XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ NƯỚC JAVEL CHO QUÁ TRÌNH KHỬ MẪU PHÁT HOA LAN HỒ ĐIỆP (Phalaenopsis sp.) Nội dung 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG BAP, TDZ, NAA ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA LAN HỒ ĐIỆP LAI (Phalaenopsis sp.) IN VITRO
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Nội dung 1: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ NƯỚC JAVEL CHO QUÁ TRÌNH KHỬ MẪU PHÁT HOA LAN HỒ ĐIỆP (Phalaenopsis sp.) Nội dung 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG BAP, TDZ, NAA ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA LAN HỒ ĐIỆP LAI (Phalaenopsis sp.) IN VITRO Họ tên sinh viên: HOÀNG THỊ HIỀN Ngành: NƠNG HỌC Niên khố: 2005 - 2009 Tháng 9/2009 Nội dung 1: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ NƯỚC JAVEL CHO QUÁ TRÌNH KHỬ MẪU PHÁT HOA LAN HỒ ĐIỆP (Phalaenopsis sp.) Nội dung 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG BAP, TDZ, NAA ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA LAN HỒ ĐIỆP LAI (Phalaenopsis sp.) IN VITRO Tác giả HỒNG THỊ HIỀN Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông Học GVHD:ThS NGUYỄN CHÂU NIÊN CBHD:ThS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN KS DƯƠNG LAN OANH Tháng năm 2009 i LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Châu Niên tận tình hướng dẫn em suốt thời gian hồn thành khố luận tốt nghiệp Lời cảm ơn chân thành xin gửi đến chị Nguyễn Thị Thanh Huyền, chị Dương Lan Oanh chị phòng di truyền chọn giống trồng - Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam tận tính hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Nơng học trường Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Xin cảm ơn tất bạn bè, thân hữu động viên giúp đỡ trình học tập trường Sau cùng, xin chúc quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh lời chúc sức khoẻ thành cơng cơng tác đào tạo Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2009 Sinh viên thực Hoàng Thị Hiền ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Xác định nồng độ nước javel cho trình khử mẫu phát hoa lan hồ điệp Ảnh hưởng chất điều hịa sinh trưởng BAP, TDZ, NAA đến q trình sinh trưởng, phát triển lan hồ điệp lai (Phalaenopsis sp.) in vitro” tiến hành phòng di truyền chọn giống - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, thời gian thực từ tháng 2/2009 đến tháng 7/2009 Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn toàn ngẫu nhiên Đề tài nhằm theo dõi nồng độ javel thích hợp cho q trình khử mẫu phát hoa lan hồ điệp, trình tạo protocorm phát triển rễ lan hồ điệp in vitro thay đổi nồng độ chất điều hoà sinh trưởng BAP, TDZ, NAA môi trường nuôi cấy Kết đạt được: Phương pháp khử trùng mẫu cấy: Khử trùng mẫu phát hoa lan hồ điệp cách thay đổi nồng độ javel (20%, 40%, 60%, 80%) Khử trùng nồng độ 80% cho kết tốt Tạo protocorm trực tiếp từ mơ lá: Cơng thức mơi trường có kết hợp BAP TDZ thích hợp cho q trình tạo protocorm: MS + đường (30 g/lít )+ PVP (100 mg/lít) + NAA (1 mg/lít) + agar (8 g/lít) + TDZ (5 mg/lít) + BAP (3 mg/lít) + than hoạt tính (2 g/lít), pH = 5,8 Kích thích rễ chồi: Sử dụng NAA để kích thích tạo rễ lan Hồ Điệp in vitro, công thức môi trường cụ thể: − MS + đường (30 g/lít) + nước dừa (5 ml/lít) + than hoạt tính (2 g/lít) + agar (8 g/lít) + BAP (ĐC) (0,05 mg/lít) − MS + đường (30 g/lít) + nước dừa (5 ml/lít) + than hoạt tính (2 g/lít) + agar (8 g/lít) + BAP (0,05 mg/lít) + NAA (0,5 mg/lít) (cho kết tốt nhất) − MS + đường (30 g/lít) + nước dừa (5 ml/lít)+ than hoạt tính (2 g/lít) + agar (8 g/lít )+ BAP (0,05 mg/lít ) + NAA (1 mg/lít) − MS + đường (30 g/lít) + nước dừa (5 ml/lít) + than hoạt tính (2 g/lít) + agar (8 g/lít) + BAP (0,05 mg/lít) + NAA (1,5 mg/lít) iii MỤC LỤC Trang tựa: i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC HÌNH vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Lịch sử phát triển nuôi cấy mô 2.1.1 Một số kết tiêu biểu lĩnh vực nuôi cấy mô thực vật giới 2.1.2 Sơ lược q trình phát triển ni cấy mơ tế bào thực vật Việt Nam 2.2 Các phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.2.1 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng 2.2.2 Nuôi cấy mô sẹo 2.2.3 Nuôi cấy tế bào đơn 2.2.4 Nuôi cấy protoplast – lai protoplast 2.2.5 Nuôi cấy hạt phấn 2.3 Quy trình nhân giống in vitro 2.3.1 Khử trùng mẫu cấy 2.3.2 Tái sinh mẫu nuôi cấy 2.3.3 Nhân nhanh 2.3.4 Tạo hoàn chỉnh 2.3.5 Đưa đất 2.4 Những vấn đề tồn nhân giống trồng 2.4.1 Tính bất định mặt di truyền 2.4.2 Sự hoại mẫu 2.4.3 Sử dụng thuốc kháng sinh 10 2.4.4 Việc sản xuất chất gây độc từ mẫu cấy 10 2.4.5 Hiện tượng thủy tinh thể 10 2.5 Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào nông nghiệp 11 2.5.1 Vi nhân giống 11 2.5.2 Sản xuất bảo quản bệnh 12 2.5.3 Bảo quản nhân giống in vitro 12 iv 2.6 Chất điều hòa sinh trưởng thực vật (ĐHSTTV) 12 2.6.1 Auxin 12 2.6.2 Cytokinin 13 2.7 Sơ lược lan hồ điệp 13 2.7.1 Vị trí phân loại 13 2.7.2 Nguồn gốc, xuất xứ 14 2.7.3 Mơ tả hình thái 14 2.7.4 Trồng trọt chăm sóc 17 2.7.5 Nhân giống truyền thống 20 2.8 Vi nhân giống Phalaenopsis 21 2.8.1 Nhân giống vơ tính sử dụng chồi đỉnh 21 2.8.2 Tái sinh chồi từ phát hoa Phalaenopsis 22 2.8.3 Tái sinh PLB từ mô Phalaenopsis 23 2.8.4 Tăng trưởng PLB thành 23 2.9 Giá trị kinh tế lan hồ điệp 24 _Toc241549069Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .26 3.1 Thời gian địa điểm 26 3.2 Phương tiện thí nghiệm 26 3.2.1 Đối tượng thí nghiệm 26 3.2.2 Trang thiết bị dụng cụ 26 3.3 Tiến hành thí nghiệm 28 3.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ nước javel đến độ mẫu cấy 28 3.3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nồng độ BA,TDZ, điều kiện ni cấy tới q trình tạo protocorm từ hồ điệp 29 3.3.3 Thí nghiêm 3:Khảo sát ảnh hưởng nồng độ NAA đến sinh trưởng, phát triển lan hồ điệp in vitro 30 3.4 Xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng nồng độ nước javel đến độ mẫu cấy 32 4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nồng độ BAP,TDZ, điều kiện ni cấy tới q trình tạo protocorm từ hồ điệp in vitro 35 4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến sinh trưởng, phát triển lan hồ điệp in vitro 43 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT .50 PHỤ LỤC 53 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAP : – Benzylaminopurine TDZ : Thidiazuron NAA : α - Napthylacetic acid ĐC : Đối chứng MS : Murashige and Skoog (1962) MTN : Môi trường NSC : Ngày sau cấy NT : Nghiệm thức PLB : Protocorm like body IAA : Indol acetic acid ĐHSTTV : Điều hòa sinh trưởng thực vật PVP : Polyvinylpyrolidone LLL : Lần lặp lại vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Cây hoa lan hồ điệp (http://www.hcmbiotech.com.vn/technology_detail) 14 Hình 2.2: Hoa lan hồ điệp 15 Hình 2.3: Trái lan hồ điệp tháng tuổi (ảnh chụp Trại lan, Viện KHNN Miền Nam) 16 Hình 2.4: Keiki lan hồ điệp (http://www.orchidshome.com) 16 Hình 2.6: Một số giống lan hồ điệp Việt Nam 25 Hình 3.1: Phát hoa lan hồ điệp, phận lấy mẫu cấy 28 Hình 3.2: Mẫu lan hồ điệp ban đầu (a) mẫu cấy (b) 29 Hình 4.1: Mẫu nảy chồi hình thành hoa thứ cấp (20 NSC) 34 Hình 4.2: Protocorm tạo điều kiện tối (80 NSC) .42 Hình 4.3: Protocorm tạo điều kiện sáng (80 NSC) .43 Hình 4.4: Cây lan hồ điệp giai đoạn 40 NSC 48 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các chất dùng khử trùng với nồng độ thời gian khuyến cáo .7 Bảng 4.1: Ảnh hưởng nồng độ javel đến tỷ lệ nhiễm nấm vi khuẩn mẫu 33 Bảng 4.2: Ảnh hưởng nồng độ javel đến tỷ lệ chết tỷ lệ sống mẫu 33 Bảng 4.3: Ảnh hưởng nồng độ BAP, TDZ, điều kiện nuôi cấy tới tỷ lệ mẫu hình thành protocorm 35 Bảng4.4:Ảnh hưởng chất điều hoà sinh trưởng BAP, TDZ đến phản ứng mẫu.36 Bảng 4.5: Ảnh hưởng BAP, TDZ điều kiện nuôi cấy tới tỷ lệ sống tỷ lệ chết mẫu lan hồ điệp in vitro .37 Bảng 4.6: Ảnh hưởng BAP, TDZ điều kiện nuôi cấy tới khả hình thành protocorm từ mẫu lan hồ điệp in vitro 38 Bảng 4.7: Ảnh hưởng BAP, TDZ, điều kiện ni cấy tới kích thước protocorm .40 Bảng 4.8: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả tạo rễ lan hồ điệp in vitro 44 Bảng 4.9: Ảnh hưởng NAA đến số lan hồ điệp in vitro .45 Bảng 4.10: Ảnh hưởng NAA đến kích thước chiều cao lan hồ điệp in vitro 46 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong trình chuyển đổi cấu trồng ngành nông nghiệp thành phố nói riêng nước nói chung, hoa lan - cảnh lĩnh vực có nhiều tiềm đem lại lợi ích kinh tế cho xã hội phù hợp với hồn cảnh ngành nơng nghiệp đô thị Hiện nay, thú chơi hoa kiểng nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội, mà ngành kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao Nghề trồng lan khơng cịn thú vui tiêu khiển mà trở thành hàng hố Mặt hàng khơng trao đổi nước mà thâm nhập thị trường giới, tạo nguồn hàng xuất có giá trị, đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nước Những năm gần đây, ngành trồng lan Tp.Hồ Chí Minh có chiều hướng phát triển tốt Phong trào lan rộng, quan nghiên cứu, sở sản xuất mà cịn hộ gia đình Trong giai đoạn nay, kỹ thuật nhân giống lan thông thường gần không đủ đáp ứng cho thị trường Do đó, nhân giống lan phương pháp ni cấy in vitro ngày có vai trị quan trọng Hơn nữa, thị trường hoa - cảnh nay, lan hồ điệp loại lan có hoa đẹp, sang trọng, đa dạng, màu sắc phong phú, lâu tàn Chính thế, hoa lan hồ điệp mang ý nghĩa tinh thần có giá trị kinh tế cao nước nước Do khả tự sinh tự nhiên thấp, nên phương pháp gieo hạt môi trường in vitro sử dụng để tạo số lượng lớn giống lan Tuy nhiên, mọc từ hạt thường tăng trưởng không đồng đều, lâu trổ hoa, đặc điểm hoa không Người ta thường áp dụng phương pháp nuôi cấy đỉnh sinh trưởng để giữ nguyên tính trạng quý màu sắc, kích thước hoa, hình .. .Nội dung 1: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ NƯỚC JAVEL CHO QUÁ TRÌNH KHỬ MẪU PHÁT HOA LAN HỒ ĐIỆP (Phalaenopsis sp.) Nội dung 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG BAP, TDZ, NAA ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG,... ? ?Xác định nồng độ nước javel cho trình khử mẫu phát hoa lan hồ điệp Ảnh hưởng chất điều hịa sinh trưởng BAP, TDZ, NAA đến q trình sinh trưởng, phát triển lan hồ điệp lai (Phalaenopsis sp.) in. .. theo dõi nồng độ javel thích hợp cho q trình khử mẫu phát hoa lan hồ điệp, trình tạo protocorm phát triển rễ lan hồ điệp in vitro thay đổi nồng độ chất điều hoà sinh trưởng BAP, TDZ, NAA môi trường