Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học tích hợp chương oxi – lưu huỳnh sách giáo khoa hóa học 10 Trung học phổ thôngPhát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học tích hợp chương oxi – lưu huỳnh sách giáo khoa hóa học 10 Trung học phổ thôngPhát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học tích hợp chương oxi – lưu huỳnh sách giáo khoa hóa học 10 Trung học phổ thôngPhát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học tích hợp chương oxi – lưu huỳnh sách giáo khoa hóa học 10 Trung học phổ thôngPhát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học tích hợp chương oxi – lưu huỳnh sách giáo khoa hóa học 10 Trung học phổ thôngPhát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học tích hợp chương oxi – lưu huỳnh sách giáo khoa hóa học 10 Trung học phổ thôngPhát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học tích hợp chương oxi – lưu huỳnh sách giáo khoa hóa học 10 Trung học phổ thông
Trang 1
BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2
NGUYEN THI THUY HANG
PHAT TRIEN NANG LUC VAN DUNG KIEN THUC VAO THUC TIEN CHO HOC SINH THONG QUA DAY HOC TICH HOP
CHUONG OXI - LUU HUYNH SACH GIAO KHOA HÓA HỌC 10
TRUNG HOC PHO THONG
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC GIAO DUC
HA NOI, 2017
Trang 2
BQ GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2
NGUYEN THI THUY HANG
PHAT TRIEN NANG LUC VAN DUNG KIEN THUC VAO THUC TIEN CHO HOC SINH THONG QUA DAY HOC TICH HOP CHUONG OXI - LUU HUYNH SACH GIAO KHOA HOA HOC
10 TRUNG HOC PHO THONG
Chuyén nganh: LL & PPDH bộ môn Hóa Học Mã sô: 60140111
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Anh Tuấn
Phản biện 1 Phản biện 2
HÀ NỘI, 2017
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp với đề tài "Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào
thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học tích hợp chương oxi — lưu huỳnh sách
giáo khoa hóa học 10 Trung học phố thông" được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận
tình nhiều quý thầy, cô Em đặc biệt cảm ơn TS.Vũ Anh Tuấn, giảng viên Trường
Đại học Sư phạm Hà Nội II là người đã trực tiếp hướng dẫn đề tài từ đầu cho đến lúc
hoàn thành luận văn
Em trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường ĐHSP HN2, Khoa Hóa học và thầy, cô giảng dạy lớp Cao học K19 Chuyên ngành LL&PPDH Hóa học đã có nhiều ý
kiến quý báu và động viên giúp em hoàn thành được đề tài nghiên cứu này
Em chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Tổ bộ môn hóa học và các em học
sinh ba Trường THPT Bình Xuyên, Võ Thị Sáu và Quang Hà - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong quá trình thực nghiệm sư phạm tại trường
Cuối cùng cho em xin kính chúc tất cả các thầy cô có thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc, may mắn trong cuộc sống và trong sự nghiệp mình đã chọn
Vĩnh Phúc, ngày 25 tháng 11 nam 2017 Tác giả
Nguyễn Thị Thúy Hằng
LOI CAM KET
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác
Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Tác giả
Trang 4MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
Lời cảm ơn + Lời cam đoan
Ký hiệu các chữ viết tắt
Danh mục các bảng + Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU nh 1111111141910 1
CHƯƠNG 1 CO SO LI LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI 4
1.1 Lịch sử vẫn đề nghiên cứu - ‹-.cc cào 4
1.2 Dạy học theo định hướng phát triỀn năng lực - 5
1.2.1 Khái niệm năng lực - -ccc cv see 5
1.2.2 Cầu trúc năng lỰC ‹ :- cc nnnnHnnnng ng cv chế 7 1.2.3 Một số năng lực chung cần hình thành và phát triển cho học sinh 8
1.2.4 Các năng lực chuyên biệt cần phát triển cho học sinh trong dạy học
hóa hỌC ng n HH ng n ng HH HH ng pH ng pm ng nh nà bế 13
1.3 Dạy học tích hợp là phương thức phát triển năng lực học sỉnh 18
1.3.1 Khái niệm dạy học tích hợp ‹.-cccccccc cv 18 1.3.2 Các đặc trưng của dạy học tích hợp - 19 1.3.3 Các mức độ tích hợp con ng ng khu 20 1.3.4 Tô chức dạy học tích hợp ‹ - cc che 22 1.3.5 Sử dụng phương pháp dạy học dự án và sơ đồ tư duy đề tô chức dạy học
tích hỢp nh HH HE KT nh ng Km kh bà nh 25 1.4 Thực trạng việc DHTH va phát triển năng lực vận dụng kiến thức
vào thực tiễn của học sinh trong quá trình dạy học hóa học ở một số
trường THÍPT ccccQnn nnnn n nhe 27
1.4.1 Mục đích, đối tượng điều tra ca 27 1.4.2 Kết quả điỀu tTa - -cc ccn Qnnn HS nnY nh nh khu 27 CHUONG 2 PHAT TRIEN NANG LUC VAN DUNG KIEN THUC
VÀO THUC TIEN CHO HQC SINH THONG QUA DAY HỌC 30
Trang 5HOA HOC 10 TRUNG HOC PHO THONG
2.1 Mục tiêu, cầu trúc chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 - THPT
2.1.1 Mục tiêu chương OxI - Lưu huỳnh - Hóa học 10 - THPT
2.1.2 Cầu trúc nội đung chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 - THPT
2.1.3 Những điểm chú ý về nội dung và phương pháp dạy học trong chương OxI - Lưu huỳnh cv 2.2 Xây dựng một số chủ đề tích hợp chương Oxi - Lưu huỳnh
2.2.1 Chủ đề 1: Oxi - Ozon và sự sống xanh - cs¿ 2.2.2 Chủ đề 2: Hợp chất của lưu huỳnh và vấn đề mưa axit
2.3 Xây dựng bộ công cụ đánh giá phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS trường Trung học phổ thông
2.3.1 Bảng kiêm quan sát dành cho giáo viên - - ‹-.ccc< se 2.3.2 Phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng - - ‹.-
CHUONG 3 THỤC NGHIỆM SU PHẠM
3.1 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm
3.1.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm
3.1.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm
3.2 Địa bàn và đối tượng thực nghiệm sư phạm
3.2.1 Địa bàn thực nghiệm cằcẶŸ 232 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm cc ch nh en 3.3 Tiền hành thực nghiệm sư phạm - .
3.3.1 Khảo sát lớp đối chứng và lớp thực nghiệm trước tác động
3.3.2 Thiết kế chương trình TNSP ca 3.3.3 Phương pháp xử lí kết quả các bài kiểm tra :
Trang 6BANG KY HIEU CAC CHU VIET TAT CTDH DA DH DHDA DHTH DC GD&DT GV HS NL NXB PPDH SGK SDTD THPT TN TNSP VD VDKT Chương trình định hướng Dự án Dạy học Dạy học dự án Dạy học tích hợp Đối chứng Giao duc va dao tao Giáo viên Học sinh Năng lực Nhà xuất bản Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Sơ đồ tư duy
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng kiểm quan sát năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 71
Bảng 2.2 Phiếu đánh giá kết quả dự án của nhóm .- -: 72
Bảng 2.3 Phiếu tự đánh giá cá nhân :-c cà 74 Bảng 2.4 Phiếu đánh giá đồng đẳng công việc nhóm 75
Bảng 3.1 Số liệu HS tham gia thực nghiệm và đối chứng 78
Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm bài kiểm tra trước tác động 78
Bảng 3.3 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 80
Bảng 3.4 Bảng điểm kiểm tra của HS - cc ca 81 Bảng 3.5 Bảng điểm trung bình ¿c2 81 Bang 3.6 Bang phan bé tan suat các bài kiểm tra .- ‹- 82
Bảng 3.7 Bảng phân bố tần số lũy tích các bài kiểm tra 82
Bảng 3.8 Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh . 83
Bảng 3.9 Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của các bài kiểm tra 85
Bảng 3.10 Kết quả đánh giá của GV về các chủ đề DHTH 87
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỎ THỊ Hình 3.1 Đường lũy tích so sánh kết quả kiểm tra (bài kiểm tra số 1) , 82
Hình 3.2 Đường lũy tích so sánh kết quả kiêm tra (bài kiêm tra số 2) | 83
Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết quả của học sinh qua bài kiểm tra số 1 84
Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết quả của học sinh qua bài kiểm tra số 2 84
Trang 8
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khăng định "Đổi mới
căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã
hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nên văn hóa và con người Việt Nam
Điều 4 Luật giáo dục (2005) chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, lòng say mê học tập
và ý chí vươn lên” Sự thành công của việc dạy học phụ thuộc rất nhiều vào
PPDH được GV lựa chọn Cùng một nội dung nhưng tuỳ thuộc vào PPDH cụ
thể thì kết quả sẽ khác nhau về mức độ lĩnh hội các tri thức sự phát triển của trí
tuệ cùng các kĩ năng tư duy, phương pháp nhận thức, giáo dục đạo đức và sự
chuyền biến thái độ hành vi Xuất phát từ những yêu cầu trên, việc đổi mới PPDH
nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nói chung và bộ mơn Hố học nói riêng ở trường phô thông là rất cần thiết, phù hợp với yêu cầu dạy học hiện nay Quan điểm dạy học tích cực là định hướng quan trọng đã được nước ta lựa chọn và vận dụng trong việc đôi mới nhiều PPDH cụ thể khác nhau Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyền từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực
của người học - từ chỗ quan tâm tới việc HS học được gì đến chỗ quan tâm tới việc
HS vận dụng được cái gì qua việc học Đề thực hiện được điều đó, nhất định phải
thực hiện thành công việc chuyển từ PPDH theo lối “truyền thụ một chiều” sang
dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và
phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm
tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vẫn đề, cơi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình
Trang 9giáo dục Trước bối cảnh đó nang luc van dung kiến thức vào thực tiễn được xem là
một trong những năng lực quan trọng của con người trong xã hội hiện nay Chính vì vậy, phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiên từ trong trường học đã trở
thành một xu thế giáo dục trên thế giới Với những lí do nêu trên, tôi quyết định
chọn đề tài : “Phớt triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh
thông qua dạy học tích hợp chương Oxi - Lưu huỳnh sách giáo khoa hóa học 10
trung học phổ thông”
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, xây dựng một số chủ đề DHTH chương Oxi - Lưu huỳnh sách giáo khoa hóa học 10 và sử dụng chúng trong quá trình dạy học nhằm phát triển năng lực VDKT vào thực tiễn cho HS, góp phần năng cao chất lượng dạy học ở trương THPT
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài:
+ Định hướng đổi mới giáo dục phô thông
+ Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
+ Dạy học tích hợp là phương thức phát triển năng lực học sinh
+ Thực trạng việc DHTH và phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh trong quá trình dạy học hóa học ở một số trường THPT
- Phân tích mục tiêu, câu trúc chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 - THPT
- Xây dựng một số chủ đề tích hợp chương Oxi - Lưu huỳnh
- Thiết kế công cụ đánh giá năng lực VDKT cho học sinh THPT
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả và tính khả thi của các nội dung đã đề ra
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: DHTH chương Oxi - Lưu huỳnh nhằm phát triển năng
lực VDKT vào thực tiễn cho HS
Phạm vĩ nghiên cứu: Chương OxtI - Lưu huynh
Trang 10Nếu xây dựng được các chủ đề tích hợp và sử dụng một số PPDH tích cực
trong dạy học thì sẽ phát triển năng lực VDKT vào thực tiễn cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học ở trương THPT
6 Phương pháp nghiên cứu
6.I Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu tài liệu, phân tích, khái quát và tổng hợp kiến thức
6.2 Các phương pháp nghiên cứu thục tiễn - Trò chuyện, phỏng vẫn, quan sát - Phương pháp chuyên gia
- Điều tra bằng phiếu hỏi
- Nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Thực nghiệm sư phạm
6.3 Phương pháp xử lí thông tin
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để thu thập và xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm
7 Những đóng góp của đề tài
- Góp phân làm sáng tỏ cơ sở lí luận về vẫn đề đổi mới phương pháp dạy học theo
định hướng phát triển năng lực đặc biệt là năng lực VDKT vào thực tiễn cho học sinh ở
trường THPT trong dạy học hoá học
- Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp chương Oxi - Lưu huỳnh theo định
hướng phát triển năng lực VDKT vào thực tiễn cho học sinh
§ Cầu trúc của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục; luận
văn gồm 3 chương :
Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2 Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học tích hợp chương OxiI - Lưu huỳnh sách giáo khoa hóa học 10
THPT
Trang 11Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HOP NHAM PHAT TRIEN NANG LUC VAN DUNG KIEN THUC VAO
THUC TIEN CHO HOC SINH 1.1 Lịch sử vẫn đề nghiên cứu
Nghị quyét 29 cua BCH TW 8 khóa XI năm 2013 về đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội về việc đổi
mới chương trình và sách giáo khoa Công văn 4099/BGDDT - GDIrH của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014 — 2015 đều hướng tới mục tiêu phát triển năng lực học sinh Trước hết cần nhận thức sâu sắc tính cách mạng và khoa học của quá trình đôi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Đây không phải là những sửa đổi, điều chỉnh nhỏ, đơn lẻ,
cục bộ, mang tính bề mặt Đây là quá trình đôi mới “đụng” tới tầng sâu bản chất của
hệ thống giáo dục, làm thay đôi căn bản về chất của hệ thống giáo dục, để đưa hệ
thống giáo dục lên một trình độ mới, hiệu quả hơn, chất lượng hơn DHTH là một
trong những quan điểm chủ đạo để phát triển chương trình giáo dục nói chung và môn Khoa học tự nhiên nói riêng của nước ta trong thời kỳ mới
Tuy nhiên về cơ bản, phương pháp dạy học của các môn Khoa học tự nhiên
đều có điểm thống nhất chung đó là tìm tòi, khám phá một cách tích cực Quan điểm tích hợp đã thê hiện rõ ràng từ khái niệm, cách phát triển chương trình, viết
sách giáo khoa, phương pháp dạy học
Hiện nay, đã có một số đề tài nghiên cứu về DHTH như:
1 Trần Thị Tú Anh, Luận văn: “Tích hop các vấn đề kinh tế xã hội và môi
trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 Trung học phô thông”, Đại học Sư phạm
thành phố Hỗ Chí Minh, 2009
2 PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Tích hợp trong dạy học Sinh học”,
NXB Đại học Thái Nguyên
Trang 1210 — cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học
sinh”, Đại học sư phạm Thái Nguyên, 2009
4 Nguyễn Thị Hường, Luận văn thạc sĩ “Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy
học loại bài thực hành kĩ năng sử dụng tiếng Việt lớp 10”, Đại học Giáo dục - Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2012
5, Trần Thị Mai Lan, Luận văn thạc sĩ: “Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong day hoc vi sinh vat học (sinh học 10)”, Đại học sư phạm Thái Nguyên, 2009
6 Nguyén Thi Thanh Hằng, “Phát triển năng lực dạy học tích hợp môn hóa học
với các môn khác cho giáo việc ở trường Trung học cơ sở”, trường ĐHSP, Đại học
Huế, 2015
7 Dương Thị Hồng, “Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp môn Hóa học với
các môn học khác ở trường Trung học phố thông nhằm nâng cao hiệu quả học tập
của học sinh”, tường ĐHSP, Đại học Huế, 2015
8 Ngô Thị Thanh Hoa, “Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong dạy học
phần hiđrocacbon lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
cho học sinh”, ĐHSP Hà Nội, 2015
9 Nguyễn Thị Trang, “Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong chương oxi — lưu huỳnh Hóa học lớp 10 nhằm phát triển năng lực cho học sinh”, ĐHSP Hà
Nội, 2015
Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu về việc phát triển năng lực VDKT
vào thực tiễn cho học sinh thông qua DHTH chương Oxi - Lưu Huỳnh Hóa học 11
THPT Vì vậy, đề tài nghiên cứu này là cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy
- học ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay
1.2 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
1.2.1 Khái niệm năng lực [ 2, tr.25-28], [3, tr.15-17]
Khái niệm về năng lực có nguồn gốc tiếng Latinh là “competentia” Năng lực
được hiểu là sự thành thạo, khả năng thực hiện của cá nhân đối với một