Đề cương ôn tập sử 11 có đáp án

5 1.5K 3
Đề cương ôn tập sử 11 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

B i 20: Chiến sự lan rộng ra cả nc,cuộc kc của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884, nhà Nguyên đầu hàng 1>>Hãy thuật lại vụ Đuy-puy và nêu kết cục của nó - Đuy-puy là một tên lái buôn hiếu chiến, muốn dùng đg sông Hồng chở hàng hóa,vũ khí qua miền Bắc chuyển lên TQ để tạo cớ xl Bắc Kì -Trong khi t bản Pháp còn dè dặt vs Bắc Kì thì Đuy-puy đã tự mình hành động.Y tự ý đi từ Hơng Cảng và Thợng Hải để sắm pháo, thuyền,mua vũ khí,đạn dợc, mộ quân lính kéo tới Bắc Kì. 11- 1872, ỷ thế nhà Thanh, Đuy-puy tự tiện cho tàu ngợc sông Hồng lên Vân Nam(TQ) mặc dù cha đc phép của triều đình Huế. Hắn còn ngang ngợc đòi đóng quân bên bờ sông Hồng - Qhe giữa triều điình Huế và td F trở nên căng thằng, lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy đang gây rối ở HN,bọn td F hiếu chiến ở SG đã đem quân ra Bắc.Đội quân do đại úy Gác-ni-ê chỉ huy, bề ngoài vs danh nghĩa giải quyết vụ Đuy-puy,nhng bên trong chính là kiếm cớ can thiệp sâu vào vđ Bắc Kì 2>>Cuộc kc ở Bắc Kì lần thứ nhất có đ j đáng chú ý? -Ngày 20-11-1873, F nổ súng tấn công thành HN. Quân dân ta anh dũng kháng cự. Khi địch tổ chức đánh thành, một cánh quân F bị chặn đứng tại Ô Thanh Hà - Trong thành HN, tổng đốc Nguyễn Tri Phơng trực tiếp chỉ huy cuộc chiến đấu. Khi bị trọng th- ơng và bị giặc bắt, ông đã nhịn ăn, nhịn uống cho đến chết. Con trai ông là Nguyễn Lâm cũng bị trúng đạn và hy sinh - Thành HN bị giặc chiếm, quân triều đình tan rã nhanh chóng nhng nhân dân HN vẫn tiếp tục chiến đấu. Các sĩ phu, văn thân y nc đã lập ra tổ chức Ngĩa hội, bí mật liên kết chống F - Trận đánh gây đc tiếng vang lớn nhất lúc bấy h là trận phục kích của quân ta và quân Cờ đen tại Cầu Giấy ngày 21-12-1873 -Chiến thắng ở Cầu Giấy lần thứ nhất khiến cho nd ta vô cùng phấn khởi; ngợc lại, làm cho td F hết sức hoang mang, lo sợ. Chúng tìm cách thơng lợng vs triều đình Huế rồi thiết lập bản Hiệp ớc 1874, rút quân khỏi HN và các tỉnh đb Bắc Kì nhng vẫn tiếp tục xd cơ sở để thực hiện các bớc xâm lợc về sau - Bản Hiệp ớc 1874 khiến cho đông đảo nd và sĩ phu yêu nc bất bình. Phong trào đấu tranh phản đối Hiệp ớc dâng cao trong cả nc, đáng chú ý nhất là cuộc nổi dậy ở nghệ An, Hà Tĩnh do Trần Tấn, Đặng Nh Mai, Nguyễn Huy Điền lãnh đạo - Nhiều văn thân, sĩ phu còn gửi điều trần lên triều đình, đòi cải cách để chấn hng cả nc 3>>Trận Cầu Giấy ngày 21-12-1873 ảnh hởng đến cục diện CT ntn? - Sơ lợc về trận Cầu Giấy + Thừa lúc Gác-ni-ê đem quân xuống đánh Nam Định, việc canh phòng HN sơ hở, quân ta do Hoàng Tá Viêm chỉ huy( có sự phối hợp vs đội quân Cờ đen của Lu Vĩnh Phúc) từ Sơn Tây kéo về HN, hình thành trận tuyến bao vây quân địch. Nghe tin đó, Gác-ni-ê phải tức tốc đa quân từ Nam Định trở về. + Ngày 21-12-1973, Lu Vĩnh Phúc kéo quân vào sát thành HN khiêu chiến. Gác-ni-ê đem quân đuổi theo. Rơi vào ổ phục kích của nghĩa quân ta tại khu vực Cầu Giấy, toán quân F, trong đó có Gác-ni-ê bị tiêu diệt. - Chiến thắng Cầu Giấy có tiếng vang lớn: + Chiến thắng này làm cho nd ta vô cùng phấn khởi, càng quyết tâm chống F + Thực dân F hoang mang, lo sợ + Trớc tình hình đó, F tìm cách thơng lợng vs triều đình Huế kí Hiệp ớc Giáp Tuất (1874) 4>>Thực dân F đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai ntn? - Thực hiện ý đồ chiếm đóng toàn bộ VN, viện cớ nhà Ng không thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản Hiệp ớc 1874, ngày 3-4-1882, Ri-vi-e chỉ huy một đạo quân F từ SG kéo ra HN - Ngày 25-4-1882, chúng gửi tối hậu th cho Tổng đốc Hoàng Diệu y cầu quân dội triều đình giao thành trong 3 tiếng đồng hồ. Cha hết thời hạn chúng đã nổ súng chiếm thành - Quân F cớp nhiều vàng bạc châu báu, phá hủy các cổng thành, các khẩu đại bác, vứt thuốc đạn xuống hồ nc, lấy hành cung làm đại bản doanh, cho củng cố khu nhợng địa ở sông Hồng, chiếm Sở Thơng chính, dựng nên chính quyền tay sai để tạm thời cai quản thành HN - Ri-vi-e còn cho quân chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng yên, Nam Định 5>>Trận Cầu Giấy lần thứ hai(19-5-1883)diễn ra ntn? - Diễn biến: + Tháng 5-1883, trên chiến truờng Cầu Giấy, quân dân ta lại một lần nữa giáng cho giặc một đòn nặng nề + Ngày 19-5-1883, Ri-vi-e huy động 550quân có đại bác yểm trợ, mở cuộc hành quân đánh ra HN theo đờng HN đi Sơn Tây + Nắm đc ý đồ của giặc, quân dan ta cùng đội quân Cờ đen của Lu Vĩnh Phúc tổ chức tại Cầu Giấy. Quân F đại bại, nhiều sĩ quan, binh lính địch bị chết và bị thơng. Ri-vi-e cũng phải bỏ mạng. Tàn quân F tháo chạy về HN - Kq: + Chiến thắng Cầu Giấy lần th hai làm nức lòng nd cả nc, bồi đắp thêm ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của nd ta + Làm cho TD F hết sức hoang mang, dao động + Tạo thời cơ thuận lợi để nd ta đánh đuổi quân giặc 10>> Nguyờn nhõn no lm cho cuc khỏng chin chng Phỏp xõm lc ca quõn dõn ta t 1858 1884 b tht bi? Trong thi k u tn cụng xõm lc nc ta, gic Phỏp ó vp phi sc khỏng c ngoan cng ca quõn dõn ta chin u di ngn c triu ỡnh. Cú lỳc, gic ó lõm vo tỡnh th nguy ngp, phi tớnh n chuyn rỳt quõn v nc trỏnh b tiờu dit. Thay vỡ tip tc phỏt huy u th, da vo sc mnh ton dõn, chỳ trng tp kớch v tiờu dit ch, khụng cho chỳng cú iu kin thun li thay i tỡnh th, thỡ ngc li, nh Nguyn ó la chn con ng cu hũa vi Phỏp i phú vi phong tro nụng dõn trong nc, thm chớ cú lỳc cũn hp tỏc vi k thự n ỏp phong tro khi ngha ca qun chỳng, to iu kin cho Phỏp tng bc thụn tớnh nc ta. - Mt b phn quõn triu ỡnh kiờn quyt ỏnh Phỏp nh Nguyn Tri Phng, Hong Diu thỡ b chi phi bi t tng chin thut quõn s kiu phong kin (phũng ng, da vo thnh ly c th) nờn cui cựng cng tht bi. - Phong tro khỏng chin ca nhõn dõn din ra liờn tc, rng khp , gõy nhiu khú khn, tn tht cho gic nhng li thiu t chc, thiu s lónh o thng nht nờn cui cựng u tht bi. B phn lónh o phong tro khỏng chin ca nhõn dõn ch yu l cỏc vn thõn s phu yờu nc do hn ch v giai cp, v lch s nờn cha cú ng li sỏch lc ỳng n, cũn mang nng t tng phong kin. - L th lc cm quyn tr nc, nh Nguyn khụng th khụng nhn lónh trỏch nhim mt nc vo tay Phỏp. Triu Nguyn ban u ó cú nhiu c gng chng chi vi cuc xõm lc ca thc dõn Phỏp. Tuy nhiờn, trc k thự va hn hn v quõn s li ht sc khụn khộo trong bc ng xõm lc, triu Nguyn ó khụng tỡm c nhng ch trng v bin phỏp hu hiu vt qua th thỏch quỏ khú khn ca lch s. Cỏc chớnh sỏch ca h ó khin h tỏch ri dn cuc khỏng chin ca nhõn dõn, lm cho kh nng khỏng ca quõn dõn ta ngy cng hao mũn, to iu kin cho k ch ln lt t bc ny n bc khỏc. ng li ca triu Nguyn trong cuc khỏng chin chng ngoi xõm cho thy t v th lónh o nhõn dõn chng gic, h ó i nhng bc lựi nghiờm trng sang ch trng th hũa ri i n ch hũa v u hng. H ó khụng cú kh nng on kt ton dõn nhm phỏt ng mt cuc chin tranh nhõn dõn chng gic m thm chớ cũn phỏ hoi cuc khỏng chin ca nhõn dõn, i ngc li quyn li dõn tc. H ó dn dn t b v trớ lónh o, mc ngi dõn Vit phi t vy vựng tỡm li thoỏt riờng cho mỡnh bng cỏc cuc khi ngha, ni dy chng c Phỏp ln triu Hu, buc Phỏp phi mt gn 30 nm mi chinh phc v ụ h c Vit Nam. Bài 21: Ptrào yêu nc chống Pháp của nd VN trong những năm cuối TK XIX 1>>Ptrào Cần Vơng bùng nổ trong hc nào - Sau hai Hiệp ớc Hác-măng và pa-tơ-nốt, TD F đã hoàn thành về cơ bản hai cuộc xlợc VN. Chúng bắt đầu txúc tiến đến việc thiết lập bộ máy chính quyền TD và chế độ bảo hộ lãnh thổ Bắc Kì và Trung Kì. - Phong trào phản đối hai Hiệp ớc 1883 và 1884 diễn ra rất sôi nổi. Nhiều toán nghĩa quân hđ mạnh ở các vùng xq HN, Bắc Ninh, Sơn Tây, Hải Dơng - Dựa vào ptrao kc của nd, phái chủ chiến trong triều đình Huế mf đại diện là Tôn Thất Thuyết(th- ợng th Bộ Binh) và Nguyễn Văn Tờng(Thợng h Bộ Lại) mạnh tay hđ. Đêm 4 rạng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết đã hạ lệnh cho các đạo quân của mình tân công. Một số tên F bị tiêu diệt tại đồn Mang Cá, tòa Lâm sứ. - Tôn Thất Thuyết pải đa vua Hàm Nghi và Tam cung(Mẹ, vợ cả, vợ thứ vua Tự Đức) ra khỏi Hoàng thành, rồi chạy ra sơn phòng Tân Sở (QTri). Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mợn danh Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vơng, kêu gọi văn thân, sỹ phu và nd cả nc đứng lên, vì vua mà kc. - Chiếu Cần vơng đã nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nc của nd ta, tạo thành ptrao vũ trang chống F diễn ra sôi nỗi, liên tục kéo dài 10 năm. 2>>Tóm lợc hai giai đoạn của ptrao Cần Vơng chống F và rút ra đ đ của mỗi giai đoạn - Giai đoạn 1: Từ năm 1885 đến tháng 11-1888 + Ptrao đc đặt dới sự chỉ huy của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. + Hàng trăm cuộc kn lớn nhỏ đã nổ ra trên phạm vi cả nc, từ Thanh Hóa, Nghệ An, QB, QNgai, Bình Định cho tới Khánh Hòa, Phú yên.Tiêu biểu là cuộc kn của Mai Xuân Thởng ở Bình Định. Cùng nổi dậy với ông có Bùi Điền, Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Địch, Nguyễn Huy Cung + Lúc này, phò tá cho Hàm Nghi và tôn Thất Thuyết còn cí nhiều văn thân, sỹ phu và tớng lĩnh khác nh Trần Xuân Soạn, Tôn Thất Đàm, Tôn Thất Thiệp(hai con của Tôn Thất Thuyết), Phạm T- ờng, Trần Văn Định. Bộ chỉ huy của ptrao đóng tại vùng rừng núi phía tây hai tỉnh QB và Hà Tĩnh. + Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trơng Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc. Nhà vua đã hiên Ngang cụa tuyệt mọi sự dụ dỗ của F, chịu án lu đày sang An-giê-ri(Bắc Phi). - Đặc điểm: Ptrao đặt dới sự chỉ huy của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, quy mô ptrao lan rộng khắp các tỉnh ở Bắc Kì và Trung Kì. - Giai đoạn 2:Từ năm 1888 đến năm 1895: + ở giai đoạn này k còn sự chỉ huy của triều đình kc, nhng PT vẫn tiếp tục pt và quy tụ dần thành các trung tâm lớn, tồn tại bền bỉ và ngày càng có xu hớng đi vào chiều sâu. + Trớc những cuộc hành quân càn quét dữ dội của TD F, ptrao ở vùng đb ngày càng bị thu hẹp và chuyển trọng tâm hđ len vùng trung du và miền núi. Tiêu biểu là cuộc kn: Hùng Lĩnh do Cao Điền và Tống Duy Tân lãnh đạo, hđ ở vùng rừng núi phía tây tỉnh Thanh Hóa;kn HuowngKhee do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo. + Khi tiếng súng kc đã im trên núi Vụ Quang(Hơng Khê, Hà Tĩnh) vào cuối năm 1895, ptrao Cần Vơng coi nh chấm dứt. - Đặc điểm: Ptrao tiếp tục pt dẫu k còn sự chỉ huy của triều đình. Ptrao chuyển trung tâm hđ lên các vùng trung du và miền núi. 3>>Trình bày diễn biến chính của kn Bãi Sậy? - Từ năm 1883, Đinh Gia Quế đã lãnh đạo nghĩa quân hđ ở vùng Bãi Sậy(Hng Yên). Năm 1885, hởng ứng Chiếu Cần vơng ptrao kháng F lại bùng lên mạnh mẽ dới sự chỉ huy của Nguyễn Thiện Thuật. - Dựa vào vùng lau lách um tùm và đầm lầy thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Lang, Khoái Châu, Yên Mĩ Nghĩa quân xd căn cứ và triệt để áp dụng chiến thuật đánh du kích. - KN trải qua hai giai đoạn: + Từ năm 1885 dến năm 1887: Ngĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của F ở cả vùng Văn Giang, Khoái Châu và các vùng ở căn cứ Hai Sông. Nhiều trận đánh ác liệt diễn ra ở các tỉnh H- ng Yên, Hải Dơng, Bắc Ninh, Thái Bình + Từ năm 1885 trở đi: Nghĩa quân bớc vào gđ chiến đấu quyết liệt. Thực dân F tăng viện binh, cho xd hệ thống đồn bốt dày đặc, thực hiện chính sách dùng ng Việt trị ngời Việt để cô lập nghĩa quân. Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm. Năm 1889, Nguyễn Thiện Thuật sang TQ, ptrao tiếp tục một time rồi tan rã. 4>>Mô tả cấu trúc của căn cứ Ba Đình? - Căn cứ Ba Đình đc xd ở ba làng Mậu hịnh, Thợng Thọ, Mĩ Khê(huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa) - Cấu trúc căn cứ Ba Đình khá độc đáo: + Lợi dũng lũy tre làng dày đặc và vùng đàm lầy để làm chiến tuyến tự nhiên. + Xd căn cứ có hệ rhoongs hào rộng, rồi đến lớp thành đất cao, chân thành rộng, trên thành có các lỗ châu mai. Trong thành có hệ thống giao thông hào vận động và tiếp tế khi chiến đấu. + Ngoài căn cứ Ba Đình còn có thêm căn cứ khác, tiêu biểu là Mã Cao(phía tây bắc Ba Đình) để làm nhệm vụ cảnh báo, phòng bị cho căn cứ chính khi bị tấn công 5>>TRình bày diễn biến xhinhs xủa kn Ba Đình? - Ba Đình thuộc huyện Ba Sơn tỉnh Thanh Hóa - Lãnh đạo là hạm Bành và Đinh Công Tráng, Nghĩa quân lợi dụng địa hình của các làng Mậu Thịnh, Thợng Thọ, Mĩ Khê đẻ xd một chiens tuyến phòng thủ kiên cố - Cuộc chiến đấu quyết liệt từ tháng 12-1886 đến tháng 1-1887 khi giặc F mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ. + Tháng 12-1886, TD F tập trung 500 quân, mở rộng cuộc tấn công vào căn cứ Ba Đình, nhng chúng đã bị thất bại. + Ngày 6-1-1887, F lại huy động khoảng 2500 quân, dới sự chỉ huy của Đại tá Brit-xô tấn công vào Ba Đình. Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt, cả hai bê đều bị thơng vong rất nhiều. + Trớc sức tấn công áp đảo của địch, đêm 20-1-1887, nghĩa quân đã mở đờng máu rut lên Mã Cao. Sáng ngày 21-1-1887, khi chiếm đc căn cứ, td F dien cuồng đốt pá và sau đó ra lệnh xóa tên ba làng Thợng Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê. + Nghĩa quân pải rút về Mã Cao, cầm cự 1 time, rồi bị đẩy vào miền Tây Thanh Hóa và sáp nhập vào đội quân của Cầm Bá Thớc. 6>>Tóm lợc các gd của kn Hơng Khê? - Giai đoạn 1: Từ năm 1885-1888, là gđ chuẩn bị lực lợng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân. Nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện xd công sự, ren luyện vũ khí và tích trữ lơng thực. -Gai doạn 2: Từ năm 1888-1896, nghĩa quân bớc vào gđ chiến đấu quyết liệt nghĩa quân dự vào rừng núi, đẩy lùi nhiều cuộc hành quân càn quét của địch. Nhiều trận dánh nổi tiếng đã diễn ra, nh trận tấn công đồn Tờng Lu(5-1890), trận tập kích thị xã Hà Tĩnh(8-1892), trận tấn công vào Đồn Nu(Thanh Cơng- Nghệ An). - Để đối phó, td F tập trung binh lực và xd hệ thống đồn bốt dày đặc nhằm bao vây cô lập nghĩa quân. Đồng thời mở nhiều cuộc hành quân quy mô tấn công vào Ngàn Trơi căn cứ chính của nghĩa quân. - Lực lợng nghĩa quân suy yếu dần, sau khi Phan Đình Phùng hi sinh(28-12-1895), các thủ lĩnh còn lại tiếp tục chiến đấu một time. Đến năm 1896, ptrao tan rã. 7>>Tại sao kn Hơng Khê đợc coi là cuộc kn tiêu biểu nhất trong ptrao Cần Vơng? - Địa bàn hđ của kn rộng cả bốn tỉnh Bắc Trung Kì. - Kn kéo dài suốt 10 năm (từ năm 1885 đến 1895) - Lãnh đạo kn là những ng có uy tín tín, đức độ, tài năng nh Phan Đình Phùng, Cao Thắng - Lực lợng nghĩa quân tgia kn đông, gồm cả nam, nữ và gồm các dân tộc. - KN đã từng giành đc những thắng lợi to lớn nh trận phục kích dịch ở núi Vụ Quang, tiêu diệt hàng chục tên địch. 8>>Tóm lợc các gai đoạn ptrien của cuộc kn Yên Thế từ năm1884 dến 1913? - Giai đoạn 1884-1892, nghĩa quân hđ riêng lẽ cha có sự chỉ huy thống nhất, thủ lĩnh uy tín nhất là Đề Nắm. Sau khi Đề Nắm mất, Đề Thám trở thành thủ lĩnh của ptrao. - Gai đoạn 1893-1879, nghĩa quân vừa chiến đấu vừ xd cơ sở. + Thấy tơng quân lực lợng chênh lệch, Đề Thám tìm cách giảng hòa. + Sau khi phục kích bắt đc tên điền chủ ng F Set-nay. Đề Thám đồng ý thả tên này vs đk F pải rút khỏi Yên Thế , Đề Thám cai quản bốn tổng Nhã Nam, Mục Sơn, hữu Thợng. + Time giảng hòa k kéo dài, td F tấn công trở lại. Lực lợng của Đề Thám bị tổn thất, suy yếu nhanh chóng. Để cứu vãn tình thế, Đề THám xin giảng hòa lần hai. - Giai đoạn 1898-1908, tranh thủ time hòa hoãn, Đề Thám cho khai khẩn dồn diền Phòn X- ơng, tích trữ lơng thực, xdđội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu. - Giai đoạn 1909-1913, phát hiện thấy Đề Thám có dính líu đến vụ đầu độc trại lính F ở HN. TD F tập trung lực lợng tấn công quy mô lên Yên Thế. Lực lợng nghĩa quân hao mòn dần. Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại, ptrao tan rã. 9>>Cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy có những điểm j # vs nghĩa quân Ba Đình? cuộc kn Tổ chức chiến đấu và chiến thuật Bãi Sậy - Địa bàn hđ ở Hng Yên, Hải Dơng. - Tổ chức nghĩa quân: + Phân tán thành các đội, mỗi đội nhieuf toán(mỗi toán gồm 10 đến 15 ng), ở lẫn trong dân, di chuyển linh hoạt + Vũ khí tự trang bị, tự chế tạo theo mẫu súng F - Chiến thuật phòng ngự, dựa vào thành lũy, công sự. + Hđ đánh địch trên các tuyến gthong or trên các con sông lớn nh sông Thái Bình, sông Hồng, sông Đuống. + Chiến thuật phòng ngự, dựa vào thành lũy, công sự. Ba Đình - Địa bàn hđ ơ Ba Đình(Thanh Hóa). - Tổ chức nghĩa quân: + Lực lợng khoảng 300 ng/toán, phân bố ở ba làng, dựa vào thành lũy công sự chiến đấu + Vũ khí tự trang bị gồm súng hỏa mai, giáo mác, cung nỏ. - Chiến thuật: Bắt đầu từ hđ nhỏ: Tập kích, phục kích những toán quân, những đoàn xe vận tải của F trên đờng bộ và đờng sông, rồi tiến lên những trạn đánh lớn, đẩy lùi các cuộc tiến công lớn của địch khi chúng ánh vào căn cứ Ba Đình 10>>Kn Yên Thế có những đ đ nào # vs các cuộc kn trong ptrao Cần Vơng chống F? - Ptrao Cần Vơng cuối tk XIX và cuộc kn Yên thế cuối TK XIX đàu TK XX có những đ đ : + Thể hiện lòng yêu nc và ý chí đấu tranh chống td F để giải póng dtoc. + Lực lợng tgia ptrao đấu tranh chống F là đông đảo quần chúng nd lao động, chỏ yếu là nông dân. + Ptrao cuối cùng bị thất bại vì thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo vs đờng lối đúng đắn. - Những đ #: Ptrao Cần Vơng Kn Yên Thế Lãnh đạo Quan lại, sĩ phu yêu nc những ng xuất thân từ nông dân Địa bàn hđ - Đc xd ở những dịa bàn nhỏ hẹp, phân tán - Thiếu sự lãnh đạo thống nhất Địa bàn mở rộng nhất là giai đoạn cuối Lực lợng tgia Chủ yếu là nông dân ở các địa pơng nơi diễn ra kn nd các địa pơng tgia trực tiếp or gián tiếp Time tồn tại Lâu hơn bất cứ cuộc kn nào trong ptrao Cần Vơng kể cả kn Yên Thế . Kì 2>>Cuộc kc ở Bắc Kì lần thứ nhất có đ j đáng chú ý? -Ngày 20 -11- 1873, F nổ súng tấn công thành HN. Quân dân ta anh dũng kháng cự. Khi địch tổ chức đánh thành, một cánh quân F bị chặn đứng tại Ô. Nhiều trận dánh nổi tiếng đã diễn ra, nh trận tấn công đồn Tờng Lu(5-1890), trận tập kích thị xã Hà Tĩnh(8-1892), trận tấn công vào Đồn Nu(Thanh Cơng- Nghệ An). - Để đối phó, td F tập trung. 1909-1913, phát hiện thấy Đề Thám có dính líu đến vụ đầu độc trại lính F ở HN. TD F tập trung lực lợng tấn công quy mô lên Yên Thế. Lực lợng nghĩa quân hao mòn dần. Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại,

Ngày đăng: 30/01/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan