1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quy chế sử dụng xe máy thiết bị

12 717 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 89,5 KB
File đính kèm Quy chế sử dụng xe máy thiết bị.rar (24 KB)

Nội dung

Quy chế quản lý sử dụng xe máy thiết bị Quy chế quản lý sử dụng xe máy thiết bị Quy chế quản lý sử dụng xe máy thiết bị Quy chế quản lý sử dụng xe máy thiết bị Quy chế quản lý sử dụng xe máy thiết bị Quy chế quản lý sử dụng xe máy thiết bị Quy chế quản lý sử dụng xe máy thiết bị Quy chế quản lý sử dụng xe máy thiết bị

Trang 1

Ên b¶n lÇn thø

Quy chÕ

Qu¶n lý Sö dông

Xe m¸y thiÕt bÞ

Hµ néi - Th¸ng N¨m 20

Trang 2

Số : /QĐ-TBVT/20 Hà nội, ngày tháng năm 20

Quyết định của Giám đốc Công ty

Về việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng xe máy thiết bị

- Căn cứ các yêu cầu về công tác quản lý thiết bị của Công ty

- Xét đề nghị của Trởng phòng Thiết bị vật t Công ty

Quyết định

Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế quản lý sử dụng xe máy thiết bị, bao gồm:

Điều 2: Trởng phòng Thiết bị vật t chịu trách nhiệm tổ chức hớng dẫn thực hiện văn bản nêu trên.

Các Quản lý dự án chịu trách nhiệm chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện văn bản này

Điều 3: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Giám đốc Công ty

Nơi nhận:

- Phòng Thiết bị Vật t

- Các Phòng ban Công ty

- Các Công trờng

- Lu VP

(Đã ký)

Nguyễn Văn A

Trang 3

Mở đầu

 Trong các doanh nghiệp thi công cơ giới, việc duy trì và thực hiện hệ thống quản lý sử dụng thiết

bị thật chặt chẽ khoa học, chính xác, kịp thời nhằm bảo đảm cho thiết bị phát huy hết công suất và

sử dụng đợc lâu dài, tiết kiệm có ý nghĩa quyết định trong việc thành công hay thất bại của doanh nghiệp đó

 Công ty đợc trang những thiết bị hiện đại có công suất cao Giá trị tài sản thiết bị của chúng

ta rất lớn, vào loại nhất ở Việt Nam

 Chúng ta sẽ tiến hành thi công các công trình trên khắp đất nớc Vì vậy, để bảo đảm cho sự thành công và phát triển lớn mạnh không ngừng của Công ty, thì công tác sử dụng quản lý xe máy thiết

bị là điều tối quan trọng và cấp thiết Đây là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi thành viên trong Công

ty từ Giám đốc tới công nhân

 Xuất phát từ nhiệm vụ trọng đại đó, nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công

ty ngày càng phát triển, Giám đốc ban hành Quy chế quản lý sử dụng xe máy thiết bị Quy chế này đợc coi nh pháp lệnh sản xuất, yêu cầu mọi thành viên từ Giám đốc tới cán bộ công nhân viên phải duy trì thực hiện trong quá trình sử dụng thi công

Trang 4

Sơ đồ Điều hành

Nội dung của Hệ thống Điều hành

 Ban Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành tổng thể Hệ thống quản lý thiết bị

 Phòng Thiết bị vật t là trung tâm điều hành

 Các phòng ban có trách nhiệm liên đới

 Quản lý dự án điều hành trực tiếp công tác quản lý sử dụng xe máy thiết bị trên công trờng thi công thông qua bộ phận phụ trách Thiết bị vật t của các công trờng, điều hành toàn bộ hoạt động của thiết bị tham gia thi công, thực hiện đầy đủ các công việc của Quy chế quản lý sử dụng xe máy thiết bị đã ban hành

Ban Giám đốc

P Kế hoạch P Tài chính P Thiết bị Vật t P Kỹ thuật P Tổ chức

Quản lý Dự án

Quản lý Thiết bị Vật t

Thống kê TBVT X ởng tr ởng Máy tr ởng

Thợ sửa chữa Thợ vận hành

Trang 5

Trách nhiệm và Quyền hạn

 Chịu trách nhiệm trực tiếp trớc Hội đồng quản trị về việc quản lý thiết bị của Công ty

 Ra các quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh về công tác quản lý thiết bị

2 Phòng Thiết bị vật t

 Tham mu cho Ban giám đốc về công tác quản lý thiết bị

 Trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của hệ thống quản lý thiết bị

 Báo cáo Ban giám đốc về tình hình quản lý thiết bị theo định kỳ: tháng, quý, năm

 Tham mu cho Ban giám đốc về quản lý số lợng, chất lợng thiết bị của Công ty Đề xuất ý kiến về nhu cầu, kế hoạch mua sắm, điều động, thuyên chuyển, thu hồi thiết bị giữa các công trờng

 Chỉ đạo công tác quản lý thiết bị, khai thác thiết bị (bao gồm sử dụng, bảo dỡng, bảo quản, vận chuyển, ), công tác sửa chữa thiết bị, công tác đảm bảo vật t, phụ tùng cho thiết bị

 Tổng hợp nhu cầu sửa chữa và chỉ đạo công tác sửa chữa thiết bị của toàn Công ty

 Lập nhu cầu mua sắm, thuê mợn, tạo nguồn cung cấp các vật t lớn, hiếm, đặc biệt

 Làm các thủ tục, hồ sơ đăng ký thiết bị

Công ty

 Biên soạn tài liệu và tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề về khai thác sử dụng và sửa chữa thiết bị

 Trực tiếp tổ chức khám nghiệm kỹ thuật thiết bị 6 tháng một lần

 Nắm chắc tình trạng kỹ thuật của thiết bị để kiểm tra và hỗ trợ các dự án trong công tác dự phòng vật t cho thiết bị

 Thực hiện các chức năng liên quan tới hệ thống quản lý thiết bị

 Đối với các công trờng không có quản lý thiết bị chuyên trách thì Quản lý dự án phải đảm nhận các trách nhiệm của Quản lý thiết bị

 Chịu trách nhiệm trớc Ban giám đốc về công tác quản lý thiết bị tại dự án do mình phụ trách

 Đối với các công trờng có Quản lý thiết bị chuyên trách thì Quản lý dự án chịu trách nhiệm chỉ

đạo, giám sát Quản lý thiết bị thực hiện tốt trách nhiệm của mình

 Quản lý dự án chịu trách nhiệm về việc điều động thiết bị tại dự án do mình quản lý

 Kết hợp với Quản lý thiết bị thực hiện nghiêm túc các chế độ khen thởng và kỷ luật của Công ty trong công tác quản lý thiết bị

5 Quản lý thiết bị

 Chịu trách nhiệm quản lý thiết bị tại dự án trớc Quản lý dự án và Ban giám đốc

 Nắm chắc số lợng, chất lợng, tình hình hoạt động, bảo dỡng thiết bị tại công trờng

 Chỉ đạo công tác sử dụng, bảo dỡng, vận chuyển thiết bị đúng quy định, chế độ, đúng kỹ thuật, tiết kiệm

 Chỉ đạo các biện pháp đảm bảo an toàn trong quá trình thi công, vận chuyển

 Chỉ đạo công tác thống kê, nhật ký kỹ thuật của thiết bị

 Lập báo cáo hàng tháng về tình trạng, số lợng, chất lợng thiết bị

 Nắm chắc cấu tạo, đồng bộ thiết bị có trong công trờng, tình hình thiết bị và khả năng sửa chữa của xởng sửa chữa

 Tổ chức giao nhận thiết bị, làm thủ tục đa thiết bị đi sửa chữa

 Tổ chức xởng sửa chữa tiến hành sửa chữa thiết bị h hỏng

 Lập kế hoạch bảo dỡng định kỳ các thiết bị

 Nắm vững định mức và nhu cầu phụ tùng, vật liệu sửa chữa cho thiết bị

Trang 6

 Tổ chức đặt hàng, khai thác, tìm mua các vật t, phụ tùng theo kế hoạch.

 Chịu trách nhiệm kiểm tra, đào tạo máy trởng và thợ vận hành, đảm bảo giao thiết bị cho các máy trởng và thợ vận hành có trình độ và phẩm chất tốt

 Có quyền và trách nhiệm đình chỉ hoạt động của thiết bị thi công nếu tình trạng kỹ thuật không

đảm bảo

 Tổ chức kiểm tra, khám nghiệm kỹ thuật thiết bị hàng tháng, lập báo cáo kỹ thuật gửi Quản lý dự

án, phòng Thiết bị vật t và có chấm điểm đánh giá công tác bảo dỡng thiết bị của thợ vận hành theo các nội dung: An toàn, vệ sinh, bôi trơn, xiết chặt

 Xởng trởng chịu trách nhiệm trớc Quản lý dự án và Quản lý thiết bị về các công tác:

o Tổ chức phân công công việc cho thợ sửa chữa

o Đảm bảo an toàn lao động trong sửa chữa thiết bị

o An toàn phòng chống cháy nổ tại khu vực làm việc

o Lập dự trù vật t cho xởng

 Kết hợp với Quản lý thiết bị tổ chức:

o Bảo dỡng định kỳ thiết bị

o Kiểm tra, khám nghiệm thiết bị

o Kiểm tra, lập biên bản các sự cố và đề xuất các phơng án kỹ thuật giải quyết các sự cố

 Thực hiện sự phân công công việc của xởng trởng và Quản lý thiết bị

 Chịu trách nhiệm về công việc mình làm

 Thực hiện các quy định của công ty về Quy chế công tác thiết bị

 Có quyền từ chối các yêu cầu làm việc nếu không đảm bảo an toàn

 Chịu trách nhiệm về thiết bị đợc giao trớc Ban quản lý dự án và Công ty

 Nắm chắc và thờng xuyên báo cáo về tình trạng kỹ thuật của thiết bị của mình

 Tham gia các công tác bảo dỡng, sửa chữa, dự phòng cho thiết bị của mình

 Chịu các trách nhiệm khác nh thợ vận hành

 Kiểm tra, hớng dẫn nhắc nhở các thợ vận hành trong quá trình hoạt động sản xuất và chấp hành các công tác khác đã quy định trong Quy chế quản lý sử dụng xe máy thiết bị

 Vận hành, sử dụng xe máy thiết bị theo đúng chế độ quy định nh đã đợc đào tạo tuân thủ tuyệt

đối các quy định sản xuất và của Công ty

 Giữ gìn, bảo quản, vệ sinh xe máy thiết bị luôn tốt, sạch

 Tuân thủ tuyệt đối các quy tắc an toàn trong quá trình thi công, các chỉ dẫn kỹ thuật

 Tham gia bảo dỡng định kỳ, sửa chữa đúng quy định, đúng nội quy

 Có quyền từ chối vận hành khi thiết bị không đảm bảo kỹ thuật

 Nắm chắc và hiểu rõ tính kỹ thuật của xe máy thiết bị đã giao

 Thực hiện công tác báo cáo ca và nhật ký kỹ thuật

Nghiêm cấm:

Sử dụng, vận hành thiết bị khi ch a có lệnh

Ng ời không đ ợc phân công sử dụng, vận hành thiết bị

Ng ời không đủ trình độ, phẩm chất sử dụng, vận hành thiết bị

Nghiêm

cấm

Trang 7

Nội dung Công tác Quản lý Thiết bị

10 Nhập mới Thiết bị

 Khi một thiết bị đợc Công ty mua sắm nhập vào làm tài sản cố định, phòng Thiết bị vật t có trách nhiệm sau:

o Thu thập toàn bộ các hồ sơ, lý lịch của thiết bị, tiến hành các thủ tục đăng kiểm, lu trữ

o Kết hợp với phòng Tổ chức và các công trờng, quyết định giao thiết bị cho thợ vận hành

o Tổ chức hớng dẫn học tập cho thợ vận hành (đối với thiết bị mới)

11 Sử dụng Thiết bị

 Trớc mỗi ca thiết bị đa vào hoạt động, thợ vận hành phải tiến hành đầy đủ các công tác bảo dỡng

đầu ca (có hớng dẫn riêng đối với từng loại thiết bị)

 Trong quá trình hoạt động, thợ vận hành phải luôn theo dõi tình trạng kỹ thuật của thiết bị, phát hiện kịp thời những hỏng hóc xảy ra trong khi hoạt động

 Khi hết ca sản xuất, thợ vận hành phải ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, rõ ràng các nội dung vào Phiếu báo cáo ca (Có mẫu kèm theo), có xác nhận đầy đủ của cán bộ đã quy định trong Phiếu báo cáo

ca, ghi chép đầy đủ vào Sổ bàn giao ca (đi theo mỗi thiết bị), ký bàn giao

 Mỗi thiết bị có một Sổ phụ tùng Quy định sử dụng sổ phụ tùng nh sau:

o Khi đề nghị và đợc cấp phụ tùng cho thiết bị của mình thợ vận hành phải ghi đầy đủ nội dung trong Sổ phụ tùng

o Giữ gìn Sổ phụ tùng sạch sẽ, tuyệt đối không để rách nát và xé mất trang, mất sổ

o Khi hết sổ, máy trởng phải nộp sổ cũ để lấy sổ mới (không có Sổ phụ tùng sẽ không đợc cấp phát phụ tùng)

o Khi bị mất sổ, phải báo cáo ngay với Quản lý thiết bị vật t và phải lập biên bản, xác định nguyên nhân và quy trách nhiệm mới đợc cấp sổ khác thay thế

 Trong quá trình hoạt động, nếu thiết bị xảy ra h hỏng thì thợ vận hành phải lập tức cùng các cán

bộ lập biên bản xác định nguyên nhân gây ra h hỏng gửi về phòng Thiết bị vật t (Có mẫu Biên bản xác định nguyên nhân h hỏng kèm theo)

12 Điều động Thiết bị

 Trong Công ty, chỉ có Giám đốc đợc quyền ra lệnh điều động, di chuyển thiết bị

 Trong công trờng, chỉ có Quản lý dự án đợc quyền điều động thiết bị của công trờng mình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong nội bộ công trờng

 Khi có lệnh điều động thiết bị cũng nh điều động máy từ công trờng này đến công trờng khác, thì phải lập Biên bản bàn giao thiết bị (Có mẫu kèm theo), ghi chép đầy đủ nội dung nh đã quy định

13 Bảo dỡng và Sửa chữa

 Do đặc thù của từng chủng loại thiết bị khác nhau, nên trong công tác bảo dỡng thiết bị, việc thực hiện đúng quy định của hãng sản xuất có tầm quan trọng đặc biệt và phải đợc u tiên số một

 Bảo dỡng là tổng hợp các công việc chăm sóc và giữ gìn thiết bị luôn sẵn sàng làm việc bao gồm: làm sạch, rửa, nạp nhiên liệu dầu mỡ bôi trơn, nớc làm mát, dầu thuỷ lực, nạp khí nén và bình

điện, kiểm tra sự đồng bộ và hoạt động của các cụm, cơ cấu chi tiết, điều chỉnh, xiết chặt và khắc phục các h hỏng nhỏ Trong đó, các công việc nạp bổ sung điều chỉnh và khôi phục h hỏng thực hiện khi cần thiết

o Đảm bảo khả năng sẵn sàng làm việc

o Kéo dài tuổi thọ ở mức cao nhất

o Phát hiện những nguyên nhân h hỏng, hao mòn trớc thời hạn, tránh các h hỏng lớn và các h hỏng có liên quan

o Đảm bảo an toàn cho thi công

Trang 8

o Đảm bảo tiêu hao dầu mỡ và các vật liệu khác theo quy định.

13.2 Các loại bảo d ỡng thiết bị

1 Bảo dỡng ca:

Đợc tiến hành 30 phút trớc hoặc sau khi thiết bị kết thúc làm việc, bao gồm các nội dung:

o Tuân thủ chỉ dẫn của hãng chế tạo

o Vệ sinh, bôi trơn, xiết chặt

o Kiểm tra rò rỉ, sức căng dây đai, xả cặn bình hơi

o Khắc phục và báo máy trởng các hiện tợng không bình thờng

2 Bảo dỡng cấp 1:

Thời gian để bảo dỡng cấp 1 thờng là sau 250 giờ công tác (khoảng một tháng), bao gồm các nội dung:

o Tuân thủ các chỉ dẫn của hãng chế tạo

o Thực hiện công tác bảo dỡng ca

o Sau khi bảo dỡng phải lập Phiếu bảo dỡng định kỳ có ký xác nhận của Quản lý thiết bị, X-ởng trX-ởng và Máy trX-ởng

3 Bảo dỡng cấp 2:

Thời gian để bảo dỡng cấp 2 thờng là sau 500 giờ công tác (khoảng hai tháng), bao gồm các nội dung:

o Tuân thủ các chỉ dẫn của hãng chế tạo

o Thực hiện công tác bảo dỡng cấp 1

o Sau khi bảo dỡng phải lập Phiếu bảo dỡng định kỳ có ký xác nhận của Quản lý thiết bị, X-ởng trX-ởng và Máy trX-ởng

 Lu ý: Khi sử dụng thiết bị trong các điều kiện địa hình và khí hậu khắc nghiệt đặc biệt, có thể rút ngắn thời gian giữa hai lần bảo dỡng tới 15% - 20%

4 Bảo dỡng đặc biệt:

Thiết bị chịu tác động trực tiếp của gió bão, lũ lụt, hay nớc biển phải đợc bảo dỡng đặc biệt Khi gặp các trờng hợp trên, không bảo dỡng đặc biệt sẽ gây phá huỷ nhanh chóng máy móc thiết bị

Bảo dỡng đặc biệt khi bị nớc biển lọt vào:

o Dùng nớc ngọt có áp suất cao phun mạnh vào các cụm, thân xe vỏ xe

o Dùng nớc xà phòng kỳ sạch các phần có hiện tợng đọng nớc muối

o Dùng nớc ngọt làm sạch lần nữa

o Dùng khí nén thổi khô các khe hở có thể đọng nớc

o Dùng giẻ lau khô chỗ ớt

o Dùng giẻ lau các đầu nối điện, bôi nhẹ một lớp mỡ bảo quản

o Thay mỡ ở các ổ trục, nhất là phần bị tác động trực tiếp của sóng, gió biển, nớc ma

o Kiểm tra các chi tiết bằng nhôm nh guốc phanh xe Zil 131, hệ phanh tay xe Kraz Nếu bị xùi phải làm sạch Nếu cần phải rửa mặn nh đã nêu trên

Trang 9

13.3 Các dạng và chu kỳ bảo d ỡng ô tô:

1 Bảo dỡng hàng ngày:

o Cọ rửa, kiểm tra tình trạng ô tô nhằm bảo đảm chuyển động an toàn và giữ xe đợc sạch đẹp

o Kiểm tra tiếp nhiên liệu, dầu nhớt, nớc làm mát

2 Bảo dỡng cấp 1

Bao gồm toàn bộ việc bảo dỡng hàng ngày và thêm một số việc nh vặn chặt, bôi trơn và điều chỉnh, những công việc này thực hiện không cần tháo dỡ các bộ phận và cơ cấu ra khỏi xe

3 Bảo dỡng cấp 2

Bao gồm toàn bộ các nội dung của bảo dỡng cấp 1 ngoài ra tiến hành công việc kiểm tra -chuẩn đoán và điều chỉnh, có tháo gỡ một số cơ cấu

14 Phân cấp tổ chức bảo dỡng kỹ thuật

đội trởng

dới sự tổ chức của Ban Quản lý

thiết bị do mình phụ trách, đảm bảo cho công tác bảo dỡng đợc tiến hành đều đặn, định kỳ đối với từng loại thiết bị

15 Sửa chữa Thiết bị

15.1 Quy định chung về sửa chữa thiết bị

ngay

 Thợ sửa chữa phải đợc trang bị tốt, đồng bộ, luôn sẵn sàng làm nhiệm vụ

chất lợng sửa chữa

Đối với thiết bị có ba cấp sửa chữa: nhỏ, vừa và lớn

có thể thay thế, phục hồi các chi tiết riêng biệt hay cơ cấu và thiết bị, đồng thời điều chỉnh xiết chặt

o Đối với công trờng có Quản lý thiết bị, công tác sửa chữa nhỏ phải có hớng dẫn của Quản

lý thiết bị

Trang 10

o Đối với công trờng không có Quản lý thiết bị chuyên trách, thợ sửa chữa tiến hành sửa chữa nhỏ và phải báo cáo Quản lý công trờng

bản trên thiết bị Những cơ cấu, bộ phận, cụm còn lại đợc kiểm tra, điều chỉnh nếu cần có thể sửa nhỏ hoặc thay thế

 Sửa chữa lớn: Phải tháo rời toàn bộ thiết bị kiểm tra, phân loại, thay thế mới hoặc sửa chữa các cụm, chi tiết, thiết bị h hỏng, phục hồi các kích thớc lắp ghép và tính năng kỹ thuật ban đầu của thiết bị, sửa chữa lớn và thử toàn bộ thiết bị

15.3 Tổ chức sửa chữa thiết bị:

 Việc lập kế hoạch sửa chữa thiết bị đợc tiến hành từ dới lên

chữa, điều chỉnh

 Đối với sửa chữa vừa và lớn: phải báo cáo Công ty để có chỉ đạo

năng đều phải đợc lập biên bản xác định nguyên nhân kỹ thuật, nguyên nhân quản lý và quy trách nhiệm rõ ràng, khẩn trơng báo cáo Công ty và yêu cầu sửa chữa

16 Kiểm tra, Kiểm kê

 Hàng tháng các dự án phải tổ chức kiểm tra định kỳ từng thiết bị

o Cán bộ bộ phận Thiết bị vật t công trờng (cán bộ phụ trách thiết bị của Công ty nếu có)

o Xởng trởng

o Máy trởng (thợ vận hành)

 Nội dung: Kiểm tra toàn bộ việc thực hiện các quy định về công tác quản lý thiết bị và toàn bộ tình trạng kỹ thuật của thiết bị

o Bôi trơn

o Xiết chặt

o An toàn

o Vệ sinh công nghiệp

trách thiết bị của Công ty sẽ có hớng dẫn cụ thể về nội dung kiểm tra và cách đánh giá cho điểm)

 Hàng quý: phòng Thiết bị vật t kết hợp với bộ phận Thiết bị vật t công trờng tiến hành tổ chức kiểm tra định kỳ với các nội dung tơng tự nh kiểm tra định kỳ hàng tháng

kiểm kê thiết bị toàn Công ty, lập Biên bản đánh giá lại toàn bộ tình trạng kỹ thuật, giá trị của các thiết bị của Công ty

17 Công tác Báo cáo

 Báo cáo ca đợc coi nh nhật trình thiết bị Sau mỗi ca, ngày làm việc tất cả các báo cáo ca đợc tập hợp cho thống kê công trờng và có xác nhận của Quản lý dự án

Công ty (Kèm theo các Báo cáo ca)

cán bộ phụ trách Thiết bị vật t Cán bộ phụ trách Thiết bị vật t tổng hợp trình Quản lý dự án ký duyệt gửi về phòng Thiết bị vật t

Ngày đăng: 28/09/2018, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w