1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa vô cơ Chương 7: Nguyên tố nhóm VIA

32 359 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Chương VII nvhoa102@gmail.com 1CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA X... CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA X... - Ít tan trong nước, tan nhiều hơn trong các dung môi hữu cơ.. Ch

Trang 1

Chương VII nvhoa102@gmail.com 1

CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)

Trang 2

61 – 104[3] – Phần II, Chương

4: trang 274 – 330[4] – Chapter 16: page

546 – 590

Trang 3

Chương VII nvhoa102@gmail.com 3

NHẬN XÉT CHUNG

- Cấu hình electron hóa trị: ns2np4

 X + 2e- = X2- (liên kết ion hoặc CHT), thể

hiện tính oxi hóa

- Tính phi kim, tính oxi hóa giảm từ O2 đến Po

- Từ S trở đi, có khả năng nhường e  thể hiện tính

khử

- Từ S trở đi, do có ON d còn trống  tạo nhiều số

oxi hóa dương (+2, +4, +6)

- Các H2X có tính bền  nên tính khử, tính axit 

CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)

Trang 4

I ĐƠN CHẤT

1 Oxi (χ = 3,44)

Có hai thù hình: dioxi (O2) – oxi và trioxi (O3) – ozôn

1.1 Oxi

- Khí không màu, không mùi, không vị

- Ít tan trong nước, tan nhiều hơn trong các dung

môi hữu cơ

- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp

- Duy trì sự cháy, cần cho sự sống

Trang 5

Chương VII nvhoa102@gmail.com 5

- Bậc liên kết bằng 2, năng lượng liên kết lớn

(494 kJ/mol)  O2 khá bền, không phân cực

- Là chất oxi hóa mạnh:

O2 + 2H2  2H2O (nổ)

O2 + 2NO  2NO2 (tức thì)2Fe + 3/2O2 + nH2O  Fe2O3.nH2O (rất chậm)

Trang 6

- Điều chế:

Trong PTN: Nhiệt phân các hợp chất giầu oxi:

KClO3  KCl + O22KNO3  2KNO2 + O22KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2Trong công nghiệp:

• Chưng cất phân đoạn không khí lỏng

• Điện phân dung dịch kiềm

• Rây phân tử

to, MnO2

t o

t o

Trang 7

Chương VII nvhoa102@gmail.com 7

1.2 Ozôn

Bậc liên kết bằng 1,5 Momen lưỡng cực  = 0,52 D

So với oxi, ozôn có:

- tonc và tos thấp nhưng cao hơn

- Tan trong nước nhiều hơn

- Kém bền hơn: O3  O2 + O

- Hoạt tính hóa học mạnh hơn:

2Ag + O3  Ag2O + O22KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2 *

CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)

Trang 9

Chương VII nvhoa102@gmail.com 9

The electromagnetic spectrum

CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)

Trang 10

Hiện tượng suy giảm tầng ozôn:

Nguyên nhân: Freon (CFCl3, CF2Cl2, CHClF2); NOx:

Trang 11

Chương VII nvhoa102@gmail.com 11

Trang 13

Chương VII nvhoa102@gmail.com 13

- Quá trình nấu chảy S:

S, S 112,8

o C hay 119,3 oC

S8 lỏng, vàng

>160 oC Lỏng, nâu,

nhớt

160oC – 200oC

Nhựa dẻo, nâu đen

>200 oC

Độ nhớt  444,6 oC

Trang 14

- Lưu huỳnh dòn, cách điện, không tan trong nước,

tan trong benzene, dầu hỏa, CS2

Trang 15

Chương VII nvhoa102@gmail.com 15

2.3 Trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng

 Trạng thái tự nhiên:

• Đơn chất

• Hợp chất: dạng sunfua (FeS2, FeCuS2 …), dạng

sunfat (CaSO4.2H2O, BaSO4 …) …

S đơn chất Quặng pyrit Khoáng baritin

CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)

Trang 16

• Sản xuất thuốc trừ sâu.

Compressed air under a pressure of 20-25 atmosphere

Super heated water at 170 0 C

> 600 o C

Trang 17

Chương VII nvhoa102@gmail.com 17

Trang 18

H 2 O 2 (hydro peoxit, oxi già):

- Chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước

- Không bền (gây nổ) bởi nhiệt độ, ánh sáng, xúc

Trang 19

Chương VII nvhoa102@gmail.com 19

- Tính oxi hóa (đặc trưng):

CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)

Trang 21

Chương VII nvhoa102@gmail.com 21

2 Hợp chất của lưu huỳnh

2.1 Hợp chất S (-2)

 Dihydro sunfua (H 2 S):

- Khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc, ít tan

trong nước ( = 1,02 D), tan nhiều hơn trong cácdung môi hữu cơ

- Trong dung dịch nước, có tính axit yếu:

H2S + H2O ⇌ H3O+ + HS- K1 = 10-7

HS- + H2O ⇌ H3O+ + S2 K2 = 10-19

CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)

Trang 22

- Có tính khử mạnh:

2H2S + O2  2S↓ + 2H2O * (thiếu O 2 , t o thấp) 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O (dư oxy, t o)

H2S + 2O2  H2SO4 (dư O 2 , t o ,xt, hơi ẩm)

H2S + 2FeCl3  S↓ + 2FeCl2 + 2HCl5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4  5S +2MnSO4 +

K2SO4 + 8H2O

H2S + 3H2SO4(đặc, nóng)  4SO2 + 4H2O

H2S + 4Br2 + 4H2O  H2SO4 + 8HBr

Trang 23

Chương VII nvhoa102@gmail.com 23

 Muối sunfua:

- Phân loại muối sunfua theo độ tan:

• Sunfua tan trong nước: Na2S, BaS, Al2S3, Cr2S3 …

• Suafua tan trong axit loãng: MnS, FeS, ZnS …

• Sunfua tan trong axit có tính oxi hóa mạnh: CuS,

Ag2S, HgS, PbS …

- Muối sunfua có tính khử mạnh:

2ZnS + 3O2  2ZnO + 2SO23S2 + 8NO3̅ + 8H+  3SO42– + 8NO + 4H2O

CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)

Trang 24

- Muối sunfua axit, bazo, lưỡng tính:

Trang 25

Chương VII nvhoa102@gmail.com 25

- Oxit axit: SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O

 H 2 SO 3 (SO 2 xH 2 O)

- Không bền, có tính axit trung bình với Ka1=2.10-2,

Ka2=6.10-6

 HSO 3 - , SO 3

2 Chúng không bền nhiệt; SO32- bền hơn HSO3-

- Chỉ MeHSO3 và M(HSO3)2 dễ tan và bị thủy phân

tạo môi trường axit yếu

- Chỉ Me2SO3 tan và bị thủy phân tạo môi trường

kiềm yếu

CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)

Trang 26

 SO 2 , HSO 3 và SO 3 có tính oxi hóa yếu và khử

 Điều chế SO 2 trong PTN:

NaHSO3 + H2SO4đ  NaHSO4 + SO2 + H2O

Trang 27

Chương VII nvhoa102@gmail.com 27

CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)

- Chất lỏng, sánh như dầu, tan vô hạn trong nước và

tỏa nhiều nhiệt

- Là dung môi ion hóa mạnh:

H2SO4 + H2SO4 ⇌ H3SO4+ + HSO4

Trang 28

H2SO4 tinh khiết không điện ly.

- Dung dịch loãng H2SO4 điện ly 2 nấc H+:

H2SO4 + H2O ⇌ H3O+ + HSO4- Ka1 = 103HSO4- + H2O ⇌ H3O+ + SO42- Ka2 = 10-2

- Dung dịch đậm đặc nóng có tính oxi hóa mạnh:

2H2SO4 đ + 2Ag → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O2H2SO4 đ + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O

Trang 29

Chương VII nvhoa102@gmail.com 29

CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)

Điều chế H 2 SO 4 trong công nghiệp:

 Chế tạo SO2:

S + O2 → SO24FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

Trang 30

2.4 Các axit và muối khác của S

Trang 31

Chương VII nvhoa102@gmail.com 31

CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)

- Muối thiosunfat (Na2S2O3.5H2O) bền, có tính khử

Ngày đăng: 01/10/2018, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w