Ngày soạn: Ngày hoạt động: CHỦ ĐIỂM THÁNG 9 “TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG” Tiết 1: Hoạt động 1: BẦU CÁN BỘ LỚP I. YÊU CẦU GIÁO DỤC : Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học này. Lựa chọn được đội ngũ cán bộ lớp năng động, sáng tạo để góp phần phát huy truyền thống của lớp của trường. Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp. II. NỘI DUNG : Tổng kết hoạt động của lớp, cán bộ lớp trong năm học vừa qua và đề ra phương hướng năm học mới. Bầu cán bộ mới. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1.Phương tiện : Bản tổng kết hđ của học sinh lớp 8 và phương hướng hoạt động năm học mới. Một số tiết mục văn nghệ. 2. Tổ chức: Chọn một học sinh dẫn chương trình (DCT) (lanh lẹ, hoạt bát). Ban cán sự (BCS) (được các bạn tạm cử đầu năm trong) họp phân công chuẩn bị cụ thể (phương hướng điều khiển chương trình, thư kí, trang trí lớp, một số tiết mục văn nghệ). GVCN góp ý vào bản tổng kết: Mỗi học sinh chuẩn bị ý kiến Lựa chọn bầu cán bộ mới.
Trang 1I YÊU CẦU GIÁO DỤC :
- Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phương
hướng hoạt động của lớp trong năm học này
- Lựa chọn được đội ngũ cán bộ lớp năng động, sáng tạo để góp phần phát huy
truyền thống của lớp của trường
- Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp.
II NỘI DUNG :
- Tổng kết hoạt động của lớp, cán bộ lớp trong năm học vừa qua và đề ra
phương hướng năm học mới
Trang 22 Tổ chức:
- Chọn một học sinh dẫn chương trình (DCT) (lanh lẹ, hoạt bát)
- Ban cán sự (BCS) (được các bạn tạm cử đầu năm trong) họp phân công chuẩn
bị cụ thể (phương hướng điều khiển chương trình, thư kí, trang trí lớp, một số tiết mụcvăn nghệ)
- GVCN góp ý vào bản tổng kết: Mỗi học sinh chuẩn bị ý kiến - Lựa chọn bầu
- DCT giới thiệu thành phần tham dự (GVCN, toàn thể học sinh).
DCT giới thiệu chương trình hoạt động: Bản phương hướng năm học 2014
-2015 và bầu cán bộ lớp
2.Thảo luận:
- DCT mời lớp trưởng (tạm cử đầu năm) lên triển khai phương hướng làm việc
của ban cán sự năm học 2014 - 2015
- Bổ sung ý kiến vào bản phương hướng năm học (nếu không có ý kiến thìthông qua)
- DCT: Mời các bạn thảo luận đóng góp ý kiến vào bản tổng kết năm học
3 Bầu cán bộ lớp:
Yêu cầu lựa chọn BCS lớp nhiệt tình, năng động sáng tạo để góp phần phát huytruyền thống của nhà trường trong năm học qua, các bạn đề cử những bạn đủ tiêuchuẩn đó với các chức danh Thông qua thể lệ bầu cử cán bộ lớp:
Trang 3- Bầu cử 01 lớp trưởng.
+ Giáo viên cho học sinh chọn trước 3 em học sinh vào vị trí lớp trưởng (Họcsinh có thể đề cử thêm)
+ Bầu cử bằng cách giơ tay
+ Ai được nhiều bạn đồng ý nhất làm lớp trưởng
+ Bầu cử bằng cách giơ tay
+ Ai được nhiều bạn đồng ý nhất làm lớp trưởng (phó Văn - thể - mỹ)
- Bầu cử 06 tổ trưởng
+ Giáo viên cho học sinh chọn trước 10 em học sinh vào vị trí tổ trưởng
+ Bầu cử bằng cách giơ tay
+ Ai được nhiều bạn đồng ý nhất làm lớp trưởng
- Chú ý:
+ Mỗi bạn chỉ được giơ tay một lần cho mỗi vị trí
+ Những bạn không được bầu ở vị trí cao có thể tự ứng cử ở vị trí thấp hơn
- Mời ban cán sự mới lên nhận nhiệm vụ và hứa hẹn thực hiện tốt nhiệm vụ
Trang 4- Mời GVCN phát biểu ý kiến
4.Văn nghệ :
- Tập thể lớp hát một bài hoặc bài “Lớp chúng mình”
- DCT tự tính giờ để đề ra các tiết mục văn nghệ cho hợp lý.
V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
- Mời 1 – 2 bạn phát biểu cảm nghĩ của mình qua hđ vừa tham gia;
- Mời GVCN nhận xét, dặn dò phần chuẩn bị cho hoạt động sau.
- DCT cảm ơn ý kiến GVCN
- Tuyên bố kết thúc hoạt động; hát tập thể
- GVCN dặn dò chuẩn bị văn nghệ, phần thưởng, tìm một số câu hỏi thảo luận
theo chủ đề hoạt động 2
Trang 5Hoạt động 2: “THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP
THCS”
I YÊU CẦU GIÁO DỤC :
-Giúp cho học sinh hiểu được nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS
- Tự xác định trách nhiệm để hoàn thành tốt các nhiệm vụ của học sinh cuối cấp
Trang 6- Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để học tập.
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1 Nội dung:
- Nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh cuối cấp THCS.
- Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
- Các biện pháp thực hiện
2 Hình thức : Trao đổi, thảo luận nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS.
III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1 Gvcn:
- Xây dựng chi tiết nội dung hoạt động;
- Phổ biến mục đích yêu cầu, nội dung hoạt động
- Xây dựng câu hỏi thảo luận; giao nhiệm vụ cho cán sự lớp
2 Học sinh :
- Phân công nhiệm vụ cho các tổ.
- Phần thưởng hoặc chấm điểm; các tiết mục văn nghệ
IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1 Khởi động:
- DCT cho lớp hát tập thể bài “Tiến lên Đoàn viên” của Phạm Tuyên.
- Tuyên bố lí do; giới thiệu thành phần
- Giới thiệu chương trình hành động : Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối
cấp THCS
Trang 72 Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Bạn có biết theo công ước quốc tế về quyền trẻ em có mấy nhóm
quyền? Bạn thấy mình có những nhóm quyền gì?
Học sinh trả lời: 4 nhóm quyền: quyền được sống còn, quyền được bảo vệ,quyền được phát triển, quyền được tham gia HỌC SINH tự kể về quyền của mình
Câu 2: Là học sinh lớp 9 bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
Học sinh trả lời: Phát huy truyền thống của trường, hoàn thành các chươngtrình học các môn lớp 9, có kết quả rèn luyện đạo đức tốt, thực hiện tốt nội quy củatrường lớp …
Câu 3 : Bạn thấy việc thực hiện tốt các nhiệm vụ có tầm quan trọng như thế
nào?
Câu 4 : Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đã đề ra, cần có những biện pháp gì?
- Sau khi các bạn đã thảo luận xong, DCT có thể chốt lại nội dung trả lời củatừng câu hỏi hoặc chốt lại
V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
- Mời 1-2 bạn phát biểu cảm nghĩ của mình qua buổi hoạt động;
- Mời GVCN nhận xét nhắc nhở buổi hoạt động sau;
- Hát một bài tập thể “ Nối vòng tay lớn”
Trang 8Tiết 2:
Trang 9Hoạt động 1 : “THI VIẾT, VẼ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG”
I YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HỌC SINH:
- Hiểu về truyền thống của lớp, trường.
- Tự hào trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp.
- Phát triển khả năng – giao tiếp, hợp tác và năng khiếu hát, vẽ.
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1 Nội dung: Ca ngợi truyền thống của trường lớp
2 Hình thức hoạt động
- 06 đội thi
- Giới thiệu truyền thống nhà trường
- Thi vẽ tranh chủ đề “Ngôi trường của em”.
III CHUẨN BỊ
- Giấy A4; hộp bút màu
- Bản tóm tắt thành tích nhà trường.
- Những bài hát ca ngợi về thầy cô, bạn bè, trường lớp.
- Chuẩn bị một số câu hỏi phụ.
IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1 Khởi động :
- Hát tập thể bài “ Em yêu trường em”.
- DCT : Tuyên bố lí do : Ngôi trường đã gắn bó với em 4 năm có biết bao kỉ
niệm buồn vui của tuổi học trò … Đó là lí do của buổi hoạt động hôm nay
Trang 10- Giới thiệu thành phần tham dự gồm …
- Bầu thư kí ghi biên bản
- DCT: Kính thưa chương trình hành động hôm nay của lớp 9… gồm các
phần chính :
+ Giới thiệu truyền thống nhà trường.
+ Thi vẽ tranh về ngôi trường của em.
+ Phổ biến luật thi : Thời gian vẽ là 10 phút với chủ đề “ Ngôi trường của em”
Sau khi vẽ xong, dùng băng keo dán lên bảng
- BGK chấm điểm, nhắc nhở thư kícuối cuộc thi cộng điểm của 6 đội và thông
báo điểm
3 Giới thiệu truyền thống nhà trường: DCT mời một bạn trong BCS lớp đọc
truyền thống của nhà trường, của lớp cũ
4 Thi văn nghệ:
- Hát về thầy cô- bạn- bè, trường, lớp (Mỗi đội 1-2 tiết mục)
- DCT :
+ Mời BGK công bố thể lệ cuộc thi.
+ Công bố điểm của 2 đội sau hai phần thi
V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG :
Trang 11- Mời GVCN nhận xét, chuẩn bị cho HĐ tháng 10 : “ Chăm ngoan học giỏi”
- HĐ1 : Đăng kí học tốt – Làm bản đăng kí cá nhân –Một số tiết mục văn nghệ.
VII RÚT KINH NGHIỆM – CHUẨN BỊ CHO HOẠT ĐỘNG THÁNG 10:
Trang 12
Ngày soạn:
Ngày hoạt động:
Chủ điểm tháng 10
“CHĂM NGOAN HỌC GIỎI”
Hoạt động 1: LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA HỌC TỐT VÀ
THI TÌM HIỂU THƯ BÁC HỒ (NĂM 1945 - 1968)
Trang 13 Có động cơ học tập đúng đắn để vươn lên và các biện pháp thi đua học tập tốtcủa lớp.
Phát huy tính phát triển, tính tích cực đoàn kết của học sinh trong việc cùngnhau tiến bộ
Rèn luyện kĩ năng nhận nhiệm vụ, và kĩ năng tham gia các họat động chung củatập thể
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG:
Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực về bài giới thiệu của báo cáo viên về “Lễđăng kí thi đua học tốt” và Thư của Bác (1945 - 1968)
Kĩ năng trình bày ý tưởng về việc giữ gìn, thực hiện mục tiêu phấn đấu học tập
và rèn luyện trong năm học mới
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi mục tiêu học tập và rèn luyện chung đã đềra
Kĩ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn nhưng biện pháp tích cực phù hợp đểthực hiện mục tiêu học tập và rèn luyện
Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ý tưởng về việc học tập và rèn luyện và cách thứcthực hiện mục tiêu học tập và rèn luyện
III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Những tư liệu về thư Bác Hồ (1945 - 1968)
Một số câu hỏi thảo luận
Trang 14 Giấy A0, bút dạ.
Nam châm
Bảng đăng kí thi đua của lớp, của tổ
Bảng đăng kí thi đua của cá nhân
Bảng câu hỏi thảo luận
Tiết mục văn nghệ
V TIẾN TRÌNH HỌAT ĐỘNG
1/ Khám phá
Ổn định lớp
Hát tập thể: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”
Người điều khiển chương trình: Xin nhiệt liệt chào mừng thầy/cô và các bạntham gia chương trình sinh hoạt tháng 10 với chủ điểm “Chăm ngoan học giỏi”
Tuyên bố lí do: “Kính thưa thầy/ cô chủ nhiệm, các bạn thân mến Hè đã trôiqua, chúng ta lại hân hoan bắt đầu một năm học mới với bao điều mới mẻ Nămhọc này chúng ta đã trở thành học sinh cuối cấp II, với một năm học mới vớinhững mục tiêu mới chắc hẳn tất cả chúng ta đều háo hức với mục tiêu học tậptrong năm học mới Để làm quen và biết thêm về mục tiêu học tập và lời Bác Hồdạy trong những bức thư gửi giáo dục của Bác Hôm nay chúng ta cùng nghe giớithiệu về bản đăng kí thi đua học tốt và thi tìm hiểu thư Bác Hồ, đồng thời lớpchúng ta sẽ tiến hành đăng kí thi đua học tốt và thi tìm hiểu thư Bác Hồ nhằm đưatập thể lớp chúng ta đi lên
Giới thiệu đại biểu, thành phần chương trình
2/ Kết nối:
a) Hoạt động 1: Lễ đăng kí thi đua học tốt
Người điều khiển chương trình mời đại diện lớp và đại diện mỗi tổ lên giớithiệu cho cả lớp biết về: bản đăng kí thi đua học tốt của lớp và các tổ về cácmặt: học tập, tác phong, chuyên cần Học tập là trọng tâm với các yêu cầu: thái
Trang 15độ học tập (chuẩn bị bài, học bài, làm bài, phát biểu xây dựng bài…), kết quảhọc tập cuối HK, cuối năm, biện pháp cụ thể.
Sau khi đại diện lớp trình bày xong, người điều khiển chường trình lần lượt đặtcâu hỏi cho cả lớp thảo luận:
1/ Qua bản đăng kí thi đua học tập tốt của lớp của tổ, các bạn sẽ giúp ích gì cho bản thân?
2/ Các bạn có suy nghĩ gì cách thức để phát huy được những mặt tích tực và hạn chế trong học tập để cùng nhau tiến bộ?
Người điều khiển chương trình mời đại diện vài bạn lên trình bày ý kiến và yêucầu cả lớp góp ý, bổ sung, phân tích, lựa chọn, biểu thị đồng tình hoặc cho thêm ýkiến để đưa ra hướng phấn đấu học tập tốt trong năm học
Thư kí ghi nhanh những ý kiến bổ sung và chọn lọc những ý kiến trùng nhau
Người điều khiển tóm tắt những ý kiến mà các bạn trình bày và ỵêu cầu các bạntrong lớp cùng nhau thi đua để xây dựng lớp học tốt
Lớp phó học tập lên đọc bản dự thảo thi đua
- Lớp thảo luận các biện pháp thực hiện để đạt các chỉ tiêu thi đua của lớp
- Lớp thống nhất và biểu quyết chỉ tiêu thi đua, biện pháp thực hiện
- Thư ký ghi biên bản hoàn chỉnh
b) Hoạt động 2: Thi tìm hiểu thư Bác Hồ
Người điều khiển chương trình giới thiệu chuyển ý qua họat động 2: chúng ta
đã vừa nghe giới thiệu về bản đăng kí thi đua học tốt và đề ra những phươnghướng nhằm thực hiện tốt mục tiêu đã đăng kí Lúc sinh thời Bác Hồ của chúng ta
đã rất quan tâm tới việc giáo dục thế hệ trẻ tương lai của đất nước vì vậy mà hàngnăm cứ vào dịp năm học mới Bác thường gửi thư thăm hỏi, động viên ngành giáodục chúng ta Để sáng tỏ hơn chúng ta sẽ cùng tham gia hoạt động Thi tìm hiểuthư Bác Hồ
Họat động 2.1: Thể lệ thi
Trang 16 Chia làm 4 – 6 đội thi Có 12 câu hỏi mỗi câu điểm tối đa là 10 điểm.
Ban giám khảo (có thể mời giáo viên chủ nhiệm)
Người điều khiển mời đại lên bốc thăm thứ tự câu hỏi cho đội của mình
Sau khi thảo luận, đại diện trả lời câu hỏi của đội mình, các thành viên trongđội có thể bổ sung câu trả lời nếu chưa hoàn chỉnh
Người điều khiển mời Ban giám khảo nhận xét, thống nhất câu trả lời đúngnhất và cho điểm
Thư kí công khai điểm trên bảng
Người điều khiển chốt lại công bố đội thắng cuộc và mời giáo viên chủ nhiệmnhận xét, trao thưởng cho các đội thi
Họat động 2.2: Các đội tiến hành thi
Ngừơi điều khiển chương trình: mời các đội vào vị trí của mình và mời đại diệncác đội chơi lên bốc thăm các câu hỏi
Ngừơi điều khiển chương trình mời đại diện từng đội đọc câu hỏi và trả lời chođội của mình
Thư ký ghi nhanh câu hỏi và phần trả lời của các đội
Người điều khiển chương trình mời ban giám khảo nhận xét và cho điểm cácđội
Thư ký ghi số điểm lên bảng của các đội
Người điều khiển chương trình công bố kết quả cuối cùng của các đội
Người điều khiển chương trình mời GVCN nhận xét chung cho các đội và traothưởng cho các đội chơi
Trang 174/ Vận dụng
GV yêu cầu mỗi học sinh về nhà suy nghĩ về bản kế hoạch thi đi của tổ Từ đómỗi học sinh hãy xây dựng kế hoạch cá nhân tuỳ thuộc vào điểm mạnh và khảnăng của bản thân phấn đấu học tập, rèn luyện phát huy các điểm mạnh và hạn chếđiểm yếu Đồng thời tìm hiểu thêm nhưng hiểu biết về tâm gương đạo đức Hồ ChíMinh để vận dụng cho bản thân ngày càng hoàn thiện hơn
VI TƯ LIỆU:
- Thư gửi học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của Bác Hồ
- Thư gửi ngành Giáo dục ngày 16 tháng 10 năm 1968 của Bác Hồ
- Điều 28, 29 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em
- Các câu hỏi thảo luận
Trang 18Hoạt động: HỌC SINH VỚI VĂN HÓA GIAO THÔNG
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức Sau hoạt động, hs có khả năng:
- Hiểu về văn hóa giao thông
- Biết việc làm biểu hiện văn hóa giao thông
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG:
III Nêu được khái niệm và ý nghĩa văn hóa giao thông.
IV Nâng cao nhận thức về văn hóa giao thông và ý thức xây dựng văn hóa giao thông của mỗi mỗi cá nhân.
V Vận dụng được kiến thức đã học được để tuyên truyền mọi người cùng thực hiện văn hóa giao thông.
VI CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Thảo luận
- Tranh luận
- Hỏi và trả lời
VII TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các bài hát bài thơ, điệu múa cùng chủ đề
- Các trò chơi trong hoạt động
Trang 19VIII TIẾN TRÌNH HỌAT ĐỘNG:
- Giới thiệu đại biểu, thành phần chương trình
- Nếu đội không có câu trả lời, các đội khác nếu có câu trả lời thì có quyền trả lời,
số điểm sẽ thuộc về đội đó
- Số điểm mỗi câu là 20 điểm
- Nếu tất cả các đội không có câu trả lời thì phần trả lời thuộc về khán giả (1 câu trả lời đúng sẽ được một phần quà do ban tổ chức trao tặng vào cuối buổi)
- BGK công bố số điểm, thư kí ghi điểm lên bảng
Tiến hành cuộc thi.
Trang 20 Tổng kết cuộc thi: Trao thưởng cho các đội chơi.
Hoạt động 2: Phần thi tài năng văn nghệ
- MC mời đại diện của các tổ lên trình bày các tiết mục văn nghệ đã đăng kí từ trước
- Ban giám khảo theo dõi, đánh giá về hình thức và nội dung tiết mục văn nghệ: đúng, phù hợp, hay
- Tổng kết phần thi: trao quà cho đội thắng cuộc
3 Thực hành/ luyện tập:
Hoạt động 3: Tổ chức cho cả lớp chơi “ Quà tặng âm nhạc”.
4 Vận dụng:
Phát biểu cảm tưởng của em sau khi tham gia xong hoạt động
IX TƯ LIỆU:
1/ Một số câu hỏi gợi ý ở hoạt động:
C1: Khi không may chạm vào sâu róm, bạn sẽ thấy ngứa và đau rát? Tại sao?
ĐA: Do nọc độc ở lông sâu róm tiết ra
C2: Tại sao thiếu nước thực vật lại khô héo và chết?
ĐA: Nước cung cấp chất khoáng và các chất dinh dưỡng khác cho cây sinh trưởng và phát triển.
C3: Tại sao sờ vào kim loại về mùa đông ta lại thấy lạnh?
ĐA: Kim loại dẫn nhiệt tốt, hơi nóng ở tay truyền nhiệt sang kim loại tạo ra cảm giác lạnh khi sờ vào.
C4: Tại sao kim loại Natri có thể cháy trong nước?
ĐA: Do natri phản ứng với nước toả nhiệt lớn.
C5: Tại sao tàu thuyền lại nổi được trên mặt nước?
ĐA: Do nguyên tử cấu tạo nên vỏ tàu có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước -> Lực đẩy ácsimet lớn hơn trọng lượng của thuyền -> thuyền nổi.
Trang 21C6: Toán học trên thế giới phát triển sớm nhất ở nước nào?
ĐA: Trung Quốc là quê hương của toán học.
C7: Số 0 có là số chăn không?
ĐA: có vì 0 chia hết cho 2
C8:Tại sao con dơi bay trong đêm tối lại không đâm vào tường, vào cây?
ĐA:Dơi có khả năng định vị âm thanh dội lại nhờ vào tai chứ không phải mắt.Nên khi gặp vật cản dơi sẽ chao người né đi hướng khác.
C9: Đỉnh cao của phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo là gì?
ĐA:Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.
C10: Đây là bản tuyên bố của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để nói với thế giới rằng: Nước Việt Nam là nước độc lập, tự do, dân chủ cộng hòa
ĐA: Bản Tuyên ngôn độc lập
2.Một số bài hát, bài thơ ha, trò chơi âm nhạc
*
Dặn dò cho hoạt động sau:chủ điểm tháng 11 ” TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
với các hoạt động:
* Đăng ký Tiết học tốt, Tháng học tốt
* Thảo luận về truyền thống Tôn sư trọng đạo của dân tộc
* Tổ chức kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam
* Sơ kết thi đua chào mừng ngày Nhà giáo VN
* Biểu diễn văn nghệ
VII RÚT KINH NGHIỆM – CHUẨN BỊ CHO HOẠT ĐỘNG THÁNG 11:
Trang 22
Ngày soạn:
Trang 23Ngày hoạt động:
Chủ điểm tháng 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Tiết 1
1 LỄ ĐĂNG KÝ TUẦN HỌC TỐT , THÁNG HỌC TỐT
I.MỤC TIÊU :
Sau hoạt động , HS cĩ khả năng :
- Nhận thức được ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để lập thành tích chàomừng ngày Nhà giáo Việt nam 20-11
- Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí thi đua
- Đồn kết, giúp đỡ nhau thực hiện tốt kế họach thi đua
II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
1/ Kỹ năng tìm kiếm những tài liệu, tư liệu liên quan nĩi về tuần học tốt, tháng học tốt như:
- Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, tổ, lớp
- Kế hoạch thi đua
- Biện pháp thực hiện
2/ Thảo luận
- Trao đỏi, thảo luận
III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ
SỬ DỤNG
Trang 24IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Bản đăng kí thi đua của từng cá nhân, từng tổ theo các chỉ tiêu chính như:
+Chuẩn bị tốt bài học, làm bài tập về nhà đầy đủ
+ Thực hiện tốt trật tự, làm bài tập về nhà đầy đủ
+ Tích cực tham gia xây dựng bài
+ Đạt kết quả cao trong học tập
- Bản giao ước thi đua chung của lớp
- Những câu hỏi thảo luận và đáp án dự kiến
Câu hỏi 1: Bạn hiểu thế nào là một tiết học tốt, tuần học tốt, tháng học tốt?
Câu hỏi 2: Tác dụng của những tuần học tốt, tháng học tốt là gì?
Câu hỏi 3: Để có những tuần học tốt, tháng học tốt, HS cần phải làm gì?
- Một số tiết mục văn nghệ, mẩu chuyện, tấm gương về chủ đề học tập
V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Chuẩn bị về tổ chức
a Giáo viên chủ nhiệm:
Họp cán bộ lớp, tổ để phổ biến kế hoạch hoạt động:
- Nêu nội dung, yêu cầu, hình thức tổ chức hoạt động với chủ đề “Tình thầy trò”
Trang 25- Yêu cầu mỗi cá nhân sưu tầm, tìm hiểu theo các câu hỏi được gợi ý.
- Hướng dẫn HS tìm nguồn tư liệu, cách trả lời những câu hỏi liên quan
+ Giao nhiệm vụ cho tổ trực nhật chuẩn bị những phương tiện cần thiết
+ Phân công HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ
+ Mời thầy cô giáo tham gia sinh hoạt
+ Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu các bạn chuẩn bị
- Sưu tầm tài liệu
- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi
- Hoạt động này diễn ra rất nhanh với mục đích để cho HS nhớ lại nhiệm vụ học tập và làm thế nào để bàn thân học tốt
Trang 26- Yêu cầu tất cả các bạn HS cùng nhau theo dõi cuộc thi làm thế nào để đạt kết quả cao trong học tập
2/ Kết nối :
* Hoạt động 1: Thảo luận tuần học tốt, tháng học tốt.
- Người điều khiển chương trình hướng dẫn lớp thảo luận những câu hỏi như đã chuẩn bị
Câu hỏi 1: Bạn hiểu thế nào là một tiết học tốt, tuần học tốt, tháng học tốt?
Câu hỏi 2: Tác dụng của những tuần học tốt, tháng học tốt là gì?
Câu hỏi 3: Để có những tuần học tốt, tháng học tốt, HS cần phải làm gì?
- Sau khi lớp thảo luận xong, cán bộ lớp tổng kết ngắn gọn những nội dung chính vàkết quả trao đổi
* Hoạt động 2: Đăng kí giao ước thi đua.
- Đại diện từng tổ lên đọc đăng kí thi đua của tổ mình và treo cờ đăng kí lên bảng
- Các tổ viên nộp đăng kí cá nhân cho tổ trưởng
- Một cán bộ lớp đọc bản giao ước thi đua của lớp
*Hoạt động3: Vui văn nghệ.
Người điều khiển nêu từng cấu đố vui cho các đội Các đội thi phải trả lời nhanh kết quả của mình Nếu chậm thì coi như mất điểm Nếu không đội nào trả lời được thì mới các bạn cùng tham gia Ai trả lời đúng thì sẽ được nhận một phần thưởng
Các tiết mục văn nghệ lần lượt được trình diễn trước lớp với sự cổ vũ của toàn lớp
* Kết thúc hoạt động
3/ Thực hành / luyện tập
Hoạt động 3 : Trình bày 1 phút
Trang 27- Đại diện cán bộ lớp nhận xét kết quả hoạt động, ý thức tham gia thảo luận của các bạn trong hoạt động.
4/ Vận dụng
- Giáo viên phát biểu
+ Ghi nhận đăng kí thi đua của từng cá nhân, của các tổ, giao ước thi đua của lớp.+ Động viên các em thực hiện tốt kế hoạch của mình
+ Gợi ý các em về những biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá, đôn đốc việc thựchiện bản đăng kí của các tổ
VI TƯ LIỆU
- Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, tổ, lớp
- Kế hoạch thi đua
Trang 28
Tiết 2
THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐIỀM TRUYỀN THỐNG
“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
I MỤC TIÊU :
Sau hoạt động , HS có khả năng :
- Hiểu về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt nam
- Trân trọng, tự hào với truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
- Kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo Phát huy truyền thống”Tôn sư trọng đạo” của dân tộc
II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
Trang 291/ Kỹ năng tìm kiếm những tài liệu, tư liệu liên quan nói về tryền thống tôn sư trọng đạo như:
- Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” trong lịch sử của dân tộc Việt nam
- Những dẫn chứng minh hoạ về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” xưa và nay
- Tư liệu, tranh ảnh liên quan đến giáo dục truyền thống
- Băng hình tham khảo “Kỷ niệm ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11 “ về gióa dụctruyền thống tôn sư trọng đạoNXBGD, 2002
2/ Thảo luận
HS ôn lại những kỉ niệm về thầy cô giáo của mình, nói được vai trò của nghề dạy học,hát hay đọc những bài thơ ca ngợi tình cảm thầy trò…thông qua trao đổi, toạ đàm, biểu diễn văn nghệ
III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1 Chuẩn bị về phương tiện hoạt động.
Trang 30- Những tài liệu HS sưu tầm như: những quyển sách, bài báo, bài thơ, bài hát…về thầy cô giáo, về tình cảm thầy trò…
- Những câu hỏi dành cho thảo luận:
Câu hỏi 1: Bạn hãy cho biết xuất xứ ngày 20-11 và ngày này được tổ chức ở Việt nam như thế nào?
Câu hỏi 2: Bạn hãy cho biết những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ… về người thầy.Câu 3: Bạn hãy kể về một người thầy, cô giáo cũ của mình
Câu 4: Bạn nghĩ như thế nào trước sự so sánh “HS thiếu thầy giáo như cây xanh thiếu ánh mặt trời”?
Câu 5: Bạn hãy đọc một bài thơ về thầy, cô giáo
Câu 6: Bạn hãy hát một bài hát về thầy, cô giáo
Câu 7: Bạn có biết những thầy giáo nào được đặt tên cho đường phố ở địa phương mình?
- Tư liệu tham khảo cho HS
- Một số tiết mục văn nghệ về thầy cô giáo, về tình cảm thầy trò…
V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Chuẩn bị về tổ chức
a.Giáo viên chủ nhiệm:
Họp cán bộ lớp, tổ để phổ biến kế hoạch hoạt động
- Nêu nội dung, yêu cầu, hình thức tổ chức hoạt động với chủ đề “Tôn sư trọng đạo”
HS ôn lại những kỉ niệm về thầy cô giáo của mình, nói được vai trò của nghề dạy học,hát hay đọc những bài thơ ca ngợi tình cảm thầy trò…thông qua trao đổi, toạ đàm, biểu diễn văn nghệ
Trang 31- Yêu cầu mỗi cá nhân tự sưu tầm, tìm hiểu theo các câu hỏi đã được gợi ý.
- Hướng dẫn cho HS tìm nguồn tư liệu, cách trả lời có liên quan
- Gợi ý về cách tổ chức
- Nêu quy định về thời gian tổ chức, thời gian dành cho mỗi câu hỏi
- Giao cho cán bộ lớp xây dựng chương trình chi tiết
- Yêu cầu cán bộ lớp:
+ Chuẩn bi trang trí lớp
+ Chuẩn bị tiết mục văn nghệ
+ Mời các thầy cô giáo cũ đến dự
b.Nhiệm vụ của cán bộ tổ, lớp:
- Hội ý để phân công trách nhiệm cho nhau
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu cho các bạn chuẩn bị
- Giao nhiệm vụ cho một số cá nhân trang trí lớp
c Nhiệm vụ của cá nhân HS mỗi tổ:
- Sưu tầm tài liệu
- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi
1/ Khám phá :
Bản đồ tư duy :
- Sử dụng kỹ thuật bản đồ tư duy , người điều khiển chương trình tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Hãy viết ra những việc làm biểu hiện sự kính trọng, lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo Viết lên ở chính giữa bảng đen từ “ Việc làm ”
và khoanh tròn lại Sau đó mời các bạn ở các đội lên ghi các kế hoạch của mình trong vòng 2 phút
Trang 32- Hoạt động này diễn ra rất nhanh với mục đích để cho HS nhớ lại những điều mình đã làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Yêu cầu tất cả các bạn HS cùng nhau theo dõi cuộc thi làm thế nào để thể hiện truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
2/ Kết nối :
* Hoạt động 1: Thảo luận theo chủ đề “Tôn sư trọng đạo”
Người điều khiển hướng dẫn lớp thảo luận những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn
Câu hỏi 1: Bạn hãy cho biết xuất xứ ngày 20-11 và ngày này được tổ chức ở Việt nam như thế nào?
Câu hỏi 2: Bạn hãy cho biết những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ… về người thầy.Câu 3: Bạn hãy kể về một người thầy, cô giáo cũ của mình
Câu 4: Bạn nghĩ như thế nào trước sự so sánh “HS thiếu thầy giáo như cây xanh thiếu ánh mặt trời”?
Câu 5: Bạn hãy đọc một bài thơ về thầy, cô giáo
Câu 6: Bạn hãy hát một bài hát về thầy, cô giáo
Câu 7: Bạn có biết những thầy giáo nào được đặt tên cho đường phố ở địa phương mình?
Các bạn phát biểu theo từng nội dung câu hỏi
Cán bộ lớp tổng kết ngắn gọn những nội dung chính kết quả thảo luận
*.Hoạt động 2:Liên hoan văn nghệ.
Người phụ trách văn nghệ lần lượt giới thiệu những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
* Kết thúc hoạt động
3/ Thực hành / luyện tập
Trang 33Hoạt động 3 : Trình bày 1 phút
- Đại diện cán bộ lớp nhận xét kết quả hoạt động, ý thức tham gia thảo luận của các bạn trong hoạt động
4/ Vận dụng
- Một thầy (cô) giáo cũ phát biểu
- Đại diện cán bộ lớp nhân xét về kết quả của tiết sinh hoạt lớp
VI TƯ LIỆU
+Một số bài hát về mái trường, thầy cô:
- Mái trường mến yêu
- Bụi phấn
- Bài học đầu tiên
+ Ngày nhà giáo Việt Nam
(hay ngày lễ Hiến chương nhà giáo Việt Nam) là một ngày kỷ niệm được tổ chức
hằng năm vào ngày 20 tháng 11 tại Việt Nam Đây là ngày lễ hội của ngành giáo dục
và là ngày "tôn sư trọng đạo" nhằm mục đích tôn vinh những người hoạt động trong
ngành này Trong ngày này, các học sinh thường đến tặng hoa và biếu quà cho các thầy cô giáo Ngành giáo dục cũng thường nhân dịp này đánh giá lại hoạt động giáo dục và lập phương hướng nâng cao chất lượng giáo dục
Lịch sử
Tháng 7 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris
đã lấy tên là Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục (tiếng Pháp: Fédération
Internationale Syndicale des Enseignants - FISE).
Trang 34Nǎm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đô của Ba Lan), Liên hiệp quốc tế các
công đoàn giáo dục đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương với nội dung
chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền giáo dục trong đó bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm và
vị trí của nghề dạy học và nhà giáo
Công đoàn giáo dục Việt Nam, là thành viên của FISE từ năm 1953 (hội nghị có 57 nước tham dự), đã quyết định trong cuộc họp của FISE từ 26 đến 30 tháng 8 năm
1957 tại Warszawa, lấy ngày 20 tháng 11 năm 1958 là ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo" Ngày này lần đầu tiên được tổ chức trên toàn miền Bắc Việt Nam Những nǎm sau đó, ngày lễ này được còn tổ chức tại nhiều vùng giải phóng ở miền Nam ViệtNam Hàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20 tháng 11 cơ quan tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của giáo giới trongcác vùng khác, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ của những giáo viên kháng chiến
Khi Việt Nam thống nhất, ngày này đã trở thành ngày truyền thống của ngành giáo dục Việt Nam Vào ngày 28 tháng 9 năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành quyết định số 167-HĐBT thiết lập ngày 20 tháng 11 hằng năm là
ngày lễ mang tên "Ngày nhà giáo Việt Nam".
Nội dung quyết định số 167-HĐBT
Điều 1: Từ nay hàng nǎm sẽ lấy ngày 20-11 là ngày nhà giáo Việt Nam
Điều 2: Để ngày 20-11 có ý nghĩa thiết thực hàng nǎm từ tháng 10 các cấp
chính quyền và toàn thể cần họp để xem xét tình hình công tác và hoạt động của đội ngũ giáo viên ở địa phương mình, kiểm điểm những việc đã làm và đề
ra những việc cấp tiếp tục làm nhằm động viên đội ngũ giáo viên phát huy truyền thống tốt đẹp của giáo giới Việt Nam, rèn luyện phẩm chất và nǎng lực,
Trang 35làm gương sáng cho học sinh noi theo Về phía giáo viên, cần có những hoạt động phong phú nhằm nâng cao nhận thức về vinh dự và trách nhiệm của ngườigiáo viên trong xã hội nước ta ngày nay, từ đó mà ra sức phấn đấu làm tốt
nhiệm vụ cao cả của mình
Điều 3: Việc tổ chức ngày 20-11 hàng nǎm do Ủy ban Nhân dân và Hội đồng
Nhân dân các cấp chủ trì, có sự phối hợp các ngành giáo dục và các đoàn thể nhân dân Các cấp các ngành cần phân công cán bộ lãnh đạo đi thǎm hỏi giáo viên, tổ chức các cuộc gặp mặt thân mật với giáo viên, nhân dịp này có thể tổ chức khen thưởng các giáo viên có thành tích Việc tổ chức này nhà giáo Việt Nam cần được tiến hành trọng thể và thiết thực, tránh hình thức phô trương gâyphiền hà cho học sinh và cha mẹ học sinh
Điều 4: Trong ngày 20-11 các trường có thể sắp xếp lại việc học tập và giảng
dạy để giáo viên được nghỉ và tham gia các sinh hoạt của trường và địa
phương
VII RÚT KINH NGHIỆM – CHUẨN BỊ CHO HOẠT ĐỘNG THÁNG 12:
Trang 37
Ngày soạn:
Ngày hoạt động:
Chủ điểm tháng 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN A.Mục tiờu giỏo dục:
Giúp học sinh:
- Nhận thức đợc truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc, của quân đội ta
- Biết tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống đó
- Kính trọng, biết ơn bồ đội cụ hồ và các gia đình có công với cách mạng
Tiết 1:
Thảo luận về chủ đề:
Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc“Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc” ”
A.Chuẩn bị nội dung công việc cho hoạt động:
1 Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc
-Tự hào và xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó
2 Nội dung và hình thức hoạt động:
a) Nội dung:
-Truyền thống cách mạng kiên cờng của quân va dân ta để giành độc lập tự do -Các gơng chiến dấu tiêu biểu
Trang 38-Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cánh mạng của dân tộc.
b) Hình thức:
- Giới thiệu về truyền thống đấu tranh, cách mạng
- Kể chuyện về gơng chiến đấu của các anh hùng, liệt sĩ
- Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng củadân tộc
3 Chuẩn bị hoạt động:
GVCN hướng dẫn học sinh chuẩn bị chơng trình hoạt động:
STT Nội dung công việc Người thực hiện Phơng tiện hoạt động Ghi chú
1 Dẫn chương trình Lớp trưởng Bản dẫn chơng trình
2 Thư kí Lớp phó học tập Giấy, bút
3 Đoàn chủ tịch Cán bộ lớp
Chủ đề Thanh niờn phỏt huy truyền thống cỏch mạng dõn tộc
4 Mời đại biểu Lớp trưởng Giấy mời
5 Trang trí lớp, bảng HS nam Phấn màu, giấy màu
6 Văn nghệ Lớp phó VTM Những b i hỏt núi vài hỏt núi v ề
truyền thống cỏch mạng
7 Phỏng vấn 3 học sinh con
thương binh
Hệ thống cõu hỏi phỏng vấn
8 Tổng duyệt GVCN Tất cả các nội dung trên
B.Tiến hành hoạt động:
Trang 394 Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động :
b) Giới thiệu về truyền thống cách mạng của dân tộc :
- Đại diện từng tổ lần lợt lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ mình
- Cả lớp góp y, bổ sung
- Ngời điều khiển trơng trình tóm tắt kết quả su tầm tìm hiểu của lớp
c) Thảo luận lớp:
- Ngời điều khiển trơng trình nêu câu hỏi:
học sinh lớp 9 cần làm gì và làm nh thế nào để phát guy truyền thống càch mạng củacha anh?
- Học sinh trả lời, tranh luận
- Ngời điều khiển chơng trình tóm tắt kết quả thảo luận
d) Văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của dân tộc ta
Ngời phụ trách văn nghệ lần lợt giối thiệu các tiết mục văn nghệ:hát,ngâmthơ,kể truyện,đố vui hoặc mời đại diện tổ,cá nhân lên trình diễn tiết mục củamình,sau đó họ có quyền mời một bạn khác bất kì lên trình diễn tiếp
5 Kết thúc hoạt động :
- Ngời dẫn chơng trình mời đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến.
- Ngời dẫn trơng trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu
Trang 40Chuẩn bị các bài hát truyền thống cách mạng
Làm bản kế họach giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng