KHÁI NIỆM HÀNH VI - NHẬN THỨC1.Hành vi Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Hành vi là toàn bộ những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra bên ngoài của một người trong một hoàn cảnh cụ thể nhất đị
Trang 1MỤC LỤC
I KHÁI NIỆM HÀNH VI - NHẬN THỨC 3
1.Hành vi 3
2 Nhận thức 3
II NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 3
III QUAN HỆ VỚI CÁC LÝ THUYẾT RỘNG HƠN 4
1.Lý thuyết nhận thức 4
2.Thuyết điều kiện hoá kinh điển ( Ivan Pavlov,1848 - 1936) 4
3.Thuyết điều kiện hoá thao tác (B.F Skinner,1904-1990, Trường Đại học Columbia, Mỹ) 5
4.Lý thuyết tập nhiễm xã hội (A Bandura, Mỹ) 6
5.Các quan điểm tâm động học và quan điểm truyền thống 6
IV BẢN CHẤT CỦA LÝ THUYẾT 6
1 Sơ lược về Thuyết hành vi 6
2 Thuyết nhận thức-hành vi 7
V.CÁC CÁCH TIẾP CẬN HÀNH VI NHẬN THỨC 9
VI MÔ HÌNH TRỊ LIỆU HÀNH VI 10
1.Quan niệm trị liệu hành vi nhận thức của Sheldon 10
2 Một số mô hình trị liệu hành vi trên thế giới 14
a.Tâm lý trị liệu- Mô hình trị liệu hành vi của Albert Ellis 14
b Kỹ thuật 15
c Trị liệu bằng thuốc 16
3 Mô hình trị liệu nhận thức-hành vi trong công tác xã hội với cá nhân 17
Trang 2VII ỨNG DỤNG 18
VIII ĐIỂM MẠNH - ĐIỂM YẾU CỦA LÝ THUYẾT 20
1 Điểm mạnh 20
2 Điểm yếu 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 3I KHÁI NIỆM HÀNH VI - NHẬN THỨC
1.Hành vi
Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Hành vi là toàn bộ những phản ứng, cách cư
xử biểu hiện ra bên ngoài của một người trong một hoàn cảnh cụ thể nhất định”.Như vậy, hành vi được hiểu như là một yếu tố mang tính xã hội và được hìnhthành trong quá trình hoạt động sống và giao tiếp xã hội Mọi ứng xử của conngười đêuù có những nguyên tắc nhất định, đối với cá nhân trong từng hoàncảnh, cần có những hành vi ứng xử phù hợp Không thể có cách ứng xửchungcho tất cả mọi người, tùy thuộc vào từng hoàn cảnh, tâm trạng, mục đích sẽ cónhững hành vi, cách ứng xử khác nhau
2 Nhận thức
Theo Từ điển triết học: “Nhận thức là quá trình tái tạo lại hiện thực trong
tu duy của con người, được quyết định bởi quy luật phát triển xã hội và gắn liềncũng như không thể tách rời ra khỏi thực tiễn, nó phải là mục đích của thực tiễn,phải hướng tới chân lý khách quan”
II NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
- Các quan điểm về hành vi và nhận thức xuất phát từ hai dòng tác phẩmtâm lý học (TLH) có liên quan
-Lý thuyết học hỏi xuất hiện đầu tiên và phát triển trong TLH lâm sàng sửdụng trị liệu hành vi dựa trên nghiên cứu của TLH Sheldon (1995) biểu đạt bảnchất của lý thuyết này là việc tách biệt ý thức và hành vi Các quan điểm tâmđộng học và quan điểm truyền thống lại cho rằng hành vi xuất phát từ một quátrình thực hiện theo ý thức của chúng ta, điều này có nghĩa là hành vi của conngười xuất hiện dựa trên ý thức của họ Nhưng lý thuyết học hỏi cho rằng chúng
ta không thể biết được điều gì đang xảy ra trong ý thức của ai đó Do đó, chúng
ta chỉ có thể trị liệu tập trung đến việc giải quyết các vấn đề làm thay đổi hành
Trang 4vi mà không quan tâm đến những vấn đề biến đổi nào có thể xảy ra trong ý thứccủa chúng ta trong quá trình này.
-Lý thuyết học hỏi xã hội của Bandura (1977) mở rộng thêm quan điểmnày và cho rằng hầu hết các lý thuyết học hỏi đạt được qua nhận thức của conngười và suy nghĩ về những điều mà họ đã trải nghiệm qua Họ có thể học hỏiqua việc xem xét các ví dụ của người khác và điều này có thể áp dụng vào việctrị liệu
Như vậy lý thuyết nhận thức - hành vi là một phần của quá trình pháttriển lý thuyết hành vi và trị liệu, gần đây lại được xây dựng trên lý thuyết họchỏi xã hội Nó cũng phát triển vượt qua khỏi hình thức về trị liệu của lý thuyếttrị liệu thực tế (Glasser,1965) được các tác giả như Beck (1989) và Ellis (1962)đưa ra
III QUAN HỆ VỚI CÁC LÝ THUYẾT RỘNG HƠN
1.Lý thuyết nhận thức
- Đánh giá rằng hành vi bị ảnh hưởng thông qua nhận thức hoặc các lý giải
về môi trường trong quá trình học hỏi
-Hành vi không phù hợp là do hiểu sai hoặc lý giải sai
- Quá trình trị liệu phải cố gắng sửa chữa việc hiểu sai đó, do đó, hành vichúng ta cũng tác động một cách phù hợp trở lại môi trường
2.Thuyết điều kiện hoá kinh điển (Ivan Pavlov,1848 - 1936)
Điều kiện hoá kinh điển là một hình thức của học tập, trong đó một kíchthích trung gian (kích thích không tạo ra phản ứng) đi cặp đôi với một kích thích
có điều kiện (kích thích có tạo ra phản ứng) liên tục sau một thời gian thì chỉmình kích thích trung gian cũng gây ra một đáp ứng và lúc này đáp ứng mangtính có điều kiện Ví dụ: Đưa thức ăn cho con chó đang đói sẽ làm tăng lượngnước bọt của nó Thức ăn là chất kích thích không điều kiện, sự tiết nước bọttăng lên là phản ứng không điều kiện và việc con chó tiết nước bọt khi nghetiếng chân của người cho chó ăn là một phản ứng có điều kiện
Trang 5Pavlov tin rằng mọi hoạt động của hệ thần kinh trung ương có thể mangtính chất là sự kích động hay là sự ức chế và mọi hành vi đều là phản xạ, nghĩa
là nó được gây ra từ các kích thích trước đó Tuy nhiên, nhờ có kinh nghiệm nêncác sinh vật đã học được cách ức chế hành vi phản xạ Điểm quan trọng là conngười luôn có kinh nghiệm về sự đa dạng của các kích thích, một số kích thích
có khuynh hướng gây ra hành vi và một số ức chế hành vi Hai quy trình nàyluôn luôn hiện diện, sự tương tác giữa chúng với nhau sẽ quyết định sẽ có hành
vi như thế nào vào một tình huống cụ thể và một thời điểm nhất định
3.Thuyết điều kiện hoá thao tác (B F Skinner,1904-1990, Trường Đại học Columbia, Mỹ)
-Điều kiện hoá thao tác liên quan đến sự tăng hoặc giảm hành vi nào đóbằng cách thay đổi một cách có hệ thống hiệu quả của hành vi đó
+Một con chuột được thả vào một cái hộp có một nút nhỏ đặt ở bên trong.Khi chuột ấn nút xuống, thức ăn sẽ rơi xuống Ban đầu con chuột chạy khắp nơitrong hộp và vô tình đạp phải cái nút nhỏ và phát hiện ra thức ăn rơi xuống Lốivận hành, là hành vi xảy ra ngay sau khi có tác nhân củng cố, trong trường hợpnày, tác nhân củng cố là thức ăn Tất nhiên sau đó chuột liên tục đạp nút và hăm
hở mang thức ăn rơi xuống xếp vào một góc hộp
Ông kết luận rằng: Một hành vi không có sự xuất hiện của tác nhân củng
cố (là thức ăn) sẽ tạo ra một kết quả là khả năng xảy ra của hành vi (đạp nút) sẽxảy ra trong tương lai
+ Một kích thích khó chịu là kích thích ngược hẳn với kích thích củng cố.Kết quả là: một hành vi sau khi tiếp cận một kích thích khó chịu thường dẫn đếnkết quả giảm khả năng xảy ra của một hành vi trong tương lai Ví dụ: Cha mẹphát vào mông khi em bé ném đồ chơi, sau vài lần như vậy, em bé có khuynhhướng thôi không ném đồ chơi nữa Nếu cha mẹ thôi không phát vào mông nữa,
em bé sẽ quay lại hành vi ném đồ chơi trong quá trình củng cố tiêu cực khi kíchthích khó chịu được cất bỏ đi sẽ kéo theo một hành vi nào đó được tăng lên
Các hành vi có khả năng xảy ra trong tương lai cao hơn khi các kích thíchkhó chịu bị hủy bỏ
Trang 64.Lý thuyết tập nhiễm xã hội (A Bandura, Mỹ)
-Lý thuyết tập nhiễm xã hội bao hàm cả nguyên tắc điều kiện hoá kinhđiển, điều kiện hoá thao tác và nguyên tắc học qua quan sát, nhấn mạnh vai tròcủa nhận thức trong điều chỉnh hành vi
-Theo lý thuyết này, nhận thức có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnhcác chức năng tâm lý và làm thay đổi (tăng hoặc giảm) một hành vi nào đó Nó
có vai trò quan trọng trong việc điều trị những rối liễu tâm lý Như vậy, việcthay đổi hành vi cần chú ý vai trò nhận thức của đối tượng
- Chúng ta không thể biết được điều gì đang xảy ra trong ý thức của ai đó -Do đó chúng ta chỉ có thể trị liệu tập trung đến việc giải quyết các vấn đềlàm thay đổi hành vi mà không quan tâm đến những vấn đề biến đổi nào có thểxảy ra trong ý thức của chúng ta trong quá trình này
5.Các quan điểm tâm động học và quan điểm truyền thống
Hành vi xuất phát từ một quá trình thực hiện theo ý thức của chúng ta, điềunày có nghĩa là hành vi của con người xuất hiện dựa trên ý thức của họ Nhữnghành vi của một cá nhân là kết quả của những mẫu hành vi thời thơ ấu có nguồngốc vô thức
IV BẢN CHẤT CỦA LÝ THUYẾT
1 Sơ lược về Thuyết hành vi
S -> R -> B (S là tác nhân kích thích, R là phản ứng, B là hành vi) Thuyếtcho rằng con người có phản ứng do có sự thay đổi của môi trường để thích nghi.Như vậy, khi có 1 S sẽ xuất hiện nhiều R của con người, nhưng dần dần sẽ có 1
R có xu hướng lặp đi lặp lại do chúng ta được học hay được củng cố khi kết quảcủa phản ứng đó mang lại điều gì chúng ta mong đợi Như vậy theo thuyết nàythì hành vi con người là do chúng ta tự học mà có và môi trường là yếu tố quyếtđịnh hành vi (Do trời mưa, do tắc đường nên nghỉ học…) Các mô hình trị liệuhành vi vì thế mà nhiều khi được sử dụng một cách sai lầm như phương phápthưởng phạt Phương pháp này gây cho đối tượng cảm giác bị áp đặt
Trang 72 Thuyết nhận thức-hành vi
- Thuyết trị liệu nhận thức - hành vi hay còn gọi là thuyết trị liệu nhận thức(behavioral cognitive therapy) bởi nền tảng của nó là các ý tưởng hành vi hoặc
là trị liệu nhận thức xã hội do sự liên kết của nó với lý thuyết học hỏi xã hội
- Nội dung của thuyết: Thuyết này cho rằng: chính tư duy quyết định phảnứng chứ không phải do tác nhân kích thích quyết định Sở dĩ chúng ta có nhữnghành vi hay tình cảm lệch chuẩn vì chúng ta có những suy nghĩ không phù hợp
Do đó để làm thay đổi những hành vi lệch chuẩn chúng ta cần phải thay đổichính những suy nghĩ không thích nghi
- Mô hình: S -> C -> R -> B
Trong đó: S là tác nhân kích thích, C là nhận thức, R là phản ứng, B là kếtquả hành vi
Giải thích mô hình: Theo sơ đồ thì S không phải là nguyên nhân trực tiếpcủa hành vi mà thay vào đó chính nhận thức C về tác nhân kích thích và về kếtquả hành vi mới dẫn đến phản ứng R
Ví dụ: Tâm lý của học viên khi có thông báo thanh tra xuống kiểm tra,người thì lo lắng không biết mình có bị phát hiện đi học hộ, người thì trách móctrước sự khắt khe của thanh tra, người thì nghĩ mình may mắn khi không nghỉquá buổi học, người thì thấy đúng và ủng hộ Xuất phát từ nhận thức về tácnhân kích thích thanh tra
- Quan điểm về nhận thức và hành vi: 2 quan điểm
+ Theo các nhà lý thuyết gia nhận thức- hành vi thì các vấn đề nhân cáchhành vi của con người được tạo tác bởi những suy nghĩ sai lệch trong mối quan
hệ tương tác với môi trường bên ngoài (Aron T Beck và David Burns có lýthuyết về tư duy méo mó) Con người nhận thức lầm và gán nhãn nhầm cả từtâm trạng ở trong ra đến hành vi bên ngoài, do đó gây nên những niềm tin, hìnhtượng, đối thoại nội tâm tiêu cực Suy nghĩ không thích nghi tốt đưa đến cáchành vi của một cái tôi thất bại Ví dụ: Đứa trẻ suy nghĩ và chắc mẩm rằng mẹmình không yêu thương mình bằng em mình, từ đó đứa trẻ xa lánh mẹ và tỏ thái
độ khó chịu với mẹ, không gần gũi…
Trang 8+ Hầu hết hành vi là do con người học tập (trừ những hành vi bẩm sinh),đều bắt nguồn từ những tương tác với thế giới bên ngoài, do đó con người cóthể học tập các hành vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ về việc nâng cao cái tôi,điều này sẽ sản sinh các hành vi, thái độ thích nghi và củng cố nhận thức.
-Phê phán quan điểm tâm động học: phê phán những kết quả không rõ rangđược dựa trên những giả định về các cấu trúc tâm lý học trong ý thức mà chúng
ta không thể đánh giá về mặt thực nghiệm
-Chấp nhận cac hình thức tranh luận khác nhau liên quan đến phương pháptiếp cận hành vi nhận thức con người
-Là các tiếp cận dựa trên vấn đề lý thuyết, với các khung lý luận chặt chẽ,được quan tâm phát triển trong khoa học nhân văn và xã hội
-Là các tiếp cận dựa trên nhiều các nghiên cứu thực nghiệm, được kiểmnghiệm trong thực tiễn
-Là các tiếp cận đối với các mô hình nghiên cứu - can thiệp dựa trên cácđối tượng có hành vi gây hấn, phạm pháp
Như vậy, lý thuyết này cho ta thấy rằng cảm xúc, hành vi của con ngườikhông phải được tạo ra bởi môi trường, hoàn cảnh mà bởi cách nhìn nhận vấn
đề Con người học tập bằng cách quan sát, ghi nhớ và được thực hiện bằng suynghĩ và quan niệm của mỗi người về những gì họ đã trải nghiệm Thuyết nàymang tính nhân văn cao cả và đúng đắn khi đã đặt đúng trọng tâm vai trò củachủ thể con người trong hành vi của họ (khác với thuyết hành vi coi trọng yếu tốtác nhân kích thích; thuyết học tập xã hội coi trọng yếu tố thói quen hay họctập)
V.CÁC CÁCH TIẾP CẬN HÀNH VI NHẬN THỨC
Liệu pháp hành vi nhận thức (cognitive behavioural therapy) giúp các thânchủ(TC) tìm thấy và chuyển đổi các quan điểm hay suy nghĩ bị bóp méo, nhữngđiều gây ra hoặc làm kéo dài các căng thẳng tâm lý
Trang 9Thông thường việc điều trị hành vi nhận thức được tiến hành bằng một sựnhận thức về vai trò hành vi của TC (được biết đến với thuật ngữ liệu pháp hành
vi nhận thức (cognitive behavioural therapy) hay CBT) Nhiệm vụ của liệu phápnhận thức hay CBT là từng bước tìm hiểu cách thức mà 3 thành phần cảm xúc,hành vi và suy nghĩ tương tác với nhau ra sao, và làm thế nào chúng bị ảnhhưởng vởi các kích thích bên ngoài - bao gồm cả các sự kiện đầu đời của TC
-Bởi vì tương quan giữa suy nghĩ, cảm xúc và hành vi, các can thiệp điềutrị thường liên quan đến hành vi của TC Ví dụ: Một TC có một nỗi sợ hãi mạnh
mẽ rằng các con sóc sẽ nhẩy lên đầu nếu họ đi bộ dưới những hàng cây, điềunày khiến người đó phải đi một quãng dài để tránh việc đi dưới các hàng cây.Hành vi này (tránh đi dưới các hàng cây) sẽ ngăn cản TC đưa ra các thông tintrái ngược với suy nghĩ “nếu tôi đi bộ dưới hàng cây, một con sóc sẽ nhảy lênđầu tôi” hoặc có lẽ một hình ảnh trong tâm trí về một con sóc nhảy lên đầu họkhi họ bước đi dưới hàng cây Nhà trị liệu có thể khắc phục hành vi này như làmột phần của quá trình điều chỉnh suy nghĩ bị bóp méo rằng đi bộ dưới hàngcây sẽ bị sóc nhảy lên đầu
Trong suốt quá trình học tập, khám phá, thử nghiệm này, TC thực hiện cácchiến lược ứng phó cũng như nâng cao các kỹ năng nhận thức, tự suy xét vàlượng giá Điều này cho phép họ quản lý được các tiến trình của chính họ trongtương lai, giảm sự phụ thuộc vào nhà trị liệu và giảm thiểu khả năng tái phát
Trang 10VI MÔ HÌNH TRỊ LIỆU HÀNH VI
1.Quan niệm trị liệu hành vi nhận thức của Sheldon
a Giới thiệu vài nét về Sheldon
- Sidney Sheldon (11/02/1917 - 30/01/2007), là một tiểu thuyết gia người
Mỹ, đoạt giải của Viện Hàn lâm Nghệ thuật Mỹ, ông còn là một kịch tác gia vàmột người viết kịch bản phim và chương trình truyền hình chuyên nghiệp
- Trải qua một tuổi thơ khốn khó và nhờ đó mà kinh nghiệm, vốn sống củaông vô cùng phong phú, là điểm tựa cho ông viết nên những bộ tiểu thuyết haynhất và đi sâu vào lòng người Lớn lên trong thời kỳ Đại khủng hoảng, cha mẹông chỉ học đến lớp ba và hầu như không đọc sách, Sheldon xem sự thành côngtrong việc viết lách của mình là một điều giống như phép lạ
- Phần lớn tác phẩm của ông thuộc thể loại trinh thám, hình sự, tình cảm,
và đều thuộc hạng bán chạy nhất
- Ông qua đời tại bệnh viện Eisenhower ở thành phố Rancho Mirage thuộcbang California, Hoa Kỳ và thọ 89 tuổi
b Quan niệm nhận thức - hành vi của Sheldon
- Áp dụng nhiều trong tình huống trị liệu, được lựa chọn để áp dụng dựatrên những tác động được quan sát về hành vi
- Quá trình củng cố hành vi là trọng tâm của Sheldon
- Thay đổi ở bình diện vĩ mô về hành vi được thao tác hóa thành các bước
+ Làm mờ đi cũng có nghĩa là làm giảm khối lượng hoặc hình thức củng
cố một khi hành vi đáng được mong muốn cần đạt được, do đó hành vi có thểđược chuyển đổi đến một tình huống mới
Trang 11+ Củng cố gián đoạn được sử dụng khi một hành vi không thường xuyênđược củng cố.
+ Lịch trình theo tỷ lệ về củng cố gián đoạn cũng nhằm có được sự củng
cố sau khi có một loạt vấn đề xảy ra về những hành vi theo mong muốn
+ Lịch trình tạm ngưng cũng hướng đến sự củng cố sau một loạt giaiđoạn về hành vi được mong muốn
Ví dụ: Anh D là một người đàn ông bị bệnh tâm thần, là người thường nói
to và thường đe dọa những người khác ở căn hộ nhà mình.Chúng ta bắt đầucông việc bằng cách làm giảm hành vi ăn nói lớn Khi điều này trở thành vấn đềquen thuộc, chúng ta chỉ cần tìm cách làm củng cố những hành vi ít to tiếng, sau
đó giữ gìn việc im lặng trong khoảng thời gian dài hơn, sau đó là những hành vi
ít bị đe dọa, thân thiện hơn… Thậm chí, chúng ta có thể đạt được một chút sựbiến đổi hành vi phức tạp
- Đánh giá trong quan niệm trị liệu hành vi - nhận thức của Sheldon
Đánh giá gần đây của Sheldon về trị liệu hành vi đã đưa ra những đónggóp về mặt nhận thức Theo ông một thành tố quan trọng trong trị liệu hành vichính là việc lựa chọn các yếu tố tăng cường, thúc đẩy để củng cố hành vi Cácyếu tố này cần được quan sát, khái quát hóa và mô hình hóa (học hỏi qua trảinghiệm), điều này đòi hỏi chúng ta hành động dựa trên nhận thức của chúng ta
về thế giới về cuộc sống Sheldon cũng chỉ ra việc học hỏi thông qua việc lập
mô hình là nhận thức, điều này có nghĩa là chúng ta tự suy nghĩ về bản thântrong các tình huống mà chúng ta đang quan sát, chỉ ra được chúng ta hànhđộng ra sao Trong thực tế, việc thúc đẩy cách nghĩ như trên là rất hữu ích.Theo ông, lượng giá là một khía cạnh quan trọng trong cách tiếp cận hànhvi- nhận thức Một chuỗi hình thức lượng giá phù hợp sẽ gồm những nội dungsau:
* Đạt được sự mô tả những vấn đề từ những quan điểm khác nhau
* Đưa ra những ví dụ về ai bị tác động và tác động như thế nào
* Tìm kiếm những hình thức khởi đầu của các vấn đề, chúng biến đổi rasao và tác động đến chúng ở những vấn đề gì?
Trang 12* Xác định những khía cạnh khác nhau của các vấn đề và chúng phù hợpvới nhau ra sao?
* Lượng giá về động cơ cho sự biến đổi
* Xác định những mô hình tư duy và những cảm xúc có trước, trong và saunhững biến cố về hành vi của vấn đề
* Xác định những điểm mạnh trong và xung quanh TC
Như vậy, ở đây, cán sự xã hội cần xác định, đánh giá các nhân tố ảnhhưởng tới TC, các cán sự nên tập trung nhiều vào việc mô tả về hành vi hơn làphán xét về nó Những vấn đề nảy sinh trong và sau quá trình can thiệp cũngcần được đo lường bởi nhiều khi “giai đoạn đối lập” sẽ xuất hiện sau một giaiđoạn can thiệp và việc can thiệp lại khởi động lại thêm lần nữa Trong quá trìnhtrị liệu, các cán sự có thể chia làm hai nhóm để kiểm soát những phản ứng (gồmcác hoạt động như mô hình hóa, đào tạo kỹ năng xã hội, sự quyết đoán…) vàquản lý những vấn đề bất ngờ
sử quá trình học hỏi