Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh hiện thực khách quan bằng những hình tượng có sức biểu cảm của âm thanh, nhịp điệu, là món ăn tinh thần không thể thiếu được của con người. Với học sinh THCS môn học âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh theo mục tiêu đào tạo, tạo cơ sở hình thành nhân cách con người mới. Âm nhạc là ngôn ngữ của tâm hồn, tô điểm và làm phong phú thêm cho cuộc sống tinh thần của con người. Âm nhạc truyền đạt những cảm xúc của con người như: Vui, buồn, phấn khởi… Khi thưởng thức một tác phẩm âm nhạc, người nghe có thể tự mình đánh giá về những cảm xúc mà nhạc sĩ muốn gửi gắm vào trong tác phẩm của mình. Âm nhạc cũng là tiếng nói của tình cảm, cho dù tác phẩm âm nhạc chỉ biểu hiện, bộc lộ và truyền đạt tình cảm đến người thưởng thức, nhưng vẫn giữ vững ba chức năng của nó đó là: Thẩm mỹ Giáo dục Nhận thức. Âm nhạc làm cho người nghe hướng thiện hơn, biết chọn lọc cái hay, cái đẹp trong cuộc sống. Thông qua việc thưởng thức Âm nhạc, con người thêm yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước hơn. Có thể nói Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật không thể thiếu được trong cuộc sống của chúng ta . Trong nhà trường phổ thông, Âm nhạc luôn là người bạn đồng hành của các em học sinh,là một môn học độc lập, được phổ cập phổ thông cho đối tượng học sinh THCS nhằm dạy cho các em những kiến thức sơ đẳng về Âm nhạc, đáp ứng một khía cạnh đời sống tinh thần của học sinh, tạo cuộc sống văn hóa tinh thần phong phú, là điều kiện hình thành một môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường. Cùng với các môn học khác, Âm nhạc giúp học sinh phát triển toàn diện về trình độ học vấn, về nhân cách, hướng tới cái hay, cái đẹp, cái nhân bản, tạo trạng thái tâm lý tích cực để các em tiếp thu môn học khác được tốt hơn. Âm nhạc cũng góp phần phát triển tối đa những tố chất tâm sinh lý của lứa tuổi, tạo điều kiện để các em phát triển hoàn chỉnh và cân đối về tâm hồn, trí tuệ và thể chất, làm phong phú tình cảm của lứa tuổi học trò... Vì vậy giáo dục Âm nhạc là một việc làm cần thiết đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của các em học sinh. Cũng như các môn học khác, mục tiêu chung của môn học Âm nhạc ở cấp THCS là: + Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ Âm nhạc của học sinh, tạo cho các em có trình độ văn hóa Âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện và hài hòa nhân cách. + Giáo dục cho học sinh có thị hiếu Âm nhạc lành mạnh, hướng tới những điều thiện trong cuộc sống. + Khích lệ học sinh hăng hái tham gia hoạt động Âm nhạc dưới nhiều hình thức, làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu. Mặt khác, qua môn học còn có thể phát triển bồi dưỡng những mầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước. Đây là một môn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm “Học vui Vui học”. Vì vậy tạo cho các em sự say mê hứng thú học tập là rất cần thiết. Cần khẳng định rằng: Dạy âm nhạc ở trường trung học cơ sở có những đặc điểm riêng không thể giống phương pháp dạy học ở trường Âm nhạc chuyên nghiệp hay các lớp học đàn, học hát ở ngoài trường học. Đối tượng học Âm nhạc ở trường trung học cơ sở là tất cả học sinh bất kể có năng khiếu hay không có năng khiếu, yêu thích Âm nhạc hay không quan tâm đến Âm nhạc đều được học một cách nghiêm túc và cơ bản. Môn Âm nhạc được coi như một môn văn hoá bắt buộc. Mục tiêu dạy Âm nhạc cho học sinh phổ thông cơ sở không nhằm đào tạo các em thành những người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu là giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành ở học sinh một tâm hồn trong sáng, một thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư duy sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm, nhanh nhẹn hoạt bát và sống vui tươi, yêu cuộc sống hơn... Từ thực tiễn giảng dạy cũng như thực tiễn học tập của học sinh ở các trường THCS nói chung và trường THCS Nga Mỹ nói riêng ít có điều kiện để tiếp nhận tri thức về âm nhạc, vì vậy nếu giáo viên tạo được hứng thú trong giảng dạy và học tập trong các tiết học sẽ giúp cho học sinh say mê học tập hơn. Từ những lí do trên bản thân tôi là một giáo viên dạy môn Âm nhạc được đào tạo đúng chuyên ngành, sau hơn 20 năm trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc tôi nhận thấy việc nâng cao chất lượng học tập và gây hứng thú cho học sinh trong khi học phân môn Học hát và phân môn Âm nhạc thường thức là một trong những giải pháp hết sức quan trọng. Đặc biệt là các em học sinh khối lớp 6 vừa mới ở Tiểu học lên, các em đang còn rất bỡ ngỡ với phương pháp học tập ở cấp THCS. Đây chính là điều làm cho tôi trăn trở và cũng là động lực giúp tôi đi sâu nghiên cứu đề tài:“ Phương pháp dạy Âm nhạc kết hợp trò chơi qua phân môn Học hát và Âm nhạc thường thức cho học sinh lớp 6 trường THCS Nga Mỹ ”. Học hát kết hợp trò chơi ,và Kết hợp trò chơi vào phân môn Âm nhạc thường thức chính là phương pháp dạy học thông qua tổ chức các hoạt động vui chơi của các em học sinh. Lấy học sinh làm trung tâm, để học sinh khám phá những điều chưa biết, đây cũng chính là phương pháp dạy học chú trọng đến việc rèn luyện thực hành là chính, vì thực hành là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình dạy và học, là phương pháp tự học, học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác, kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò, tăng cường đồ dùng dạy học cần thiết. Vận dụng phương pháp tích hợp trong giảng dạy, phát triển tai nghe và sự nhạy cảm về âm nhạc, tạo ra được cảm xúc cho học sinh, giúp các em nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc, đồng thời giúp học sinh được xem, được nghe và được tự mình thể hiện và bình luận đánh giá nhiều hơn. Việc đưa các trò chơi âm nhạc vào trong tiết học làm cho tiết học sôi nổi, hào hứng hơn .Thông qua các trò chơi giúp các em tiếp nhận kiến thức bằng nhiều giác quan, mà sử dụng càng nhiều giác quan thì các em càng tiến bộ trong học tập và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc hơn, tạo cho các em có trình độ văn hóa âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện và hài hòa nhân cách của người học sinh.
Trang 12.1.Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm: 62.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN: 7
2.3.2 Áp dụng các trò chơi âm nhạc vào bài giảng: 102.3.2.1 Kết hợp trò chơi vào phân môn Học hát: 112.3.2.2.Kết hợp trò chơi vào phân môn Âm nhạc thường thức: 132.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: 18
Danh mục SKKN đã đạt giải ở những năm học trước: 21
Trang 2Âm nhạc làm cho người nghe hướng thiện hơn, biết chọn lọc cái hay, cáiđẹp trong cuộc sống Thông qua việc thưởng thức Âm nhạc, con người thêmyêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước hơn Có thể nói Âm nhạc là một bộmôn nghệ thuật không thể thiếu được trong cuộc sống của chúng ta
Trong nhà trường phổ thông, Âm nhạc luôn là người bạn đồng hành củacác em học sinh,là một môn học độc lập, được phổ cập phổ thông cho đối
Trang 3nhạc, đáp ứng một khía cạnh đời sống tinh thần của học sinh, tạo cuộc sốngvăn hóa tinh thần phong phú, là điều kiện hình thành một môi trường văn hóalành mạnh trong nhà trường Cùng với các môn học khác, Âm nhạc giúp họcsinh phát triển toàn diện về trình độ học vấn, về nhân cách, hướng tới cái hay,cái đẹp, cái nhân bản, tạo trạng thái tâm lý tích cực để các em tiếp thu mônhọc khác được tốt hơn Âm nhạc cũng góp phần phát triển tối đa những tốchất tâm sinh lý của lứa tuổi, tạo điều kiện để các em phát triển hoàn chỉnh vàcân đối về tâm hồn, trí tuệ và thể chất, làm phong phú tình cảm của lứa tuổihọc trò
Vì vậy giáo dục Âm nhạc là một việc làm cần thiết đáp ứng nhu cầu vănhóa tinh thần của các em học sinh Cũng như các môn học khác, mục tiêuchung của môn học Âm nhạc ở cấp THCS là:
+ Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ Âm nhạc của học sinh, tạocho các em có trình độ văn hóa Âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàndiện và hài hòa nhân cách
+ Giáo dục cho học sinh có thị hiếu Âm nhạc lành mạnh, hướng tớinhững điều thiện trong cuộc sống
+ Khích lệ học sinh hăng hái tham gia hoạt động Âm nhạc dưới nhiềuhình thức, làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện đểcác em bộc lộ và phát triển năng khiếu
Mặt khác, qua môn học còn có thể phát triển bồi dưỡng những mầm nonnghệ thuật cho tương lai đất nước Đây là một môn học mang tính nghệ thuật
cao, học sinh học theo phương châm “Học vui - Vui học” Vì vậy tạo cho các
Trang 4em sự say mê hứng thú học tập là rất cần thiết Cần khẳng định rằng: Dạy âmnhạc ở trường trung học cơ sở có những đặc điểm riêng không thể giốngphương pháp dạy học ở trường Âm nhạc chuyên nghiệp hay các lớp học đàn,học hát ở ngoài trường học Đối tượng học Âm nhạc ở trường trung học cơ sở
là tất cả học sinh bất kể có năng khiếu hay không có năng khiếu, yêu thích
Âm nhạc hay không quan tâm đến Âm nhạc đều được học một cách nghiêmtúc và cơ bản Môn Âm nhạc được coi như một môn văn hoá bắt buộc Mụctiêu dạy Âm nhạc cho học sinh phổ thông cơ sở không nhằm đào tạo các emthành những người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu là giáodục văn hoá âm nhạc, làm cho các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hìnhthành ở học sinh một tâm hồn trong sáng, một thị hiếu âm nhạc lành mạnh,cách tư duy sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm, nhanh nhẹn hoạtbát và sống vui tươi, yêu cuộc sống hơn
Từ thực tiễn giảng dạy cũng như thực tiễn học tập của học sinh ở cáctrường THCS nói chung và trường THCS Nga Mỹ nói riêng ít có điều kiện đểtiếp nhận tri thức về âm nhạc, vì vậy nếu giáo viên tạo được hứng thú tronggiảng dạy và học tập trong các tiết học sẽ giúp cho học sinh say mê học tậphơn Từ những lí do trên bản thân tôi là một giáo viên dạy môn Âm nhạc đượcđào tạo đúng chuyên ngành, sau hơn 20 năm trực tiếp giảng dạy môn Âmnhạc tôi nhận thấy việc nâng cao chất lượng học tập và gây hứng thú cho họcsinh trong khi học phân môn Học hát và phân môn Âm nhạc thường thức làmột trong những giải pháp hết sức quan trọng Đặc biệt là các em học sinhkhối lớp 6 vừa mới ở Tiểu học lên, các em đang còn rất bỡ ngỡ với phươngpháp học tập ở cấp THCS Đây chính là điều làm cho tôi trăn trở và cũng là
động lực giúp tôi đi sâu nghiên cứu đề tài:“ Phương pháp dạy Âm nhạc kết
hợp trò chơi qua phân môn Học hát và Âm nhạc thường thức cho học sinh lớp 6 trường THCS Nga Mỹ ” Học hát kết hợp trò chơi ,và Kết hợp trò chơi
vào phân môn Âm nhạc thường thức chính là phương pháp dạy học thông qua
tổ chức các hoạt động vui chơi của các em học sinh Lấy học sinh làm trungtâm, để học sinh khám phá những điều chưa biết, đây cũng chính là phương
pháp dạy học chú trọng đến việc rèn luyện thực hành là chính, vì thực hành là
sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình dạy và học, là phương pháp tự học, học tập cá
thể phối hợp với học tập hợp tác, kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá củatrò, tăng cường đồ dùng dạy học cần thiết Vận dụng phương pháp tích hợptrong giảng dạy, phát triển tai nghe và sự nhạy cảm về âm nhạc, tạo ra đượccảm xúc cho học sinh, giúp các em nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc, đồngthời giúp học sinh được xem, được nghe và được tự mình thể hiện và bình luậnđánh giá nhiều hơn Việc đưa các trò chơi âm nhạc vào trong tiết học làm chotiết học sôi nổi, hào hứng hơn Thông qua các trò chơi giúp các em tiếp nhậnkiến thức bằng nhiều giác quan, mà sử dụng càng nhiều giác quan thì các emcàng tiến bộ trong học tập và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc hơn, tạocho các em có trình độ văn hóa âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàndiện và hài hòa nhân cách của người học sinh
Trang 5Vậy làm thế nào để đưa trò chơi Âm nhạc vào các giờ học cho thực sựhiệu quả, giúp học sinh tiếp cận dễ hơn, phát huy tốt tính tích cực của họcsinh hơn trong giờ học Âm nhạc ? Trong khuôn khổ bài viết này, tôi muốn tậptrung vào làm nổi bật việc: Thiết kế trò chơi Âm nhạc trong các tiết giảng dạy
âm nhạc qua phân môn Học hát và Âm nhạc thường thức ở khối 6 trườngTHCS Nga Mỹ
Chúng ta biết rằng: Việc thiết kế các bài học dưới dạng trò chơi luônđem lại hiệu quả học tập cao, bởi sẽ tạo nên những môi trường thu nhận kiếnthức, kĩ năng cùng với sự vận dụng đa dạng, hấp dẫn, phong phú Việc họctập được tiến hành thông qua các trò chơi không chỉ giúp giờ học trở nên sôinổi, thu hút, lôi cuốn học sinh, giúp các em tiếp thu kiến thức bài học mộtcách dễ dàng mà còn tạo cơ hội cho học sinh độc lập trong thể hiện bản thân,đồng thời cũng phát triển tư duy sáng tạo, đặc biệt giúp các em tự tin hơntrong cuộc sống Vì trò chơi âm nhạc là những hoạt động vui chơi, được lồngghép trong đó các kiến thức, kĩ năng thực hành âm nhạc, rèn luyện các thaotác, và đặc biệt giúp các em học sinh được trải nghiệm và thu nhận kiến thức Trò chơi âm nhạc còn là cách thức để học sinh giải trí, thư giãn, đồngthời là biện pháp để học sinh rèn luyện, tích lũy, thực hành kĩ năng, từ đó hìnhthành tri thức, kinh nghiệm hoạt động âm nhạc và phát triển các tình cảmtương tác xã hội Có thể thấy, trò chơi âm nhạc là khái niệm được tạo thànhbởi hai yếu tố chính đó là: Yếu tố chơi và yếu tố học âm nhạc Trong đó, yếu
tố chơi phải đảm bảo yêu cầu học sinh được vui vẻ và say mê trong khi chơi,bao gồm các vận động cơ thể, vận động trí óc để giải quyết nhiệm vụ của tròchơi Yếu tố thứ hai là yếu tố học Âm nhạc chính là linh hồn của trò chơi Vìthế thông qua việc chơi các em vừa được thực hành, củng cố, trải nghiệm cáckiến thức, kĩ năng âm nhạc đã học mà các em còn được khám phá thêm nhữngđiều mới mẻ trong cảm xúc khi các em tự mình trải nghiệm cùng với âm nhạcqua các trò chơi Khi lồng ghép các trò chơi vào trong các tiết dạy chúng tacần phải lưu ý về nhiệm vụ, yêu cầu, nội dung chơi, luật chơi, các thao tác
Trang 6chơi phải đảm bảo tôn trọng các đặc trưng cũng như tính thẩm mĩ của nghệthuật âm nhạc, căn cứ vào khả năng của học sinh cũng như cơ sở vật chất tại
cơ sở để đảm bảo yếu tố an toàn, phù hợp và không lãng phí
Thông qua việc Học hát và Âm nhạc thường thức, các em học sinh đượclàm quen và cảm thụ âm nhạc một cách tốt nhất Với sự hấp dẫn của các tròchơi sẽ đưa lớp học vào một không gian đặc biệt, tạo nên không khí sinh độngtrong giờ học Trò chơi âm nhạc có sức cuốn hút đặc biệt và gây nhiều hứngthú cho học sinh kể cả những em lười học, hay tính tình còn nhút nhát Khôngkhí sôi nổi đó sẽ đẩy lùi được cách dạy lí thuyết suông nặng nề nhàm chán.Các kiến thức, bài học, kĩ năng âm nhạc được chuyển tải và mềm hóa trongcác trò chơi sinh động, thu hút và hấp dẫn khiến các em không bị cảm giác áplực, gò bó khi tham gia chơi mà bản chất của nó chính là các em đang thamgia quá trình học tập Thông qua việc vui chơi, các em còn hình thành và rènluyện được nhiều kĩ năng sống trong môi trường gia đình và tương tác xã hội.Như vậy, sau khi thực hiện, hoàn thành các nhiệm vụ và kĩ năng chơi thì cũngđồng nghĩa với việc học sinh đã lĩnh hội được kiến thức, kĩ năng thực hành vàthậm chí là đã phần nào phát triển năng khiếu âm nhạc cho từng cá nhân
Đặc biệt thông qua các trò chơi giúp học sinh luôn tự tin, mạnh dạn, hòađồng và có tinh thần đoàn kết hơn Ý chí tinh thần đồng đội cũng được rènluyện qua trò chơi, đồng thời trò chơi còn thúc đẩy phát triển sự năng độngsáng tạo của từng cá thể
Như vậy, vai trò của trò chơi âm nhạc ở bậc THCS có ý nghĩa rất quantrọng trong sự nghiệp giáo dục phát triển, hoàn thiện nhân cách của học sinh
Từ việc đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cơ bản của ngành giáo dục là tạo nền tảngvăn hóa âm nhạc phổ thông cho lứa tuổi thiếu niên nhi đồng, đến việc tăngcường nâng cao thể lực và tạo các tiền đề để hình thành nhân cách, rèn luyệncác phẩm chất đạo đức, năng lực của học sinh trong thời đại mới
- Phát triển năng lực, năng khiếu cho các em học sinh
- Giúp các em học sinh hứng thú hơn trong học tập, nâng cao năng lực cảmthụ Âm nhạc và hiểu rõ được giá trị nghệ thuật đối với đời sống của con người
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Sáng kiến này áp dụng thực hiện dạy học theo mô hình mới đối với họcsinh khối 6 Trường THCS Nga Mỹ
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Vận dụng các trò chơi kết hợp vào việc giảng dạy trong các tiết Học hát
và Âm nhạc thường thức, giúp các em dễ nhớ dễ thuộc nội dung bài học hơn,
Trang 7củng cố khắc sâu được những kiến thức cơ bản một cách có hệ thống , làmcho giờ học sôi nổi, vui nhộn và hiệu quả.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản: Lấy cái đã biết để khai thác vàgiải quyết những cái chưa biết
- Phát huy tính tích cực của học sinh, tạo cho học sinh sự thích thú khámphá, sáng tạo những cái hay, cái mới trong quá trình học tập bộ môn Âmnhạc, đồng thời qua môn học cũng rèn luyện cho các em học sinh đức tínhnăng động, sáng tạo, kiên trì, chịu khó để hoàn thành công việc một cáchthoải mái không bị gò bó, áp lực
- Nâng cao hiệu quả dạy học môn Âm nhạc nói chung và phân môn Họchát, phân môn Âm nhạc thường thức nói riêng trong trường THCS
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1-Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Mục tiêu cơ bản của ngành giáo dục nói chung, của trường THCS Nga
Mỹ nói riêng là đào tạo và xây dựng thế hệ học sinh trở thành những conngười mới phát triển toàn diện, có đầy đủ phẩm chất đạo đức, năng lực, trí tuệ
để đáp ứng với yêu cầu thực tế hiện nay Để thực hiện được mục tiêu đó,trước hết người giáo viên phải năng động sáng tạo, biết kết hợp vận dụng cácphương pháp dạy học phong phú như phương pháp dạy học tích cực để bồidưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, rènluyện thành nề nếp tư duy sáng tạo của học sinh, từng bước áp dụng cácphương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đồng thờibản thân mỗi giáo viên cũng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo của học sinh trong từng tiết dạy
Đặc điểm chung của lứa tuổi học sinh THCS là muốn tự mình khám phá,tìm hiểu trong quá trình nhận thức Các em có khả năng điều chỉnh hoạt độnghọc tập, sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập khác nhau nhưng với điềukiện phải có sự hướng dẫn, điều hành một cách khoa học và nghệ thuật củathầy cô giáo Hình thành tính tích cực, tự giác, chủ động và đồng thời pháttriển năng lực tự học của học sinh là một quá trình lâu dài, kiên nhẩn và phải
có phương pháp Sự có mặt của môn học Âm nhạc trong nhà trường làmthăng bằng nội dung học tập, tạo cho môi trường giáo dục một không khí họctập vui tươi , lành mạnh, thu hút được sự tập trung học tập của các em họcsinh, và cũng từ môn học Âm nhạc sẽ góp phần không nhỏ vào việc phát triển
tư duy, trí tuệ…Góp phần đào tạo ra những con người lao động phát triển vềĐức -Trí -Thể - Mỹ một cách toàn diện
Trang 8Trò chơi âm nhạc là phương tiện giáo dục hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu thiếtthực của lứa tuổi học sinh, nhất là trong các nhà trường bậc THCS Vốn dĩ Âmnhạc là bộ môn có thể phát huy nhiều nhất thế mạnh về hướng dẫn trò chơitrong giờ học Các trò chơi đó đã tạo ra hiệu ứng lớn trong việc giúp các emkhắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng và đặc biệt là phát huy tính tích cực chủđộng của học sinh theo mục tiêu đổi mới Đây là bộ môn nghệ thuật động, nghệthuật của âm thanh ca từ Lợi thế đó rất phù hợp với nhu cầu tâm sinh lí của lứatuổi học sinh THCS, lứa tuổi từ 11 đến 15 tuổi là rất hiếu động, thích được thểhiện mình, đồng thời cũng rất thích khám phá, trải nghiệm trong các giờ học
Âm nhạc và các hoạt động sinh hoạt tập thể, các hoạt động ngoại khóa Âmnhạc
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Thực trạng về giáo viên
Trước tình hình phát triển của đất nước để tiến tới xây dựng nền côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, bộ môn Âm nhạc đã góp phần không nhỏ trong việcnâng cao chất lượng cuộc sống của con người và làm giàu cho đất nước Đểnâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn Âm nhạc ở trường THCSđòi hỏi mỗi giáo viên phải không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy, pháthuy tính tích cực của học sinh, tạo cho học sinh sự thích thú khám phá, sángtạo, tìm tòi những cái hay, cái mới trong quá trình học tập của môn học Vìthế đòi hỏi mỗi giáo viên phải tự học, tự bồi dưỡng nghiên cứu để tìm chomình những biện pháp, những phương pháp dạy học tốt nhất, hiệu quả nhất,thu hút học sinh yêu mến, say sưa học tập một cách tích cực Đổi mới phươngpháp dạy học không chỉ trong các bài mới, giảng giải lý thuyết, mà ngay cảtrong các giờ ôn luyện kỹ năng, khái quát các kiến thức và sắp xếp các kiếnthức đã học một cách hệ thống, giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã họcvào các bài thực hành một cách năng động sáng tạo và đổi mới
Tuy nhiên để thực hiện đổi mới sáng tạo phương pháp dạy học khôngphải giáo viên nào cũng có thể làm được Có thể về năng lực, có thể về điềukiện giao lưu, học hỏi, rút kinh nghiệm bổ sung cho nhau về kiến thức âmnhạc còn hạn chế, cho nên một số giáo viên chưa thực sự đổi mới phươngpháp dạy học, họ chỉ cố gắng để học sinh ghi nhớ bài học một cách máy móc,thậm chí áp đặt một cách cứng nhắc.v.v Vì thế mỗi giáo viên phải khôngngừng tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, sángtạo trong giảng dạy, đưa chất lượng giảng dạy ngày một đi lên
Thực trạng về học sinh
- Hiện nay, với sự phân hoá đối tượng trong học sinh về năng lực nổi lênrất rõ, số học sinh cảm nhận âm nhạc tốt hơn, có năng khiếu hơn đang dần dầnchiếm một tỷ lệ tương đối, do đó nhu cầu được nâng cao, mở rộng kiến thứccủa các em học sinh là rất lớn
Trang 9- Phần lớn các em học sinh đều chăm học nhưng chưa có phương pháphọc tập phù hợp, chưa tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức nên hiệu quảhọc tập chưa cao.
- Một số ít học sinh học môn Âm nhạc còn mang tính rập khuôn, máymóc để từ đó làm mất đi tính tích cực, độc lập, sáng tạo của bản thân
- Nhiều học sinh hài lòng với lực học của mình, nên không khai thác
phát triển, sáng tạo và không phát huy hết tính tích cực, độc lập, sáng tạo của
- Đồ dùng dạy học còn thiếu và yếu
- Các phương tiện nghe, nhìn chưa đáp ứng
- Sân chơi âm nhạc còn hạn chế
- Thiếu tài liệu tham khảo về âm nhạc
- Chưa có phòng học nhạc riêng
Yêu cầu về thực trạng.
Ngoài việc học kiến thức của bộ môn Âm nhạc nói chung, phân mônHọc hát và phân môn Âm nhạc thường thức nói riêng trong chương trình sáchgiáo khoa học sinh cần phải tham khảo và học thêm nhiều hơn nữa các kiếnthức và các bài hát ngoài chương trình để củng cố kiến thức cơ bản, giúp các
em cảm thụ âm nhạc tốt hơn, yêu môn học hơn, chất lượng cuộc sống củachúng ta ngày một được nâng cao hơn
Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2016-2017:
Như vậy, qua kết quả khảo sát đầu năm cho thấy chất lượng của môn học
Âm nhạc nói chung và phân môn Học hát, Âm nhạc thường thức của khối 6trường THCS Nga Mỹ nói riêng chưa thực sự tốt
Từ thực trạng trên, tôi luôn trăn trở để tìm mọi giải pháp tốt nhất giúpcác em hăng say học tập đạt kết quả tốt nhất có thể trong môn học Âm nhạcnói chung và phân môn Học hát, phân môn Âm nhạc thường thức nói riêng
Và phương pháp“ Dạy Âm nhạc kết hợp trò chơi ” đã được tôi lựa chọn để
áp dụng, đây là một trong những phương pháp dạy học Âm nhạc tốt nhất để
Trang 10nâng cao chất lượng học tập và nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc của các
em học sinh
2.3 Giải pháp và tổ chức thực hiện.
2.3.1 Xây dựng lớp học thân thiện:
Giáo viên tạo cho các em một môi trường học tập lành mạnh, vui tươi,thích thú đến trường học tập, để các em cảm thấy mỗi ngày đến trường, đến lớp
là một ngày vui, nhất là các em đến trường lại được vui chơi ca hát, chơi các tròchơi âm nhạc thú vị trong các tiết học nhạc Hiện nay phong trào ca hát cá nhân
và tập thể trong và ngoài nhà trường đang diễn ra ngày càng phong phú, đadạng về hình thức và thể loại Vì vậy để giúp các em học sinh học tốt hơn phânmôn Học hát và phân môn Âm nhạc thường thức trong trường học thì ngườigiáo viên phải biết vận dụng nhiều phương pháp dạy học phong phú Phươngpháp đưa các trò chơi vào tiết học Âm nhạc là một trong những phương phápđổi mới cách thức hoạt động âm nhạc tích cực nhất: Từ thụ động chuyển quatích cực chủ động cho học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 6
- Đây là cách học từ ghi nhớ tái hiện một chiều (theo kiểu bắt chước)sang tìm kiếm ý tưởng mới sáng tạo mới
- Từ đơn thuần nắm bắt kiến thức sang kết hợp rèn luyện phương pháphọc tập, hình thành năng lực tự học, và một số kỹ năng cơ bản trong ca hátnhư: Thể hiện sắc thái bài hát có nội tâm kết hợp với vận động nhịp nhàng và
có động tác phụ hoạ
- Từ nhận thức học tập đơn phương chuyển sang hình thức học tập hợptác, tương tác lẫn nhau, cả lớp đối diện với cá nhân, học theo nhóm, theo tổ
- Từ tiết học hát trở thành tiết hoạt động âm nhạc, có hưởng thụ âm nhạc,
có bình luận, có góp ý bổ sung cho nhau
Để tiết học đạt hiệu quả cao trước khi lên lớp giáo viên cần phải chuẩn bị
kỹ những vấn đề sau:
+ Giáo viên phải nghiên cứu kỹ bài hát
+ Giáo viên đàn và hát thành thạo, chính xác giai điệu và sắc thái tìnhcảm bài hát, thể hiện bài hát kết hợp vận động nhịp nhàng, thuần thục
+ Chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết như: Đàn, máy catsete; băng, đĩa,thanh phách, tư liệu giới thiệu tác giả bài hát
+ Biết rõ đặc điểm và khả năng ca hát của học sinh
+ Các phương tiện đồ dùng dạy học, áp dụng CNTT vào bài giảng
+ Các hình thức tổ chức trò chơi
+ Sưu tầm thêm các dữ liệu, tranh ảnh, đĩa nhạc trong các tiết dạy Âmnhạc thường thức
+ Phương pháp tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
+ Các trò chơi có thể áp dụng trong tiết dạy hát
Thông thường, một bài hát được phân bố ở 3 tiết dạy, việc xác định mụctiêu cụ thể cho mỗi tiết như sau:
Trang 11Tiết 1: Giúp học sinh hát chuẩn xác cao độ, trường độ bài hát,biết hát
diễn cảm đúng sắc thái bài hát:
Tiết 2: Ôn luyện bài hát có nâng cao.
- Ôn giai điệu chính xác, thuộc lời ca
- Triển khai: Hát thành thạo có thể hiện sắc thái bài hát, hướng dẫn một
số động tác phụ hoạ, một số hình thức biểu diễn; một số cách hát:
- Hát đuổi 2 bè; Hát nối tiếp; Hát liền tiếng hoặc hát có âm nẩy
Tiết 3: Ôn luyện bài hát:
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát
- Kiểm tra đánh giá
- Học sinh phát biểu cảm nghĩ của mình về bài hát (có tính giáo dục).
Giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà
+ Đọc và hiểu nội dung bài hát ở nhà trước khi đến lớp
+ Tìm hiểu về tác giả
+ Tìm hiểu về nội dung và ý nghĩa của bài hát.
+ Sưu tầm một số ca khúc nổi tiếng và quen thuộc của tác giả
+ Sưu tầm một số tranh ảnh, tìm hiểu một số loại nhạc cụ dân tộc, các
phong tục tập quán, các nét sinh hoạt văn hóa của các vùng miền…
+ Tìm hiểu một số các trò chơi như: Thi hát, kể tên các ca khúc của các
nhạc sĩ ; Trò chơi nhanh mắt, nhanh tay; Trò chơi ghi nhớ nhanh v v
2.3.2 Áp dụng các trò chơi âm nhạc vào bài giảng:
Hiện nay có rất nhiều trò chơi được giới thiệu thông qua những cuộc thi tìmhiểu về kiến thức nói chung và kiến thức Âm nhạc nói riêng Chúng ta có thểnghiên cứu để đưa các trò chơi vào trong tiết học cho phù hợp với học sinh
và phù hợp với từng tiết học Theo tôi các trò chơi có thể tổ chức trong cácgiờ học Âm nhạc là: Thi hát theo chủ đề; Nghe giai điệu đoán tên bài hát;Nghe tiết tấu đoán tên bài hát; Hát theo nguyên âm u, e, a, i, o; Hát nhanh,hát chậm; Hát to, hát nhỏ; Đoán tên bài hát qua ô chữ; Đoán tên bài hát quatranh vẽ; Gắn tên nốt nhạc Trong phân mân Âm nhạc thường thức chúng ta
có thể lồng ghép thêm trò chơi Tìm tên nhạc cụ v.v Có rất nhiều các tròchơi chúng ta có thể sử dụng được trong các giờ học Âm nhạc Nhất là ở cáctiết ôn tập , tiết Âm nhạc tự chọn, và phân môn Âm nhạc thường thức…