ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN HÓA LÝ DƯỢC Bài 1: Hóa học về trạng thái keo Câu 1: Dựa vào kích thước pha phân tán, 2 C. Keo hữu cơ D. keo khí Câu 6: Organosol là gì? A. Keo nước B. Keo dầu C. Keo hữu cơ D. Keo khí Câu 7: Aerosol là gì? A. Keo nước B. Keo dầu C. Keo hữu cơ D. Keo khí Câu 8: Keo ưa lỏng là? A. tương tác giữa các phân tử của pha phân tán và môi trường phân tán là lớn. B. tương tác giữa các phân tử của pha phân tán và môi trường phân tán là trung bình. C. tương tác giữa các phân tử của pha phân tán và môi trường phân tán là nhỏ. D. tương tác giữa các phân tử của pha phân tán và môi trường phân tán là không tồn tại. Câu 9: Một trong các yếu tố rất quan trọng trong việc xác định tính chất của hệ phân tán là? A. Màu sắc của môi trường phân tán B. Hình dạng của pha phân tán C. Màu sắc của pha phân tán D. Hình dạng của môi trường phân tán Câu 10: Hiện nay có bao nhiêu phương pháp chủ yếu để điều chế dung dịch keo? A. 2 phương pháp B. 4 phương pháp C. 6 phương pháp 3 D. 8 phương pháp Câu 11: Điều kiện cơ bản cần thỏa khi điều chế hệ keo đó là: A. Trong hệ phải có mặt chất làm bền hệ keo B. Pha phân tán ít tan hoặc không tan C. A và B đúng D. A và B sai Câu 12: Có bao nhiêu phương pháp phân tán điều chế hệ keo? A. 2 phương pháp B. 4 phương pháp C. 6 phương pháp D. 8 phương pháp Câu 13: Phương pháp phân tán cơ học được dùng nhiều nhất để điều chế các hệ keo? A. Nghiền búa B. Nghiền trục C. Nghiền bi D. Nghiền dĩa Câu 14: Trong phương pháp nghiền bi, loại bi nào thường được dùng để nghiền các sản phẩm ứng dụng trong y, dược học? A. Bi sắt B. Bi inox C. Bi đá D. Bi sứ
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN HÓA LÝ DƯỢC
Bài 1: Hóa học về trạng thái keo
Câu 1: Dựa vào kích thước pha phân tán, các hệ phân tán dị thể được chia thành
Câu 3: Một hệ keo cơ bản được cấu thành từ?
A Pha phân tán, môi trường phân tán và nước
B Môi trường phân tán và dung môi
C Dầu và pha phân tán
D Pha phân tán và môi trường phân tán
Câu 4: Căn cứ theo trạng thái tập hợp thì hệ keo được chia thành bao nhiêu loại?
Trang 2C Keo hữu cơ
Câu 8: Keo ưa lỏng là?
A tương tác giữa các phân tử của pha phân tán và môi trường phân tán là lớn
B tương tác giữa các phân tử của pha phân tán và môi trường phân tán là trung bình
C tương tác giữa các phân tử của pha phân tán và môi trường phân tán là nhỏ
D tương tác giữa các phân tử của pha phân tán và môi trường phân tán là không
tồn tại
Câu 9: Một trong các yếu tố rất quan trọng trong việc xác định tính chất của hệ phân tán là?
A Màu sắc của môi trường phân tán
B Hình d ạng của pha phân tán
C Màu sắc của pha phân tán
D Hình dạng của môi trường phân tán
Câu 10: Hiện nay có bao nhiêu phương pháp chủ yếu để điều chế dung dịch keo?
A 2 phương pháp
B 4 phương pháp
C 6 phương pháp
Trang 3D 8 phương pháp
Câu 11: Điều kiện cơ bản cần thỏa khi điều chế hệ keo đó là:
A Trong hệ phải có mặt chất làm bền hệ keo
B Pha phân tán ít tan hoặc không tan
Câu 15: Trong phương pháp cơ học, để đạt được độ phân tán cao người ta dùng?
A Máy nghiền bi khô
B Máy nghiền bi ước
nmC Máy nghiền chấn động
D Máy xay keo
Câu 16: Hiệu quả của phương pháp phân tán bằng sóng siêu âm là tốt nhất khi?
Trang 4A Sử dụng trong vài giây
B Sử dụng càng lâu, càng tốt
C S ử dụng đến khi đạt trạng thái cân bằng
D Sử dụng đến khi vượt quá trạng thái cân bằng
Câu 17: Trong phương pháp hồ quang, để hạn chế sự quá nhiệt do hồ quang tạo thành, ta sử dụng?
A Dòng điện xoay chiều
D Bao g ồm các phương pháp trên
Câu 19: Kết tủa Fe(OH)3 có thể pepti hóa bằng?
Trang 5C 3 giai đoạn
D 4 giai đoạn
Câu 22: Điều kiện để tạo mầm tinh thể, lượng chất tan trong dung dịch phải?
A chưa bão hòa
B bão hòa
C quá bão hòa
D các câu trên đều sai
Câu 23: Sự hình thành tinh thể diễn ra theo thứ tự các giai đoạn sau:
A t ạo mầm tinh thể, phát triển mầm tinh thể
B phát triển mầm tinh thể, tạo mầm tinh thể
D là hoàn toàn không thể xảy ra
Câu 26: Trong mối quan hệ của tốc độ lớn lên của tinh thể (W2) và các yếu tố là
rất phức tạp vì?
A Cb không ngừng giảm xuống trong quá trình kết tinh
B Cb không ngừng tăng lên trong quá trình kết tinh
C C q không ng ừng giảm xuống trong quá trình kết tinh
D C không ngừng tăng trong quá trình kết tinh
Trang 6Câu 27: Muốn thu được hệ keo thì?
Câu 30: Các nhóm phương pháp ngưng tụ chính bao gồm?
A phương pháp vật lý và phương pháp cơ học
B phương pháp vật lý và phương pháp hóa học
C phương pháp hóa học và phương pháp cơ học
D phương pháp vật lý, phương pháp cơ học và phương pháp hóa học
Câu 31: Phương pháp ngưng tụ hơi và thay dung môi để điều chế hệ keo thuộc nhóm phương pháp nào?
A Hóa học
B V ật lý
C Cơ học
D Không thuộc 3 nhóm trên
Câu 32: Phương pháp ngưng tụ hơi dùng để điều chế loại keo nào?
A Keo nước
Trang 7B Keo hữu cơ
C Keo khí
D Keo nước và keo hữu cơ
Câu 33: Thứ tự trộn lẫn các chất khi điều chế sol bằng phương pháp hóa học có ảnh hưởng như thế nào?
A không ảnh hưởng
B ít ảnh hưởng
C ảnh hưởng
D mức độ ảnh hưởng khác nhau với các sol khác nhau
Câu 34: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế sol bằng phương pháp hóa
Câu 36: Tạp chất được loại bỏ khỏi hệ sol bằng phương pháp thẩm tách là do?
A S ự chênh lệch hóa thế ở hai bên màng
B Sự chênh lệch nhiệt độ ở hai bên màng
C Sự chênh lệch điện thế ở hai bên màng
D Sự chênh lệch áp suất ở hai bên màng
Câu 37: Trong các loại màng sau đây, loại nào sử dụng tốt nhất cho phương pháp điện thẩm tách?
A màng colodion
B màng xenlophan
Trang 8C màng xenlulozơ
D màng nh ựa trao đổi ion
Câu 38: Sự khuếch tán của các hạt keo trong môi trường phân tán so với dung dịch
D Các câu trên đều sai
Câu 41: Điều kiện cơ bản để áp dụng thuyết động học phân tử là?
A hạt trong hệ phải tương đối nhỏ
B hệ phải chứa một lượng lớn các hạt
Trang 9Câu 43: Chuyển động Brown có mấy loại?
D không có hiện tượng khuếch tán trong hệ keo
Câu 45: Định luật Fick 1 được dùng để tính?
Trang 10D tốc độ sa lắng không ảnh hưởng bới kích thước hạt
Câu 52: Động lực của hiện tượng thẩm thấu trong hệ keo là do?
C không thay đổi
D tăng, giảm theo chu kỳ
Trang 11Câu 54: Áp suất thẩm thấu của hệ keo phụ thuộc vào?
A kích thước hạt
B bản chất hạt
C hình dạng hạt
D s ố lượng hạt
Câu 55: Sự phản xạ ánh sáng trên bề mặt hạt keo xảy ra khi nào?
A hạt có kích thước bằng chiều dài bước sóng
B hạt có kích thước nhỏ hơn chiều dài bước sóng
C h ạt có kích thước lớn hơn chiều dài bước sóng
D Hệ keo không có hiện tượng phản xạ ánh sáng
Câu 56: Hiện tượng đặc trưng nhất của hệ keo có các hạt hình cầu, kích thước nhỏ hơn độ dài bước sóng, không dẫn điện là?
Trang 12A r nh ỏ hơn 40-50 μm đối với ánh sáng trắng
B r lớn hơn 40-50 μm đối với ánh sáng trắng
C r nhỏ hơn 40-50 μm đối với ánh sáng xanh
D r lớn hơn 40-50 μm đối với ánh sáng xanh
Câu 60: Đối với hệ keo có hạt hình cầu, không dẫn điện, kích thước nhỏ hơn λ và
mật độ thấp, hệ bị đục khi chiếu ánh sang trắng qua khi nào?
A khi chiết suất của pha phân tán và của môi trường phân tán như nhau
B khi chiết suất của pha phân tán và của môi trường phân tán lệch nhau ít
C khi chi ết suất của pha phân tán và của môi trường phân tán lệch nhau nhiều
D Cả 3 câu trên đều sai
Câu 61: Sự phân tán ánh sáng xảy ra trong dung dịch thật so với dung dịch keo là?
A lớn hơn
B bằng nhau
C nh ỏ hơn
D không thể so sánh độ phân tán ánh sáng của hai loại dung dịch này
Câu 62: Đối với hệ keo có hạt có tính dẫn điện, bên cạnh hiện tương phân tán ánh sáng, dung dịch keo còn xảy ra hiện tượng gì khi chiếu ánh sáng trắng qua?
A diễn ra với cường độ yếu hơn
B diễn ra với cường độ như nhau
C di ễn ra với cường độ mạnh hơn
D không thể so sánh hai hiện tượng này
Câu 64: Đối với hệ keo có hạt có tính dẫn điện, cường độ tia ló phụ thuộc vào?
A Chiều dày lớp dung dịch
Trang 13A Kính hiễn vi có độ khuếch đại lớn hơn
B Kính hi ễn vi điện tử có độ khuếch đại lớn hơn
C Hai loại kính hiễn vi có độ khuếch bằng nhau
D Không thể so sánh độ khuếch đại của hai loại kính hiển vi này
Câu 66: Điện tích bề mặt phân chia pha được hình thành từ phương pháp?
A Ion hóa bề mặt chất rắn
B Hấp phụ ion trên bề mặt pha rắn
C Câu A và B đúng
D Câu A và B sai
Câu 67: Lớp điện tích kép được cấu thành từ?
A lớp stern và lớp ion dương
B lớp khuếch tán và lớp ion âm
C l ớp stern và lớp khuếch tán
D lớp ion dương và lớp ion âm
Câu 68: Chất nào sau đây có thể làm trung hòa và thay đổi dấu của hạt keo?
A ion kim loại hóa trị cao
Trang 14D không tồn tại lớp điện tích kép trong hệ keo
Câu 70: Có bao nhiêu hiện tượng điện động trong dung dịch keo?
A 2 hiện tượng
B 4 hi ện tượng
C 6 hiện tượng
D 8 hiện tượng
Câu 71: Việc các hạt đất sét bị tích điện âm và di chuyển về cực dương khi áp một
hiệu điện thế hiệu dụng vào hệ keo là do hiện tượng điện động nào?
A Điện thế sa lắng
B Điện thế chảy
C Điện di
D Điện thẩm
Câu 72: Chất điện li trơ là gì?
A là chất có chứa các ion có thể tham gia vào mạng tinh thể của nhân và làm thay đổi thế nhiệt động
B là chất có chứa các ion có thể tham gia vào mạng tinh thể của nhân và không làm thay đổi thế nhiệt động
C là chất có chứa các ion không thể tham gia vào mạng tinh thể của nhân và làm thay đổi thế nhiệt động
D là ch ất có chứa các ion không thể tham gia vào mạng tinh thể của nhân và không làm thay đổi thế nhiệt động
Câu 73: Ion quyết định thế hiệu là gi?
A là ion dương
B là ion âm
C là ion thu ộc lớp stern
D là ion thuộc lớp khuếch tán
Câu 74: Khi cho chất điện li không tro (loại ion cùng dấu với ion thế hiệu) vào dung dịch keo thì thế điện động của hệ sẽ thay đổi như thế nào?
A s ẽ tăng lên
B sẽ không thay đổi
Trang 15Câu 76: Các mũi trong điện tâm đồ là do?
A điện thế chảy của mau gây ra
B điện thế sa lắng chảy trong mau gây ra
C điện di trong mau gây ra
D điện thẩm trong mau gây ra
Câu 77: Mixen keo là hệ gồm?
A pha phân tán và môi trường phân tán
B lớp stern và lớp khuếch tán
C nhân và lớp stern (QĐTH) bao quanh
D nhân và l ớp keo bao quanh
Câu 79: Tính không ổn định của hệ keo được thể hiện qua?
A sự giảm số hạt keo trong hệ do tái kết tinh
B sự giảm số hạt keo trong hệ do liên kết của các hạt
C A và B sai
D A và B đúng
Trang 16Câu 80: Để hai hạt keo bền thì khoảng cách giữa hai hạt là bao nhiêu?
Câu 84: Chất điện li nào sau đây được thêm vào hệ keo để nghiên cứu động học
của hệ keo bằng phương pháp đếm số hạt thông qua kính hiển vi?
Trang 17B cường độ của chuyển động Brown
C bán kính hoạt động của lực hút của hạt
D các y ếu tố trên
Câu 86: Khi thêm một lương nhiều ion Al3+
sẽ xảy ra hiện tượng gì?
A trung hòa điện hạt keo
B tăng cường độ điện hạt keo
C giảm cường độ điện hạt keo
D đổi dấu điện hạt keo
Câu 87: Khi sử dụng 2 chất điện li khác nhau để keo tụ hệ keo thì có bao nhiêu trường hợp xảy ra?
Trang 18A là hệ có môi trường phân tán là lỏng, tướng phân tán là khí
B là hệ có môi trường phân tán là lỏng, tướng phân tán là lỏng
C là h ệ có môi trường phân tán là lỏng, tướng phân tán là rắn
D là hệ có môi trường phân tán là khí, tướng phân tán là rắn
Câu 93:Nhũ tương là gì?
A là hệ có môi trường phân tán là lỏng, tướng phân tán là khí
B là h ệ có môi trường phân tán là lỏng, tướng phân tán là lỏng
C là hệ có môi trường phân tán là lỏng, tướng phân tán là rắn
D là hệ có môi trường phân tán là khí, tướng phân tán là rắn
Câu 94: Điều kiện để tạo thành nhũ tương là gì?
A hai chất lỏng phải ít tan hay không tan vào nhau
B trong hệ cần có chất nhũ hóa
C g ồm A và B
D Các câu trên đều sai
Câu 95: Nhũ tương loại 1 là gì?
A là nh ũ tương dầu trong nước
B là nhũ tương nước trong nước
C là nhũ tương nước trong dầu
D là nhũ tương dầu trong dầu
Câu 96: Nhũ tương loại 2 là gì?
A là nhũ tương dầu trong nước
Trang 19B là nhũ tương nước trong nước
C là nh ũ tương nước trong dầu
D là nhũ tương dầu trong dầu
Câu 97: Theo nông độ pha phân tán, nhũ tương được chia thành mấy loại?
D không thuộc các loại trên
Câu 99: Khi nồng độ pha phân tán 0.1 - 74% thì các hạt phân tán co dạng hình gì?
A Hình c ầu
B Hình que
C Hình nón
D Hình khối đa diện
Câu 100: Khi nồng độ pha phân tán > 74% thì các hạt phân tán co dạng hình gì?
A Hình cầu
B Hình que
C Hình nón
D Hình kh ối đa diện
Câu 101: Chất nào sau đây có thể sử dụng làm chất nhũ hóa?
A Axít
B Kiềm
C Chất điện li
Trang 20D Ch ất hoạt động bề mặt
Câu 102: Chất nhũ hóa có thể làm bền nhũ tương là vì?
A Chất nhũ hóa đã làm tăng sức căng bề mặt
B Ch ất nhũ hóa đã làm giảm sức căng bề mặt
C Chất nhũ hóa đã không làm thay đổi sức căng bề mặt
D Chất nhũ hóa đã hòa tan hoàn toàn trong pha phân tán
Câu 103: Lực tác dụng trên một đơn vị chiều dài của giới hạn (chu vi) bề mặt phân chia pha và làm giảm bề mặt của chất lỏng gọi là?
A chất không làm thay đổi sức căng bề mặt
B chất làm thay đổi sức căng bề mặt
C chất làm tăng sức căng bề mặt
D ch ất làm giảm sức căng bề mặt
Câu 106: Chất không hoạt động bề mặt là?
A chất không làm thay đổi sức căng bề mặt
B chất làm thay đổi sức căng bề mặt
C ch ất làm tăng sức căng bề mặt
D chất làm giảm sức căng bề mặt
Câu 107: Chất hoạt động bề mặt là chất được cấu tạo từ?
Trang 21A hai phần ái nước
B hai phần ái dầu
C m ột phần ái nước và một phần ái dầu
D Các câu trên đều sai
Câu 108: Đường saccharose là chất?
A Hoạt động bề mặt
B Không hoạt động bề mặt
C Không ảnh hưởng đến sức căng bề mặt
D Thay đổi sức căng bề mặt
Câu 109: Trong cùng một dãy đồng đẳng axít, độ hoạt động bề mặt tăng lên bao nhiêu lần khi tăng chiều dày mạch cacbon lên 1 nhóm –CH2–?
D sự hấp phụ đẳng nhiệt sẽ tăng và giảm liên tục
Câu 111: Trong các cách phân loại chất hoạt động bề mặt thì cách nào được sử
dụng phổ biến?
A Theo bản chất dung môi
B Theo bản chất nhóm kỵ nước
C Theo b ản chất nhóm ái nước
D Theo bản chất liên kết của nhóm ái nước và nhóm kỵ nước
Câu 112: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A Sức căng bề mặt giảm khi nồng độ chất hoạt động bề mặt tăng đến CMC
Trang 22B L ực tĩnh điện là nguyên nhân phá vỡ bọt
C Độ bền vững của nhũ tương phụ thuộc vào lớp điện tích kép
D Chất hoạt động bề mặt có khả năng tạo bọt
Câu 113: Khi tăng nhiệt độ dung dịch chất hoạt động bề mặt thì có ảnh hưởng như
thế nào đến CMC ?
A Tăng
B Giảm
C Không ảnh hưởng
D Các câu trên đều sai
Câu 114: Làm thế nào để nhận biết CMC của dung dịch chất hoạt động bề mặt?
A Sức căng bề mặt bắt đầu tăng lên
B Độ trong của dung dịch giảm
C Độ dẫn điện tăng nhanh
Câu 117: Nồng độ mixen tới hạn (CMC) là gì?
A Là nồng độ tại đó bắt đầu có sự hình thành micelle
B Là nồng độ tại đó sự hình thành micelle chưa đáng kể
C Là n ồng độ tại đó sự hình thành micelle trở nên đáng kể
Trang 23D Là nồng độ tại đó micelle bắt đầu tan ra
D Mixen ngược hình cầu
Câu 122: Khi nồng độ chất hoạt động bề mặt vượt quá giá trị CMC thì sức căng bề
Trang 25Câu 128: Khi tăng chiều dài chất mạch cacbon của hoạt động bề mặt thì có ảnh hưởng như thế nào đến CMC ?
A Tăng
B Gi ảm
C Không ảnh hưởng
D Các câu trên đều sai
Câu 129: Điểm Kraft là gì?
A là nhiệt độ tại đó chất hoạt động bề mặt (CHĐBM) có độ hòa tan nhỏ hơn CMC
B là nhi ệt độ tại đó CHĐBM có độ hòa tan bằng CMC
C là nhiệt độ tại đó CHĐBM có độ hòa tan lớn hơn CMC
D là nhiệt độ tại đó CHĐBM có độ hòa tan rất lớn hơn CMC
D CHĐBM hoạt động tốt ở tất cả các chiều dài của mạch cacbon
Câu 132: CHĐBM có tính ái nước thấp sẽ có HLB?
A rất lớn
B lớn
C trung bình
Trang 26Câu 137: Phản ứng đơn giản là phản ứng?
A hai chiều, xảy ra hai giai đoạn
B hai chiều, chỉ xảy ra một giai đoạn duy nhất
C một chiều, xảy ra hai giai đoạn
Trang 27D m ột chiều, chỉ xảy ra một giai đoạn duy nhất
Câu 138: Phản ứng đồng thể là phản ứng xảy ra trong?
Trang 29Câu 148: Phản ứng bậc không là gì?
A là phản ứng có tốc độ không phụ thuộc hằng số tốc độ
B là phản ứng có tốc độ không phụ thuộc nhiệt độ
C là ph ản ứng có tốc độ không phụ thuộc nồng độ chất phản ứng
D là phản ứng có tốc độ không phụ thuộc thời gian
Câu 149: Phản ứng quang hóa thuộc loại phản ứng bậc mấy?
Trang 30B là phản ứng phụ thuộc xuất phát từ hai chất
Câu 157: Trong điều kiện nhỏ hơn 100 °C, khi tăng nhiệt độ lên 10 ° thì tốc độ
phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
Trang 31Câu 158: Theo năng lượng hoạt hóa (E), một phản ứng khi nào thì được xem là tỏa nhiệt?
A giai đoạn 1: rất nhanh
B giai đoạn 2: nhanh
Câu 161: Trong các phương pháp xác định tốc độ phản ứng sau, phương pháp nào
không thu ộc nhóm phương pháp vật lý?
Trang 32Câu 163: Trong phản ứng dị thể cơ bản, giai đoạn phản ứng trên bề mặt tiếp xúc pha là giai đoạn thứ bao nhiêu?
Câu 166: Trong quá trình dị thể nếu vận chuyển chất đến bề mặt phản ứng là chậm
nhất thì người ta nói quá trình dị thể xảy ra trong miền nào?
Trang 33D miền động học
Câu 168: Quá trình h ấp phụ là gi?
A là quá trình chất bị hấp phụ đi vào trong lòng chất hấp phụ
B là quá trình ch ất bị hấp phụ di chuyển đến bề mặt chất hấp phụ
C là quá trình chất hấp phụ đi vào trong lòng chất bị hấp phụ
D các câu trên đều sai
Câu 169: So với quá trình hấp phụ hóa học, quá trình hấp phụ vật lý diễn ra như
Câu 172: Trong quá trình hòa tan chất rắn vào chất lỏng, chiều dày lớp khuếch tan
sẽ thay đổi như thế nào khi có quá trình khuấy trộn xảy ra?
A chi ều dày lớp khuếch tan sẽ giảm
B chiều dày lớp khuếch tan sẽ không đổi
C chiều dày lớp khuếch tan sẽ tăng