1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa vô cơ Chương 14: nguyên tố nhóm IB

17 507 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 680,33 KB

Nội dung

NỘI DUNGNHẬN XÉT CHUNG I.. Tính chất vật lý 2.. Tính chất hóa học II... I ĐƠN CHẤT1 Tính chất vật lý - Dễ tạo hợp kim với nhau và với kim loại khác - Dễ tạo hỗn hóng với Hg - Rất dễ kéo

Trang 2

NỘI DUNG

NHẬN XÉT CHUNG

I ĐƠN CHẤT

1 Tính chất vật lý

2 Tính chất hóa học

II HỢP CHẤT

1 Các hợp chất +1

2 Các hợp chất +2

3 Các hợp chất +3

TÀI LIỆU

[1] – Tập 3, Chương 9:

trang 226 – 252 [2] – Chương 16: trang

282 – 291 [3] – Phần III, Chương

1: trang 374 – 394

Trang 3

NHẬN XÉT CHUNG

- Cấu hình electron của 2 lớp ngoài cùng:

(n-1)s 2 (n-1)p 6 (n-1)d 10 ns 1

Gây ra hiệu ứng chắn kém

hơn cấu hình (n-1)s 2 (n-1)p 6

 mức độ hoạt động IB < IA

Kém bền hơn cấu hình

(n-1)s 2 (n-1)p 6  tạo các hợp chất có số OXH > +1

Trang 4

IB Cu Ag Au

Cu Au: tính KL , khả năng tạo phức , các hợp chất số OXH cao đều có màu, hợp chất tan đều độc

Trang 5

I ĐƠN CHẤT

1 Tính chất vật lý

- Dễ tạo hợp kim với nhau và với kim loại khác

- Dễ tạo hỗn hóng với Hg

- Rất dễ kéo sợi, dát mỏng (nhất là Au)

Kim

loại

Tonc, oC Tos, oC Tỷ

khối

Độ cứng (thang Mohr)

Độ dẫn điện (Hg = 1)

Độ dẫn nhiệt (Hg = 1)

Ag 960,6 2167 10,50 2,7 59 49

Au 1073,4 2880 19,32 2,5 40 35

Trang 6

2 Tính chất hóa học

- Kim loại kém hoạt động và hoạt tính  Cu  Au:

+ Tác dụng với oxi không khí

2Cu + O2 + 2H2O  2Cu(OH)2 Cu(OH)2 + Cu  Cu2O + H2O nếu không khí có H2S:

4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O

t0thường

Trang 7

Tác dụng với axit:

+ Cu tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng có O2kk

Cu + H2SO4loãng + 1/2O2kk  CuSO4 + H2O

+ Cu, Ag tác dụng với axit HI, H2SO4đđ, HNO3

Cu + HI  CuI + 1/2H2 3Ag + 4HNO3loãng  3AgNO3 + NO + 2H2O

+ Cu, Ag, Au tác dụng với nước cường thủy, dd HCl

bão hòa clo, dd CN- trong không khí, HCN đậm đặc

Au + HNO3 + 4HCl  H[AuCl4] + NO + 2H2O 2Au + 3Cl2 + 2HCl  2H[AuCl4]

4Au + 8KCN + 2H2O + O2  4K[Au(CN)2] + 4KOH

Trang 8

II HỢP CHẤT

1 Các hợp chất (+1)

 Các oxyt E 2 O: đều là chất rắn, ít tan trong nước,

tan một phần trong dd kiềm đặc

Cu2O + 2NaOHđặc  2Na[Cu(OH)2]

- Cu2O và Ag2O tan trong dd NH3đđ :

Cu2O + 4NH3 + H2O  2[Cu(NH3)2]OH

Ag2O + 4NH3 + H2O  2[Ag(NH3)2]OH

- Cu O bền nhiệt, Ag O và Au O kém bền nhiệt

Trang 9

Điều chế oxyt E 2 O:

2CuSO4 + 4NaOH + C6H12O6  Cu2O +

C6H12O7 + 2H2O + 2Na2SO4 2AgNO3 + 2NaOH  Ag2O + 2NaNO3 + H2O

2AuCl + 2KOH  Au2O + 2KCl + H2O

 Các hydroxit EOH: đều kém bền

2EOH  E2O + H2O

Trang 10

 Các muối Cu(+1), Au(+1): không tan trong nước,

ở trạng thái ẩm không bền bị phân hủy, tan trong HClđặc

2CuCl (r)  CuCl2 + Cu (r) 3AuCl (r)  AuCl3 + 2 Au (r)

 Các muối Ag(+1): bền trong dung dịch Bị phân

hủy dưới tác dụng ánh sáng với mức độ khác

nhau:

2AgBr  2Ag + Br2

Trang 11

 Phức chất của E(+1):

- phức cation amiacat rất bền

CuCl + 2NH3  [Cu(NH3)2]Cl

Ag2O + 4NH3 + H2O  2[Ag(NH3)2]OH

- phức anion phổ biến hơn và bền

CuCl + HCl  H[CuCl2] AgBr + 2Na2S2O3  Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr

Trang 12

2 Các hợp chất (+2) – Cu(+2)

 CuO:

- Tạo thành khi đốt nóng Cu với không khí hoặc

nhiệt phân Cu(OH)2

- Không tan trong nước, dễ tan trong axit, tan trong

dd NH3 tạo phức amiacat, phân hủy khi đun nóng

CuO + 4NH3 + H2O  [Cu(NH3)4](OH)2

4CuO  2Cu O + O (11000C)

Trang 13

- bị SnCl2, FeCl2 khử về Cu(+1) khi đun nóng

2CuO + SnCl2  2CuCl + SnO2 3CuO + 2FeCl2  2CuCl + CuCl2 + Fe2O3

- bị H2, CO, C, NH3, Al khử về kim loại khi đốt nóng

CuO + CO  Cu + CO2 3CuO + 2NH3 k  3Cu + N2 + 3H2O

 Hydroxit Cu(OH) 2 :

- không tan trong nước, dễ tan trong axit và dd NH3

Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2

Trang 14

- có tính lưỡng tính

Cu(OH)2 + 2NaOHđặc,dư  Na2[Cu(OH)4] + 2H2O

 Muối Cu(+2): dễ tan, bị thủy phâm, dễ tạo phức

như [Cu(H2O)6]2+ ; [Cu(NH3)4]2+ ; [Cu(CN)4]2- ; [CuCl4]2- …

2CuSO4 + 4NaI  2CuI + I2 + 2Na2SO4 *

Nước Suâyze: thành phần, tính chất, ứng dụng

Nước Fehling: thành phần, tính chất, ứng dụng

Trang 15

3 Các hợp chất (+3) – Au(+3)

 Au 2 O 3 :

- Không tan trong nước, bị phân hủy ở 1600C

Au2O3  Au + O2 (160 – 2900C)

- Có tính lưỡng tính

Au2O3 + 8HClđặc  2H[AuCl4] + 3H2O

Au2O3 + 2NaOHđặc,nóng + 3H2O  2Na[Au(OH)4]

Trang 16

 Au(OH) 3 :

- Không tan trong nước, thể hiện tính axit trội hơn

tính bazo

Au(OH)3 + NaOH  Na[Au(OH)4] Au(OH)3 + 2H2SO4  H[Au(SO4)2] + 3H2O 2Au(OH)3  Au2O3 + 3H2O (1000C)

Trang 17

 Muối Au(+3):

- Kém bền nhiệt:

AuCl3  AuCl + Cl2 (150-1850C) 2AuCl  2Au + Cl2 (trên 2890C)

- Tính oxi hóa mạnh:

2AuCl3 + 3H2O2  2Au + 3O2 + 6HCl

- Dễ tạo phức:

AuCl3 + NaCl  Na[AuCl4]

Ngày đăng: 01/10/2018, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w