Cô đặc là phương pháp thường được dùng để làm tăng nồng độ một cấu tử nào đó trong DD hai hay nhiều cấu tử. Quá trình cô đặc của DD lỏng rắn hay DD lỏng lỏng mà có chênh lệch nhiệt độ sôi rất cao thì thường được tiến hành bằng cách tách một phần dung môi. Tùy theo tính chất của cấu tử khó bay hơi (hay không bay hơi trong quá trình đó) ta có thể tách một phần dung môi (cấu tử dễ bay hơi hơn) bằng phương pháp nhiệt độ (đun nóng) hay bằng phương pháp làm lạnh kết tinh. PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC Có nhiều cách phân loại khác nhau nhưng tổng quát lại cách phân loại theo đặc điểm cấu tạo sau đây là dễ dàng và tiêu biểu nhất: Các TBCĐ được chia làm 6 loại thuộc ba nhóm chủ yếu như sau: Nhóm 1: DD được đối lưu tự nhiên (hay tuần hoàn tự nhiên) Loại I: có buồng đốt trong (đồng trục với buồng bốc); có thể có ống tuần hoàn trong hay ống tuần hoàn ngoài. Loại II: có buồng đốt ngoài (không đồng trục với buồng bốc) Nhóm 2: DD đối lưu cưỡng bức (tức tuần hoàn cưỡng bức) Loại III: có buồng đốt trong, có ống tuần hoàn ngoài; Loại IV: có buồng đốt ngoài, ống tuần hoàn ngoài; Nhóm 3: DD chảy thành màng mỏng Loại V: màng DD chảy ngược lên; có thể có buồng đốt trong hay ngoài; Loại VI: màng DD chảy xuôi; có thể có buồng đốt trong hay ngoài.
Trang 1THI T B ẾT BỊ Ị
Trang 2MỞ ĐẦU
Cô đặc là phương pháp thường được dùng để làm tăng nồng độ một cấu tử nào đó
trong DD hai hay nhiều cấu tử Quá trình cô đặc của DD lỏng - rắn hay DD lỏng - lỏng
mà có chênh lệch nhiệt độ sôi rất cao thì thường được tiến hành bằng cách tách một phần dung môi Tùy theo tính chất của cấu tử khó bay hơi (hay không bay hơi trong quá trình đó) ta có thể tách một phần dung môi (cấu tử dễ bay hơi hơn) bằng phương pháp nhiệt độ (đun nóng) hay bằng phương pháp làm lạnh kết tinh.
Trong phương pháp nhiệt, dưới tác dụng của nhiệt (do đun nóng), dung môi chuyển
từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi khi áp suất riêng phần của nó bằng áp suất bên ngoài tác dụng lên mặt thoáng DD (tức khi DD sôi) Để cô đặc các DD không chịu được nhiệt độ cao (như DD đường) đòi hỏi phải cô đặc ở nhiệt độ đủ thấp ứng với áp suất
cân bằng ở mặt thoáng thấp, hay thường là ở chân không (p < 1 ata) Đó là phương
pháp cô đặc chân không.
Trong phương pháp lạnh, khi hạ thấp nhiệt độ đến một mức độ yêu cầu nào đó thì một cấu tử sẽ được tách ra dưới dạng tinh thể đơn chất tinh khiết - thường là kết tinh dung môi để tăng nồng độ chất tan (trước khi xảy ra sự kết tinh ơtecti) Tùy theo tính chất của các cấu tử - nhất là kết tinh dung môi, và điều kiện áp suất bên ngoài tác
dụng lên DD mà quá trình kết tinh đó có thể xảy ra ở nhiệt độ cao hay thấp và có khi phải dùng đến máy lạnh (như kết tinh nước để cô đặc nước quả ép giàu sinh tố ).
Trang 3MỞ ĐẦU
• Cô đặc bằng phương pháp nhiệt là quá trình ngược của quá
thì quá trình cô đặc sẽ là quá trình thu nhiệt (tức phải cấp thêm nhiệt) Nhiệt do DD tỏa ra (hay thu vào) trong quá trình cô đặc
không (như DD đường)
• Thường chất nào dễ tạo solvat thì hòa tan tỏa nhiệt, cô đặc thu nhiệt (như NaOH, KOH, ) còn các chất không tạo solvat như
• Nhiệt cô đặc tính theo một đơn vị khối lượng của chất tan và xem như chất tan không tổn thất trong quá trình cô đặc.
Trang 4MỞ ĐẦU
Hình 5.1: Nhiệt hòa tan tích phân (toàn phần) của một số chất
Trang 5P”dm và p”dd : áp suất hơi bão hòa trên dung môi tinh
khiết và trên DD tương ứng
Nct, Ndm- số mol chất tan và số mol dung môi trong 1 kg DD.
Trang 6VÀI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NHIỆT ĐỘ
SÔI CỦA CHẤT LỎNG
Đối với chất lỏng đơn chất hay hợp chất tinh khiết và các dung
phương pháp này dựa trên các công thức tính nhiệt độ sôi hay áp suất hơi bão hòa của đơn chất (như công thức
Clapeyron, công thức Antoine, công thức Frost - Kalkwarf)
Trang 7VÀI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN NHIỆT ĐỘ
với A, B là các hằng số đặc trưng của từng hóa chất (tra sổ tay hóa lý)
B H R Z / ; H - cal/mol - nhiệt hóa hơi
Z Pr/ Tr
1 3 ; Pr p p ''/ cr; Tr ( t 273 )/( tcr 273 )
cr cr
p t , - áp suất và nhiệt độ tới hạn
+ Công thức Antoine C (với p ''m< 1500 mmHg)
Trang 8VÀI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NHIỆT ĐỘ
Các hằng số A, B, C tra theo sổ tay hóa lý : theo Robert C.Reid
Với khoảng áp suất thấp 10 < p’’ < 1500 (mmHg) thì nên dùng công thức
Các hằng số A, B, C, D tính theo công thức của Harlacher E A
và Braun W G
Trang 9VÀI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NHIỆT ĐỘ
SÔI CỦA CHẤT LỎNG
Phương pháp nội suy: cơ sở của phương pháp này
là dựa vào kết quả đã có ở một áp suất - nhiệt độ
nhất định nào đó (từ số liệu tra cứu hay thực
nghiệm)
Phương pháp này áp dụng được cho cả dung môi
tinh khiết hay DD (hệ lỏng - lỏng, lỏng - rắn).
oCông thức Bratii Em A.
oPhương pháp Duhring
oPhương pháp Babô
Trang 10VÀI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN NHIỆT ĐỘ
SƠI CỦA CHẤT LỎNG
Phương pháp nội suy:
+ Công thức Bratii Em A.: (sai số < 5%) dùng cho đơn chất với khoảng áp suất
p < 0,1 atm: log( 1)0 301, 0 935, ; trong đó:
c o c
p p p p
loglog
p ; c p áp suất tới hạn của chất lỏng và áp suất khí quyển tiêu chuẩn (1 atm) o
sdm c so c
T T T T
loglog
; T sdm,T T so, tương ứng là nhiệt độ sôi của dung môi ở áp suất làm c
việc (p), ở áp suất khí quyển p và nhiệt độ tới hạn, o oK Phương pháp này đòi hỏi phải biết nhiệt độ sôi ở áp suất khí quyểnT so và các thông số trạng thái tới hạn
+ Phương pháp Duhring: hay còn gọi là phương pháp hằng số tương ứng trạng
Trang 11VÀI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN NHIỆT ĐỘ
SƠI CỦA CHẤT LỎNG
Phương pháp nội suy:
+ Phương pháp Duhring: hay còn gọi là phương pháp hằng số tương ứng trạng thái Yêu cầu của phương pháp này là phải biết nhiệt độ sôi ở hai áp suất nào đó (ở p1 có T s1; ở p2 có T s2) Nội dung của nó là tìm (tra) nhiệt độ sôi của một chất gọi là chất “chìa khóa” (để làm mốc so sánh) ở cùng điều kiện áp suất p1và p2 ấy (ở
p1 nó sôi T s'1, ở p2 nó sôi T s'2) Chất “chìa khóa” thường là nước hay hexan
Theo phương pháp này, hằng số tương ứng trạng thái K được tính là:
+ Phương pháp Babô: phương pháp này dựa trên tỉ số áp suất
Trang 12VÀI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NHIỆT ĐỘ
SÔI CỦA CHẤT LỎNG
Phương pháp nội suy:
Phương pháp Tisencô: Hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt độ sôi của dung dịch
và nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở áp suất bất kỳ ∆’ được xác định theo công thức gần đúng:
∆’ = ∆ o ’.f ( o C)
Trong đó, ∆o’ làtổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt
độ sôi của dung môi ở áp suất thường (áp suất khí quyển), được tính bằng công thức hay tra bảng
M: khối lượng mol của chất tan
m: khối lượng chất tan trong dung dịch g/lít N: số mol của chất tan trong 1 lít
Trang 13VÀI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN NHIỆT ĐỘ
SƠI CỦA CHẤT LỎNG
Phương pháp nội suy:
chất ở cùng một nhiệt độ thì không đổi (trong đó có một chất được dùng làm chất
“chìa khóa” so sánh):
1 1
với: p t A( ) và p t A( )1 - áp suất hơi của chất đang xét ở nhiệt độ t và t1
B
p t( ) và p t A( )1 - áp suất hơi của chất “chìa khóa” ở nhiệt độ t và t1
Muốn sử dụng phương pháp này chỉ cần biết một giá trị p tại một giá trị nhiệt độ
t nhất định của chất đang xét là đủ (thường là xét ở điều kiện khí quyển) Tuy nhiên
phương pháp này đạt độ chính xác thấp hơn các phương pháp đã nêu
Độ tăng điểm sôi hay độ giảm điểm kết tinh của DD hệ lỏng-rắn (’):
’ = E.C (trong hóa lý gọi là T = K m) m (a)
trong đó: E (hay K) - hệ số “hằng số nghiệm sôi” hay “hằng số nghiệm lạnh”
C m (hay m) - nồng độ chất tan, (mol/kg dung môi)
Trang 14VÀI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NHIỆT ĐỘ
SÔI CỦA CHẤT LỎNG
Phương pháp nội suy:
Phương pháp Babô: quan hệ giữa áp suất hơi bão hoà của dung môi trên
dung dịch loãng p với áp suất hơi bão hòa của dung môi nguyên chất po ở
cùng nhiệt độ là không đổi và đối với dung dịch có nồng độ nhất định, quan hệ
đó không phụ thuộc nhiệt độ.
Ví dụ: Xác định nhiệt độ sôi của dung dịch ở áp suất 0,75 at biết ở áp suất
thường (1at) , dung dịch sôi ở 110oC
Ta có: ở 110oC, áp suất hơi bão hòa của nước là 1,46 at :
(p/po)T=110oC=1/1,46 = 0,685 Theo quy tắc Babô:
(p’/p’o)T=(p/po)T=110oC=0,685 Với p’= 0,75 at → po’=0,75/0,685=1,095 at
Vậy, nhiệt độ sôi của dung dịch ở 0,75 at sẽ bằng nhiệt độ sôi của nước ở áp suất 1,095 at là 102oC
Tổn thất nhiệt độ do tăng nồng độ ∆’=Tdd-Tdm=102-91,2 = 10,8oC
Với Tdm là nhiệt độ sôi của nước ở 0,75 at
Trang 15VÀI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN NHIỆT ĐỘ
SƠI CỦA CHẤT LỎNG
Phương pháp nội suy:
chất ở cùng một nhiệt độ thì không đổi (trong đó có một chất được dùng làm chất
“chìa khóa” so sánh):
1 1
với: p t A( ) và p t A( )1 - áp suất hơi của chất đang xét ở nhiệt độ t và t1
B
p t( ) và p t A( )1 - áp suất hơi của chất “chìa khóa” ở nhiệt độ t và t1
Muốn sử dụng phương pháp này chỉ cần biết một giá trị p tại một giá trị nhiệt độ
t nhất định của chất đang xét là đủ (thường là xét ở điều kiện khí quyển) Tuy nhiên
phương pháp này đạt độ chính xác thấp hơn các phương pháp đã nêu
Độ tăng điểm sôi hay độ giảm điểm kết tinh của DD hệ lỏng-rắn (’):
’ = E.C (trong hóa lý gọi là T = K m) m (a)
trong đó: E (hay K) - hệ số “hằng số nghiệm sôi” hay “hằng số nghiệm lạnh”
C m (hay m) - nồng độ chất tan, (mol/kg dung môi)
Trang 16VÀI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NHIỆT ĐỘ
SÔI CỦA CHẤT LỎNG
Phương pháp nội suy:
Trang 175.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
1- Phân loại
Có nhiều cách phân loại khác nhau nhưng tổng quát lại cách phân loại
theo đặc điểm cấu tạo sau đây là dễ dàng và tiêu biểu nhất:
Các TBCĐ được chia làm 6 loại thuộc ba nhóm chủ yếu như sau:
Nhóm 1: DD được đối lưu tự nhiên (hay tuần hoàn tự nhiên)
Loại I: có buồng đốt trong (đồng trục với buồng bốc); có thể có ống tuần hoàn trong hay ống tuần hoàn ngoài.
Loại II: có buồng đốt ngoài (không đồng trục với buồng bốc)
Nhóm 2: DD đối lưu cưỡng bức (tức tuần hoàn cưỡng bức)
Loại III: có buồng đốt trong, có ống tuần hoàn ngoài;
Loại IV: có buồng đốt ngoài, ống tuần hoàn ngoài;
Nhóm 3: DD chảy thành màng mỏng
Loại V: màng DD chảy ngược lên; có thể có buồng đốt trong hay ngoài;
Loại VI: màng DD chảy xuôi; có thể có buồng đốt trong hay ngoài.
Trang 185.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
2- Phạm vi ứng dụng
Nhóm 1: chủ yếu dùng để cô đặc các DD khá loãng, độ nhớt
thấp, đảm bảo sự tuần hoàn tự nhiên của DD dễ dàng qua
bề mặt truyền nhiệt Tỉ số chiều dài ống H/d dưới 50 Đặc
biệt loại ống ngắn H/d < 30.
Nhóm 2: có dùng bơm để đối lưu cưỡng bức DD đạt vận tốc
chuyển động từ 1,53,5 m/s tại khu vực bề mặt truyền nhiệt
Ưu điểm chính của nhóm này là tăng cường hệ số truyền
nhiệt k; dùng được cho các DD khá đặc sệt, có độ nhớt khá
cao, giảm được sự bám cặn hay kết tinh từng phần trên bề mặt truyền nhiệt Có loại dùng cánh khuấy đặt ở trung tâm
Trang 195.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
nhiệt độ lâu làm biến chất một số thành phần của
DD (chẳng hạn các DD sinh tố, nước quả ép, dịch men )
Nếu DD khi sôi tạo nhiều bọt khó vỡ thì dùng TBCĐ loại V có màng chảy ngược, còn đối với các DD sôi
ít tạo bọt và bọt dễ vỡ thì dung loại thiết bị màng
chảy xuôi.
Trang 205.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
Trang 215.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
Trang 225.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
Trang 235.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
Đối với ống tuần hồn trong phải chọn đường kính ống tuần hồn khoảng lớn 10
đường kính ống truyền nhiệt của buồng đốt.
Ngoài ra theo một số tài liệu kinh nghiệm cho phép tính diện tích tiết diện ngang của ống tuần hoàn F th theo diện tích tiết diện ngang của tất cả các ống truyền nhiệt F như sau: o
Đối lưu tự nhiên, tuần hoàn trong Tỉ số th
4 đến 18 đường kính vỏ buồng đốt
b) Ống hơi vào buồng đốt
Trang 245.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
3- Đặc điểm cấu tạo một số chi tiết chủ yếu
b) Ống hơi vào buồng đốt
Tốc độ hơi đốt đi trong ống dẫn cho phép tối đa 40 m/s và cần
có biện pháp giảm tốc độ hơi vào buồng đốt xuống còn 10 -
20 m/s (nhằm bảo vệ các ống truyền nhiệt tại khu vực hơi
đốt vào) bằng cách chia ra làm nhiều miệng vào (H.5.4).
Trang 255.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
3- Đặc điểm cấu tạo một số chi tiết chủ yếu
c) Tháo nước ngưng
Phải có ống và dụng cụ tháo nước ngưng đảm bảo tháo hết và kịp thời toàn bộ nước ngưng (nhưng không cho hơi ra) Tốc độ chảy của nước
ngưng tháo ra 0,5 - 1 m/s (H.5.5).
d) Buồng đốt
Thường dùng loại ống d25 và d38 Ống cỡ d57 thường dùng cho TBCĐ
loại V và VI Chiều dài ống truyền nhiệt được chọn là bội số của 0,5m,
tối thiểu 0,5m, tối đa 9m cho các loại V và VI Ống thường bố trí ở
đỉnh tam giác đều với bước ống s khoảng
(1,3 -1,5)do Nói chung người ta tính đường kính buồng đốt theo các công thức (3.87) và (3.90).
Trang 265.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
với: d s - đường kính ống tuần hoàn; n - tổng số ống truyền nhiệt
F - tổng diện tích bề mặt truyền nhiệt
- hệ số lắp đầy của chùm ống trong buồng đốt, = 0,8 - 0,9
Trong điều kiện chọn F t h. 0 25 (min) thì ta được tỉ số đường kính buồng đốt , F
D s và đường kính ngoài ống truyền nhiệt d o sẽ là:
trong đó: H và d là chiều cao và đường kính ngoài ống truyền nhiệt Và từ điều kiện o
trên ta tính đường kính ống tuần hoàn trong d s như sau:
Trang 275.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
Áp suất làm việc p (atm): o
- Loại TBCĐ cao áp: p = 3; 6; 10 và 16 atm o
- Loại TBCĐ chân không và thấp áp: p = 0,01 1 atm o
Chiều cao của ống truyền nhiệt (H) được chọn theo các yêu cầu sau đây:
+ Đảm bảo tỉ số d d s/ o 10
+ Càng ngắn (H nhỏ) thì hệ số truyền nhiệt sẽ cao vì thường có chế độ sôi bọt;
+ Đảm bảo độ đầy của chất lỏng trên 30% H (nhất là đối với TBCĐ gián đoạn,
cuối gian đoạn cô đặc DD đặc phải ngập trên 30% chiều cao ống truyền nhiệt)
Độ đầy h( ) cho phép thích hợp tính theo công thức kinh nghiệm sau:
thích hợp dd o
h h
, o - khối lượng riêng của DD và dung môi ở điều kiện xét
e) Buồng bốc hơi (buồng bốc)
Trang 285.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
e) Buồng bốc hơi (buồng bốc)
Nhiệm vụ chủ yếu của buồng bốc là tách hỗn hợp lỏng-hơi
thành những giọt lỏng rơi trở lại, hơi được dẫn qua ống dẫn hơi thứ.
Dãy áp suất làm việc (atm):
0,01; 1; 3; 6; 10 và 16 atm (Loại I, II, III)
0,01; 1; 3; 4 và 10 atm (Loại IV, V, VI)
Đường kính buồng bốc tính từ điều kiện phân ly được những
giọt lỏng có đường kính từ 0,3 mm trở lên.
Trang 295.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
THIẾT BỊ CƠ ĐẶC
e) Buồng bốc hơi (buồng bốc)
Vận tốc hơi(max h )của hơi thứ trong buồng bốc không quá 70 - 80% vận tốc lắng
với: ’, ’’ - khối lượng riêng của giọt lỏng và của hơi thứ
d - đường kính giọt lỏng; chọn d = 0,0003 m; - hệ số trở lực
0,2 < Re < 500 = ,,
Re0 6
18 5 ; 500 < Re < 150.000 = 0,44
h h
d
Re
; h, h- vận tốc thực và độ nhớt động học của hơi thứ
Dãy đường kính chuẩn buồng bốc ( D b mm) như sau:
Trang 305.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
- Cường độ bốc hơi trung bình [ ' f p D( , b, h)] được cho ở đồ thị hình 5.6
Hình 5.6: Phụ tải cho phép của không gian hơi của nồi cô đặc buồng đốt ngoài
Có thể kể đến tạo bọt nhiều hay ít của DD sôi và độ chân không dùng một hệ số nhân dự trữ
Các số liệu thực nghiệm đối với DD thật loãng như NaOH, Na CO2 3, Na SO2 4,
NaCl và ở áp suất p = 1 atm thì cường độ bốc hơi thể tích cho phép khoảng ’ =
16001700m m h3/ 3 (số liệu này cũng dùng được cho các DD có nồng độ đặc hơn)
5.2 HỆ THỐNG CÔ ĐẶC một NỒI
Trang 315.2 HỆ THỐNG CÔ ĐẶC MỘT NỒI
Hệ một nồi có thể hoạt động theo phương pháp liên tục hay gián đoạn.
Hệ liên tục thường dùng cho vùng nồng độ và
độ nhớt DD thấp hay tương đối thấp Còn hệ một nồi gián đoạn dùng khi cần nâng cao nồng
độ sản phẩm (sản phẩm keo, sệt, paste).
Trang 325.2 HỆ THỐNG CÔ ĐẶC MỘT NỒI
1- Tổn thất nhiệt độ
Trang 33Tc – nhiệt độ ngưng tụ cỉa hơi thứ tại thiết bị ngưng tụ
Δti’” = 1 – 1,5 oC: tổn thất nhiệt độ trên đường ống dẫn hơi thứ
Δti’=tsdd(po)-tsdm(po) – tổn thất nhiệt độ do nồng
độ
Δti’” = tsdm(po+ ΔtP) – tsdd(po) – tổn thất nhiệt độ do cột thủy tĩnh của dung dịch sôi
Δtp – áp suất thủy tĩnh gây ra do dung dịch ở
độ sâu trung bình của cột chất lỏng
.
Trang 34 - tổn thất nhiệt độ do cột thủy tĩnh của DD sôi
p - áp suất thủy tĩnh gây ra do DD ở độ sâu trung bình của cột chất lỏng
h - chiều cao thực tế của mức chất lỏng theo ống chỉ mức
k - hệ số truyền nhiệt tổng quát của buồng đốt (xem mục sau)
Thực ra nên dùng công thức tính theo kiểu tlog:
t t
t t
t L
Trang 355.2 HỆ THỐNG CƠ ĐẶC MỘT NỒI
2- Tính cân bằng vật chất và năng lượng
+ Cân bằng vật chất nồi cô đặc (không có tổn thất chất tan):
G x G x và G đ W G c (5.16) Từ đó ta có: đ
DD hơi đốt hơi thứ nước DD nhiệt tổn
loãng ngưng đặc cô đặc thất
Để dễ tính toán về sau ta tiến hành biến đổi và dùng phép gần đúng c đ c c như sau: Nhiệt lượng do sản phẩm mang ra: