1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa vô cơ Chương 10: Nguyên tố nhóm VIIIB

16 351 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

NỘI DUNGNHẬN XÉT CHUNG I... - Các oxit, hydroxit có tính bazo yếu, axit yếu, lưỡng tính... - Fe, Co, Ni tác dụng với CO  tạo phức cacbonyl kim loại  ứng dụng để tinh chế kim loại.

Trang 1

NỘI DUNG

NHẬN XÉT CHUNG

I ĐƠN CHẤT Fe, Co, Ni

II HỢP CHẤT CỦA Fe,

Co, Ni

TÀI LIỆU

[1] – Tập 3, Chương 7: trang

153 – 204 [2] – Chương 11: trang 233 – 246 [3] – Phần III, Chương 8: trang

538 – 572

Trang 2

NHẬN XÉT CHUNG

Nguyên tố

Cấu hình e hóa trị

RK (Å)

Số oxi hóa

Fe

3d64s2

1,26

(+6), +3, +2

Co

3d74s2

1,25

(+4), +3, +2

Ni

3d84s2

1,24

(+3), +2

Nguyên tố

Cấu hình e hóa trị

RK (Å)

Số oxi hóa

Ru

4d 7 5s 1

1,35

(+8), +4

Rh

4d 8 5s 1

1,34

(+6), +3

Pd

4d 10 5s 0

1,37

(+4), +2

Nguyên tố

Cấu hình e hóa trị

RK (Å)

Số oxi hóa

Os

5d 6 6s 2

1,35

(+8), +6

Ir

5d 7 6s 2

1,35

(+6), +4

Pt

5d 9 6s 1

1,35

(+6), +4, +2

Trang 3

Cấu hình e hóa trị: (n-1)d ns

- Quy luật biến đổi trạng thái oxi hóa dương cực

đại:

theo hàng ngang:  ; theo cột dọc: 

- Dễ tạo hợp kim với nhau, với nguyên tố khác

- Các oxit, hydroxit có tính bazo yếu, axit yếu,

lưỡng tính

- Dễ tạo phức với CO, NO, CN-

- Dễ hấp phụ H2 và hoạt hóa H2  hoạt tính xúc

tác

Trang 4

I ĐƠN CHẤT Fe, Co, Ni

1 Tính chất vật lý

- Màu trắng xám hoặc trắng bạc (Ni)

- Dễ rèn, dát móng (trừ Co)

- Có tính sắt từ:

+ Bị nam châm hút + dưới tác dụng của dòng điện  nam châm

- Hợp kim của Fe với C:

Sắt mềm (<0,2%C); thép (0,2-1,7%C); gang

(1,7-5%C)

Trang 5

2 Tính chất hóa học

- Hoạt tính hóa học trung bình: tính khử  từ Fe 

Ni

- Trạng thái khô, t0 thấp, dạng cục bền với KK

- Khi đốt nóng, hoặc bột mịn:

3Fe + 2O2  Fe3O4 2Co + O2  2CoO 2Ni + O2  2NiO

- Trạng thái ẩm, t0 cao bị ăn mòn

2Fe + 3/2O2 + H2O  Fe2O3.nH2O (gỉ sắt)

1500C

300 0 C

5000C

Trang 6

Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)4  {Fe2O3.xH2O}

Trang 7

- Phản ứng với axit HCl, H2SO4 loãng  muối X2+

- Fe, Co, Ni bị thụ động với HNO3, H2SO4 đặc nguội 2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

- Fe, Co, Ni không tác dụng với dung dịch kiềm

- Fe, Co, Ni tác dụng với CO  tạo phức cacbonyl kim loại  ứng dụng để tinh chế kim loại

Fe( tc ) + 5CO Fe(CO) 5 230-330 o C Fe( tk ) + 5CO

100-200atm 150-200 o C

Trang 8

II HỢP CHẤT Fe, Co, Ni

1 Hợp chất (+2)

1.1 Fe (+2): Dạng đơn giản: FeO, Fe(OH)2, Fe2+

Dạng phức chất: [Fe(H2O)6]2+, [Fe(CN)6]4-, [Fe(NO)]2+

- FeO, Fe(OH)2 có tính bazơ > axit  tan trong

axit, không tan trong kiềm

- Fe (+2) có tính khử mạnh  Fe (+3)

FeO + O2  Fe2O3

2Fe(OH)2 + O2 + H2O  2Fe(OH)3

5Fe2+ + MnO ̅ + 8H O+  5Fe3+ + Mn2+ + 12H O

Trang 9

- Muối Mohr: (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O

- K4[Fe(CN)6].3H2O (muối vàng máu): thuốc thử của ion Fe3+:

FeCl3 + K4[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6] + 3KCl

xanh beclin

Trang 10

1.2 Co (+2): Dạng đơn giản: CoO, Co(OH)2, Co

Dạng phức chất: [Co(H2O)6]2+ , [Co(NH3)6]2+ , [CoCl4]2-…

- CoO, Co(OH)2 có tính bazơ > axit  tan trong

axit, không tan trong kiềm, nước

CoO + 2HCl  CoCl2 + H2O CoO + 2HCl + 2 H2O  [Co(H2O)6]Cl2

- Điều chế:

Co2+ + 2OH-  Co(OH)2

Co(OH)2 t0 CoO + H2O

Trang 11

- CoO, Co(OH)2 có tính khử trung bình

CoO + O2  Co3O4 4Co(OH)2 + O2  4CoO(OH) + 2H2O (chậm)

- Tinh thể hydrat muối Co(+2) thay đổi màu sắc khi

đốt nóng:

500 oC

CoCl2.6H2O CoCl2.4H2O CoCl2.2H2O CoCl2.H2O CoCl2

hồng hồng tím xanh xanh da trời xanh da trời

[Co(H2O)4Cl2] [Co(H2O)2Cl4] [CoCl6]

to

H⇌2O

Trang 12

1.3 Ni (+2): Dạng đơn giản: NiO, Ni(OH)2, Ni

Dạng phức chất: [Ni(H2O)6]2+, [Ni(NH3)6]2+, [NiCl4]2-…

- NiO, Ni(OH)2 có tính bazơ > axit  tan trong

axit, không tan trong kiềm, nước:

NiO + 2HCl  NiCl2 + H2O

- Tính khử yếu:

Ni(OH)2 + ½Br2 + KOH  Ni(OH)3 + KBr

- Ni (+2) dễ tạo thành phức amicat:

NiCl2 + 6NH3(k)  [Ni(NH3)6]Cl2

 Ni(OH)2 dễ tan khi có mặt NH3 hoặc muối NH4+:

Ni(OH)2(r) + 6NH3(dd)  [Ni(NH3)6](OH)2(dd)

Trang 13

2 Hợp chất (+3)

2.1 Fe (+3): Dạng đơn giản: Fe2O3, Fe(OH)3, Fe3+

Dạng phức chất: [Fe(H2O)6]3+, [Fe(CN)6]3-, [FeCl4]- …

- Fe2O3, Fe(OH)3: lưỡng tính (bazơ > axit)

Fe2O3 + 6HCl + 6H2O  2[Fe(H2O)6]Cl3

Fe2O3 + 2KOHrắn  2KFeO2 + H2O

Fe(OH)3 + 3HCl + 3H2O  [Fe(H2O)6]Cl3

Fe(OH)3 + 3NaOHđđ to Na3[Fe(OH)6]

tnc

Trang 14

- Fe bền, có tính oxi hóa yếu

FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + I2 + 2KCl

- Muối Fe(+3) bị thủy phân:

[Fe(H2O)6]3+ + H2O  [Fe(H2O)5(OH)]2+ + H3O+ [Fe(H2O)5(OH)]2+ + H2O  [Fe(H2O)4(OH)2]+ + H3O+

- K3[Fe(CN)6] (muối đỏ máu): thuốc thử cho ion Fe2+:

FeCl2 + K3[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6] + 2KCl

Xanh tuabin

Trang 15

2.2 Co (+3):

- Hợp chất đơn giản Co(+3) không bền  Tính oxi

hóa mạnh

Cho Co2O3, Co(OH)3 tác dụng với axit  không tạo muối Co3+ mà tạo thành Co2+

2Co2O3 + 4H2SO4  4CoSO4 + O2 + 4H2O 2Co(OH)3 + 6HCl  2CoCl2 + Cl2 + 6H2O

Trang 16

2.3 Ni (+3):

- Hợp chất Ni (+3) không đặc trưng, không bền 

Tính oxi hóa mạnh

2Ni(OH)3 + 6HCl  2NiCl2 + Cl2 + 6H2O

QUY LUẬT BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT:

Ngày đăng: 01/10/2018, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w