4, GV nhận xét:

II Tính chất hóa học của Hidro Điều chế Hidro trong phòng thí nghiệm Phản ứng thế

1 Tính chất hóa học của hidro

a Tác dụng với oxi

2H2 + O2  2 H2O

b Tác dụng với đồng oxit:

CuO + H2  Cu + H2O

 Khí H2 có tính khử

 Ở To thích hợp H2 kết hợp được với đơn chất O2 mà còn

có thể kết hợp được với cả oxi trong oxit

 Các phản ứng này đều tỏa nhiệt

Thí nghiệm Trên thành cốc xuất hiện những giọt 2H2 + O2 

Trang 4

1 H 2 O nhỏ Chứng tỏ có phản ứng hóa

Thí nghiệm

2

-Ở nhiệt độ thường khi cho dòng khí

hiện tượng gì chứng tỏ không có phản ứng xảy ra.

- Khi Đốt nóng bột CuO từ màu đen chuyển thành đồng kim loại có màu

đỏ gạch và có những giọt nước đọng trên thành ống nghiệm đặt trong cốc

- Khí H2 đã chiếm nguyên tố nào trong hợp chất CuO ? Nguyên tố oxi

- Người ta nói: H2 có tính khử

-Vậy ở nhiệt độ cao H2 dễ dàng tác dụng với CuO tạo thành kim loại Cu

và nước

Phương trình hóa học:

H2 + CuO  Cu + H2O

H2 + CuO 

Cu + H2O

Bảng 4.2

C.L UYỆN TẬP

Làm bài tập 1/ SHD/35

Bài tập thêm:

Khử a (g) FeO bằng khí 1,12(l) khí

H2 (đktc) Tìm a=?, số gam Fe thu

được

HS giải bài tập

Dặn dò HS: Nghiên cứu phần thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí

nghiệm, dự đoán hiện tượng, trả lời câu hỏi trong SHD

Làm bài tập số 1/SHD/35

Nhật kí dạy học:

………

………

………

TIẾT 15: THỰC HÀNH

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

Kể tên các hóa chất cần cho thí

nghiêm

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Trang 5

Mục tiêu:

- Tự lắp đặt được thí nghiệm

- Biết cách thực hành và sử

dụng dụng cụ thí nghiệm

Phương pháp & kĩ thuật:

nghiên cứu, thảo luận nhóm, làm

thí nghiệm

Năng lực & phẩm chất hình

thành: hợp tác nhóm, chăm học,

đam mê hóa học

1, Chuyển giao nhiệm vụ:

YC HS nghiên cứu tất cả các thí

nghiệm

2, HS thực hiện nhiệm vụ:

HS tự tìm dụng cụ và hóa chất để

tiền hành lắp và thực hiện thí

nghiệm

3, HS báo cáo kết quả

Ghi kết quả thu được vào bảng

tường trình

4, GV nhận xét

Thí nghiệm:

1, Điều chế H2

2, Đốt cháy khí H2

3, H2 tác dụng với oxi

4, H2 tác dụng với đồng oxit

5, Kim loại tác dụng với nước

6, Nước tác dụng với oxit bazo

7, Nước tác dụng với một số oxit axit

Dặn dò HS: Nghiên cứu trước phần III, ôn lại bài cũ, làm bài 3/SHD/35

Nhật kí dạy học:

………

………

………

TIẾT 16

C HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

- Nêu tính chất hóa học của H2

- Làm bài tập: viết PTHH của

H2 với ZnO, FeO, SnO2

D.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

2 Điều chế Hidro trong phòng

thí nghiệm phản ứng thế

Mục tiêu:

Trình bày được một số ứng dụng

và cách điều chế hidro trong

phòng thì nghiệm

- Nhận ra được một số phản ứng là

phản ứng thế

- Tính được thể tích khí Hidro

(đktc) tham gia phản ứng và sản

2 Điều chế Hidro trong phòng thí nghiệm phản ứng thế

Trang 6

Phương pháp & kĩ thuật: nêu

và giải quyết vấn đề, thảo luận

nhóm, làm thí nghiệm

Năng lực & phẩm chất hình

thành: tự giác, hợp tác nhóm,

chăm học, đam mê hóa học

1, Chuyển giao nhiệm vụ:

YC HS nghiên cứu dụng cụ và cách

tiến hành thí nghiệm

2, HS thực hiện nhiệm vụ:

- Nhóm trưởng mỗi nhóm lấy dụng

cụ và hóa chất cho nhóm mình

- Các nhóm tự tiến hành thí

nghiệm dưới sự giám sát của giáo

viên

HS quan sát nhận xét và ghi vào

bản báo cáo Trả lời câu hỏi trong

sách hướng dẫn

3, HS báo cáo kết quả

a Thí nghiệm điều chế và đốt

cháy Hidro

- Khi cho viên kẽm vào dung dịch

axit HCl  dung dịch có bọt khí nổi

lên và thoát ra ngoài, viên kẽm

tan dần

-Phương trình hóa học:

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

b Điều chế và thu khí Hidro

trong phòng thí nghiệm

- Khí thoát ra không làm cho que

đóm bùng cháy  khí đó không

phải là khí oxi

- Khí thoát ra cháy với ngọn lửa

màu xanh nhạt đó là khí H2

+Sau khi phản ứng kết thúc, lấy

1-2 giọt dung dịch trong ống

nghiệm đem cô cạn  thu được

chất rắn màu trắng. > đó là muối

ZnCl2

- Thu bằng hai cách trên vì khí

Hidro nhẹ hơn không khí và ít tan

trong nước

- Úp ngược ống nghiệm để khí

Hidro không bay ra ngoài được

a Thí nghiệm điều chế và đốt cháy Hidro

2HCl + Zn  ZnCl2 + H2

Khí H2 cháy trong không khí tạo ra nước

2H2 + O2  2H2O

b Điều chế và thu khí Hidro trong phòng thí nghiệm

- Phương pháp: Cho kim loại (đứng trước H2) tác dụng với axit loãng

- Thu khí bằng cách đẩy không khí

và đẩy nước ( Do H2 ít tan trong nước)

c Phản ứng thế

Trang 7

c Phản ứng thế

1, Chuyển giao nhiệm vụ:

HS NC SHD

2, Thực hiện nhiệm vụ:

HS HĐ thảo luận nhóm trả lời 2

câu hỏi ra bảng phụ

Điền vào chỗ trống/29

3, HS báo cáo kết quả:

Dự kiến trả lời

- Nguyên tử Zn hoặc Fe đã thay

thế nguyên tử H trong hợp chất

H2SO4 Và HCl

- Phản ứng thế là phản ứng hóa

học giữa đơn chất và hợp chất,

trong đó nguyên tử của đơn chất

thay thế nguyên tử của 1 nguyên

tố trong hợp chất

4, GV nhận xét

3 Ứng dụng của Hidro

1, chuyển giao nhiệm vụ

YC HS Quan sát hình 4.5 thảo luận

nhóm trả lời câu hỏi

* Ứng dụng của Hidro

-Bơm kinh khí cầu

-Sản xuất nhiên liệu

-Hàn cắt kim loại

-Sản xuất amoniac, phân đạm

(1) Nguyên tử của nguyên

tố Hirdro (2) đơn chất và hợp chất (3) đơn chất

(4) hợp chất

3 Ứng dụng của Hidro

Kl: /40

C: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HS làm bài 2/SHD/35 nCuo = 48/80 = 0,6 mol

PTHH : CuO + H2  Cu + H2O Theo PT: 1 1 1 1 Theo bài: 0,6 0,6 0,6

nCu = nH2 = nCuO = 0,6 mol

 mCu= 0,6 * 64 = 38,4 g

 VH2 = 0,6 * 22,4 = 13,44 l

Dặn dò HS: Nghiên cứu trước phần III, ôn lại bài cũ, làm bài 3/SHD/35

Nhật kí dạy học:

………

………

………

Tiết 17 A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

to

Trang 8

Nêu câu hỏi:

Phản ứng thế là gì?

Lấy VD

HS lên trả lời

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC III Thành phần và tính chất

hóa học của nước

Mục tiêu:

Nêu được thành phần định tính và

định lượng; tính chất vật lí

Nêu được tính chất hóa học của

nước

Phương pháp & kĩ thuật: nêu

và giải quyết vấn đề, thảo luận

nhóm, làm thí nghiệm

Năng lực & phẩm chất hình

thành: tự giác, hợp tác nhóm,

chăm học, đam mê hóa học

1 Thành phần hóa học của

nước

1, Chuyển giao nhiệm vụ:

* Dựa vào các tính chất vật lí và

hóa học của Hidro

Yêu cầu HS HĐ cá nhân nghiên

cứu TN điện phân nước/30

2, HS thực hiện nhiệm vụ:

Trả lời câu hỏi SHD/30 và ghi vào

bảng phụ

- Khi điện phân nước tạo ra sản

phẩm gì? Có tỉ lệ thể tích là bao

nhiêu? Nêu cách nhận biết sản

phẩm đó

3, HS trả lời:

Dự kiến trả lời: tạo ra khí O2 và H2

theo thể tích: VO2 : VH2 = 2:1

4, GV nhận xét

2 Sự tổng hợp nước

1, Chuyển giao nhiệm vụ

Nghiên cứu thông tin trong SHD,

2, HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo

luận nhóm trả lời câu hỏi

- Vậy trong nước có những thành

phần hóa học nào?

3, HS trả lời

4, GV nhận xét

III Thành phần và tính chất hóa học của nước

1 Thành phần hóa học của nước

2H2O 2 H2 + O2 (điện phân)

- Gồm khí H2 và O2

- Theo tỉ lệ thể tích VO2 : VH2 = 1:2

- Theo tỉ lệ khối lượng mO2 = 8mH2

- Nhận biết khí O2: Cho que tóm còn tàn đỏ

- Nhận biết khí H2: Đốt khí thấy cháy kèm theo tiếng nổ nhỏ tạo ra nước

2 Sự tổng hợp nước

- Vậy nước được cấu tạo từ các nguyên tố Hidro và oxi

H2 + O2  H2O (đốt khí)

Trang 9

C LUYỆN TẬP

Bài tập:

Bài 1: Khử 21,7g thủy ngân (II)

oxit bằng khí Hidro Hãy:

a, Tính số gam thủy ngân thu

được

b, Tính thể tích khí H2 (đktc) cần

dùng

Bài 2: Dùng khí H2 dư (đktc) để

khử 20g của hh gồm 70% Fe2O3 và

30% PbO

a, Tính m sắt và chì thu được

b, Tính VH2 đã tham gia phản ứng

Đ/S Bài 1:

a, 20,1 g

b, 2,24 l Bài 2:

a, m fe =9,8g ; mPb = 5,569 g

b, 6,4826 l

Dặn dò HS: Chuẩn bị phần tính chất hóa học của nước, nghiên cứu thí

nghiệm để thực hành Học thuộc các kết luận

Nhật kí dạy học:

………

………

………

Tiết 18 A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HS trả lời câu hỏi:

Thành phần của nước được cấu

tạo theo tỉ lệ thể tích là bao

nhiêu?

Làm bài 3/SHD/35

3 Tính chất hóa học của nước

1, Chuyển giao nhiệm vụ: YC HS

nghiên cứu thông tin SHD

2, HS thực hiện nhiệm vụ:

Nhóm trưởng các nhóm tiến hành

thí nghiệm: Lấy dụng cụ, thiết kế

thí nghiệm

Các nhóm tiến hành thí nghiệm,

cá nhân quan sát, ghi chép lại

hiện tượng và báo cáo nhóm:

a Thí nghiệm nước tác dụng với

kim loại

1 Mẩu natri chạy vòng quanh cốc

2 không, tạo thành giọt tròn

3 khí Hidro Dùng que đóm đang

cháy để chứng minh

3 Tính chất hóa học của nước

a Thí nghiệm nước tác dụng với

kim loại

Mẩu natri chạy vòng quanh cốc PTPU: Na + H2O  NaOH(Bazô)

+ H2 Ngoài ra nước còn tác dụng với K, Ca ở nhiệt độ thường

b Nước tác dụng với oxit bazo

Trang 10

4 cô cạn dung dịch để thấy chất

rắn NaOH

b Nước tác dụng với oxit bazo

- Thấy nóng

- xanh

c Nước tác dụng với một số oxit

axit

HS HĐ cá nhân nghiên cứu thông

tin cho biết:

- Sản phẩm tao ra thuộc loại gì ?vì

sao?

Nêu tính chất hóa học của nước?

3, HS báo cáo kết quả

4,GV nhận xét

PTPU: CaO + H2O  Ca(OH)2

H2O tác dụng được với một số oxit bazo: Na2O, CaO, BaO, K2O… tạo thành các hợp chất bazo tương ứng

c Nước tác dụng với một số oxit

axit

Các oxit axit tan trong nước tạo thành axit làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ

Dặn dò HS: Thực hiện thí nghiệm SHD/33 ở nhà

Nhật kí dạy học:

………

………

………

TIẾT 19:

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HS lên bảng trả lời câu hỏi

Nêu tính chất hóa học của nước

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

IV Vai trò của nước với sự

sống và con người Chống ô

nhiễm và bảo vệ ngồn nước

Mục tiêu:

Trình bày vai trò quan trọng của

nước đối với sự phát triển của xã

hội, vấn đề ô nhiễm và biện pháp

chống ô nhiễm nguồn nước, sử

dụng tiết kiệm nước sạc

Phương pháp & kĩ thuật: nêu

và giải quyết vấn đề, thảo luận

nhóm

Năng lực & phẩm chất hình

IV Vai trò của nước với sự sống và con người Chống ô nhiễm và bảo vệ ngồn nước

1 Sự thoát hơi nước của cây trồng

Kl: /44

2 Vai trò của nước đối với đời sống và sản xuất Chống o nhiễm và bảo vệ nguồn nước

Trang 11

thành: tự giác, hợp tác nhóm,

chăm học, đam mê hóa học

1, Chuyển giao nhiệm vụ

Các nhóm báo cáo việc làm TN ở

nhà

NC thông tin và câu hỏi SHD

2, HS thực hiện nhiệm vụ

Cả lớp thảo luận nhóm trả lời 3

câu hỏi ra bảng phụ

1 các cây khác nhau sự thoát hơi

nước cũng khác nhau

2 ý nghĩa làm mát lá và giúp cho

dòng nước lưu thông

3 Nhiệt đọ, độ ẩm, loại cây, dt lá

cây

HHĐ cá nhân hoàn thành bài tập/

44 sau đó trao đổi với bạn về KQ

của mình

3, HS báo cáo

Chia nhóm trả lời câu hỏi, 2 nhóm

trả lời 1 câu thông nhất trả lời ra

bảng phụ

4,GV nhận xét

Kl: /45

Dặn dò HS: Chuẩn bị phần tính chất hóa học của nước, nghiên cứu thí

nghiệm để thực hành Học thuộc các kết luận

Nhật kí dạy học:

………

………

………

TIẾT 20

LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI TẬP

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HS trả lời câu hỏi sau:

1, Nêu tính chất vật lý và hóa học

của H2

2, Nêu tính chất vật lý và hóa học

của H2O

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Mục tiêu:

Tính toán được bài tập hóa học

Trang 12

Phương pháp & kĩ thuật: nêu

và giải quyết vấn đề, thảo luận

nhóm

Năng lực & phẩm chất hình

thành: tự giác, hợp tác nhóm,

chăm học, đam mê hóa học

1, Dạng bài tập về khử oxit kim

VD: Bài 1: Khử 4,32 g sắt (II) oxit

bằng khí Hidro Hãy:

a, Tính số gam sắt thu được

b, Tính thể tích khí H2 (đktc) cần

dùng

Bài 2: Dùng khí H2 dư (đktc) để

khử 8g Fe2O3

a, Tính m sắt thu được

b, Tính VH2 đã tham gia phản ứng

2, Dạng bài tập liên quan đến

phản ứng thế

Bài 1: Cho 44,8 Fe tác dụng với

49 g H2SO4 loãng

a, Chất nào còn dư sau phản ứng

b, tính VH2 thu được

BÀi 2: Cho 6,5g Zn tác dụng với

4,9 g H2SO4 loãng

a, Chất nào còn dư sau phản ứng

b, tính VH2 thu được

Bài 1:

a, 3,36 g

b, 1,344 lit

Bài 2:

a, 5,6

b, 3,36

Bài 1:

a, Sắt dư

b, 11,2 Bài 2:

a, Zn dư

b, 1,12g

E TÌM TÒI MỞ RỘNG

- Tìm hiểu thông tin trong sách /47

- ngoài cuộc sống

Nhật kí

Ngày đăng: 01/10/2018, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w