Cơ sở lý luận của việc đổi mới nội dung và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Phép đếm số lợng: Phép đếm số lợng là một phơng pháp xác định chính xác kết quả số lợng đối
Trang 1Trờng Đại học S phạm Hà Nội Khoa giáo dục mầm non
-Trần thị Thanh
Đổi mới nội dung và phơng pháp dạy phép
đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Chuyên ngành : Giáo dục trẻ em trớc tuổi
học
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Ngời hớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Minh Liên
Trang 2Lời cảm ớn
Xem xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý khoa học, Ban Chủ nhiệm Khoa Giáo dục mầm non Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Trờng Đại học Hồng Đức đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em học tập và nghiên cứu.
Em xin trân trọng cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong khoa giáo dục mầm non trờng Đại học S phạm Hà Nội đã hớng dẫn em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - TS Đỗ Thị Minh Liên - ngời đã hết lòng tận tình hớng dẫn em hoàn thành tốt luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu cùng tất cả các cô giáo và các cháu mẫu giáo 5-6 tuổi thuộc các trờng mầm non mà chúng tôi tiến hành làm thực nghiệm đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và những ngời thân trong gia đình đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này
Hà Nội, tháng 10 năm 2005
Tác giả
Trần Thị Thanh
Trang 3Danh môc nh÷ng ch÷ viÕt t¾t
- GDMN : Gi¸o dôc mÇm non
Trang 4Mục lục
Trang
Mở đầu
3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu 2
Chơng 1:Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi
mới nội dung và phơng pháp dạy phép đếm cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
1.1 Sơlợc về lịch sử nghiên cứu các vấn đề 51.2 Cơ sở lý luận về việc đổi mới nội dung và phơng
pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 10
1.2.2 Đặc điểm phát triển các quá trình nhận thức
1.2.3 Đặc điểm phát triển hoạt động đếm của trẻ
mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng 211.3 Cơ sở thực tiễn của việc đổi mới nội dung và ph-
ơng pháp dạy đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 27
1.3.2 Vài nét về khách thể điều tra 27
Kết luận chơng 1
Chơng 2: Đổi mới nội dung và phơng pháp dạy
Trang 5dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
2.1.1 Đổi mới ND và PP dạy phép đếm cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi phải góp phần thực hiện mục tiêu GDMN
nói chung và mục đích nâng cao mức độ nắm phép
đếm của trẻ trong hoạt động chung làm quen với toán
2.1.2 Đổi mới ND và PP dạy péhp đếm cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi phải phù hợp với đặc điểm tâm lý, nhận
thức và đặc điểm phát triển biểu tợng số lợng, con số
2.1.3 Đổi mới ND và PP dạy phép đếm cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi trong hoạt động chung LQVT cần phải
đ-ợc sắp xếp, lựa chọn theo hớng tiếp cận tích hợp ND
2.1.4 Đổi mới ND và PP dạy péhp đếm cho trẻ cần hớng
tới việc phát huy TTCNT cho trẻ tạo ra sự phát triển cho
trẻ và đảm bảo việc cá biệt hóa việc dạy trẻ 562.2 Đổi mới ND dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6
2.3.1 Tăng cờng phối hợp sử dụng linh hoạt các PP trực
quan, dùng lời, thực hành để tiến hành dạy phép đếm
Trang 6tính phát triển
2.4 Những điều kiện để thực hiện việc đổi mới ND
và PP dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 772.4.1 Điều kiện về cơ sở vật chất
2.4.2 Điều kiện về giáo viên
2.4.3 Điều kiện về sự chỉ đạo của cấp trên 77
Chơng 3: Thực nghiệm đổi mới nội dung và
ph-ơng pháp dạy đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
trong hoạt động chung LQVT
3.1.5 Các tiêu chí và thang đánh giá 82
Trang 7Danh mục các bảng
Trang
Bảng 1.1: Thực trạng của việc lập một kế hoạch cụ
thể về ND dạy phép đếm cho trẻ trong hoạt động
Trang 8Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 3.1 Kết quả biểu hiện mức độ nắm phép
đếm của trẻ hai nhóm TN1 và ĐC1 trớc thực nghiệm
Biểu đồ 3.4 Kết quả biểu hiện mức độ nắm
phép đếm của trẻ cả hai nhóm TN và ĐC sau thực
nghiệm
Biểu đồ 3.5 Kết quả biểu hiện mức độ nắm
phép đếm của trẻ nhóm TN trớc và sau thực nghiệm
Biểu đồ 3.6 Kết quả biểu hiện mức độ nắm
phép đếm của trẻ nhóm ĐC trớc và sau thực nghiệm
Trang 9Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Hoạt động đếm đóng một vai trò quan trọng trongcuộc sống con ngời, nó là phơng tiện giúp con ngời nhận biếtdấu hiệu số lợng và mối quan hệ số lợng của các sự vật, hiệntợng có trong thế giới xung quanh
Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non thì việc dạy trẻ phép
đếm không chỉ giúp trẻ nhận biết chính xác độ lớn của cáctập hợp đa dạng có xung quanh trẻ, mà còn là cơ sở để hìnhthành ở trẻ biểu tợng số lợng, con số, giúp trẻ nắm mối quan
hệ số lợng và mối quan hệ giữa các số liền kề thuộc dãy số tựnhiên, từ đó giúp trẻ nắm quy luật hình thành dãy số tựnhiên Bên cạnh đó, những kiến thức, kỹ năng mà trẻ nắm đ-
ợc qua việc học đếm là cơ sở giúp trẻ tiếp tục học đếm vàhọc các phép tính đại số ở lớp một phổ thông
Trong cuộc sống thực tiễn hiện nay, việc đào tạo và rènluyện ra những thế hệ con ngời mới có trí tuệ với tác phongnhanh nhẹn, linh hoạt, có kế hoạch và mang tính chính xác
đáp ứng đợc mọi yêu cầu của nền sản xuất hiện đại là mộtviệc làm cần thiết và cấp bách Việc làm này cần phải đợctiến hành ngay từ lứa tuổi mẫu giáo Việc dạy phép đếmcho trẻ góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ Một số thao tác trítuệ cơ bản đợc hình thành ở trẻ mẫu giáo trong quá trình trẻhọc đếm giúp trẻ dễ dàng thực hiện các hoạt động củamình trong trờng mầm non, cũng nh giúp trẻ vận dụng nó
Trang 10để giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống của mình mộtcách linh hoạt.
Chơng trình dạy phép đếm cho trẻ 5-6 tuổi hiện nay
đã thể hiện rất nhiều u điểm, tuy nhiên cũng tồn tại nhữnghạn chế nhất định Nội dung dạy đếm cho trẻ mẫu giáo cònsơ sài, cha đầy đủ, chủ yếu mới chỉ dạy trẻ phép đếm xác
định số lợng trong phạm vi 10, việc sắp xếp nội dung còndàn trải, thiếu chiều sâu, bên cạnh đó phơng pháp dạy trẻchủ yếu là cô nói - trẻ nghe, cô làm mẫ - trẻ bắt chớc, vì vậyhạn chế hiệu quả dạy đếm cho trẻ
Xuất phát từ những điều đã trình bầy trên chúng tôi
mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: "Đổi mới nội dung và
ph-ơng pháp dạy đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi" nhằm tìm
ra giải pháp đổi mới nội dung, phơng pháp dạy phép đếmcho trẻ mẫu giáo, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả giáodục mầm non nói chung và dạy đếm cho trẻ 5-6 tuổi nóiriêng
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một số biện pháp đổi mới nội dung và
ph-ơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi nhằmnâng cao hiệu quả dạy phép đếm cho trẻ em lứa tuổi này
3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy phép đếmcho trẻ mẫu giáo
3.2 Đối tợng nghiên cứu: một số biện pháp đổi mớinộidung và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6
Trang 114 Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc đổi mới nộidung và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi
4.2 Phân tích, đánh giá thực trạng về nội dung và
ph-ơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻmẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng
4.3 Các hớng đổi mới nội dung và phơng pháp dạyphép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi
4.4 Tiến hành thực nghiệm s phạm các biện pháp đổimới nội dung và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ 5-6 tuổi
5 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu chỉ đề cập tới việc đổi mới nội dung
và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổitrong hoạt động LQVT
Do điều kiện thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ nghiêncứu trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đang học tại một số trờng mầm nonthuộc địa bàn Hà Nội theo chơng trình đổi mới hình thức
tổ chức giáo dục
6 Phơng pháp nghiên cứu
6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận
- Thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài
- Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các vấn đềnghiên cứu liên quan đến đề tài nhằm xây dựng cơ sở lýluận của đề tài
6.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Trang 12- Phơng pháp điều tra: Sử dụng phiếu ankét kết hợp
trao đổi trực tiếp với giáo viên mầm non, với cán bộ ngànhmầm non bằng hệ thống câu hỏi có sẵn để có cơ sở nhậnxét về thực trạng nội dung và phơng pháp dạy phép đếmcho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động chung cho trẻ làmquen với toán
- Phơng pháp quan sát s phạm: Dự giờ để đánh giá
mức độ nắm phép đếm của trẻ cũng nh nội dung và phơngpháp mà giáo viên sử dụng để dạy phép đếm cho trẻ
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu và
tổng hợp lại những kinh nghiệm về xây dựng nội dung vàphơng pháp dạy đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt
động chung cho trẻ làm quen với toán
- Phơng pháp thực nghiệm: Thực nghiệm đợc tiến hành
nhằm kiểm nghiệm tính khả thi, tính hiệu quả của việc
đổi mới nội dung và phơng pháp dạy trẻ 5-6 tuổi phép đếm
đã đề xuất
6.3 Phơng pháp thống kê toán học
Để xử lý kết quả nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng cáccông thức toán thống kê để tính: Giá trị trung bình, độlệch chuẩn, giá trị kiểm định Tstudent
7 Cấu trúc của luận văn
- Mở đầu
- Nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới
nội dung và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6
Trang 13Chơng 2: Đổi mới nội dung và phơng pháp dạy phép
đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Chơng 3: Thực nghiệm đổi mới nội dung và phơng
pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Kết luận và đề xuất
Trang 14Nội dung
Chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của các biện pháp
đổi mới nội dung và phơng pháp dạy phép đếm
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
1.2 Cơ sở lý luận của việc đổi mới nội dung và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
- Phép đếm số lợng: Phép đếm số lợng là một phơng
pháp xác định chính xác kết quả số lợng đối tợng có trongnhóm đồ vật hay số lợng các phần tử có trong tập hợp Nóicách khác, phép đếm số lợng chính là cách xác định sự cónhiều hay có ít đối tợng trong một nhóm
- Phép đếm thứ tự: Phép đếm thứ tự là một phơng
pháp xác định chính xác vị trí, chỗ đứng của các đối tợngtrong nhóm hay của các phần tử trong tập hợp Nói cách khác,phép đếm thứ tự là cách xác định sự sắp xếp lần lợt trên d-
ới, trớc sau của các đối tợng theo một nguyên tắc nhất định
1.2.1.2 Khái niệm nội dung dạy học, nội dung dạy
Trang 15Khái niệm nội dung dạy học: Nội dung dạy học là hệ
thống bao gồm những tri thức, những công thức hoạt động,những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo và các tiêu chuẩn vềthái độ đối với tự nhiên, xã hội và cộng đồng phù hợp về mặt
s phạm và đợc định hớng về mặt chính trị nhằm hìnhthành và phát triển nhân cách cho ngời học" [13, tr.26]
Theo khái niệm trên thì nội dung dạy học bao gồm bốnyếu tố Đó là:
+ Những tri thức
+ Những công thức hoạt động
+ Những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo
+ Các tiêu chuẩn về thái độ
Nh vậy, nội dung dạy học mầm non là các nội dung giáo
dục trẻ có thể đợc lựa chọn theo các hoạt động (hoạt độngvui chơi, hoạt động học tập, hoạt động lao động), hoặc cácmặt giáo dục (đức, trí, thể, mỹ) hoặc theo các năng lực cầnthiết cho cuộc sống của trẻ (sức khoẻ - thể lực, khả năng nhậnthức, khả năng giao tiếp và ngôn ngữ, khả năng thích ứng xãhội, khả năng cảm thụ nghệ thuật)
Theo hớng đổi mới, nội dung dạy học cho trẻ mẫu giáophải xuất phát từ mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ và thể hiệnmột cách tổng hợp các lĩnh vực của mục tiêu chăm sóc vàgiáo dục trẻ trong từng độ tuổi; phải đáp ứng nhu cầu tăngtrởng và phát triển phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻtrong từng lứa tuổi đồng thời đáp ứng nhu cầu, nguyệnvọng tham gia vào cuộc sống hàng ngày của trẻ Các nội dungdạy trẻ cần đợc sắp xếp, lựa chọn theo quan điểm tiếp cận
Trang 16tích hợp nội dung trong các lĩnh vực phát triển, nhằm đạt
đ-ợc mục tiêu phát triển các năng lực cần thiết cho cuộc sốngcủa trẻ
Từ khái niệm nội dung dạy học đã nêu trên có thể hiểunội dung dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cần hớng tớiviệc dạy mới, củng cố và làm sâu sắc hơn những kiến thức,
kỹ năng đếm mà trẻ đã đợc học từ các lớp trớc Hơn nữa nộidung dạy trẻ đếm phải có tác dụng thúc đẩy sự phát triển trítuệ và t duy toán học cho trẻ nhỏ
Nh vậy, khái niệm nội dung dạy phép đếm cho trẻ đợc
chúng tôi hiểu là: Nội dung dạy phép đếm cho trẻ chính là
hệ thống những tri thức về con số và kỹ năng xác định chính xác số lợng, vị trí, thứ tự các phần tử có trong tập hợp;
là nội dung cho trẻ làm quen với các phép biến đổi đơn giản nh: thêm, bớt, chia số lợng các nhóm đối tợng; là nội dung dạy trẻ tạo một tập hợp theo con số cho trớc từ hai tập hợp nhỏ hơn, trên cơ sở đó cho trẻ làm quen với thành phần con số từ hai
Trang 17Phơng pháp dạy học mẫu giáo đợc xem nh là cách thức hớng dẫn của nhà giáo dục với trẻ mầm non nhằm mục đích lĩnh hội những kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo, hình thành thế giới quan và phát triển các năng lực khác.
Phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
là tổ hợp những cách thức mà giáo viên sử dụng để tổ chức,
điều khiển hoạt động đếm của trẻ và tổ hợp những cách thức mà trẻ sử dụng nhằm nắm đợc những kiến thức, kỹ năng trong quá trình đếm.
Từ đó có thể thấy PPDH không chỉ ở chỗ giáo viên
đem lại cho trẻ tri thức mới bằng cách nào mà còn là hoạt
động nhận thức của trẻ nh thế nào Nó không chỉ có hoạt
động nhận thức thuần túy mà còn bao gồm những hành
động thực tiễn, trong quá trình ấy, trẻ khám phá ra thuộctính mới bị che dấu của đối tợng nghiên cứu Việc nắm bắttri thức là sản phẩm hoạt động của trẻ mà không phải củagiáo viên, giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ và bằng cách ấytrẻ nắm đợc tri thức mới
Phơng pháp dạy học là công cụ để tổ chức hoạt độngcủa trẻ, tạo ra hứng thú nhận thức cho trẻ và đợc quy định ởnội dung, mục đích giáo dục ở trờng mẫu giáo Các phơngpháp dạy học phụ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi trẻ và vàotính chất, trình độ phát triển t duy của trẻ Bởi vậy khi xâydựng phơng pháp dạy học với trẻ cần xuất phát từ tính chấthoạt động nhận thức và thực tiễn của trẻ hơn là tính chấthoạt động của giáo viên
Trang 181.2.1.4 Khái niệm về đổi mới nội dung và phơng pháp dạy và đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
* Quan niệm về đổi mới nội dung và phơng pháp giáo dục mầm non:
Đổi mới giáo dục cần đợc hiểu một cách đúng đắn,tránh khuynh hớng quá tả, coi đổi mới là sự phủ nhận cái hiện
có Đổi mới giáo dục mầm non phải đợc đặt trong bối cảnhchung của quá trình đổi mới giáo dục Việt Nam Quan niệm
đổi mới phải đợc hiểu dới góc độ kế thừa, cải tiến và đayếu tố mới vào giáo dục mầm non để tạo ra sự phát triển mới,nhằm nâng cao hiệu quả và chất lợng giáo dục mầm nontrong xu thế ổn định
Đổi mới phơng pháp giáo dục mẫu giáo là một quá trìnhchuyển từ phơng pháp giáo dục này sang phơng pháp giáodục khác có sự kế thừa một cách chọn lọc - Có nghãi là từ ph-
ơng pháp giáo dục coi giáo viên là trung tâm của quá trìnhgiáo dục thành phơng pháp giáo dục mà trong đó ngời giáoviên thực sự là ngời tạo cơ hội, hớng dẫn, gợi mở các hoạt độngvui chơi, tìm tòi, khám phá của trẻ Trẻ đợc lôi cuốn tham giathực hiện các hoạt động một cách chủ động, hứng thứ đểphát triển theo đúng khả năng và nhu cầu của bản thân, đ-
ợc nhìn nhận nh một cá nhân thực thụ
Theo phơng pháp mới thì:
- Giáo viên là ngời tổ chức MTHT cho trẻ, là ngời tạo cơhội, tạo những tình huống, những thách thức mới, tạo cảmgiác tin tởng để kích thích trẻ tham gia vào các trò chơi và
Trang 19chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động, trải nghiệmcác tình huống của cuộc sống, làm phong phú vốn kinhnghiệm của mình Cả cô và trẻ đều tham gia vào việc hoạch
định kế hoạch học tập theo nhu cầu và sự phát triển của trẻ
- Hình thức hoạt động của cô và trẻ có sự thay đổi Côthờng xuyên làm việc trực tiếp, chơi với từng cá nhân, từngnhóm trẻ Trẻ thực hiện các nhiệm vụ theo sự hiểu biết vànăng lực của bản thân trong các hình thức hoạt động cánhân và theo nhóm
- Giáo viên phải linh hoạt giải quyết các tình huống mớinảy sinh trong các nhóm trẻ, hay từng cá nhân trẻ
- Trẻ không bị áp đặt, đợc lựa chọn và tham gia vàocác hoạt động theo hứng thú và nhu cầu của bản thân; đợcbộc lộ khả năng cá nhân, đợc trao đổi nhận xét, đợc tự lựachọn giải pháp trong quá trình hoạt động
Nh vậy, có thể nói đổi mới phơng pháp giáo dục mầmnon đang là vấn đề cấp bách trong xu thế đổi mới phơngpháp giáo dục ở tất cả các bậc học Phơng pháp giáo dục mầmnon theo hớng đổi mới căn cứ vào nhu cầu và khả năng pháttriển của trẻ Trẻ là chủ thể tích cực, giáo viên là ngời tạo cơhội, hớng dẫn, gợi mở các hoạt động tìm tòi, khám phá của trẻ.Trẻ chủ động tham gia các hoạt động đó để phát triển khảnăng, năng lực của cá nhân Đổi mới phơng pháp giáo dụcphải khắc phục đợc những hạn chế và kế thừa những mặtmạnh của phơng pháp cổ truyền
Đổi mới nội dung và phơng pháp giáo dục trẻ mầm nonnhằm thực hiện tốt hơn mục tiêu giáo dục mầm non Mục tiêu
Trang 20đó là hình thành ở trẻ những chức năng tâm lý, những cơ
sở ban đầu của nhân cách, năng lực làm ngời của trẻ vàchuẩn bị cho trẻ bớc vào học phổ thông có hiệu quả
* Khái niệm về đổi mới nội dung và phơng pháp dạy
đếm cho trẻ mẫu giáo.
"Đổi mới nội dung và phơng pháp dạy đếm cho trẻ mẫu giáo là một quá trình bổ sung, cấu trúc lại nội dung và vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức cũng nh lựa chọn phơng pháp dạy đếm cho trẻ một cách phù hợp, là một quá trình giáo viên tạo cơ hội, tạo những tình huống, những thách thức mới, tạo cảm giác tin tởng để kích thích trẻ tham gia vào hoạt
động, đếm bằng tất cả các giác quan; là quá trình trẻ chủ
động, tích cực tham gia vào hoạt động, trải nghiệm các tình huống của cuộc sống, làm phong phú vốn kinh nghiệm của mình trong quá trình nắm vững phép đếm số lợng cũng nh phép đếm thứ tự".
1.2.2 Đặc điểm phát triển các quá trình nhận thức của trẻ 5-6 tuổi
* Đặc điểm chung của sự phát triển t duy
T duy của trẻ 5-6 tuổi đang ở độ phát triển mạnh,
đặc biệt là kiểu t duy trực quan - hình tợng ở giai đoạnnày, một kiểu t duy trực quan - hình tợng mới xuất hiện, đó
là kiểu t duy trực quan - sơ đồ, trong đó hình tợng đã bị tớc
đi những chi tiết rờm rà sinh động, chỉ giữ lại những bộphận chủ yếu dất, khiến cho hình thợng bị mất đi tính trựcquan cụ thể mà mang thêm tính khái quát Đó chính là bớc
Trang 21đến t duy lôgíc Nhờ đờ một số yếu tố của t duy lôgíc đợcxuất hiện, tạo cho trẻ khả năng khái quát hóa, phấn đoán, suyluận và hình thành đợc một số khái niệm cơ bản.
* Đặc điểm phát triển nhận cảm
Hoạt động nhận cảm (bao gồm quá trình cảm giác vàtri giác) của trẻ 5-6 tuổi phát triển mạnh, cho phép trẻ địnhhớng vào những thuộc tính và những mối liên hệ bên ngoàicủa sự vật và hiện tợng
Nhừo sự phát triển của hoạt động nhận cảm nên trẻ 5-6tuổi có thể lĩnh hội đợc một số chuẩn nhận cảm về màusắc (nhận ra 7 màu trong quang phổ: đỏ, da cam, vàng, lục,lam, chàm, tím), về hình dạng (hình tam giác, hình vuông,hình chữ nhật ), về âm thanh (các cao độ cao trong thang
Về tri giác thời gian, trẻ 5-6 tuổi có thể nhận biết thờiquá khứ, hiện tại và tơng lai trong những khoảng thời giangần (nh lúc nãy, bây giờ, chốc nữa) hay xa hơn là hôm qua,hôm nay và ngày mai Cùng với sự phát triển của tri giác thờigian, tri giác độ dài của âm thanh cũng có một bớc tiến rõrệt, trẻ có thể phân biệt đợc độ dài ngắn của những âmthanh khác nhau Đó chính là cơ sở để trẻ tiếp nhận tiết tấu,một thành phần cơ bản trong âm nhạc
Trang 22* Đặc điểm phát triển trí nhớ
ở trẻ mẫu giáo nói chung, trí noơs không chủ địnhchiếm u thế, nhng đến 5-6 tuổi thì trí nhớ có chủ định đãbắt đầu phát triển đáng kể Sự ghi nhớ của trẻ trở nên bềnvững hơn Vịt rí u thế của trí nhớ không chủ định giờ đây
đã bị yếu dần đi, nhng vai trò của nó vẫn hết sức quantrọng trong đời sống của trẻ
* Đặc điểm phát triển chú ý
Chú ý có chủ định phát triển mạnh, nhng chú ý khôngchủ định vẫn chiếm u thế
Sự phát triển chú ý có chủ định ở trẻ 5-6 tuổi thờnggắn liền với mục đích của hành động và chức năng đặt kếhoạch của ngôn ngữ Điều đó có nghĩa là cái gì trở thành
đối tợng của hành động có mục đích lại đợc thể hiện bằnglời nói mang tính định hớng sẽ làm cho trẻ chú ý bền hơn,tập trung hơn
+ Tình cảm trí tuệ biểu hiện ở chỗ: Trẻ ham hiểu biết,ham tìm tòi khám phá những gì còn mới lạ, bí ẩn
+ Tình cảm đạo đức thể hiện ở chỗ: Trẻ rất dễ xúc
Trang 23biệt trẻ rất dễ thơng cảm đối với những ngời tàn tật hay gặpphải những cảnh ngộ éo le Đây là thời điểm thuận lợi nhất
để giáo dục lòng nhân ái cho trẻ
+ Tình cảm thẩm mỹ thể hiện ở chỗ: Trẻ biết yêuthích cái đẹp xung quanh, mong muốn làm ra cái đẹp đểmang đến niềm vui cho chính mình và cho mọi ngời ởtuổi này, trẻ rất thích các loại hình nghệ thuật Do vậy, giáodục bằng nghệ thuật đối với lứa tuổi này là phơng pháp giáodục có hiệu quả nhất
- ý chí của trẻ 5-6 tuổi đã bắt đầu phát triển tạo chotrẻ khả năng điều chỉnh hành vi Tuy vậy tính bột phát vẫnchi phối mạnh mẽ hành vi của trẻ
Đặc điểm nổi bật trong sự phát triển ý chí của trẻ 5-6tuổi là ý chí gắn liền với động cơ hành vi Lúc này ở trẻ hệthống thứ bậc các động cơ đợc hình thành tơng đối rõ nét
và bắt đầu có sự đấu tranh động cơ Từ đó những độngcơ xã hội cũng bắt đầu đợc hình thành
* Đặc điểm phát triển ngôn ngữ
ở giai đoạn này, trẻ đã có thể sử dụng tiếng mẹ đẻ một
cách thành thạo trong sinh hoạt hàng ngày Lúc này ngôn ngữ
đã thực sự trở thành phơng tiến chủ yếu để giao tiếp vớimọi ngời xung quanh và là cơ sở để cải tổ các quá trìnhtâm lý, giúp cho đời sống tinh thần của trẻ có một chất lợngmới Biết sống và hành động theo kiểu ngời
- Về ngữ âm và ngữ điệu: Trẻ có thể phát âm gầngiống với cách phát âm của ngời lớn (kể cả một số âm khó)
Trang 24và biết dùng ngữ điệu đúng với tình huống giao tiếp đểthể hiện tình cảm của mình, đặc biệt là khi kể chuyện.
- Về vốn từ ngữ và ngữ pháp: Đến 5 tuổi, trẻ đã có đầy
đủ vốn từ để nghe hiểu và biểu đạt ý nghĩa của mìnhtrong sinh hoạt hàng ngày với những ngời xung quanh(khoảng 4000 từ) và biết nói đúng theo cơ cấu ngữ pháptiếng mẹ đẻ
- Hình thành ngôn ngữ mạch lạc: Trẻ 5-6 tuổi ngôn ngữtình huống có xu thế giảm dần, ngôn ngữ giải thích và
đặc biệt và ngôn ngữ mạch lạc tăng lên rõ rệt Lúc này,nhiều trẻ biết trình bày ý nghĩ của mình theo một trật tựhợp lý, biết nhấn mạnh những điểm yếu để ngời xungquanh nghe đợc một cách dễ dàng Chính nhờ t duy pháttriển đã tạo điều kiện cho ngôn ngữ trở nên mạch lạc
* Kết luận rút ra từ những đặc điểm trên: Những
đặc điểm phát triển đợc nêu trên đây chỉ mới nói lên đặc
điểm chung của trẻ 5-6 tuổi, còn trong thực tiễn giáo dụcmỗi đứa trẻ vẫn là một con ngời riêng biệt Thực tế nếu đứatrẻ đợc giáo dục tử tế, lại đợc sống trong môi trờng văn hóathì sự phát triển của nó sẽ đạt tới hiệu quả cao; ngợc lại nếu
đứa trẻ không đợc giáo dục, lại sống trong một môi trờng kémvăn hóa thì sự phát triển của nó sẽ rơi vào tình trạng kémcỏi Do vậy ngời ta có thể so sánh trình độ phát triển riêngcủa từng trẻ với trình độ phát triển chung của cả độ tuổi
để biết đợc sự phát triển của mỗi trẻ thuộc vào loại nhanhhay chậm để tìm cách giáo dục cho phù hợp và dựa trên
Trang 255-6 tuổi để xây dựng phơng pháp, biện pháp, hình thức,phơng tiện dạy học cho phù hợp với trẻ.
ở giai đoạn đầu, biểu tợng số lợng của trẻ còn rất phântán, trẻ còn cha nhận biết rõ ràng số lợng cùng nh giới hạn củacác nhóm vật Do vậy trẻ nhỏ thờng không nhận thấy sự biếnmất của một số vật trong nhóm (Ví dụ: Trẻ có nhiều kẹo, nh-
ng nếu ta lấy bớt kẹo của trẻ, trẻ thờng không nhận ra) Mức
độ phát triển biểu tợng số lợng ở trẻ tơng ứng với việc trẻ sửdụng lời nói để diễn đạt chúng Nh vậy, sự tri giác số nhiềukhông xác định đặc trng cho trẻ nhỏ, nên cần thiết phải dạytrẻ tri giác tập hợp nh một thể trọn vẹn
Lên ba tuổi, trẻ đã hiểu và phân biệt đúng các từ một,
ít, nhiều,t rẻ biết vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn cuộc
sống
Trẻ ba tuổi thờng thích so sánh số lợng các nhóm vật.Khả năng so sánh số lợng các nhóm vật, các âm thanh pháttriển dần cùng với lứa tuổi trẻ Trẻ có thể tạo ra các nhóm vật
và so sánh số lợng của chúng Trẻ thờng xếp chồng, xếp cạnhtừng vật của nhóm này với từng vật của nhóm khác Tức là, bớc
đầu trẻ biết thiết lập mối quan hệ tơng ứng 1: 1 giữa các vậtcủa các nhóm khác nhau để xác định mối quan hệ số lợnggiữa chúng Kết quả so sánh giúp trẻ bắt đầu lĩnh hội các
khái niệm nhiều hơn, ít hơn.
Đến cuối năm ba tuổi trẻ đã có khả năng tri giác và xác
định kết quả quả so sánh số lợng hai nhóm vật bằng các từ:
nhiều hơn, ít hơn Điều đó chứng tỏ trẻ đã biết xác định và
Trang 26phản ánh bằng lời mối quan hệ không bằng nhau về số lợnggiữa hai nhóm vật.
Sự tri giác nhóm vật trong giới hạn của nó nh một tập hợptrọn vẹn tạo điều kiện cho trẻ ba tuổi tiến hành so sánh số l-ợng của các nhóm vật với nhau Tuy nhiên, ban đầu trẻ còn chabiết tri giác lần lợt tất cả các phần tử có trong tập hợp Bởi khichuyển từ sự tri giác số nhiều không xác định tới sự tri giáctập hợp nh một thể trọn vẹn còn gây cho trẻ nhiều khó khăn.Ban đầu trẻ thờng chú ý tới các giới hạn của tập hợp, vì vậy màtrẻ ít chú ý tới từng phần tử của tập hợp
Ví dụ: Khi yêu cầu trẻ phát hiện cho những con gấu
đứng thành hàng, trẻ luôn nhớ phát kẹo cho những con đứng
ở đầu hàng và cuối ihàng, còn những con đứng giữa hàng thờng bị trẻ bỏ quên.
Với trẻ ba tuổi, cần chú trọng dạy trẻ so sánh số lợng cácnhóm vật bằng các biện pháp xếp chồng và xếp cạnh Trongquá trình so sánh cần sử dụng các nhóm vật có số lợng khácnhau Trên cơ sở thực hành so sánh số lợng của chúng, trẻ
nắm đợc tính tơng đối của các khái niệm nhiều hơn, ít
hơn Việc dạy trẻ so sánh số lợng các phần tử của các tập hợp
bằng biện pháp thiết lập mối quan hệ tơng ứng 1: 1 giữa cácphần t của chúng; xác định mối quan hệ bằng nhau haykhông bằng nhau giữa chúng ngay từ lúc trẻ còn cha biết
đếm là rất cần thiết Điều đó giúp trẻ hiểu rằng, các tập hợp
có thể có độ lớn bằng nhau và khác nhau, và để xác định
đợc điều đó thì cần phải biết số lợng các phần tử, phải
Trang 27đếm của các con số và ở trẻ sẽ xuất hiện nhu cầu đếm vớicác số.
ở trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, những biểu tợng tập hợp đợcphát triển và mở rộng, trẻ có khả năng nhận biết tập hợp ngaycả khi các phần tử của chúng là những vật không giống nhau.(Ví dụ: Tập hợp các hình hình học gồm các hình tròn, hìnhvuông, hình tam giác, hình chữ nhật có màu sắc khácnhau, hay một rổ bóng có hai màu xanh và đỏ ) Điều đóchứng tỏ đã có sự phát triển ở trẻ khả năng nhận biết dấuhiệu chung của tập hợp bất kỳ và bỏ qua những dấu hiệukhác của chúng
Các thao tác đếm của trẻ đợc hình thành trên cơ sở trẻthực hành thiết lập mối tơng ứng 1: 1 giữa các phần tử củacác tập hợp khi đếm Trẻ phải thực hiện một loạt các thao tácthực tiễn nh: xếp các vật của một nhóm theo một trật tự nhất
định (trẻ thờng xếp các vật thành hàng ngang từ trái quaphải), rồi xếp mỗi vật của nhóm khác tơng ứng với một vậtcủa nhóm vừa xếp trớc Nh vậy, bằng thực tiễn biến đổi các
khách thể, trẻ xác định đợc mối quan hệ số lợng: bằng nhau,
không bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn giữa các nhóm vật.
Dới tác động của quá trình dạy học, trẻ 4-5 tuổi nhanhchóng nắm đợc phép đếm, dễ dàng phân biệt đợc quátrình đếm và kết quả phép đếm, hiểu ý nghĩa khái quátcủa con số - là chỉ số cho số lợng các phần tử của tập hợp Trẻhiểu rằng các tập hợp có phần tử bằng nhau sẽ đợc biểu thịbằng cùng một số, còn các tập hợp có số phần tử khác nhau sẽ
đợc biểu thị bằng các số khác nhau Tuy nhiên trẻ còn khó
Trang 28khăn khi đếm các các số lợng lớn các vật, vì vậy chỉ nên dạytrẻ đếm trong phạm vi.
Trẻ mẫu giáo lớn có khả năng phân tích chính xác cácphần tử của tập hợp, các tập con trong tập lớn
Hoạt động đếm của trẻ mẫu giáo lớn đã phát triển lênmột bớc mới, trẻ rất thích đếm, biết đếm từ 1-10, thậm chícòn nhiều số hơn nữa Trẻ biết thiết lập mối tơng ứng 1: 1trong quá trình đếm, mỗi từ số ứng với một phần tử của tậphợp mà trẻ đếm Trẻ không chỉ hiểu rằng, khi đếm thì sốcuối cùng là kết quả ứng với toàn bộ nhóm vật, mà trẻ còn bắt
đầu hiểu con số là chỉ số cho số lợng phần tử của tất cả cáctập hợp có cùng độ lớn không phụ thuộc vào những đặc
điểm, tính chất cũng nh cách sắp đặt của chúng
Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bắt đầu hiểu mối quan hệ thuậnnghịch giữa các số liền kề của dãy số tự nhiên (mối ố đứngtrớc nhỏ hơn số đứng sau một đơn vị và mỗi số đứng saulớn hơn số đứng trớc một đơn vị) Trên cơ sở đó dần dần trẻhiểu quy luật thành lập dãy số tự nhiên n ± 1 Kỹ năng đếmcủa trẻ ngày càng trở thuần thục, trẻ không chỉ đếm đúng
số lợng các nhóm vật mà còn cả các âm thanh và các độngtác, qua đó trẻ hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa của khái niệm
đơn vị - đơn vị của phép đếm có thể là cả nhóm vật chứkhông chỉ là từng vật riêng lẻ
Hơn nữa, dới tác động của dạy học, trẻ 5-6 tuổi khôngchỉ biết đếm xuôi mà còn biết đếm ngợc trong phạm vi 10,trẻ nhận biết đợc các số từ 1 đến 10 Trẻ hiểu rằng mỗi con số
Trang 29muốn biết số lợng của các vật trong nhóm không nhất thiếtlúc nào cũng phải đếm, mà đôi lúc chỉ cần nhìn con sốbiểu thị số lợng của chúng Việc cho trẻ làm quen với các con
số có tác dụng phát triển t duy trừu tợng cho tẻ, phát triển khảnăng trừu suất số lợng khỏi những vật cụ thể,d ạy trẻ thao tácvới các ký hiệu - các con số
Nh vậy, việc dạy phép đếm cho trẻ mẫu gião 5-6 tuổicần phải đợc hình thành trên cơ sở phát triển biểu tợng vềtập hợp, bớc đầu cho trẻ làm quen với một số phép tính trêntập hợp tạo cơ sở cho trẻ học các phép tính đại số sau này ởtrờng phổ thông Tiếp tục dạy trẻ phép đếm trong phạm vi
10, trẻ không chỉ đếm từng vật riêng lẻ, mà còn đếm từngnhóm vật Nhờ vậy mà t duy của trẻ tiếp tục đợc phát triển,giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn khái niệm đơn vị, tạo tiền đềcho trẻ hiểu bản chất của phép tính đại số mà trẻ sẽ học ở tr-ờng phổ thông
1.3 Cơ sở thực tiễn của việc đổi mới nội dung và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
1.3.1 Mục đích điều tra
Quá trình điều tra nhằm tìm hiểu:
- Thực trạng trình độ của giáo viên đang trực tiếp dạytrẻ 5-6 tuổi ở một số trờng mầm non
- Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc dạy trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi phép đếm và việc đổi mới nội dung và phơngpháp dạy phép đếm cho trẻ
- Thực trạng của chơng trình dạy phép đếm cho trẻmẫu giáo 5-6 tuổi
Trang 30- Thực trạng của nội dung và phơng pháp đợc giáo viên
sử dụng dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt
động chung làm quen với toán
- Thực trạng mức độ nắm phép đếm của trẻ mẫu giáo5-6 tuổi
1.3.2 Vài nét về khách thể điều tra
Để tìm hiểu thực trạng của việc dạy phép đếm cho trẻmẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động chung làm quen với toán ởtrờng mầm non hiện nay, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 56giáo viên đang trực tiếp dạy trẻ ở các lớp mẫu giáo 5-6 tuổi và
150 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thuộc các trờng mầm non sau:
- Trờng mầm non thực hành đại học Hồng Đức
- Trờng mầm non Tân Sơn
- Trờng mầm non Đông Hơng
- Trờng mầm non Yên Thái
- Trờng mầm knon Hoa Mai
Đây là những trờng mầm non mang tính điển hình
đại diện cho khu vực nông thôn, thành phố Hà Nội
1.3.3 Thời gian điều tra
Từ tháng 9/2005 đến tháng 11/2005
1.3.4 Phơng pháp điều tra
- Sử dụng phiếu điều tra
- Trao đổi, trò chuyện, phỏng vấn giáo viên về nộidung và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi
- Dự giờ, quan sát việc dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo
Trang 31- Dùng toán thống kê để xử lý kết quả thu đợc.
1.3.5 Tiêu chí và thang đánh giá
* Tiêu chí đánh giá
Dựa vào cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi xây dựngtiêu chí đánh giá mức độ nắm phép đếm của trẻ mẫu giáo5-6 tuổi trong hoạt động chung làm quen với toán gồm 5 tiêuchí sau:
- Bốn: Nắm đợc mối quan hệ - liên hệ giữa các số
thuộc dãy số tự nhiên
- Năm: Nắm đợc quy luật hình thành dãy số tự nhiên n
số lợng, thứ
Trẻ tíchcực, đếmkhá đúng
số lợng, thứ
tự của cácnhóm đối
Trẻ cheatích cực,cha đọclập và cònnhầm lẫnkhi đến
Trẻ thờngxuyên
đếmkhôngchính xác
số lợng và
Trang 32t của cácnhóm đốitợng.
tợng nhngcòn chanhanh
thứ tự củacác đối t-ợng
từ số ban
đầu mộtcách độclập, tíchcực, nhanh
và chínhxác
Thêm bớt,chia nhóm,tạo số mới
từ số ban
đầu mộtcách chínhxác nhngcha nhanh
Trẻ chatích cực,cha độclập và cònnhầm lẫnkhi thựchiện cácphép tínhtrên
Trẻ thờngxuyên thựchiện cácphép tínhtrên khôngchính xác
Nhận biết
và sử dụngkhá chínhxác cáccon số chỉ
số lợng vàthứ tự củacác nhóm
đối tợng
Nhận biết
và sử dụngcác con sốchỉ số lợng
và thứ tựcủa cácnhóm đốitợng lúc
đúng, lúcsai
Thờngxuyênnhằm lẫntrong việcnhận biết
và sử dụngcác con sốchỉ số l-ợng, chỉthứ tự củacác nhóm
đối tợng.Nắm đợc
MQH, liên
Trẻ độclập, tích
Trẻ tíchcực, nắm
Trẻ chatích cực,
Trẻ thờngxuyên xác
Trang 33hệ giữacác sốthuộc dãy
số tựnhiên
xác MQH,liên hệgiữa các
số thuộcdãy số tựnhiên
lập, cònnhầm lẫnkhi xác
địnhMQH, liên
hệ giữacác sốthuộc dãy
số tự nhiên
thiếu xác
địnhMQH, liên
hệ giữacác sốthuộc dãy
số tựnhiên
số tựnhiên
Nắm khá
chính xácquy luậthìnhthành dãy
số tựnhiên
Trẻ cha
độc lập vàcòn nhầmlẫn khinắm quyluật hìnhthành dãy
số tựnhiên
Trẻ chanắm đợcquy luậthìnhthành dãy
số tựnhiên
- Mức độ yếu: Dới 10 điểm
1.3.6 Phân tích kết quả điều tra
Trang 341.3.6.1 Thực trạng trình độ đào tạo của giáo viên trực tiếp dạy trẻ 5-6 tuổi ở các trờng mầm non đợc tiến hành điều tra tra
Qua số liệu trên, ta thấy tại các trờng mầm non thuộc
địa bàn tỉnh Thanh Hóa mà chúng tôi khảo sát, phần đông
số giáo viên dạy ở các lớp mẫu giáo có trình độ trung cấp, còn
số giáo viên có trình độ cao đẳng và đại học chiếm tỷ lệcha cao Qua trao đổi chúng tôi đợc biết có một số giáo viên
đang theo học các lớp cao đẳng mầm non tại chức, đại họcmầm non tại chức tại tỉnh nhà Một số giáo viên có trình độsơ cấp đều dạy tại các trờng mầm non thuộc địa bàn nôngthôn của tỉnh Đây là một trong những nguyên nhân ảnh h-ởng đến chất lợng thực hiện các hoạt động chăm sóc - giáodục trẻ nói chung và việc nắm bắt đếm của trẻ trong hoạt
động chung làm quen với toán nói riêng Hơn nữa, xét vềthâm niên công tác thì số giáo viên vừa có thâm niên công
Trang 35chức giáo dục chiếm tỷ lệ không cao so với tổng số giáo viên
đợc điều tra (39,5%), phần lớn là các cô giáo còn trẻ, mới ra ờng hoặc các cô giáo đã sắp đến tuổi về hu nên hiệu quảcủa việc dạy trẻ cha đợc cao
tr-Về số lợng cháu trong mỗi lớp:
ng mỗi lớp cũng chỉ có 2 giáo viên (một cô chính và một côphụ) Chính vì vậy khi tổ chức hoạt động giáo dục nóichung cũng nh tổ chức dạy phép đếm cho trẻ các cô đã gặpkhông ít khó khăn, trẻ ít đợc trải nghiệm, cô không bao quáthết đợc hoạt động của trẻ Điều này ảnh hởng không nhỏ
đến chất lợng giáo dục cũng nh mức độ nắm phép đếm củatrẻ trong hoạt động chung làm quen với toán
1.3.6.2 Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi và việc
đổi mới nội dung và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ
* Thứ nhất: Quan niệm của giáo viên về việc dạy phép
đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
Trang 36Qua điều tra bằng phiếu Anket và phỏng vấn trực tiếp,48/56 số giáo viên đợc hỏi (chiếm 85%) cho rằng việc dạyphép đếm cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo 5-6tuổi nói riêng là vô cùng quan trọng và cần thiết Vì việc dạyphép đếm cho trẻ là một quá trình cung cấp cho trẻ nhữngkiến thức về số lợng, con số và mối quan hệ giữa các số,hình thành ở trẻ một số kỹ năng đếm, thêm bớt, tạo nhóm đồvật, trên cơ sở đó góp phần phát triển nhận thức, trí tuệ chotrẻ, đồng thời hình thành cho trẻ một số phẩm chất giúp trẻ
dễ dàng thích ứng với cuộc sống xã hội góp phần phát triểnnhân cách toàn diện cho trẻ Đặc biệt là chuẩn bị cho trẻ họctoán ở trờng phổ thông đợc dễ dàng hơn
Nh vậy đa số giáo viên đều nhận thức đợc tầm quantrọng của việc dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo, hiểu đợc sựcần thiết của nó đối với trẻ mẫu giáo, đặc biệt là trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi Tuy nhiên, sự nhận thức của giáo viên còn chasâu sắc, cha có giáo viên nào đề cập đến những khía cạnhsâu hơn của việc dạy phép đếm cho trẻ đó là ngoài việccung cấp cho trẻ những kiến thức, những kỹ năng cơ bản đãnêu trên, việc dạy cho trẻ phép đếm còn nhằm giúp trẻ nhậnbiết ý nghĩa của các con số (con số chỉ số lợng, con số chỉthứ tự), ngoài việc giúp trẻ thực hiện phép đếm xác định sốlợng, còn giúp trẻ thực hiện phép đếm xác định thứ tự.Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ nắm đợc qua việc học
đếm là cơ sở giúp trẻ tiếp tục học đếm và học các phéptính đại số ở trờng phổ thông Song vấn đề đặt ra là đổi
Trang 37nào để nâng cao hiệu quả nắm phép đếm cho trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi.
* Thứ hai: ý kiến của giáo viên về việc đổi mới nội
dung và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
Qua phỏng vấn và điều tra bằng phiếu ankét, chúngtôi thấy rằng có các ý kiến khác về vấn đề đổi mới nội dung
và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ Nhng nhìn nhung cóthể phân thành ba nhóm ý kiến chính sau đây:
- 27/56 (chiếm 48%) số giáo viên đợc phỏng vấn chorằng nội dung và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi trong chơng trình hiện hành là đầy đủ và phùhợp với đặc điểm nhận thức của trẻ, vì vậy không cần phải
đổi mới và cấu trúc lại nội dung cũng nh phơng pháp dạyphép đếm cho trẻ
- 20/56 (chiếm 35%) số viến giáo viên đợc phỏng vấncho rằng nội dung dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổitrong chơng trình hiện hành dễ hơn nhiều so với khả năngcủa trẻ, phơng pháp tiến hành thì quá khuôn mẫu nên nhàmchán đối với trẻ vì vậy việc đổi mới nội dung và phơng phápdạy phép đếm cho trẻ là cần thiết
- 10/56 (chiếm 17%) số giáo viên đợc phỏng vấn không
có câu trả lời cụ thể, họ cho rằng việc đổi mới nội dung vàphơng pháp dạy phép đếm cho trẻ có cũng đợc mà không cócũng đợc, họ chỉ quan tâm đến nội dung có sẵn trong ch-
ơng trình, còn phơng pháp đối với họ càng đơn giản càngtốt
Trang 38Kết quả điều tra trên cho thấy việc đổi mới nội dungphơng pháp dạy phép đếm cho trẻ đối với giáo viên còn vôcùng mới mẻ Có những ý kiến tích cực, song cũng có những ýkiến cực đoan (tuy nhiên số ngời có ý kiến này chiếm tỷ lệnhỏ) Mặc dù vậy, gần một nửa số giáo viên đợc hỏi (48%) vẫncho rằng không cần đổi mới nội dung và phơng pháp dạyphép đếm cho trẻ 5-6 tuổi.
* Thứ ba: ý kiến của giáo viên về các hớng đổi mới nội
dung dạy đếm cho trẻ 5-6 tuổi.
- 23/56 giáo viên (chiếm 4%) số giáo viên đợc điều tracho rằng cần mở rộng nội dung dạy trẻ phép đếm xác định
số lợng trong phạm vi 20
- 17/56 giáo viên (chiếm 30%) số giáo viên đợc điều tracho rằng cần bổ sung nội dung dạy trẻ phép đếm xác địnhthứ tự trong phạm vi 10
- 17/56 giáo viên (chiếm 30%) số giáo viên đợc hỏi chorằng cần sắp xếp lại nội dung dạy đếm cho trẻ cho đỡ dàntrải hơn (ví dụ: Ghép nội dung của tiết 1 và tiết 2 với nhau,hoặc mỗi con số vào một tiết học)
- 22/56 giáo viên (chiếm 44%) số giáo viên đợc hỏi chorằng không nên tăng thêm số lợng các tiết học mà cần có sựsắp xếp phân bố lại các tiết học cho hợp lý hơn nữa
Trang 39cho trẻ đợc tiến hành theo một hệ thống tiết học (theo nộidung, nhiệm vụ, phơng pháp, thời điểm, thời lợng tiến hànhchúng) đợc quy định một cách chặt chẽ trong chơng trìnhcho trẻ làm quen với toán, chúng đợc cụ thể hóa qua hệ thốngcác bài soạn có trong chơng trình Cụ thể nh sau:
2
Nhận biết số 1, 2 Luyện tập so sánh chiếu dài
Bài 2: Luyện tập nhận biết số lợng 3 Nhận biết số 3
Luyện tập so sánh chiều rộng
Bài 3: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lợng 4
Phân biệt hình tam giác, hình vuông, hìnhchữ nhật
Bài 4: Luyện tập nhận biết số lợng 5 Nhận biết số 5
Trang 40Bài 26: Trẻ nhận biết MQH hơn kém trong phạm vi 10.
Tuy nhiên, kèm theo chơng trình này là tài liệu hớngdẫn với hệ thống bài soạn buộc giáo viên phải tuân theo khi
tổ chức dạy phép đếm cho trẻ Điều này có u điểm là giáo