1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa vô cơ Chương 6: Nguyên tố nhóm VA

33 403 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

- Ít tan trong nước và các dung môi hữu cơ.. - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.. - Không duy trì sự cháy, sự sống... • Các hợp chất chứa nitơ bao gồm khoáng diêm tiêu natri NaNO3

Trang 2

105 – 141[3] – Phần II, Chương

3: trang 179 – 273[4] – Chapter 15: page

485 – 545

Trang 3

NHẬN XÉT CHUNG

- Cấu hình electron hóa trị: ns2np3

 E + 3e- = E3- thể hiện tính oxi hóa

 E – ne-  E(+1) đến E(+5) thể hiện tính khử

- Từ N  Bi:

Tính PK, tính oxihóa, tính axit của oxit, độ bền (+5)

Tính KL, tính khử, tính bazo của oxit, độ bền (+3) 

Trừ N2, khả năng tạo mạch E – E  từ P  Bi

N , P: phi kim – As, Sb: lưỡng kim – Bi là kim loại

Trang 4

I ĐƠN CHẤT

1 Nitơ (χ = 3,04)

Elk = 942 kJ/mol  N2 trơ ở điều kiện thường

1.1 Tính chất vật lý

- Khí không màu, không mùi, không vị

- Ít tan trong nước và các dung môi hữu cơ

- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp

- Không duy trì sự cháy, sự sống

Trang 6

1.3 Trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng

• Trong không khí nitơ chiếm 78,03 %

• Các hợp chất chứa nitơ bao gồm khoáng diêm tiêu

natri (NaNO3); các hợp chất hữu cơ phức tạp trong

cơ thể động thực vật

Điều chế:

Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn KK lỏng

Trong PTN: NH4NO2  N2 + 2H2O (nhiệt phân)

NH4Cl + NaNO2  N2 + NaCl + 2H2O2NaN3  3N2 + 2Na

Trang 7

2 Photpho (χ = 2,19)

2.1 Tính chất vật lý: Photpho có 3 dạng thù hình:

 Photpho trắng (P 4 ): Không bền  P đỏ; phát quang;

độc; không tan trong nước; tan trong CS2, benzene.

Trang 8

 Photpho đỏ - P ∞ : Bền; không độc; thăng hoa khi

đun nóng; không tan trong CS2

Trang 9

200 300 12000

C atm

250 C,khoâng co ùKK0 

 Photpho đen - P ∞ : Rất bền; không độc; bán dẫn

(1,5 eV)

600 o C, P

Trang 11

2.3 Trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng

 Trạng thái tự nhiên:

Khoáng photphorit: Ca3(PO4)2Quặng apatit: Ca5X(PO4)3 (X = F-, OH- …)Phân chim, xương động vật

 Điều chế trong CN:

2Ca3(PO4)2 + 10C + 6SiO2  3CaO.2SiO2 + 10CO + P4

 Ứng dụng: diêm, axit photphoric …

Trang 14

 Tính chất hóa học:

• Phản ứng cộng hợp (đặc trưng):

NH3+ HCl  NH4Cl2NH3 + AgCl  [Ag(NH3)2]Cl

• Phản ứng khử khi đốt nóng:

4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O2NH3 + 3CuO  3Cu + 2H2O + N2

800 - 900 oC Pt/Rh

Trang 15

• Phản ứng thế ở nhiệt độ cao:

Na + NH3  ½H2 + NaNH2 2Na + NH3  H2 + Na2NH3Na + NH3  3/2H2 + Na3N

Trang 16

 Amoni (NH 4 )

• Dễ tan trong nước, bị thủy phân

NH4+ + H2O ⇌ NH3 + H3O+

Ka = 5,6.10-10

• Dễ kết tinh: (NH4)2SO4.Al2(SO4)3 .24H2O;

(NH4)2SO4.Fe2(SO4)3 .24H2O; (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O

• Dễ phân hủy nhiệt: [NH4HCO3; NH4Cl; NH4NO3]

• Tính khử: 2NH4Cl + 4CuO  3Cu + CuCl2 + N2 + 4H2O

• 2NH4Cl + ZnO  ZnCl2 + 2NH3 + H2O

R = 1,43 Å

Trang 17

• Axit yếu (Ka = 4,5.10-4), không bền:

3HNO  HNO + 2NO + H O

-100 o C

Trang 18

 NO 2

• Đa phần dễ tan trong nước

• Bền hơn axit, tính bền nhiệt:

Muối với Me: bền nhiệt

Muối với kim loại đứng trước Cu  oxit kim loại:

Cu(NO2)2  CuO + NO + NO2Muối với kim loại đứng sau Cu  kim loại:

AgNO2  Ag + NO2

• Có khả năng tạo phức chất, vd: K3[Co(NO2)6]

Trang 19

 N 2 O 3 , HNO 2 , NO 2 : có tính oxi hóa và khử

Trang 20

1.3 Hợp chất N (+4): NO 2

• Khí màu nâu đỏ, mùi khó chịu và độc

• Không bền nhiệt:

2NO2  2NO + O2 ; 2NO2  N2 + 2O2

• Anhydrit của hỗn hợp axit nitrơ và axit nitric:

2NO2 + H2O ⇌ HNO2 + HNO32NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O

Trang 21

2NO2 + O3  N2O5 + O22NO2 + H2O2  2HNO3

Trang 22

• Chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không

khí, tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt:

HNO3 + nH2O  HNO3.nH2O + Q (n = 1; 3)

Trang 23

• Không bền bởi ánh sáng và nhiệt:

4HNO3  4NO2 + O2 + 2H2O

• Dung dịch loãng có tính axit tương đối mạnh:

HNO3 + H2O ⇌ H3O+ + NO3- Ka = 24

• Oxi hóa mạnh ở mọi nồng độ:

8HNO3 loãng + 3Cu  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

10HNO3 đặc + 3I2  6HIO3 + 10NO + 2H2O5HNO3 đặc + 3P + 2H2O  3H3PO4 + 5NO

2HNO3 + 6FeSO4 + 3H2SO4  3Fe2(SO4)3 + 2NO + 4H2O

FeSO4 + NO  [Fe(NO)]SO4

Trang 24

• Hỗn hợp gồm 1V HNO3đặc và 3V HClđặc được gọi

là nước cường toan (cường thủy), có tính oxi hóarất mạnh do tạo thành clo nguyên tử:

Trang 25

 NO 3

• Dễ tan trong nước

• Bền hơn axit, nhưng không bền nhiệt, khi to:

Muối với Me  muối nitrit:

KNO3  KNO2 + ½O2Muối với kim loại đứng trước Cu  oxit kim loại:

Zn(NO2)2  ZnO + 2NO2 + ½O2Muối với kim loại đứng sau Cu  kim loại:

AgNO  Ag + NO + ½O

Trang 26

• Tính oxi hóa:

NaNO3 + 4Zn + 7NaOH + 6H2O  4Na2[Zn(OH)4] + NH3

2NaNO3 + 3Cu + 4H2SO4  3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO + 4H2O

• Diêm tiêu kali (KNO 3 ):

KNO3 dùng làm phân bón, chất bảo quản, công

nghiệp thủy tinh

NaNO3 + KCl ⇌ NaClkết tinh ~ 30o C + KNO3 kết tinh ~ 22o C

Trang 30

2.3 Hợp chất P (+5)

 Photpho (V) oxit – P 4 O 10

• P4O10 tác dụng với nước tạo

nhiều loại axit photphoric:

• Đơn giản có 3 loại axit sau:

P2O5 + H2O  2HPO3 ; P2O5 + 2H2O  H4P2O7

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Trang 31

 Axit photphoric – H 3 PO 4

• Là axit 3 lần, có độ mạnh trung bình:

H3PO4 + H2O ⇌ H3O+ + H2PO4̅ K 1 = 7,52.10-3

H2PO4̅ + H2O ⇌ H3O+ + HPO42– K 2 = 6,31.10-8HPO42– + H2O ⇌ H3O+ + PO43– K 3 = 2,2.10-13

• Axit bị nhiệt phân mất nước dần:

H3PO4  H4P2O7  HPO3

• Rất bền, chỉ thể hiện tính oxi hóa yếu ở t o > 400 oC.

Trang 32

 Muối photphat

• Muối photphat rất đa dạng, có tính tan khác nhau:

H2PO4̅ tan trong nước, các photphat còn lại đa sốkhông tan

• Các muối photphat bị nhiệt phân khử nước như

sau:

NaH2PO4 → Na2H2P2O7 → (NaPO3)x →(NaPO3)3 → (NaPO3)6

Viết đơn giản:

Na2HPO4  Na4P2O7 ; NaH2PO4  NaPO3

Trang 33

III PHÂN BÓN

1 Phân đạm:

(NH4)2SO4 – SA (đạm 1 lá)

NH4NO3 – NA (đạm 2 lá)(NH2)2CO – Urê

NH4Cl

2 Phân lân – Ca(H 2 PO 4 ) 2

Super photphat đơnSuper photphat kép

Ngày đăng: 01/10/2018, 13:07

w