Chủ đề 1 khtn 6 phân môn hóa sinh

12 903 3
Chủ đề 1 khtn 6 phân môn hóa  sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC KÌ I Chủ đề MỞ ĐẦU MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (7 tiết) I Mục tiêu chủ đề Kiến thức - Làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học quy trình nghiên cứu khoa học - Tìm hiểu số thành tựu nghiên cứu khoa học đời sống - Kể tên số dụng cụ, máy móc thường dùng phòng thí nghiệm trường THCS - Nêu số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng với giới hạn đo độ chia nhỏ chúng - Nhận biết dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ hoá chất độc hại - Nêu quy tắc an toàn tiến hành thí nghiệm Kĩ - Tạo hứng thú, bước đầu hình thành kĩ quan sát có ý thức tìm tòi, nghiên cứu tượng tự nhiên, u thích mơn khoa học - Hình thành kĩ làm việc theo nhóm, kĩ báo cáo khoa học - Hình thành thói quen chấp hành nội quy an tồn thí nghiệm Thái độ – Tạo hứng thú, lòng say mê mơn khoa học – Có ý thức học tập đắn – Yêu tự nhiên, bảo vệ giới tự nhiên sức khoẻ người II Nội dung chủ đềchủ đề này, học sinh cần nhận thức rằng: – Mơn khoa học mơn học có vai trò quan trọng việc tìm hiểu giới tự nhiên, nghiên cứu vật tượng tự nhiên gắn với thực tiễn người – Hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động chủ động tìm tòi, khám phá người nhằm phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kĩ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người – Nghiên cứu khoa học theo quy trình định, từ việc đặt câu hỏi nghiên cứu, đề xuất giả thuyết, xây dựng phương án kiểm định giả thuyết, tiến hành thí nghiệm kiểm chứng, phân tích, xử lí liệu đến việc đưa kết quả, lập báo cáo khoa học Các em hiểu chân lí khoa học khẳng định thực nghiệm – Những thành tựu khoa học vĩ đại lớn lao đời sống xã hội người Việc tìm hiểu thành tựu khoa học Việt Nam giới giúp em say mê học tập có niềm tin mãnh liệt vào khả người – Những trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho môn khoa học có vai trò quan trọng việc tổ chức học tập theo định hướng lực hình thành nhân cách học sinh Trong trình học tập em phải tuân thủ quy định an toàn thí nghiệm, gìn giữ bảo dưỡng dụng cụ thí nghiệm, biết cách xếp đặt dụng cụ thí nghiệm khoa học Ngồi dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ đo thơng thường em tiếp xúc với số thiết bị, dụng cụ đo, máy móc đại nơi có điều kiện Tìm hiểu số dụng cụ đo đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng; giới hạn đo độ chia nhỏ dụng cụ đo Trong chủ đề này, học sinh bước đầu hình thành thói quen học tập trải qua q trình nghiên cứu, tìm tòi, học tập theo nhóm; bước đầu hình thành kĩ quan sát có ý thức tìm tòi, nghiên cứu tượng tự nhiên, u thích mơn khoa học; biết cách có khả tự học cá nhân học tập cộng đồng Nội dung chủ đề xếp học Các thông qua việc tổ chức cho học sinh hoạt động theo với cấu trúc hoạt động mong muốn hình thành nên kiến thức, kĩ lực cốt lõi cho học sinh trình học tập Cụ thể học sau: Bài 1: Mở đầu (chuyển tải kiến thức hoạt động nghiên cứu khoa học, quy trình nghiên cứu khoa học thành tựu khoa học) Bài 2: Dụng cụ thí nghiệm an tồn thí nghiệm (chuyển tải kiến thức dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ đo, cách sử dụng, bảo quản an tồn thí nghiệm) Ngày dạy: - Tiết 1: - Tiết 2: - Tiết 3: Bài MỞ ĐẦU ( Từ Tiết 1,2,3) Mục tiêu học Kiến thức – Làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học tiến trình nghiên cứu khoa học – Tìm hiểu số thành tựu nghiên cứu khoa học đời sống Kĩ – Hình thành kĩ làm việc theo nhóm, kĩ báo cáo khoa học – Các kĩ quan sát, thu thập, xử lí thơng tin Thái độ – Tạo hứng thú, lòng say mê mơn khoa học Định hướng lực hình thành phát triển cho học sinh – Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm nghiên cứu khoa học – Năng lực giải vấn đề: phát giải vấn đề tìm hiểu tượng tự nhiên môn khoa học – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết – Năng lực tính tốn, cơng nghệ thơng tin: trình bày số liệu thu – Hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu nhà khoa học Hướng dẫn chung Vì tổ chức cho em học tập theo nhóm, học cặp đơi, học cá nhân, làm việc với tồn lớp, với cộng đồng nên đòi hỏi giáo viên phải tìm hiểu kĩ thuật tổ chức học tập từ trước Ví dụ học tập theo nhóm kĩ thuật điều khiển chia nhóm, bố trí chỗ ngồi, hướng dẫn học sinh cử trưởng nhóm, thư kí, hậu cần , đặc biệt phát huy vai trò Hội đồng tự quản lớp học việc tổ chức hoạt động học tập, hướng dẫn cách tự ghi chép vào học sinh, cách thảo luận, cách trình bày báo cáo Giáo viên cần hình thành cho em có thói quen học tập theo loại hình nhóm, thói quen tuân thủ theo mệnh lệnh giáo viên điều hành trưởng nhóm Giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng, phương tiện cho nhóm: + Các tranh ảnh + Dụng cụ cho thí nghiệm + Các phương tiện trình chiếu, phiếu học tập, slide (nếu có) Các hoạt động TIẾT A – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trợ giúp GV/ Phương tiện Phương pháp & kĩ thuật: nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm Năng lực & phẩm chất hình thành: tự giác, hợp tác nhóm, Hoạt động HS/ kết đạt Chú ý chăm học Mục tiêu: tạo hứng thú cho học sinh Cá nhân hoạt động ghi lại câu trả lời: - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển - Làm thí nghiệm phòng thí bạn nhóm hoạt động cặp nghiệm đơi - Làm thí nghiệm tàu vũ trụ - Lấy mẫu nước bị ô nhiễm GV: quan sát, hướng dẫn điều dòng kênh khiển nhóm trưởng, hoạt động - Theo dõi ni cấy mơ trồng phòng kính HS - Kiểm tra kết HS GV cần chốt cho HS: 2- Những hoạt động mà người chủ động tìm tòi, khám phá gọi hoạt động ? Muốn tìm tòi, khám phá mới, người cần phải suy nghĩ làm theo bước nào ? - Cá nhân trình bày trước nhóm kết => Quy trình nghiên cứu khoa học ( T2 HĐ hình thành kiến thức) - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn hoạt động cá nhân – hoạt động nhóm để thống ý kiến chung nhóm GV theo dõi, trợ giúp nhóm làm chưa tốt Muốn tìm tòi khám phá người cần phải suy nghĩ Những hoạt động mà người chủ động tìm tòi khám phá gọi chung hoạt động nghiên cứu khoa học - Cá nhân trình bày trước nhóm - Ở đây, em đưa ý kiến chưa theo hiểu biết em làm theo bước Để biết bước ta cần làm gì? Để trả lời câu hỏi chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức TIẾT B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Chuẩn bị: - nhóm nhóm gồm: cốc, nước nóng, nước lạnh, lọ mực, ống nhỏ giọt - nhóm nhóm gồm: vỏ chai, bóng bay, chậu nước nóng, khăn bơng Tổ chức hoạt động - Đây hoạt động trọng tâm để giúp học sinh tìm hiểu, tự trải nghiệm bước đầu hình dung hình thành bước nghiên cứu khoa học, rèn luyện cho em tác phong nghiên cứu khoa học, kĩ làm việc theo nhóm Hỗ trợ GV/ Hoạt động HS/ kết đạt Chú ý Phương tiện Phương pháp & Kĩ - Nhóm trưởng yêu cầu bạn nhóm hoạt thuật: Nghiên cứu, động cá nhân đọc mục thảo luận nhóm - Yêu cầu bạn nhóm hoạt động cá nhân tìm Năng lực phẩm chất tòi khám phá câu hỏi mục cần hình thành: tự a Nhiệt độ nước ảnh hưởng giác, chủ động hợp tác ta hòa tan giọt mực vào nước? nhóm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc kĩ nội dung Mục tiêu: định hướng nghiên cứu hs quy trình nghiên cứu khoa học * Thí nghiệm 1: - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn nghiên cứu thơng tin mục - Nhóm trưởng u cầu bạn nhóm hoạt động cá nhân, ghi vào ý kiến nội dung sau: + Dự đoán tượng xảy ra? + Đưa phương án bố trí, làm thí nghiệm? u cầu nhóm trưởng điều khiển bạn nghiên cứu mục - Các thành viên hoạt động ghi ý kiến vào a) Nhiệt độ nước ảnh hưởng ta hoà tan giọt mực vào nước ? - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thảo luận để thống ý kiến chung nhóm b)Thể tích lượng khí xác định phụ thuộc vào nhiệt độ ? - GV chia nhóm: - Nhóm 1,3,5 Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 1: cốc, nước nóng, nước lạnh, lọ mực, ống nhỏ giọt - Nhóm 2,4,6 Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 2: vỏ chai, bóng bay, chậu nước nóng, khăn bơng u cầu nhóm trưởng tìm lấy dụng cụ cho nhóm - Thảo luận nhóm tìm từ hồn thành tập * Thí nghiệm 2: b Thể tích lượng khí xác định phụ thuộc vào nhiệt độ nào? - Nhóm trưởng yêu cầu bạn nhóm hoạt động cá nhân, ghi vào ý kiến nội dung sau: + Dự đoán tượng xảy ra? + Đưa phương án bố trí, làm thí nghiệm? - Các thành viên hoạt động ghi ý kiến vào - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thảo luận để thống ý kiến chung nhóm - Nhóm trưởng giơ biển báo hồn thành - Báo cáo viên trình bày ý kiến chung nhóm - HS nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo hướng dẫn GV * Thí nghiệm 1: + Dự đốn: cốc nước nóng giọt mực tan nhanh + Cách bố trí, tiến hành thí nghiệm: - Cá nhân mơ tả cơng việc điền bảng 1.1 SHDH - Trình bày trước nhóm - Lấy cơc nước: cốc nước nóng (1) , cốc nước lạnh (2) - Dùng ống nhỏ giọt hút lấy: giọt mực nhỏ vào cốc 1; giọt mực nhỏ vào cốc * Thí nghiệm 2: + Dự đốn: bóng căng phồng lên (thể tích khí tăng nhiệt độ tăng) + Cách bố trí, tiến hành thí nghiệm: - Lấy bóng, chụp miệng bóng vào miệng chai - Đặt chai vào chậu nước nóng * Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm tiến hành thí nghiệm: - Yêu cầu – bạn tiến hành thí nghiệm theo phương án thống - Các bạn lại quan sát tượng - Thư kí ghi lại kết thí nghiệm - Cả nhóm so sánh kết với dự đốn ban đầu * Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống - Nhóm trưởng giơ biển báo hồn thành - Báo cáo viên trình bày ý kiến chung nhóm - HS nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo hướng dẫn GV + .nhanh nóng ( chậm lạnh ) + dự đốn (giả thuyết) * Nhóm trưởng điều khiểm bạn thảo luận: Mô tả công việc (quy trình) ghi vào theo gợi ý bảng 1.1 - Nhóm trưởng giơ biển báo hồn thành - Báo cáo viên trình bày ý kiến chung nhóm - HS nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo hướng dẫn GV GV kiểm tra kết thảo luận nhóm Cần chốt cho HS Quy trình nghiên cứu Mơ tả cơng việc em làm theo bước Bước 1: Xác định vấn đề (câu hỏi nghiên cứu) - Đọc kĩ câu hỏi cần nghiên cứu để xác định vấn đề nghiên cứu Bước 2: Đề xuất giả thuyết Đưa dự đốn kết vấn đề nghiên cứu Bước 3: Thiết kế tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết Đưa phương án, bố trí tiến hành thí nghiệm Bước 4: Thu thập, phân tích số liệu Quan sát tượng, ghi ghi chép lại kết đối chiếu với dự đoán ban đầu Bước 5: Thảo luận rút kết luận Trao đổi với bạn nhóm để đưa ý kiến thống chung Bước 6: Báo cáo kết Báo cáo kết với giáo viên GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận nhóm * Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm thảo luận: đặt bước quy trình NCKH vào biểu tượng H1.3 hồn thành H1.3 - Nhóm trưởng giơ biển báo hồn thành - Báo cáo viên trình bày ý kiến chung nhóm - HS nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo hướng dẫn GV GV kiểm tra kết thảo luận nhóm Cần chốt cho HS Bước Bước Bước Bước Bước Bước TIẾT C – HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Chuẩn bị: Một vài loại giấy thấm, cốc, nước, nhíp(cặp gắp giấy), bình chia độ, cân điện tử Tổ chức hoạt động Hỗ trợ GV/ Phương tiện Phương pháp & Kĩ thuật: Nghiên cứu, thảo luận nhóm Năng lực phẩm chất cần hình thành: tự giác, chủ động hợp tác nhóm, ngơn ngữ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học lập quy trình NCKH Yêu cầu trưởng nhóm điều khiển Hoạt động HS/ kết đạt * Trưởng nhóm điều khiển bạn hoạt động cặp đôi: Chỉ hoạt động người hoạt động nghiên cứu khoa học? * Trưởng nhóm yêu cầu bạn hoạt động cá nhân: Vẽ tóm tắt quy trình nghiên cứu khoa học vào Bước Nhận xét – Bổ sung bạn hoạt động cặp đơi hồn thành H1.4 u cầu bạn nhóm hoạt động cá nhân GV kiểm tra sản phẩm nhóm HS cần làm GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm hoạt động nhóm xây dựng phương án nghiên cứu khoa học: Loại giấy thấm hút nhiều nước nhất? GV kiểm tra kết nhóm, nhận xét gợi ý để em hoàn thành kiến thức Bước Bước Bước Bước Bước * Trưởng nhóm điều khiển bạn hoạt động nhóm (tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu theo trình tự bước quy trình nghiên cứu khoa học): - Yêu cầu bạn nêu ý kiến đề án - Thảo luận, thống ý kiến chung nhóm - Nhóm trưởng giơ biển báo hồn thành - Báo cáo viên trình bày ý kiến chung nhóm - HS nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo hướng dẫn GV D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động: Tìm kiếm mạng internet, trao đổi với người thân để kể cho bạn lớp biết thành tựu nghiên cứu khoa học mà em biết Viết tóm tắt giấy, chia sẻ với bạn qua “góc học tập” lớp Hướng dẫn học sinh thực lớp học có hỗ trợ cộng đồng Giáo viên gợi ý giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh Hoạt động giúp em tìm hiểu tự hào thành tựu khoa học đời sống Trong trình giúp em tin yêu vào khoa học sống ngày hôm Hoạt động này, giáo viên yêu cầu em nhà thực hiện, hướng dẫn em cách tìm kiếm internet, cách ghi chép thơng tin Có thể hướng dẫn em sử dụng powerpoint để báo cáo Giáo viên cho nhóm đến lớp báo cáo Chú ý hướng dẫn em ghi chép ý kiến nhóm bạn nhóm Sản phẩm thực cần báo cáo với thầy (cô giáo) nộp vào “góc học tập” để bạn lớp chia sẻ, đánh giá E – HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động này, giáo viên hướng dẫn cho em hoạt động ngồi lớp học Có thể tham khảo ý kiến cha mẹ, thầy cô giáo người thân em Có thể giao nhiệm vụ cho nhóm thực tập sau đây: 1- Tìm hiểu kết nghiên cứu khoa học mà em biết ứng dụng gia đình em Chọn câu sau để đưa quy trình nghiên cứu: – Hiện tượng xảy ta thổi khí cacbonic vào nước vơi trong? – Hiện tượng xảy ta thả cam chưa bóc vỏ bóc vỏ vào nước? – Hiện tượng xảy ta cắm cành hồng bạch vào cốc nước màu? Giáo viên cần dành thời gian cho nhóm báo cáo đánh giá báo cáo nhóm Sản phẩm thực cần báo cáo với thầy (cô giáo) nộp vào “góc học tập” để bạn lớp chia sẻ, đánh giá * Gợi ý kiểm tra đánh giá Dưới số câu hỏi tham khảo, giáo viên sử dụng để định hướng cho học sinh tự học: Câu Chọn cụm từ cột B điền vào chỗ cột A cho phù hợp Cột A Những hoạt động chủ động (1) người nhằm (2) chất, quy luật vật, tượng giới tự nhiên; (3) phương pháp phương tiện kĩ thuật để làm biến đổi vật hoạt động nghiên cứu khoa học Cột B a- sáng tạo b- tìm tòi, khám phá c- phát d- tự nhiên thấy Đáp án: 1-b; 2-c; 3-a Câu Phân biệt hoạt động nghiên cứu khoa học với hoạt động thông thường khác Gợi ý: Hoạt động nghiên cứu khoa học có dấu hiệu sau: – Tìm tòi, khám phá – Chưa biết trước kết – Thời gian kéo dài – Sản phẩm khơng với dự đốn ban đầu Câu Nêu trình tự bước quy trình nghiên cứu khoa học Gợi ý: bước (xem sách hướng dẫn học) Câu Kể tên số thành tựu nghiên cứu khoa học Việt Nam giới mà em biết Gợi ý: xem mạng internet website Bộ Khoa học Công nghệ Câu Hãy đưa quy trình nghiên cứu tình thực tiễn mà em quan tâm? Gợi ý: Tham khảo ý kiến người thân Rút kinh nghiệm dạy: ... em làm theo bước Bước 1: Xác định vấn đề (câu hỏi nghiên cứu) - Đọc kĩ câu hỏi cần nghiên cứu để xác định vấn đề nghiên cứu Bước 2: Đề xuất giả thuyết Đưa dự đoán kết vấn đề nghiên cứu Bước 3:... thành phát triển cho học sinh – Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm nghiên cứu khoa học – Năng lực giải vấn đề: phát giải vấn đề tìm hiểu tượng tự nhiên môn khoa học – Năng lực... định phụ thuộc vào nhiệt độ ? - GV chia nhóm: - Nhóm 1, 3,5 Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 1: cốc, nước nóng, nước lạnh, lọ mực, ống nhỏ giọt - Nhóm 2,4 ,6 Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 2: vỏ chai, bóng bay,

Ngày đăng: 21/08/2018, 16:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chủ đề 1. MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

    • 1. Kiến thức

    • 2. Kĩ năng

    • 3. Thái độ

    • II. Nội dung chính của chủ đề

    • Bài 1. MỞ ĐẦU ( Từ Tiết 1,2,3)

      • 1. Mục tiêu bài học

      • 2. Hướng dẫn chung

      • 3. Các hoạt động

      • TIẾT 1

        • - HS trong nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo sự hướng dẫn của GV.

        • 2. Tổ chức hoạt động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan