1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nguyên vật liệu in trong bao bì nhựa

39 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 280 KB

Nội dung

CÁC YÊU CẦU KỸ THUÂT CỦA VẬT LIỆU IN BAO BÌ 1.MÀNG IN 2.MỰC IN 3.DUNG MÔICHẤT PHỤ GIA CHẤT TRÁNG PHỦNội Dung :a. Cấu tạo – Thành phần hóa học2. Đặc điểm – Tính chất – Cách nhận biết3. Ưng dụng4. Tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng5. CAác yếu tố ảnh hưởng – YEêu cầu bảo quản

Trang 1

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU IN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Trang 2

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-• NỘI DUNG :

• 1 CẤU TẠO – THÀNH PHẦN HOÁ HỌC

• 2 ĐẶC ĐIỂM – TÍNH CHẤT – CÁCH NHẬN BIẾT

• 3 ỨNG DỤNG

• 4 TIÊU CHUẨN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

• 5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG – YÊU CẦU

BẢO QUẢN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Trang 3

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-Cấu

tạo Đặc điểàm – tính chất dụngƯùng * Tiêu chuẩn

chất lượng quan trọng

* Các yếu tố ảnh hưởng – yêu cầu bảo quản

- Không co giãn khi kéo

- Ngăn cản hơi nước, hơi ẩm tốt

- Ngăn cản khí kém

- Chịu nhiệt kém => hơi co rút ở to cao

- Sử dụng phổ biến cho các

sản phẩm thông thường, cấu

trúc đơn giản

- Độ dày

- Mức xử lý corona 38

Sử dụng và bảo quản trong điều kiện môi

trường bình thường

Trang 4

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

* Các yếu tố ảnh hưởng – Yêu cầu bảo quản

- In trên mặt mờ hình ảnh

in đạt chất lượng cao do hạn chế chói sáng

- Độ bền đứt thấp hơn, độ giãn cao hơn OPP

Bao bì bánh kẹo, snack,

khăn giấy

Ngoài ra còn sử dụng ghép giấy cho tờ quảng cáo, bìa tạp chí, brochure

- Độ dày

- Mức xử lý corona :

36 – 37 dyne

(mặt bóng)

Màng dễ cấn

thủng, xé rách => lưu ý khi bao gói, xếp dỡ

Sử dụng và bảo quản trong điều kiện môi

trường bình thường

Trang 5

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

3 MÀNG BOPP Heatseal

Cấu tạo Đặc

điểàm – tính chất

Ưùng dụng * Tiêu chuẩn

chất lượng quan trọng

* Các yếu tố ảnh hưởng – Yêu cầu bảo quản

- Hàn nhiệt được (1 mặt

hoặc 2 mặt)

Bao bì bánh kẹo, snack và màng bao ngoài các hộp đồ chơi, dược

phẩm …

- Độ dày

- Mức xử lý corona 38

- Khả năng hàn nhiệt (110 – 150oC)

Sử dụng và bảo quản trong điều kiện môi

trường bình

thường

Trang 6

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-4 MÀNG BOPP cutseal

* Các yếu tố ảnh hưởng – Yêu cầu bảo quản

-Độ giãn cao hơn OPP-Chịu nhiệt tốt hơn OPP thường

Chuyên sử dụng cho các kiểu túi cut seal đựng văn phòng

phẩm, quần áo, găng tay, vớ, bao ngoài album, …

- Độ dày

- Mức xử lý corona

36 – 38 (mặt bóng)-Hàn cut seal được

Sử dụng và bảo quản trong điều kiện môi

trường bình

thường

Trang 7

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-5 MÀNG KOPP

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Cấu tạo Đặc điểàm –

tính chất Ưùng dụng * Tiêu chuẩn

chất lượng quan trọng

* Các yếu tố ảnh hưởng – Yêu cầu bảo quản

- Giòn hơn OPP

- Ma sát thấp

- Hàn nhiệt được

- Ngăn cản hơi nước (>2 BOPP), oxy (> 90 BOPP) tốt

Dùng cho sản phẩm yêu cầu bảo quản cao về

mùi, ngăn cản sự thâm nhập của khí, hơi

nước : thuốc lá, socola,

khoai tây chiên, …

- Độ dày

- Mặt in

- Khả năng barrier

Lực quấn cuộn :

Thấp -> tuột

Cao ->

blocking

ĐK lưu trữ : bao gói kỹ để màng không bị

ố vàng

Trang 8

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

* Các yếu tố ảnh hưởng – yêu cầu bảo quản

-Không co giãn độ dày, kích thước ổn định => dễ chạy máy

- Chịu nhiệt độ cao, hoá chất, dung môi

- Ngăn cản khí tốt nhưng cản hơi nước kém

- Sử dụng phổ biến cho các sản

phẩm bao

bì thực phẩm, mỹ phẩm, nông dược, yêu cầu đóng gói tự

động tốc độ cao

- Độ dày

- Mức xử lý corona >

44 dyne

Sử dụng và bảo quản trong điều kiện môi trường bình

thường

Trang 9

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-7 MÀNG NYLON (PA)

* Các yếu tố ảnh hưởng – yêu cầu bảo quản

- Kéo hơi giãn

- Chịu va đập, đâm thủng tốt, đun sôi, tiệt trùng

- Ngăn cản khí tốt

- Hút chân không được

- Sử dụng cho bao bì

hút chân không : thủy sản, nông sản, thực phẩm

chế biến

- Độ dày

- Mức xử lý corona

> 44 dyne

-Màng không nhăn, xếp ly

-Màng dễ hút ẩm -> nhăn màng, khó in, ghép

- Dễ bị tĩnh điện trong quá trình in -> nên giảm lượng

toluen

- Bao gói kỹ

Trang 10

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

* Các yếu tố ảnh hưởng – yêu cầu bảo quản

- Giữ mùi, ngăn cản khí tốt

- Giữ nếp xoắn

- Dễ giãn nở

do hút ẩm

- Ngăn cản hơi nước

kém

- Sử dụng cho các loại kẹo xoắn

- Dược phẩm (bao bì yêu cầu dễ xé)

- Độ dày

- Mức xử lý corona

38 dyne

- Độ phẳng của cuộn màng

-Độ bám mực

- Độ khô mực

Môi trường : khô,

thoáng mát

Bao gói kỹ

Điều kiện

SX : độ ẩm <70%Hạn chế chồng nhiều màu, hoặc lớp mực in

dày

Trang 11

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-TÓM TẮT CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý

• 1 Độ bền đứt : theo thứ tự giảm dần

• BOPP cutseal > BOPP heatseal > KOPP > BOPP > PET

> Cell > Nylon > Matt OPP

• 2 Độ giãn : giảm dần

• KOPP , BOPP cutseal , BOPP > BOPP heatseal > Cell

> Matt OPP, Nylon , PET

• 3 Ma sát : độ trơn tăng dần

• KOPP > Cell > BOPP > OPP cut seal > OPP heatseal >

PET > Ny > Matt OPP

• 4 Yêu cầu bảo quản : mức độ nghiêm ngặt tăng dần

• BOPP, PET, OPP heatseal,cut seal< Matt OPP, KOPP<

Nylon, Cell

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Trang 12

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-B MÀNG IN MẶT NGOÀI

* Các yếu tố ảnh hưởng – yêu cầu bảo quản

- Giữ mùi, khá tốt

- Độ bền đứt thấp, độ

giãn cao

- Dễ co dưới tác dụng

nhiệt

- Bị trương, chảy trong dung môi

- Sử dụng cho các nhãn co các

sản phẩm hộp, chai, lọ, lốc

sản phẩm

- Độ dày

- Mức xử lý corona

38 dyne (2 mặt)

- Cuộn màng dày, mỏng ->

giãn màng

Môi trường : khô,

thoáng mát

Điều kiện nhiệt độ bảo

quản: <

30oCHạn chế chồng màu các chi tiết nhỏ

Trang 13

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-2 MÀNG MPVC

Cấu

tạo Đặc điểàm – tính chất dụngƯùng * Tiêu chuẩn

chất lượng quan trọng

* Các yếu tố ảnh hưởng – ycầu bảo quản

& hơi ẩm tốt

- Giữ nếp khi xoắn

- Độ bền đứt thấp, độ giãn cao

=> Dễ xé hoặc kéo giãn theo mọïi

hướng

- Sử dụng cho kẹo xoắn

- Độ dày

- Mặt in :

in mặt metalized

- Độ bền lớp mạ-Độ bám mực

Môi trường bảo quản : khô,

thoáng mát

Điều kiện nhiệt độ bảo

quản: <

30oCNhiệt độ sấy :

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Trang 14

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

* Các yếu tố ảnh hưởng – yêu cầu bảo quản

- Ngăn cản khí & hơi ẩm tốt

- Giữ nếp khi xoắn

- Dễ xé theo hướng

- Sử dụng cho kẹo

xoắn

- Độ dày

- Mặt in : metalized

- Độ bền lớp mạ-Độ bám mực

Môi trường bảo quản : khô,

thoáng mát

Nhiệt độ sấy :

Trang 15

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

* Các yếu tố ảnh hưởng – yêu cầu bảo quản

- Ngăn cản khí & hơi ẩm tốt

- Sử dụng cho các hộp mỹ

phẩm, kem đánh răng

- Độ dày

- Mặt in : metalized hoặc PET

- Độ bền lớp mạ-Độ bám mực

Môi trường bảo quản : khô,

thoáng mát, nhiệt độ

< 30oC

Trang 16

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

* Các yếu tố ảnh hưởng – yêu cầu bảo quản

- Ngăn cản khí & hơi ẩm tốt

- Có khả năng hàn nhiệt

- Màng dễ giãn

-Rất ít sử dụng làm

màng in

- Độ dày

- Mặt in : metalized hoặc PET

- Độ bền lớp mạ-Độ bám mực

Môi trường bảo quản : khô,

thoáng mát, nhiệt độ

< 30oC

Trang 17

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-6 MÀNG LLDPE (đục hoặc trong suốt)

* Các yếu tố ảnh hưởng – yêu cầu bảo quản

- Độ co giãn cao

- Có khả năng hàn nhiệt, rất nhạy nhiệt

- Bao bì khăn giấy, BVS, tã trẻ em,

-Độ dày

- Mức xử lý corona

38 – 40 dyne

- Độ bóng, trong, đục, sọc, xước

- Lực căng -> màng

co giãn -> kích thước sản

phẩm

-

Trang 18

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

* Các yếu tố ảnh hưởng – yêu cầu bảo quản

- Kém bóng hơn OPP

- Khi kép giãn có vết mờ

- Có khả năng hàn nhiệt

- Bao bì khăn giấy, Salonpas

-Độ dày

- Mức xử lý corona

38 dyne

- Độ trong, sọc, xước

- Lực căng -> màng

co giãn -> kích thước sản

phẩm

Trang 19

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-8 MÀNG PCPP

Cấu

tạo Đặc điểàm – tính chất dụngƯùng * Tiêu chuẩn

kiểm tra chất

lượng quan trọng

* Các yếu tố ảnh hưởng – yêu cầu bảo quản

-Kéo không giãn

- Có khả năng hàn nhiệt, nhưng độ bền mối hàn thấp

(dính nhẹ)

- Bao bì kem, bánh, khăn lạnh, …

-Độ dày

- Mặt in

- Mức xử lý corona

38 dyne

- Độ bóng, độ trong, đục,

- Màng dễ cấn, xé rách => bao gói

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Trang 20

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-TÓM TẮT CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý

• 1 Độ bền đứt : theo thứ tự giảm dần

Trang 21

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

Trang 22

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

Tính chất : + Mùi thấp + Độ kết dính cao

+ Không làm tăng màu

Vai trò: + Bám dính lên màngin + Phân tán bột màu

+ Tạo độ bóng + Chống block

+ Solid cao ở độ nhớt thấp + Ghép tốt

Trang 23

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-2 Chất tạo màu : có Dyes, Pigment và chất

độn

a Dyes : + Là amin hữu cơ hoặc phức hữu cơ

+ Dễ hoà tan hoàn toàn trong nước hoặc dung môi

+ Độ trong suốt cao

+ Màu sắc tươi & rực rỡ

+ Độ bền sáng thấp

+ Cường độ màu thấp

+ Dễ chảy mực (bleed)

+ Có chứa kim loại năng (chromium và cobalt)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Trang 24

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

hạt trong mực, gồm pigment vô cơ và pigment hữu cơ

+ Đa dạng (nhiều màu) + Ít màu và kém tươi, mịn hơn

+ Trong hơn pigment vô cơ + Đục hơn

+ Chịu nhiệt kém hơn + Chịu nhiệt & hóa chất tốt hơn

+ Nhạy pH + Dễ phân tán hơn

+ Phai màu + Bền sáng hơn

+ Đắt hơn + Độc hơn (có Chì, crom và các kim loại nặng khác)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Trang 25

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-c Chất độn : Clay, CaCO3, SiO2

+ Điều chỉnh độ nhớt mực

+ Giảm độ dính của mực trong quá trình khô

+ Giảm giá thành mực

+ Nhược điểm : có thể làm tăng màu & giảm độ sạch của bột màu (màu tối hơn).

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Trang 26

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

Giảm độ nhớt mực

Khô nhanh , ngăn ngừa chảy mực giữa các màu khác nhau

Nhược điểm : lưu lại dung môi trong màng in & các phản ứng không mong muốn

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Trang 27

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-• * Nguyên nhân lưu lại dung môi :

+ Sấy kém

+ Dung môi không phù hợp với hệ mực

+ Nhiệt độ sôi của dung môi quá cao

+ Thấm hút vào nhựa và vật liệu in

* Aûnh hưởng :

+ Alcohol lưu lại trong mực có thể phản ứng với keo

+ Bao bì có mùi

+ Làm màu sắc thay đổi, chảy màu

+ Giảm khả năng chịu nhiệt và hoá chất+ Giảm độ bám mực

+ Blocking trong cuộn hoặc chồng xấp

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Trang 28

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

4.Các chất phụ gia (wax / additive)

+ Waxes : sáp ong (tự nhiên), parafin,

microcrystalline(tổng hợp)

+ Additive : silicone, chất làm trơn, chống tạo bọt, chống lắng, chống tĩnh điện, chất hoạt động bề mặt, chất xúc tác, ức chế độ khô, chất tăng khả năng bám dính …

* Ưu điểm : + Tăng khả năng chống trầy

xước, tăng độ bền ma sát + Cải

thiện độ thấm ướt, độ bóng, lưu hóacủamực

+ Sức căng bề mặt thấp, điều chỉnh đọ trơn trượt

Trang 29

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-B - Đặc điểm - tính chất của mực in

1 Tính chất : 3 thuộc tính quan trọng nhất của mực in

a Độ nhớt : được ví như phần thân thể của mực in Mực offset, letterpress thì đặc, nặng

Mực ống đồng , Flexo thì lỏng, nhẹ

Độ nhớt (hay độ kháng chảy) có thể đo được và là

1 giới hạn được chấp nhận khắp nơi trong nghành in.

b Độ dính : cần kiểm soát để chuyển các hình ảnh

in lên vật liệu nền đạt yêu cầu Khi mực có độ dính quá cao cũng ảnh hưởng đến bề mặt vật liệu.

Khi chồng nhiều màu nên thêm dung môi cho các

màu in sau để giảm bớt độ dính.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Trang 30

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-c Độ khô : Có 2 công đoạn trong quá trình khô của mực

+ Đầu tiên mực phải dính ngay trên vật

liệu in, nếu không sẽ bị blocking.

+ Công đoạn thứ 2 là đóng rắn : mực

chuyển từ dạng lỏng sang trạng thái rắn trên bề mặt màng.

Gồm các quá trình hoá học (phản ứng oxi

hóa), vật lý (sự thấm hút) và quá trình bay hơi để lại màng mực in trên chất nền

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Trang 31

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-C Tiêu chuẩn chất lượng - Ứng dụng

1 Tiêu chuẩn chất lượng

+ Khả năng ghép (mực in mặt trong)

+ Các tính chất đặc biệt khác : chịu

nhiệt, chịu lạnh , hoá chất, dầu mỡ, ….

2 Ứng dụng : + Mực in mặt trong

+ Mực in mặt ngoài

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Trang 32

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-III DUNG MÔI – PHỤ GIA – CHẤT TRÁNG

PHỦ

1 Dung môi :

+ Vai trò : Điều chỉnh độ nhớt mực in

+ Thành phần : hiện đang sử dụng

Mực in mặt trong : Toluen : 6

Etylacetate (EA) : 4 Mực in mặt ngoài : Toluen : 6

Isopropylalcohol (IPA) : 3 Etylacetate(EA) : 1

Mực in Flexo : Isopropylalcol : 9

Ethylacetat : 1

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Trang 33

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-2 Các phụ gia đang sử dụng cho mực in ống

Bao bì thủy sản

, màng CPP Salonpas.

Mực in chịu nhiệt, chịu lạnh, chịu dầu mỡ.

Mực còn dư có thể sử dụng lại theo công thức : mực cũ + mực mới + 2-3

% phụ gia.

Trang 34

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

b Phụ gia ghép PP

Chủng loại Ứng dụng Mục đích Ghi chú

Mực OPP +

10% phụ gia

OPP (SGMic)

Các sản phẩm in trên BOPP, ghép đùn PP.

Tăng độ bám dính giữa mực với nhựa PP.

Mực còn

dư sử dụng bình thường,

có thể để in ghép PP, cũng có thể để in ghép PE

Trang 35

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

* Nếu pha không đúng tỷ lệ : ảnh hưởng

đến độ bám dính lớp ghép và khả năng chịu nhiệt của mực in.

c Hardener cho mực 2 thành phần

Chủng loại Ứng dụng Mục đích Ghi chú

Mực vùng đường hàn nhiệt

không bị bong dộp.

Mực còn

dư có thể sử dụng lại : mực cũ + mực mới + 3% phụ gia.

Trang 36

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-3 Chất tráng phủ

• Có 2 loại lacquer cơ bản :

Lacquer thông thường cho các ứng dụng tráng phủ tạo :

+ Độ bóng, trơn, phẳng

+ Bảo vệ bề mặt khỏi ma sát,

+ Tăng khả năng chịu hóa chất,

Trang 37

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-QUẢN LÝ SỰ HAO PHÍ MỰC IN MỘT CÁCH

HIỆU QUẢ

• Mục đích : Tiết kiệm chi phí - tức lượng hao phí là nhỏ nhất từ

• khâu chuẩn bị nguyên liệu, hoàn tất

và giao hàng

• Nguyên nhân gây hao phí :

• * Mực in chiếm 5 - 10% trong chi phí NVL bao bì mềm còn

đa số là màng, nhựa, …Nhưng quản lý mực không chỉ giảm được sự lãng phí mực mà còn làm giảm những sự cố trong quá trình in => giảm được lượng sản phẩm sai hỏng.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Trang 38

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hao phí

mực và dung môi

∀ • Mực không được đậy kín trong quá trình lưu

kho -> bị đổ, hoặc bay hơi

∀ • Mực in dư lưu trữ thời gian lâu -> không tái sử dụng được nữa

∀ • Chuẩn bị mực quá nhiều (dư) - đặc biệt đối với những màu pha khó

∀ • Mực phải bỏ đi vì sử dụng sai mực hoặc dung môi

∀ • Một lượng lớn dung môi được sử dụng để vệ sinh máy do thay đổi sản phẩm nhiều lần.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Trang 39

Bien soan : Thien Thuy T10/2005

-Kế hoạch khắc phục

∀ • Lưu ý điều kiện lưu trữ của kho, lưu chuyển vật liệu trong kho, dán nhãn phân biệt dễ dàng,

sắp xếp thích hợp theo kích thước thùng mực

∀ • Mực dư phải được sử dụng và kiểm soát cẩn thận - quan tâm đến mực dư như đối với mực

mới

∀ • Đào tạo kỹ năng pha màu cho thợ mới, bàn

kiểm tra có nguồn sáng thích hợp

∀ • Nếu có thể thì ước lượng vật liệu một cách tương đối theo kinh nghiệm chuyên môn.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO

Ngày đăng: 29/09/2018, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w