1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa vô cơ Chương 5: Nguyên tố nhóm IVA

27 969 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA E... Có khả năng tạo mạch dài E-E, giảm dần từ C  Pb CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA E... 2.3 Trạng thái tự nhiên và điều chếCHƯƠNG V: CÁC NG

Trang 1

CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)

Trang 2

142 – 167[3] – Phần II, Chương

2: trang 129 – 178[4] – Chapter 14: page

426 – 484

Trang 3

NHẬN XÉT CHUNG

- Cấu hình electron hóa trị: ns2np2.

- Σ I khá lớn  không thể mất 4e để tạo nên ion +4.

- χ chưa đủ lớn  không thể nhận 4e để tạo ion -4.

- ⇒ Các hợp chất có số oxi hóa -4, +2, +4 tạo nên

những cặp e dùng chung, có bản chất liên kết CHT.

- Thể hiện tính oxi hóa và khử.

- C  Pb: Tính oxihóa , tính khử ; HC (+4), (+2)

- C, Si là phi kim – Ge lưỡng kim – Sn, Pb là kim loại.

Có khả năng tạo mạch dài E-E, giảm dần từ C Pb

CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)

Trang 4

I ĐƠN CHẤT

1 Cacbon

1.1 Tính chất vật lý

2000 4000 60.000 120.000

2800o

K atm Pt

Cacbin Graphit

Kim cương (a);

Trang 6

2 Silic

2.1 Tính chất vật lý

Có hai dạng thù hình:

- Thù hình tinh thể lập phương – sp3, bền:

 chất rắn có mạng tinh thể giống kim cương;

 rất cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi;

 có màu xám, ánh kim;

 có tính bán dẫn kiểu p và kiểu n (E = 1,12 eV)

- Thù hình vô định hình lập phương – sp2 (giống

grafit), kém bền hơn

Trang 9

2.3 Trạng thái tự nhiên và điều chế

CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)

Trang 10

3 Gecmani, thiếc, chì

- Ở nhiệt độ thường, bền trong không khí và

nước Ở nhiệt độ cao, hoạt động hơn:

2Pb + O2  2PbO

- Ge không tác dụng với kiềm, chỉ tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh (vd HNO 3 )

Ge + 4HNO3  H2GeO3 + 4NO + 2H2O

- Sn, Pb tác dụng với axit và kiềm như kim loại

3Pb + 8HNO3 loãng  3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Sn + 2NaOH + 2H2O  Na2[Sn(OH)4] + H2

Trang 11

II HỢP CHẤT

1 Các hợp chất của cacbon

1.1 Hợp chất C (-4) – Cacbua

- Cacbua phi kim: CxHy, SiC, B4C3 (cacbua CHT)

- Cacbua kim loại, gồm:

 Cacbua ion: chất tinh thể; khó nóng chảy;

bị nước, axit phân hủy tạo thành sản phẩm:

• CH 4 , gọi là cacbua metanit (Be2C, Al4C3);

Be2C + 4H2O  2Be(OH)2 + CH4

CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)

Trang 12

• C 2 H 2 , gọi là cacbua axetylenit – cacbua KL

nhóm I và II (Ag2C2, CaC2…)CaC2 + 2HCl  CaCl2 + C2H2

• C2H2 & CxHy, gọi là cacbua axetylen và

hydro cacbon khác (YC2, LaC2, Ce2C3 )

2LaC2 + 6H2O  2La(OH)3 + C2H2 + C2H4

 Cacbua xâm nhập: cacbua nguyên tố d: TiC,

W2C, Fe3C, VC0,58-1,0 …  có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt, rất cứng, bền nhiệt, bền hóa

3WC + 9HNO + 18HF  3HWF + 3CO + 9NO + 12H O

Trang 13

1.2 Hợp chất C (+2): CO; HCN; CN

-Có một số tính chất giống N 2 :

 khí không màu, không mùi, khó hóa lỏng, khó

hóa rắn, ít tan trong nước, rất bền nhiệt;

 kém hoạt động ở nhiệt độ thường

CO

CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)

Trang 14

700 oC nổ

Khác với nitơ, CO:

 độc;

 ở nhiệt độ cao khả năng khử tăng lên:

2CO + 1O2  2CO2 , H0 = -283 kJ/mol

CO được dùng làm nhiên liệu

3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2

CO + Cl2  COCl2 (chiếu sáng hoặc 500 oC)

Photgen: rất độc

 tạo phức cacbonyl với kim loại chuyển tiếp:

Fe + 5CO  [Fe(CO)5] (100–200 oC, 150 at)

Trang 15

Ni + 4CO  [Ni(CO)4] (50 oC)

Cr + 6CO  [Cr(CO)6] (t0, p)

Dễ bị nhiệt phân giải phóng KL: tinh chế KL

- HCN tan vô hạn trong nước (Ka HCN = 2.10-9),

rượu, ete; chỉ MeCN và M(CN)2 tan trong nước;

Trang 16

1.3 Hợp chất C (+4): CO 2 ; H 2 CO 3 ; HCO 3 ; CO 3

- Khí không màu, có vị chua;

- Dễ hóa lỏng, hóa rắn (đá khô);

- Không cháy và không duy trì sự cháy

Chữa cháy, trừ trường hợp cháy kim loại như

Al, Zn, Mg:

4Al + 3CO2  2Al2O3 + 3C

- Oxi axit: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

- Anhydrit cacbonic: CO2 + H2O ⇌ H2CO3

CO 2 :

Trang 17

- Gây hiệu ứng nhà kính

CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)

Trang 18

- H2CO3 là axit 2 lần và là axit rất yếu:

Trang 19

- H2C2O4: axit 2 lần và là axit trung bình Ka1 = 10-1,23

CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)

Trang 20

2 Các hợp chất của silic

2.1 Hợp chất Si (-4) – Silixua

- Các silixua có liên kết cộng hóa trị, ion, kim loại

- Hydro silixua gọi là silan, công thức SinH2n+2

- Silixua là những chất bán dẫn

- Silixua của nguyên tố s, d nhóm I, II bị nước và

axit thủy phân:

Ca2Si + 4HCl  SiH4 + 2CaCl2

Trang 21

CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)

Trang 22

- SiO2 bền về mặt hóa học, chỉ tác dụng:

 với F2, HF (khí và dung dịch) ở điều kiện thường

SiO2 + 2F 2SiF 4 + 2O

SiO2 + 4HF(k) SiF 4 + 2H 2 O

 tan trong kiềm hay cacbonat kiềm nóng chảy

SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2OSiO2 + Na2CO3  Na2SiO3 + CO2

- Các axit silixic có công thức chung xSiO2.yH2O

H 2 SiO 3 :

Trang 23

CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)

- Là axit yếu (Ka = 10-10) Không tan trong nước

- Khi mất nước  silicagen (SiO2 mịn): dùng làm

chất hút ẩm, chất hấp phụ

Muối silicat:

- Chỉ Me2SiO3 tan trong nước nóng (được gọi là thủy tinh tan), khi tan bị thủy phân tạo dd kiềm yếu.

Me2SiO3 + 2H2O ⇌ H2SiO3 + 2MeOH

- Dung dịch Na2SiO3 đậm đặc được gọi là thủy tinh lỏng Được dùng để chống cháy cho gỗ, vải; làm hồ

dán thủy tinh, sứ

Trang 24

Vật liệu silicat:

- Thủy tinh: công thức gần đúng Na2O.CaO.6SiO2;

bị ăn mòn bởi dung dịch kiềm, F2, HF; bị thủy

phân tạo dung dịch kiềm yếu:

Na2O.CaO.6SiO2 + 8H2O ⇌ 2NaOH + Ca(OH)2 + 6H2SiO3

- Đồ gốm: gạch, ngói, gạch chịu lửa, sành, sứ, men.

- Ximăng: gồm chủ yếu Ca3(AlO3)2, Ca3SiO5, Ca2SiO4

Trang 25

CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)

3 Các hợp chất của gecmani, thiếc, chì

3.1 Hợp chất oxi (EO) và hydroxit (E(OH) 2 )

- Đều ít tan trong nước

- Có tính lưỡng tính, tính bazo tăng dần từ Ge  Pb

Sn(OH)2 + 3HCl đặc  H[SnCl3] + 2H2OSn(OH)2 + NaOH đặc  Na[Sn(OH)3]

PbO + 2HNO3 loãng  Pb(NO3)2 + H2OPbO + 2NaOH đặc + H2O  Na2[Pb(OH)4]

Trang 26

- Có tính khử đặc trưng:

3Sn(OH)2 + 12NaOH đặc + 2Bi(NO3)3 

3Na2[Sn(OH)6] + 2Bi + 6NaNO36PbO + O2  2(Pb2II PbIV)O4

- Tính oxi hóa yếu:

2PbO + PbS  3Pb + SO2SnO + H2  Sn + H2O

Trang 27

CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)

3.2 Hợp chất oxi (EO 2 )

- GeO2 ít tan trong nước; SnO2 và PbO2 không tan

- Có tính lưỡng tính, tan trong kiềm dễ hơn axit:

EO2 + 2KOH + 2H2O  K2[E(OH)6]

- Chỉ PbO2 không bền nhiệt:

- Tính oxi hóa đặc trưng, tăng dần GeO2  PbO2:

3PbO2 + 2Cr(OH)3 + 10KOH  2K2CrO4 + 3K2[Pb(OH)4] + 2H2O

Ngày đăng: 01/10/2018, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w