1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 6 (2 cột)

267 539 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 267
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

- Hiểu được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn - Nhận ra những sự việc chính của truyện.. ->Kể một chuỗi sự việc theo thứ tự nhất địnhnhằ

Trang 1

- Hiểu được khái niệm về truyền thuyết.

- Hiểu được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn

- Nhận ra những sự việc chính của truyện

- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện

3 Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào, tôn kính về nòi giống dân tộc.

II Chuẩn bị:

1 GV: - Tranh: Con rồng cháu tiên , bảng phụ.

2 HS: - Sách, vở, đọc và soạn bài.

III Tiến trình tổ chức dạy - học:

1 Kiểm tra bài cũ (5’): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2 Các hoạt động dạy - học (35’): Giới thiệu truyện bằng tranh minh hoạ.

HĐ 1: Tìm hiểu KN truyền thuyết

- GV yêu cầu HS đọc chú thích dấu (*) SGK

? Truyền thuyết là một thể loại văn học ntn? Có đặc điểm

gì?

- HS dựa chú thích trả lời

- GV lưu ý HS tính truyền miệng, nhân vật và sự kiện lịch

sử yếu tố tưởng tượng kì ảo

GV: Giới thiệu về tác phẩm

HĐ 2: Tìm hiểu văn bản

- GV đọc mẫu

? Em có nhận xét gì về giọng đọc?

- GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau

? Giải thích nghĩa của từ “Tinh” trong các từ “mộc tinh”,

“Sơn tinh”, “thuỷ tinh”

* Khái niệm truyền thuyết:

- Là một loại truyện dân gian kể vềnhân vật sự kiện liên quan đến lịch sửquá khứ Thường có yếu tố tưởngtượng, kì ảo

* Tác phẩm thuộc nhóm các truyềnthuyết thời đại Hùng Vương giai đoạnđầu

II TÌM HIỂU VĂN BẢN (28’)

1 Đọc, tìm hiểu chú thích (5’).

2 Tìm hiểu bố cục và tóm tắt truyện (5’).

* Bố cục: 3 phần

Trang 2

- GV treo đáp án: Bố cục truyện: 3 phần

Đ1: từ đầu đến cung điện Long Trang

Lạc Long Quân và Âu Cơ lên duyên vợ chồng

Đ2: Tiếp đến lên đường

Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm con, 2 người chia

tay

Đ3: Còn lại: nguồn gốc dân tộc

- GV: Giới thiệu bức tranh con Rồng cháu tiên

- HS dựa vào tranh tóm tắt các sự việc chính của truyện theo

thứ tự trước sau

- Giáo viên nêu đáp án tóm tắt truyện:

+ Lạc Long Quân con trai thần Long nữ có sức khoẻ vô

địch có nhiều phép lạ giúp dân diệt yêu quái, trồng trọt

+ Âu Cơ dòng họ thần nông xinh đẹp tuyệt trần

+ Lạc Long Quân và Âu Cơ kết duyên vợ chồng

+ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người con

+ Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau hẹn khi có việc

thì cùng giúp đỡ

+ Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn làm vua hiệu là

Hùng Vương đặt tên nước là Văn Lang

? Tìm những chi tiết thể hiện tính chất lớn lao kì lạ đẹp đẽ

về nguồn gốc và hình dạng của 2 nhân vật Lạc Long Quân

và Âu Cơ?

- HS dựa SGK trả lời

? Nhận xét về nguồn gốc, hình dạng, tài năng của Lạc Long

Quân và Âu cơ?

- HS trả lời - GV nhận xét chốt và ghi bảng

? Các chi tiết kì lạ của truyện là những chi tiết tưởng tượng

vậy chi tiết tưởng tượng kì ảo này có vai trò gì?

- HS suy nghĩ trả lời

- GV giảng: tưởng tượng kì ảo là những chi tiết không có

thật được tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định

( VD: tô đậm tính chất lớn lao đẹp đẽ của nhân vật lịch sử) ở

đây yếu tốt tưởng tượng làm tăng tính thần kì hoá, linh

thiêng hoá nguồn gốc giống nòi dân tộc, tăng lòng tự hoà

tôn kính tổ tiên dân tộc mình)

- GV phát phiếu học tập - HS thảo luận nhóm

? Vì sao tác giả dân gian lại để cho Lạc Long Quân có

nguồn gốc nòi Rồng và Âu Cơ thuộc họ thần nông ( tiên) khi

xây dựng câu chuyện này?

- HS suy nghĩ -> từng nhóm trả lời và nhận xét

? Hình ảnh bọc trăm trứng có ý nghĩa gì?

* Tóm tắt truyện

3 Phân tích (16’)

a Lạc Long Quân và Âu Cơ

- Nguồn gốc: cao quý

- Hình dạng và tài năng: lớn lao, kì lạ,đẹp đẽ

- Kết duyên kì lạ: Rồng và Tiên

b ý nghĩa truyện

- GiẢi thích Nguồn gốc cao quí củangười Việt

Trang 3

- HS suy nghĩ trả lời.

? Từ hình ảnh bọc trăm trứng nở thành trăm con đến việc

chia tay và lời hẹn khi có việc thì giúp đỡ nhau em có suy

nghĩ ntn?

- GV bình: Từ nguồn gốc của các nhân vật trong truyện

truyện muốn giải thích suy tôn nguồn gốc cao quí thiêng

liêng của cộng đồng người Việt Thể hiện lòng tự hào về

nguồn gốc dòng giống Tiên Rồng rất đẹp, rất cao quý linh

thiêng Hình ảnh bọc trăm trứng biểu hiện ý nguyện thống

nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước

? Giải nghĩa từ Đồng bào?

GV mở rộng: Sự giống nhau về nội dung truyện KĐ sự gần

gũi về nguồn gốc và giao lưu văn hoá giữa các dân tộc

- Biểu hiện ý nguyện ĐK thống nhấtcủa nhân dân ta

- Người Việt Nam miền xuôi hayngược đều chung một cội nguồn

4 Ghi nhớ ( SGK) 2’.

III LUYỆN TẬP (4’)

- Câu nói: “Các Vua Hùng đã có côngdựng nước bác cháu ta phải cùng nhaugiữ lấy nước”

- Truyện : Quả trứng to nở

Quả bầu mẹ

3 Củng cố (3’) - Nhắc lại KN truyền thuyết?

- Ý nghĩa truyện? Bức tranh minh hoạ cho sự việc nào của truyện

4 Hướng dẫn học ở nhà (2’): - Đọc lại truyện, kể lại truyện.

- Xem lại nội dung bài học

- Soạn bài Bánh trưng bánh giầy.

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết

- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyếtthời kì Hùng Vương

- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề caonghề nông - một nét đẹp văn hoá của người Việt

2 Kĩ năng:

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện Kể được truyện

- nhận ra những sự việc chính trong truyện

Trang 4

3 Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào, suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng

đất nước

II Chuẩn bị:

1 GV: Tranh truyện Bánh chưng bánh giầy, bảng phụ.

2 HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.

III Tiến trình tổ chức dạy - học.

1 Kiểm tra bài cũ (5’):- Kể truyện Con rồng cháu tiên.

- Ý nghĩa của truyện?

Giáo viên: treo bảng phụ BT3: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu nhận định đúng về truyền thuyết?

A Những câu chuyện hoang đường

B Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sửcủa một dân tộc

C Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong truyện

D Cuộc sống hiện thực được kể một cách NT

* Đáp án : B

2 Các hoạt động dạy học (35’) Giới thiệu truyện bằng tranh minh hoạ.

HĐ 1: Tìm hiểu chung văn bản

? Hãy chỉ ra bố cục truyện và nêu nội dung từng phần?

- GV: Yêu cầu HS trả lời và nhận xét lẫn nhau

- GV nêu đáp án: bố cục truyện gồm 3 phần

Đ1: Từ đầu đến chứng giám

Hùng Vương chọn người nối ngôi

Đ2: Tiếp đến “Hình tròn”

Lang Liêu được thần mách bảo cách làm bánh

Đ3: Còn lại: Lang Liêu được nối ngôi

- GV giới thiệu bức tranh minh hoạ truyện BC - BG

-> Yêu cầu HS tóm tắt truyện theo tranh

- GV nêu đáp án tóm tắt truyện

+ Hùng Vương về già muốn truyền ngôi, người nối ngôi

phải được chí

+Các ông Lang đua nhau làm cỗ hậu

+Lang Liêu buồn vì chưa tìm được lễ vật

+Lang Liêu được thần mách bảo làm bánh

+Hùng Vương vừa ý với lễ vật của Lang Liêu

+ Vua đặt tên bánh và chọn Lang Liêu làm người nối ngôi

Trang 5

? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? ý

định của Vua khi truyền ngôi là gì?

- GV mở rộng: Hình thức truyền ngôi của vua Hùng khá đặc

biệt dùng câu đố để thử thách, để tìm ra được người nối chí

vua

? Vì sao trong truyện các con của Vua chỉ có Lang Liêu

được thần giúp đỡ?

GV giảng: Thần ở đây chính là ND: Ai có thể suy nghĩ về

lúa gạo sâu sắc trân trọng hạt gạo của trời đất và cũng là KQ

công sức con người

Chỉ có Lang Liêu hiểu được điều này, chàng được thần giúp

đỡ là xứng đáng

? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được Vua cha chọn để

tế trời đất?

- GV giới thiệu kênh hình

GV giảng: với ý nghĩa như vậy nên bánh của Lang Liêu trở

thành lễ vật lễ trời đất, lễ tiên vương Vì thế Lang Liêu được

chọn làm người nối ngôi ý nghĩa của hai thứ bánh đã chứng

tỏ tài đức của người có thể nối được chí vua Đem cái quý

nhất trong trời đất do chính bàn tay con người làm ra tiến

cúng Tiên Vương dâng vua cha thì đúng là tài năng thông

minh, có lòng hiếu thảo trân trọng người sinh thành ra mình

? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết?

- GV giảng: Truyện giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh

giầy đề cao nghề nông Lang Liêu hiện lên như một anh

hùng văn hoá Bánh chưng, bánh giầy càng có ý nghĩa bao

nhiêu thì càng nói lên phẩm chất tài năng của Lang Liêu bấy

- Đề cao nghề nông, sự thờ kính tổ tiên đất trời

- Xây dựng phong tục tập quán từ những điều giản dị mà rất

thiêng liêng giàu ý nghĩa

- Ngày tết gói bánh là nét văn hoá truyền thống của

dân tộc

? Học xong truyện này em thích nhất chi tiết nào? Kể lại sực

việc trong tranh minh hoạ

b Nhân vật Lang Liêu

- Lang Liêu là người thiệt thòi nhất

- Tuy là con vua nhưng từ khi lớn lên

ở riêng chỉ chĂm lo việc đồNg áng.Lang Liêu là con vua nhưng thânphận gần gũi dân thường

- Lang Liêu sáng tạo ra hai thứ Bánh

- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế vì đó

là sẢN phẩm của nhà nông do chínhcon người làm ra

- Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu sa( tượng trưng cho trời đất muôn loài)

c ý nghĩa của truyền thuyết

- giải thích nguồn gốc sự vật

- Đề cao lao động, đề cao nghề nông

4 Ghi nhớ ( SGK ) 2’.

II LUYỆN TẬP (4’)Bài 1:

- ý nghĩa của phong tục

Bài 2: Thảo luận

Trang 6

3: củng cố: (3’)

- Nêu những chi tiết thể hiện yếu tố lịch sử trong truyện?

- Nhắc lại ý nghĩa của truyền thuyết

4: Hướng dẫn về nhà (1’)

- Đọc lại truyện Xem lại nội dung bài

- Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ong ta xưa trong truyền thuyết Bánh chưng, bánh

1.Kiến thức: - Hiểu được thế nào là từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.

- Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt

2 Kĩ năng: - Kĩ năng nhận diện từ và sử dụng từ.

- Phân tích cấu tạo của từ

3 Thái độ: - Giáo dục HS có thái độ yêu thích Tiếng Việt.

II Chuẩn bị:

1 GV: Bảng phụ.

2 HS: Đọc và nghiên cứu bài.

III Tiến trình tổ chức dạy - học.

1 Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra).

2 Các hoạt động dạy học (40’).

HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm về từ

- GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ trong SGK

? Lập danh sách các tiếng và từ bằng cách tách từ và tiếng

trong mỗi câu trên?

- HS: Lên bảng thực hiện-> HS khác bổ xung

- Sau khi HS trả lời giáo viên đưa ra đáp án

Trang 7

* Tiếng dùng để tạo từ.

- Từ dùng để tạo câu-> Khi 1 tiếng được dùng để tạocâu tiếng ấy trở thành từ

- GV giảng: Một tiếng được coi là từ khi tiếng ấy trùng với từ

Có tiếng trùng với từ, có tiếng chưa được coi là từ

? Trong VD trên tiếng nào được coi là từ, tiếng nào chưa được

coi là từ? - Thần - vừa là tiếng vừa là từ

- Trồng- là tiếng chưa phải là từ

- GV chốt lại kiến thức và rút sang ghi nhớ

- HS đọc ghi nhớ

HĐ 2: Phân biệt từ đơn và từ phức

- GV: Treo bảng phụ có ghi ví dụ

- HS đọc VD và trả lời câu hỏi

? Điền các từ trong câu trên vào bảng phân loại

- GV treo bảng phân loại lên ->HS điền

Trang 8

- Từ đơn: Chỉ có 1 tiếng

- Từ phức: Có 2 tiếng trở lên

Từ ghép: Các tiếng quan hệ vềnghĩa?

Từ láy: Các tiếng quan hệ về âm

3 Ghi nhớIII LUYỆN TẬP (15’)Bài 1:

a Từ ghép

b Nguồn cội, gốc rễ,gốc gác

c Cha mẹ, anh em, vợ chồng

-> Các tiếng trong từ có quan hệvới nhau về nghĩa

Bài 2:

- Quy tắc sắp xếp tiếng:

+ Quy tắc nam trước, nữ sau: nam

nữ, trai gái, anh chị, ông bà

+ Quy tắc bậc trên trước, dướisau:

anh em, ông cháu, bà cháu, mẹcon

Tính chất bánh: rẻo, xốp

Hình dáng bánh: bánh gối, bánhtai voi,

Bài 4Miêu tả tiếng khócVD: khóc ra rả, nức nở, rưng rức.Bài 5:Tự làm theo nhóm

? Qua bảng phân loại em có nhận xét gì về cấu tạo từ đơn, từ

phức?

- GV lưu ý HS danh giới từ đơn và từ phức nhiều khi khó phân

biệt

VD: Cháu ăn bánh dẻo ( từ ghép)

Bánh dẻo quá ( từ đơn)

3 Củng cố (3’) - Phân biệt tiếng và từ? Lấy VD?

- Phân loại từ đơn và từ phức?

4 Hướng dẫn học ở nhà (2’):

- Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu của con người

- Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của một đồ vật

- Làm bài tập trong sách BT?

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Trang 9

Tiết 4 : Tập làm văn GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ

PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

I Mục tiêu: Giúp HS.

1.Kiến thức: - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn

từ: Giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản

- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập vănbản

- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính công vụ

2 Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích

giao tiếp

- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt

- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể

3 Thái độ: Giáo dục HS có tư tưởng, tình cảm cao đẹp khi tham gia giao tiếp

II Chuẩn bị:

1 GV: Một vài dụng cụ trực quan: Thiếp mời, hoá đơn, bài báo, Bảng phụ

2 HS: Đọc và nghiên cứu bài.

III Tiến trình tổ chức dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra).

2 Các hoạt động dạy học (40’).

HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung

? Trong đời sống khi có 1 tư tưởng, tình cảm

nguyện vọng cần biểu đạt cho mọi người biết em,

em phải làm ntn?

- HS: Trả lời

? Muốn biểu đạt t2, tình cảm nguyện vọng ấy một

cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu thì em

phải làm như thế nào?

- HS: Tạo lập văn bản

- HS đọc câu ca dao:

Ai ơi giữ chí cho mặc ai

? Câu ca dao trên được sáng tác để làm gì? nói

lên vấn đề gì?

- GV giảng: Câu ca dao thứ 2 có tác dụng nói rõ

thêm ý nghĩa của việc giữ chí cho bền không dao

động khi người khác thay đổi chí hướng

? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào?

? Câu ca dao đã biểu hiện một ý trọn vẹn chưa

và có thể coi là một văn bản không?

- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi d, đ, e và

đi đến kết luận

Lời phát biểu, bức thư, đơn, bài thơ, câu

chuyện đều được coi là văn bản

- Lời phát biểu là văn bản nói

- Bức thư là văn bản viết

I TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀPHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT (25’)

1 Văn bản và mục đích giao tiếp.

- Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọngcần phải nói ra hoặc viết ra

-Muốn biểu đạt t2, tình cảm, nguyện vọng mộtcách đầy đủ thì phải tạo lập văn bản phải nói cóđầu đuôi, mạch lạc, lí lẽ

- Câu ca dao nêu một lời khuyên và đề cập đếnvấn đề giữ chí cho bền

- Câu cao dao 6 và 8 được LK bằng cách gieovần Câu ca dao mạch lạc ( là quan hệ giải thíchcủa câu ca dao sau với câu ca dao trước làm rõcho ý câu trước)

- Câu ca dao đã biểu đạt một ý trọn vẹn -> là vănbản

- Bức thư, đơn, bài thơ, câu chuyện là văn bảnviết

- Lời phát biểu là văn bản nói

Trang 10

GV chốt: Văn bản là chuỗi lời nói ( viết) có chủ

đề thống nhất có LK mạch lạc

- GV dùng bảng phụ trình bày phương thức biểu

đạt và yêu cầu HS điền VD,

VD: Văn bản tự sự : Tấm cám

Văn bản miêu tả: Tả đồng lúa chín

Văn bản biểu cảm: Phát biểu cảm nghĩ

Văn bản thuyết minh: Giới thiệu về chiếc áo

dài

Văn bản HCCV: Đơn, thiệp mời

- GV: Giới thiệu các kiểu văn bản và phương

thức biểu đạt cho HS biết:

- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập lựa chọn kiểu

văn bản và phương thức biểu đạt cho phù hợp với

tình huống

- HS đọc ghi nhớ

- GV nhấn mạnh lại ý chính

HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập

- HS: Đọc và nêu yêu cầu của bài tập

? Đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt nào?

? Văn bản “Con rồng cháu tiên” thuộc kiểu văn

VB nghị luận: Nêu ý kiến đánh giá bàn luận

VB thuyết minh: giới thiệu đ2, tính chất, p2VBHCCV: Trình bày ý muốn

* Bài tập

1 Đơn: VBHCCV

2 Tường thuật: VB tự sự

3 Tả pha bóng: VB miêu tả

4 Giới thiệu quá trình thành lập: VBTM

5 Bày tỏ lòng yêu nước: VB biểu cảm

6 Bày tỏ ý kiến: VB nghị luận

3 Ghi nhớ ( SGK)

II LUYỆN TẬP (15’)Bài 1

a Phương thức tự sự

b Phương thức miêu tả

c Phương thức nghị luận

d Phương thức biểu cảm

-VB “Con rồng cháu tiên” thuộc phương thức tự

sự vì nó trình bày diễn biến sự việc, có N/V, có

sự việc, có kết thúc

3 Củng cố (3’): - Văn bản là gì?

- Nêu các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt?

Trang 11

1.Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề

tài giữ nước

- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trongmột tác phẩm truyền thuyết

2 Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.

- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản

- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tư thời gian

1 GV: Tranh truyện, bài thơ, đoạn thơ nói về Thánh Gióng.

2 HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.

III Tiến trình tổ chức dạy - học.

1 Kiểm tra bài cũ (5’): Kể lại chuyện Bánh chưng bánh giầy? Nêu ý nghĩa truyện?

2 Các hoạt động dạy học (35’) Giới thiệu tranh minh hoạ truyện Thánh Gióng

HĐ 1: Tìm hiểu chung

- GV đọc mẫu, lưu ý HS cách đọc, giọng đọc

- 3 HS đọc nối tiếp nhau

- GV: Treo bảng phụ trình bày bố cục truyện:

Đ1: Từ đầu đến “Đặt đâu nằm đấy”

Sự ra đời kì lạ của chú bé làng Gióng

Đ2: Tiếp theo đến “Cứu nước”

Chú bé xin đi đánh giặc

Đ3: Tiếp đến “ bay lên trời”

Thánh Gióng đánh tan giặc

Đ4: Còn lại: Lòng biết ơn của nhân dân

Trang 12

? Em hãy nêu lần lượt các sự việc chính ?

- HS nêu sự việc

- GV nhấn mạnh việc tóm tắt phải dựa vào sự

việc chính đó

- GV tóm tắt:

+ Đời Hùng Vương thứ sáu có 2 ông bà phúc đức

sinh được 1 cậu con trai 3 tuổi mà vẫn không biết

nói, cười Giặc Ân xâm phạm đất nước vua sai

tìm người tài giỏi cứu nước , cậu bé xin đi đánh

giặc

+ Cậu bé lớn nhanh như thổi, dân làng vui mừng

góp gạo nuôi cậu bé

+ Cậu bé lớn nhanh trở thành tráng sĩ, phi ngựa

- HS: Sinh ra kì lạ, 3 tuổi không biết nói, cười,

xin đi đánh giặc, lớn nhanh như thổi, bay về trời

- gv giảng: TG xuất thân bình dị nhưng cũng rất

thần kì Lớn nhanh một cách thần kì trong hoàn

cảnh đất nước có giặc, cùng nhân dân đánh giặc

giữ nước, lập chiến công phi thường

3 Củng cố (3’): Nêu những sự việc chính của truyện?

- Nhân vật Gióng có gì khác lạ so với những đứa trẻ khác?

4 Hướng dẫn học ở nhà (2’):

- Xem lại nội dung bài học

- Đọc lại truyện Thánh Gióng, Soạn tiếp các câu hỏi trong SGK

- Sưu tầm một tác phẩm nghệ thuật hoặc vẽ tranh về hình tượng Thánh Gióng

1.Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề

tài giữ nước

- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trongmột tác phẩm truyền thuyết

2 Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.

Trang 13

- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.

- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian

1 GV: Tranh truyện, bài thơ, đoạn thơ nói về Thánh Gióng.

2 HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.

III Tiến trình tổ chức dạy - học.

1 Kiểm tra bài cũ (5’): Kể lại chuyện Thánh Gióng?

2 Các hoạt động dạy học (35’) Giới thiệu tranh minh hoạ truyện Thánh Gióng

HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa một số chi tiết kì lạ

? Cậu bé 3 tuổi không nói cười vậy mà khi biết

nói thì tiếng nói đầu tiên là xin đi đánh giặc Điều

này có ý nghĩa gì?

- HS: Con người rất bình thường, nhỏ bé nhưng

trước cảnh nước nguy nan thì sẵn sàng xả thân vì

nước

- GV giảng: Gióng là hình ảnh của ND, ND lúc

bình thường thì âm thầm lặng lẽ, nhưng khi đất

nước nguy nan thì rất mẫn cảm đứng ra cứu nước

đầu tiên

? Việc Gióng đòi ngựa sắt, giáp sắt có ý nghĩa

gì?

- HS: Đánh giặc phải có vũ khí

- GV giảng: Ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt thể hiện

cho trình độ và sức mạnh của nhân dân ta, muốn

thắng kẻ thù không phải chỉ chuẩn bị lương thực

mà phải chuẩn bị cả vũ khí hiện đại, có kĩ thuật

cao

? Hình ảnh bà con góp gạo nuôi cậu bé có ý

nghĩa gì?

- HS: Thể hiện sự đoàn kết đánh giặc

- GV giảng: Gióng lớn lên bằng thức ăn đồ mặc

của nhân dân, Gióng đâu chỉ là con một nhà Hơn

nữa việc cứu nước là của toàn dân, phải toàn dân

góp sức mới thắng được giặc

Liên hệ: Sự việc nay còn được lưu truyền lại ở

Hội Gióng vẫn tổ chức thi nấu cơm, hái cà, muối

? Việc Gióng vươn vai trở thành Tráng sĩ có ý

nghĩa gì?

- HS: Việc cứu nước đòi hỏi sức mạnh to lớn.Thể

b Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì :

* Tiếng nói xin đi đánh giặc

-> Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước của nhândân

* Ngựa sắt, giáp sắt, gậy sắt ->Muốn thắng giặc phải mạnh về lương thảo, vũkhí phải hiện đại có kĩ thuật cao

* Hình ảnh bà con góp gạo nuôi Gióng, Giónglớn nhanh trở thành Tráng sĩ

-> Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kếtđánh giặc của nhân dân

* Hình ảnh Gióng vươn vai trở thành Tráng sĩ:-> Tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc

Trang 14

hiện sức mạnh của dân tộc trước kẻ thù.

GV giảng: - Theo quan niệm của nhân dân thì

người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức

mạnh chiến công

- Cuộc chiến đấu đòi hỏi phải vươn mình phi

thường như vậy Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống

còn cấp bách thì đòi hỏi dân tộc phải vươn tới

tầm vóc phi thường to lớn như vậy

- Liên hệ câu nói của Bác:

“Dân ta có một lòng nồng nàn nhấn

chìm bè lũ bán nước và cướp nước”

? Cây tre được sử dụng làm vũ khí đánh giặc có ý

nghĩa ntn?

- HS: Thể hiện sức sáng tạo trong chiến đấu

Đánh giặc bằng mọi vũ khí từ hiện đại đến thô sơ

? Tại sao đánh giặc xong Gióng lại bay về trời?

- HS: - Sự ra đi kì lạ phù hợp với việc sinh ra kì

lạ.Gióng là con của trời Gióng xuất hiện để giúp

ND đánh giặc

GV: Gióng bay về trời là một hình ảnh đẹp, có ý

nghĩa sâu sắc Gióng là non sông đất nước là biểu

tượng của nhân dân Văn Lang

? Hình ảnh Gióng tiêu biểu cho những điều gì?

- HS: Tiêu biểu cho lòng yêu nước, sức mạnh dân

tộc

GV giảng: Gióng là hình ảnh tiêu biểu rực rỡ của

người anh hùng đánh giặc cứu nước là người anh

hùng mang sức mạnh của cộng đồng Hình ảnh

Gióng nói lên lòng yêu nước, khả năng và sức

mạnh quật khởi của dân tộc

? Trong truyện có những cơ sở sự thật lịch sử

nào?

- HS:Hùng Vương,Đền thờ Phù ủng, Làng cháy,

Núi Sóc

- GV giảng: Thời Hùng Vương chiến tranh tự vệ

ngày càng trở lên ác liệt.Số lượng vũ khí tăng.Cư

dân Việt Cổ tuy nhỏ nhưng kiên cường chống

về hùng khí, tinh thần, sức mạnh của dân tộctrước giặc ngoại xâm

* Hình ảnh Gióng bay về trời

-> Trở về với cõi vô biên bất tử

=> Gióng sống mãi trong lòng dân trở thành biểutượng của nhân dân

c Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng

- Gióng tiêu biểu cho truyền thống yêu nước,đoàn kết, sức mạnh quật khởi của dân tộc ta

Trang 15

3 Củng cố (3’): Nêu ý nghĩa truyện?

- Nhân vật Gióng có gì khác lạ so với những đứa trẻ khác?

4 Hướng dẫn học ở nhà (2’):

- Xem lại nội dung bài học.Học thuộc ghi nhớ

- Đọc lại truyện Thánh Gióng, tìm hiểu thêm về lễ hội Làng Gióng

- Sưu tầm một tác phẩm nghệ thuật hoặc vẽ tranh về hình tượng Thánh Gióng

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 7 : Tiếng việt TỪ MƯỢN

I Mục tiêu: Giúp HS.

1 Kiến thức: - Hiểu thế nào là từ mượn.

- Nguồn gốc của từ mượn trong Tiếng Việt

- Nguyên tắc mượn từ trong Tiếng Việt

- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản

2 Kĩ năng: - Nhận biết được từ mượn trong văn bản.

- Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn

- Viết đúng từ mượn

- Sử dụng từ mượn trong nói và viết một cách hợp lí

3 Thái độ:- Trân trọng, giữ gìn, phát triển ngôn ngữ dân tộc.

II Chuẩn bị:

1 GV: Bảng phụ, lấy thêm VD.

2 HS: Đọc và nghiên cứu bài

III Tiến trình tổ chức dạy - học.

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Từ là gì? phân biệt từ và tiếng.

- Nêu căn cứ phân biệt từ đơn và từ phức, lấy VD.

2 Các hoạt động dạy học (35’)

HĐ1:Tìm hiểu từ thuần Việt và từ mượn. I TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN (10’)

Trang 16

( HS dựa vào SGK trả lời)

GV giảng: Từ mượn là những từ ngữ có nguồn

gốc từ nước ngoài, từ mượn có phạm vi ở nhiều

nước khác nhau ( Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc,

nhưng mượn tiếng Trung Quốc là nhiều nhất)

? Xác định từ mượn của các từ đã cho?

- HS: Xác định

GV lưu ý HS: Có từ mượn được Việt hoá cao khi

đọc như TV ( ga, điện) có từ mượn chưa được

việt hóa cao

? Em hiểu ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh ntn?

- HS: Trong việc mượn từ chỉ khi tiếng ta không

có hoặc khó dịch đúng thì mời mượn còn khi

tiếng ta sẵn có không nên mượn một cách tuỳ

tiện

? Hãy nêu mặt tích cực và mặt hạn chế của từ

mượn?

- HS: + Mặt tích cực làm cho ngôn ngữ dân tộc

giàu có phong phú hơn

+Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ dân tộc bị

pha tạp nếu dùng tuỳ tiện

? Vậy khi dùng từ mượn phải chú ý điều gì?

2 Nhận xét:

- Là những từ mượn Tiếng Hán

-> Từ mượn là những từ có nguồn gốc nướcngoài

- Từ mượn tiếng Hán: Giang sơn, sử giả, gan

- Từ mượn gốc ấn, âu: Ti vi, xà phòng, ga, bơm,điện, xô viết, ra đi ô, in tơ nét

3 Ghi nhớ ( SGK)

Trang 17

xung-> GV nhận xét, bổ xung

- HS: Đọc và nêu yêu câu bài tập

? Phát hiện từ mượn và xác định nguồn gốc từ

mượn đó?

- HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập

? Xác định nghĩa của tiếng tham gia tạo từ Hán

Việt

? Kể một số từ mượn

- HS: Làm bài

GV lưu ý HS: Các từ phôn, fan, nốc ao được

dùng trong giao tiếp thân mật ( bạn bè và người

thân ) cũng có thể trên báo nhưng ngắn gọn

Còn dùng trong giao tiếp chính thức không trang

trọng, không phù hợp

III LUYỆN TẬP ( 15’)Bài 1:

Từ Hán Việt: Vô cùng, ngạc nhiên, sính lễ, gianhân

Tiếng Anh: Pốp, in - tơ - nét

Bài 2:

a Khán giả Khán: xem Giả: người

b Thính giả Thính: nghe Giả: người

c Độc giả Độc: đọc Giả: người

d Yếu điểm Yếu: quan trọng điểm: điểm Yếu lược Yếu: quan trọng Lược: tóm tắt Yếu nhân Yếu: quan trọng Nhân: ngườiBài 3:

Tên đơn vị đo lường: mét, ki lô mét

Bộ phận xe đạp: gác đơ bu, ghi đông

Tên đồ vật: Ra đi ô, ô tô

Bài 4: HS tự làm

3 Củng cố: 3’: - Từ mượn là gì?

- Khi sử dụng từ mượn cần chú ý điều gì?

4 Hướng dẫn tự học ở nhà (2’): Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập.

- Tra từ điển để xác định ý nghĩa của một số từ Hán Việt thông dụng

- Đọc và nghiên cứu bài Tìm hiểu chung về văn tự sự.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 8: Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

I Mục tiêu: Giúp HS.

1 Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của văn bản tự sự.

2 Kĩ năng: - Nhận biết được văn bản tự sự.

- Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyỆN, sự việc, người kể

3.Thái độ: - HS có Thái độ khen, chê,giải thích sự việc, tìm hiểu con người.

II Chuẩn bị:

1 GV: Bảng phụ ghi VD(Phần 1- của I)

2 HS: Đọc và nghiên cứu bài.

III Tiến trình tổ chức dạy- học.

Trang 18

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Em hiểu thế nào là giao tiếp?

- Nêu các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt?

2 Các hoạt động dạy - học (35’)

HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa, đặc điểm của phương

thức tự sự.

- GV: treo bảng phụ ghi VD

- HS đọc bài tẬP 1 chú ý các tình huống mà SGK

đã nêu

? Trong những trường hợp như thế người nghe

muốn biết điều gì và người kể phải làm gì?

- HS: + Người nghe: muốn tìm hiểu, muốn biết

+ Người kể: phải kể, thông báo, giải thích

? Theo em kể chuyện để làm gì?

- HS: Để biết, để nhận thức về sự vật, sự việc, để

giải thích khen chê

? Muốn cho người khác hiểu được chuyện của

? Văn bản Thánh Gióng kể về sự việc gì?

- HS: Chuyện Thánh Gióng thời Hùng Vương

thứ 6 xung phong ra trận đánh giặc Ân

? Em hãy trình bày diễn biến của sự việc trong

truyện Thánh Gióng:

- HS trả lời, GV đưa ra đáp án

- GV giảng: Chuỗi sự việc là sự việc này dẫn đến

sự việc kia có đầu đuôi, sự việc trước là nguyên

nhân của sự việc sau?

- GV chốt, rút ra kết luận ghi bảng

? Việc sắp xếp các sự việc thành chuỗi trước sau

như vậy có ý nghĩa gì?

- HS: Giúp người đọc, người nghe dễ hiểu

- Người nghe: muốn tìm hiểu, muốn biết

- Người kể: phải kể, thông báo, giải thích

2 Bài tập 2(10’)

* Nhận xét:

- Diễn biến của sự việc trong truyện ThánhGióng:

1 Sự ra đời của Thánh Gióng

2 Thánh Gióng biết nói và nhận tráchnhiệm đánh giặc

3 Thánh Gióng lớn nhanh như thổi

4 Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡingựa sắt xông ra trận đánh giặc

5 Thánh Gióng đánh tan giặc

6 Thánh Gióng bay về trời

7 Vua lập đền thờ, phong danh hiệu

8 Dấu tích còn lại của Thánh Gióng

->Kể một chuỗi sự việc theo thứ tự nhất địnhnhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó chính là tự sự.+Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, nêu vấn

đề, bày tỏ thái độ khen chê

3 Ghi nhớ ( SGK)

Trang 19

- HS đọc ghi nhớ ( SGK)

HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập

- HS đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi

? Điều gì tạo nên nội dung câu chuyện?

- HS: Sự thay đổi ý nghĩ của ông già làm thành

nội dung truyện

-GV chốt lại ý chính cho HS ghi

- GV cho HS kể bằng văn xuôi bài thơ trên

GV gọi HS đọc hai văn bản ở bài tập 3

?: Hai văn bản đó có nội dung tự sự không? Vì

Mẩu chuyện: Ông già và thần chết

- Phương thức tự sự thể hiện ở việc kể lại mộtchuỗi sự việc:

+ Ông già đẵn củi, vác củi kiệt sức

+ Ông già nghĩ đến cái chết

+ Thần chết đến+ Ông già sợ hãi thay đổi ý nghĩ

- ý nghĩa: T2 yêu cuộc sống, dù mệt nhọc, vất vảthì sống vẫn hơn chết

Bài tập 2: Sa bẫy là bài thơ tự sự vì tuy diễn đạtbằng thơ ngụ ngôn nhưng bài thơ đã kể lại mộtcâu chuyện có đầu có đuôi, có nhân vật, sự việc

và diễn biến nhằm chế giễu tính tham ăn của mèocon

Bài tập 3: Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự

- Văn bản 1: là 1 bản tin kể lại cuộc khai mạc

trại điêu khắc quốc tế lần 3

- Văn bản 2: là kể về việc người Âu Lạc đánh

tan quân Tần xâm lược

* Vai trò giơi thiệu, tường thuật, thuyết minh

- Liệt kê chuỗi sự việc được kể trong một truyện dân gian đã học

- Xác định phương thức biểu đạt sẽ sử dụng để giúp người khác hình dung được diễn biến một

Trang 20

I Mục tiêu: Giúp HS.

1 Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện của truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

- Hiểu truyền thuyết Sơn tinh, Thuỷ tinh nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt thường xảy ra ởchâu thổ Bắc Bộ thủa các Vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích

và chế ngự thiên tai lũ lụt bảo vệ cuộc sống của mình

- Những nét chính về nghệ thuật của truyện: Nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường

2 Kĩ năng: - Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.

- Xác định ý nghĩa của truyện

- Kể lại được truyện

3 Thái độ: Khơi gợi niềm ước mơ chinh phục thiên nhiên.

II Chuẩn bị:

1 GV: - Tranh minh hoạ.

2 HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.

III Tiến trình tổ chức dạy - học.

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Trong văn bản Thánh Gióng có những chi tiết nào liên quan đến sự thật lịch sử?

- Trình bày chuỗi sự việc trong truyện Thánh Gióng.

2 Các hoạt động dạy học (35’) Giới thiệu tranh minh hoạ truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh.

HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản

GV lưu ý cách đọc:

- Đọc chậm, diễn cảm nhấn mạnh đoạn Sơn Tinh

và Thuỷ tinh giao chiến

-GV đọc mẫu: 2 HS đọc nối tiếp nhau

+ Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đến cầu hôn, 2 chàng trai

ngang tài ngang sức

+ Vua Hùng băn khoăn ra điều kiện kén rể

+ Sơn Tinh mang đủ sính lễ đến sớm rước Mị

+ Hàng năm Thuỷ Tinh đều dâng nước đánh Sơn

Tinh nhưng đều thua

I TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Đọc và tìm hiểu chú thích (5’)

2 Bố cục và tóm tắt truyện (5’)

* Bố cục: 3 phầnĐ1: Vua Hùng kém rể

Đ2: Thuỷ Tinh cầu hôn Mị Nương, giao tranhquyết liệt

Đ3: Sự trả thù của Thuỷ Tinh đều thất bại

* Tóm tắt truyện:

Trang 21

? Truyện Sơn Tinh-Thuỷ Tinh gắn với thời đại

bào trong lịch sử Việt Nam?

- HS: Thời đại Vua Hùng ( thời gian ước lệ)

? Tại sao truyện lại gắn với thời Vua Hùng?

- HS: Truyện gắn với công cuộc trị thuỷ với thời

đại mở nước , dựng nước đầu tiên của người Việt

Cổ

? Vì sao nhân vật Sơn Tinh - Thuỷ Tinh được coi

là nhân vật chính?

- HS: + Vì nhân vật xuất hiện từ đầu đến cuối

+ Mọi việc đều xoay quanh 2 nhân vật này

Tên 2 nhân vật trở thành tên truyện

? Hãy nêu những chi tiết tưởng tượng kì ảo về 2

vị thần?

- HS: + Sơn Tinh: Thần núi, tài bốc từng qua

đồi , dời từng dãy núi

+ Thuỷ Tinh: Thần nước hô mưa , gọi gió

làm dông, làm bão

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật tưởng tượng

của người xưa khi xây dựng 2 nhân vật Sơn

Tinh-Thủy Tinh?

- HS: Người xưa có trí tưởng tượng đặc sắc

GV giảng: Chi tiết tưởng tượng kì ảo bay bổng

về Sơn Tinh - Thuỷ Tinh cùng với khí thế hào

hùng của cuộc giao tranh giữa hai vị thần thể

hiện trí tưởng tượng phong phú đặc sắc của con

người

- GV chốt , rút ra ý cơ bản

? Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là những hình ảnh tượng

trưng cho ý nghĩa nào trong cuộc sống?

- HS: Trả lời

? Truyện giải thích điều gì? Muốn thể hiện ước

mơ gì của nhân dân?

- HS: Giải thích hiện tượng lũ lụt Thể hiện mong

muốn chiến thắng thiên nhiên

GV giảng: Cách giải thích hiện tượng tự nhiên

như trong truyện là không đúng thực tế nhưng đó

là cách hiểu của người xưa, giải thích như vậy

phù hợp với cách hiểu của họ thể hiện ước mơ

chinh phục tự nhiên của người xưa

? Truyện còn ca ngợi ai?

3 Phân tích (19’)

a Nhân vật Sơn Tinh- Thuỷ Tinh

- Nhân vật chính

- Sơn Tinh : Thần núi

- Thuỷ Tinh: Thần nước-> có tài cao, phép lạ

-> Là những nhân vật tưởng tượng hoangđường nhưng có ý nghĩa KQ hoá hiện tượng

lũ lụt và sức mạnh, ước mơ chế ngự thiênnhiên của nhân dân ta

Trang 22

- HS: Ca ngợi nhân dân, ca ngợi Vua Hùng

- GV khái quát rút ra ghi nhớ

- HS đọc ghi nhớ

- GV yêu cầu HS kể tóm tắt truyện

Yêu cầu HS kể chuyện theo ngôi kể khác

lụt xảy ra hàng năm, thể hiện sức mạnh vàước mơ chinh phục của thiên nhiên , của conngười

- Truyện suy tôn ca ngợi công lao dựng nướccủa các Vua Hùng và chiến công của ngườiViệt Cổ

4 Ghi nhớ (SGK) 2’

II LUYỆN TẬP (4’)

3 Củng cố (3’):

- Hãy phát hiện chi tiết làm cho mạch truyện phát triển?

- Em có suy nghĩ về cách giải thích hiện tượng thiên nhiên của người xưa?

- Mô tả lại sự việc theo tranh minh hoạ

4 Hướng dẫn học ở nhà (2’).

- Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính và kể lại được truyện

- Xem lại nội dung bài giảng, liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo về Sơn Tinh và ThuỷTinh và cuộc giao tranh của 2 thần

- Đóng vai 1 nhân vật trong truyện và tự kể

- Soạn bài: Sự tích Hồ Gươm

1 Kiến thức: - Hiểu thế nào là nghĩa của từ.

- Biết cách giải thích nghĩa của từ

2 Kĩ năng: - Giải thích nghĩa của từ.

- Dùng từ đúng nghĩa khi nói và viết

- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ

3 Thái độ: Sử dụng từ chuẩn xác khi nói, viết.

II Chuẩn bị:

1 GV: Bảng phụ

2 HS: Đọc và nghiên cứu bài

III Tiến trình tổ chức dạy - học.

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Phân biệt từ mượn và từ thuần việt.

- Nêu nguyên tắc mượn từ

- Làm bài tập trắc nghiệm

Lí do nào quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong tiếng việt?

A Tiếng Việt chưa có từ biểu thị hoặc biểu thị không chính xác

B Do có thời gian dài ta bị nước ngoài đô hộ

C Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển

D Nhằm làm phong phú vốn từ tiếng việt

Trang 23

2 Các hoạt dộng dạy học (80’)

HĐ 1: Tìm hiểu nghĩa của từ

- HS đọc ví dụ

- HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi

? Cho biết mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận

- HS: Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận: Từ và nghĩa

của từ

? Bộ phận nêu nghĩa của từ ứng với phần nào

của mô hình?

- HS: Nghĩa của từ ứng với phần nội dung:

? Hãy điền từ và nghĩa của từ ( lẫm liệt) vào mô

hình

Lẫm liệtHùng dũng, oai nghiêm

? Qua đây em hiểu nghĩa của từ là gì?

- GV: Yêu cầu HS làm BT3 (SGK) điền từ vào

chỗ trống hợp lí với nghĩa đã cho

- HS: Điền đúng như sau: + Trung bình

+ Trung gian

+ Trung niên

HĐ 2: Tìm hiểu cách giải nghĩa của từ

- HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi

? Trong mỗi chú thích trên nghĩa của từ được

giải thích bằng cách nào?

- HS: + Tập quán: giải thích = khái niệm

+ Lẫm liệt: giải thích = bằng từ đồng nghĩa

+ Nao núng: giải thích = cách miêu tả sự vật,

? Xem lại văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh và cho

biết các chú thích số 2,4,5,6,7 từ được giải thích

Trang 24

= cách nào?

VD: (5) Phán - Truyền bảo ( từ đồng nghĩa)

(2) Cầu hôn: xin được lấy làm vợ ( khái

- Yêu cầu HS xem lại văn bản Thánh Gióng ở

các chú thích từ được giải nghĩa bằng cách nào?

(1) Thánh Gióng: Đức thánh làng Gióng

(3) Thụ thai: bắt đầu có thai

(7) Kinh ngạc: Thái độ ngạc nhiên trước hiện

tượng lạ

(10) Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng chí

khí mạnh, làm việc lớn

? Điền từ phù hợp với cách giải nghĩa?

? Giải nghĩa các từ: Giếng, Rung rinh, Hèn nhát

- GV: Lưu ý HS giếng - đây là giếng đào không

phải giếng khoan

? Hãy cho biết cách giải nghĩa các từ trên?

- HS đọc truyện

? Cách giải nghĩa từ mất như vậy có đúng không?

giải thích bằng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, bằngcách miêu tả sự vật, đặc điểm, hành động mà từbiểu thị

3 Ghi nhớ ( SGK)

III LUYỆN TẬP (40’)Bài tập 1:

Tìm hiểu cách giải thích Nghĩa của Từ ở VBThánh Gióng

- Giải thích = khái niệm

- Giải thích = từ đồng nghĩa

- Giải thích = khái niệm

- Giải thích = từ đồng nghĩa và miêu tả

Bài 2:

a Học tập: học và luyện tập để năng

b Học lỏm: nghe hoặc thấy không ai dạy

c Học hỏi: Tìm tòi, hỏi học tập

d Học hành: học văn hoá hướng dẫn

Bài 4 Giải nghĩa từ

- Giếng: hố đào sâu hình tròn thành tròn thẳngđứng dùng để lấy nước

-> Giải nghĩa theo cách miêu tả sự vật

- Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liêntiếp

-> giải nghĩa bằng cách miêu tả hành động

- Hèn nhát: Thiếu can đảm.-> giải nghĩa bằng từtrái nghĩa

Trang 25

- Nghĩa của từ là gì?

- Nêu những cách giải nghĩa từ

4 Hướng dẫn học ở nhà (2’).

- Xem lại bài học, học thuộc ghi nhớ

- Xác định cách giải nghĩa của một số từ trong các văn bản đã học

- Lựa chọn từ để đặt câu trong hoạt động giao tiếp

- Đọc và nghiên cứu trước bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

1 Kiến thức: - Nắm được vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự

- Hiểu được ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn tự sự

2 Kĩ năng: - Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự.

- Xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể

3 Thái độ: - Thấy được vai trò của sự việc trong văn tự sự.

II Chuẩn bị:

1 GV: Bảng phụ ghi các sự việc trong văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

2 HS: Đọc và nghiên cứu bài

III Tiến trình tổ chức dạy - học.

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Tự sự là gì?

- Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cho biết nhân vật chính.

2 Các hoạt động day - học (35’)

HĐ 1: Đặc điểm cửa sự việc và nhân vật trong

văn tự sự.

- HS đọc bài tập và trả lời

? Hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển,

sự việc cao trào và sự việc kết thúc

? Cho biết mối quan hệ nhân quả của các sự việc

trên? VD

Kén rể  cầu hôn  Đ kiện  Sơn Tinh thắng 

Thuỷ Tinh báo thù

? Em hãy chỉ ra 6 yếu tố sau trong truyện Sơn

Tinh- Thuỷ Tinh

- Do ai làm? ( nhân vật)

- Xẩy ra ở đâu? ( không gian)

- Xẩy ra lúc nào ? ( thời gian)

I ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬTTRONG VĂN TỰ SỰ

1 Sự việc trong văn tự sự (15’)

a Bài tập

Sự việc trong truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh

Sự việc khởi đầu (1)

- Nhân vật Hùng Vương, Sơn Tinh , Thuỷ Tinh.Địa điểm: Phong Châu đất của Vua Hùng

Trang 26

- Vì sao xẩy ra ? ( nguyên nhân)

- Xẩy ra như thế nào ? ( diễn biến)

- Kết quả như thế nào?

? Theo em bỏ yếu tố thời gian và địa điểm của

truyện đi được không? Vì sao?

? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết

không? Bỏ việc vua Hùng ra ĐK kén rể đi được

không?

? Thuỷ Tinh nổi giận có vô lí không? hãy giải

thích

? Mối thiện cảm của người kể với Sơn Tinh thể

hiện ở những khía cạnh nào?

? Có thể để cho Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh được

- GV: Sự việc trong văn tự sự phải được chọn

lọc, sắp xếp hợp lí, kết hợp nhuần nhuyễn, phong

phú sáng tạo

- HS đọc mục 1 của ghi nhớ

HĐ 2: Tìm hiểu nhân vật trong văn bản tự sự.

? Trong truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh ai là nhân

- Thời gian: Thời Vua Hùng 18

- Nguyên nhân: Do sự ghen tuông của TT

- Diễn biến: TT- ST đánh nhau

- KQ: Thuỷ Tinh hàng năm vẫn dâng nước đánhSơn Tinh nhưng đều thua

- Không bỏ yếu tố thời gian, địa điểm được vìnhư vậy truyện sẽ thiếu sức thuyết phục , khôngmang ý nghĩa truyền thuyết

- Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài là cần thiết vìnhư vậy mới đối chọi được với Thuỷ Tinh

- Bỏ việc Vua Hùng kén rể thì sẽ không có lí do

2 vị thần thi tài

- Thuỷ Tinh nổi giận là có lí: vì thần rất kiêungạo, vì chậm chân mà không lấy được MịNương và vì món sính lễ Vua Hùng đã thiên vịcho Sơn Tinh

- Đó là giọng kể thành kính khi nhắc tới VuaHùng và Sơn Tinh Đó là món sính lễ chỉ có SơnTinh mới đáp ứng được

Đó còn là sự chiến thắng của Sơn Tinh trướcThuỷ Tinh nhiều lần

- Không thể được TT thắng ST vì như vậy cónghĩa là thể hiện sự thất bại của con người trướcthiên tai

- Không được vì như vậy không đúng với quyluật thiên nhiên ở nước ta

b Nhận xét

Khi trình bày sự việc trong văn tự sự phải cụ thể:thời gian, địa điểm , nhân vật thực hiện sự việc cónguyên nhân, diễn biến, kết quả

- Sự việc được sắp xếp một cách thứ tự thể hiệnđược t2 người kể muốn biểu đạt

c Ghi nhớ ( SGK)

2 Nhân vật trong văn tự sự (8’)

a Truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh

- ST, TT là nhân vật chính có vai trò quan trọngtrong việc thực hiện các sự việc

- ST, TT là nhân vật được nói đến nhiều nhất

Vua Hùng, Mị Nương là nhân vật phụ

Trang 27

-vật chính? Có vai trò gì?

? Nhân vật nào được nói đến nhiều nhất Ai là

nhân vật phụ? Nhân vật phụ có cần thiết không?

? Qua đây em thấy nhân vật trong văn tự sự được

kể ntn?

- GV chốt lại vai trò của nhân vật trong văn tự

sự, vai trò của nhân vật chính, nhân vật phụ 

KL ghi bảng

- HS đọc ghi nhớ

>Những nhân vật này rất cần thiết không thể bỏ,

vì nếu bỏ thì không có truyện

- Miêu tả chân dung, trang phục

- Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sựviệc Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu, nhânvật phụ giúp nhân vật chính hoạt động

- Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lailịch, tính nết, việc làm

C Ghi nhớ ( SGK)

3 Củng cố (3’): Khi trình bày sự việc trong văn tự sự cần chú ý điều gì? nhân vật trong văn tự sự hiện

ra như thế nào, có vai trò gì?

4 Hướng dẫn học ở nhà (2’): - Xem lại bài học.

- Tập phân tích sự việc và nhân vật trong một văn bản tự sự tự chọn

- Đọc và nghiên cứu phần Luyện tập -> Giờ sau học tiếp

1 Kiến thức: - Nắm được vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự

- Hiểu được ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn tự sự

2 Kĩ năng: - Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự.

- Xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể

3 Thái độ: - Thấy được vai trò của sự việc trong văn tự sự.

II Chuẩn bị:

1 GV: Đọc và nghiên cứu bài.

2 HS: Đọc và nghiên cứu bài

III Tiến trình tổ chức dạy - học.

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Em hiểu ntn về nhân vật và sự việc trong văn bản tự sự?

2 Các hoạt động day - học (35’)

Trang 28

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thúc

HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập

? Chỉ ra các việc làm mà các nhân vật trong truyện

Sơn Tinh- Thuỷ Tinh đã làm

Nhận xét vai trò ý nghĩa của các nhân vật

? Tóm tắt truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh theo nhân

vật chính

- HS tự tóm tắt trình bày

? Vì sao tên truyện là Sơn Tinh - Thuỷ Tinh có nên

đổi tên truyện không?

- HS: Nghiên cứu và làm bài tập theo nhan đề trong

SGK -> Kể tại lớp

- GV: Nhận xét, chấm điểm, biểu dương những bài

làm tốt

II LUYỆN TẬP (12’)Bài 1

- Vua Hùng: Kén rể, mời lạc hầu vào bàn bạc Thách cưới, gả Mị Nương cho ST

- Thủy Tinh: Cầu hôn, đến muộn, dâng nướcđánh ST, bị thua

- Sơn Tinh: Cầu hôn, đến sớm, lấy được vợđánh Thuỷ Tinh, thắng

- Vua Hùng, Mị Nương là nhân vật phụ songkhông thể thiếu vì vua Hùng quyết định cuộchôn nhân lịch sử còn Mị Nương vì nàng mà haithần xung đột Sơn Tinh đối lập với Thuỷ Tinh

là người anh hùng chống lụt lội của nhân dânthời Việt Cổ

Thủy Tinh kẻ thù của con người ( lũ lụt) thầnthoại hoá sức tàn phá của thiên nhiên

- Tên truyện là tên 2 nhân vật chính củatruyện

- Không nên đổi tên truyện

Cách 1 -2 không phù hợp ( cách 2 dài dòng).Cách 3 nghiêng về Sơn Tinh quá

Bài 2: HS làm -> kể tại lớp

3 Củng cố (3’): Khi trình bày sự việc trong văn tự sự cần chú ý điều gì? nhân vật trong văn tự sự hiện

ra như thế nào, có vai trò gì?

4 Hướng dẫn học ở nhà (2’): - Xem lại bài học.

- Tập phân tích sự việc và nhân vật trong một văn bản tự sự tự chọn

- Đọc và soạn bài: Sự tích Hồ Gươm.

Trang 29

Ngày soạn:

Ngày dạy:6A:

6B:

6C:

Tiết 13 : Văn bản SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

(Hướng dẫn đọc thêm - Truyền thuyết)

I Mục tiêu: Giúp HS.

1 Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.

- Truyền thuyết địa danh

- Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi vàcuộc khởi nghĩa Lam Sơn

2 Kĩ năng: - Đọc, hiểu văn bản truyền thuyết.

- Phân tích và hiểu một số chi tiết tưởng tượng

- Kể lại được truyện

3 Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn những người có công với nước.

II Chuẩn bị:

1 GV: - Tranh ảnh về Lê Lợi, về Hồ Gươm.

2 HS: - Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.

III Tiến trình tổ chức dạy - học.

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Kể lại truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh.

- Nêu ý nghĩa của truyện?

? Hãy chỉ ra bố cục truyện theo 3 phần: Mở

truyện, thân truyện, kết truyện

- HS: a Mở: Từ đầu đến giết giặc

b Thân: Tiếp đến mặt hồ xanh

c Kết: Phần còn lại

? Hãy tóm tắt sự việc chính của truyện?

- HS: Lê Thận bắt được lưỡi gươm  ra nhập

nghĩa quân  Lê Lợi bắt được chuôi gươm  Lê

Lợi dâng gươm  có gươm nghĩa quân đánh giặc

thắng lợi  đất nước thanh bình trả lại gươm

? Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân mượn

Trang 30

gươm thần?

- HS: Giặc Minh đô hộ nước ta làm nhiều điều

bạo ngược Nghĩa quân đánh giặc gặp nhiều khó

? Vì sao Long Quân không trao gươm cùng 1 lúc,

1 nơi mà lại làm cách này?

- HS: Long Quân muốn lưỡi gươm, chuôi gươm

được trao cho những người tài giỏi, gánh trọng

trách lớn, muốn như vậy để kéo theo tinh thần

đoàn kết

- GV nhắc lại chuyện Con Rồng Cháu Tiên, chi

tiết Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay hẹn có

việc gì cùng giúp đỡ

? Việc chuôi gươm và lưỡi gươm khớp nhau như

vậy có ý nghĩa gì?

- HS: Thể hiện tinh thần đoàn kết

- GV giảng: Lưỡi gươm và chuôi gươm khớp

nhau thể hiện nguyện vọng dân tộc đoàn kết nhất

trí trên dưới một lòng Việc Lê Thận dâng gươm

đã đề cao vai trò của Lê Lợi là “Minh Chủ”

- Chữ “Thuận thiên” thể hiện ý của muôn dân,

hợp lẽ trời giao cho Lê Lợi và nghĩa quân trách

nhiệm đánh giặc

? Tìm câu văn thể hiện sức mạnh của gươm thần

đối với nghĩa quân

- HS: “Từ đó nhuệ khí trên đất nước”

? Tại sao Long Quân lại đòi gươm thần?

- HS: Đất nước thanh bình, không cần đến gươm

đao

? Em hãy hình dung và miêu tả cảnh trả gươm và

đòi gươm?

- HS tự kể và tả

? Theo em truyện có ý nghĩa gì?

- HS: Ca ngợi và đề cao Lê Lợi và nhà Lê

GV giảng: Hình ảnh LLQ là hồn thiêng của dân

tộc Chuôi và lưỡi gươm khớp nhau biểu thị lòng

đoàn kết, là hình ảnh nhân dân các miền đoàn kết

đồng lòng đánh giặc Ca ngợi T/C đoàn kết toàn

dân, toàn diện, T/c chính nghĩa của cuộc khởi

3 Phân tích (18’)

a Hình ảnh gươm thần

- Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần đểgiết giặc

- Lưỡi gươm bắt được ở dưới nước

- Chuôi gươm bắt được ở trên rừng

- >Thể hiện nguyện vọng đoàn kết dân tộc

- Đất nước thanh bình Lê Lợi trả gươm cho LongQuân -> khát vọng hoà bình của nhân dân

b Ý nghĩa của truyền thuyết

- Ca ngợi t/c nhân dân, toàn dân , tính chất chínhnghĩa của cuộc khởi nghĩa

- Ca ngợi Lê Lợi, đề cao suy tôn nhà Lê

- Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn Kiếm

Trang 31

? Truyền thuyết nào có hình ảnh Rùa Vàng?

- HS: Truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thuỷ

? Rùa Vàng tượng trưng cho điều gì?

GV: Trong truyện này còn có ý nghĩa đề cao gây

uy thế cho nhà Lê, Rùa còn tượng trưng cho sức

mạnh sự sáng suốt, trầm tĩnh của nhân dân

Thần Kim Quy thường xuất hiện lúc khó khăn

để đưa đường chỉ lối cho con cháu

- GV chốt lại và rút ra ghi nhớ

HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập.

? Vì sao Lê Lợi không nhận được cả lưỡi gươm

và chuôi gươm cùng một lúc:

- HS: Vì như vậy không thể hiện được ý nghĩa

toàn dân đoàn kết kháng chiến Thanh gươm là

sự hội tụ của tinh thần, T/c sức mạnh toàn dân

trên mọi miền đất nước

? Vì sao nhận được gươm ở Thanh hoá mà trả

gươm ở Thăng Long?

- HS: Thanh Hoá là nơi mở đầu cuộc khởi nghĩa

còn Thăng Long là nơi kết thúc cuộc khởi nghĩa

Hoàn kiếm ở thủ đô để mở ra một thời kì mới

-thời kì Lao động, dựng xây

- Tên gọi Hồ Hoàn Kiếm thể hiện khát vọng hoàbình

Rùa Vàng tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêngsông núi, t2, t/c của nhân dân ta

4 Ghi nhớ (SGK) 2’

II LUYỆN TẬP (3’)Bài 1: Bài đọc thêm

- Phân tích ý nghĩa của một vài chi tiết tưởng tượng trong truyện

- Sưu tầm các bài viết về Hồ Gươm

- Ôn tập lại các tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Đọc

và nghiên cứu bài Chủ đề và dàn bài của văn tự sự.

Trang 32

1 Kiến thức: - Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.

- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự

- Bố cục của bài văn tự sự

2 Kĩ năng: - Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự

3 Thái độ: - Vai trò của chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.

II Chuẩn bị:

1 GV: Bảng phụ( Ghi bài tập kiểm tra bài cũ)

2 HS: Đọc và nghiên cứu bài.

III Tiến trình tổ chức day - học.

1 Kiểm tra bài cũ

a Xác định sự việc mà em cho là không đúng trong văn tự sự:

A Sự việc khởi đầu

B Sự việc phát triển

C Sự việc cao trào

D Sự việc tái diễn

E Sự việc kết thúc

b Gạch chân những yếu tố quan trọng nhất đối với nhân vật trong tự sự: Tên gọi, lai lịch, tínhtình, tài năng, hành động, suy nghĩ, tình cảm, chân dung, diện mạo, điệu bộ, kết quả công việc

2 Các hoạt động day - học (35’)

HĐ 1: Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn

tự sự.

HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi

? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa bệnh cho chú bé

con người nông dân trước nói nên phẩm chất gì

của người thầy thuốc?

- HS: Trả lời

? Sự việc trong phần thân bài thể hiện chủ đề hết

lòng yêu thương cứu giúp người bệnh ntn?

- GV: Một người thầy thuốc tầm thường sẽ

không làm như vậy

? Chủ đề của truyện trên là gì?

I TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦABÀI VĂN TỰ SỰ (20’)

1 Bài tập

Tuệ Tĩnh chữa bệnh cho con nông dân trước

->Thể hiện lòng yêu thương cứu giúp ngườibệnh, ai nguy hiểm hơn thì lo chữa trước, khôngcần trả ơn

- Phần TB: Tuệ Tĩnh làm 2 việc

- Từ chối việc chữa bệnh cho người giàu, chứng

tỏ bản lĩnh không sợ làm mất lòng kẻ có tiền.Nhận chữa bệnh cho con bé con nhà nghèo,chứng tỏ lòng yêu thương người bệnh, ai nguyhơn thì chữa trước không cần trả ơn

- Chủ đề: Ca ngợi lòng yêu thương người bệnhcủa Tuệ Tĩnh

Trang 33

? Chủ đề của bài được thể hiện trực tiếp trong

câu văn nào?

- HS: Chủ đề thể hiện trong 2 câu đầu của bài

văn và câu nói của ông

Danh y lỗi lạc

hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh

Câu : “ Con người ta cứu giúp nhau ơn huệ.”

? Với 3 tên truyện sách đã cho em , hãy chọn

nhan đề thích hợp và nêu lí do

- HS: Tên truyện thứ I nêu tình huống buộc phải

- GV giảng: chủ đề là điều người muốn đề cao,

ngợi ca, KĐ hoặc P2 Chủ đề thấm nhuần trong

sự việc và cách giải quyết ><

- HS đọc ghi nhớ

HĐ 2 Hướng dẫn làm bài tập

- HS đọc truyện

? Cho biết chủ đề của truyện là gì?

? Sự việc nào thể hiện tập trung chủ đề:

Nhan đề phần thưởng có ý nghĩa ntn?

? hãy chỉ ra 3 phần MB, TB, KL của văn bản

Truyện: Phần thưởng

- Chủ đề: Tố Cáo tên cận thần và tham quan

- Sự việc thể hiện CĐ: người nông dân xin đượcthưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng.Nhan đề có 2 nghĩa Một nghĩa thực và 1 nghĩachế giễu mỉa mai đối với người nông dân thìthưởng là khen thưởng Còn đối với tên quan thìthưởng lại là phạt

MB: câu 1TB: phần giữaKB: Câu cuối cùngThú vị ở lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kếtthúc bất ngờ ngoài dự kiến của tên quan vàngười đọc Nói lên sự thông minh, tự tin, hómhỉnh của người nông dân

MB: Truyện về Tuệ Tĩnh nói rõ chủ đề còntruyện phần thưởng chỉ giới thiệu tình huống.KB: của 2 truyện đều hay KB của truyện TuệTĩnh có sức gợi mở sự việc tiếp tục Truyệnphần thưởng thì khép lại tên quan bị đuổi cònngười nông dân được thưởng

- Sự việc của 2 truyện đều có tính kịch bất ngờ.Truyện TT bất ngờ ở giữa truyện còn truyệnphần thưởng ở cuối truyện

B i 2 ài 2

Trang 34

? So truyện này với truyện về Tuệ Tĩnh có gì

Nêu tình huống dẫngiải dài

Kết thúc sự việc

Có 2 cách MB:

- Giới thiệu chủ đề câu chuyện

- Giới thiệu tình huống sinh câu chuyện

4 Hướng dẫn học ở nhà (2’) : - Nắm được bài văn tự sự cần có chủ đề thống nhất và bố cục rõ ràng.

- Xác định chủ đề và dàn ý của một truyện dân gian đã học

- Đọc trước bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

1 Kiến thức: - Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự.

- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự

- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý

2 Kĩ năng: - Tìm hiểu đề: Đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.

- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự

3 Thái độ: - Sự cần thiết của việc tìm hiểu đề khi làm bài văn tự sự.

II Chuẩn bị:

1 GV: - Bảng phụ.

2 HS: - Đọc và nghiên cứu bài.

III Tiến trình tổ chức dạy - học.

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Chủ đề trong bài văn tự sự là gì?

- Nêu nhiệm vụ của ba phần: MB, TB, KB trong bài văn tự sự

2 Các hoạt động dạy - học (35’)

HĐ 1: Tìm hiểu đề, cách làm bài văn tự sự

- HS đọc bài tập và trả lời câu hỏi

? Lời văn đề ra một yêu cầu gì?

Trang 35

? Các đề văn: 3,4,5,6 không có từ kể có phải là

đề văn tự sự không?

- GV giảng: Đề văn tự sự diễn đạt thành nhiều

dạng Có thể nêu yêu cầu, cũng có thể chỉ nêu ra

một đề tài Nhan đề tức là nêu nội dung trực tiếp

của truyện

? Tìm từ trọng tâm trong mỗi đề?

Các đề yêu cầu làm nổi bật điều gì?

- HS: Trả lời

? Trong các đề trên đề nào kể người, để nào kể

việc, đề nào tường thuật?

- HS đọc bài tập trả lời câu hỏi

? Đề nào kể người, đề nào kể việc , đề nào tường

+ Đề 3: Một lần không vâng lời

+ Đề 4: Đêm vui trung thu

+ Đề 5: Cánh đồng lúa xanh tốt

- GV: Đóng vai Sơn Tinh kể chuyện ST- TT

+ Yêu cầu: đóng vai - ngôi kể - 1

Xưng tôi ( ta) kể truyện

+ Yêu cầu HS tập kể chuyện ST- TT phần đầu

truyện

- Lời văn nêu ra yêu cầu:

+ Kể chuyện em thích

+ Bằng lời văn của em

- Đề 3,4,5,6 là đề tự sự vì vẫn yêu cầu có việc, cóchuyện về những ngày thơ ấu, ngày sinh nhật, quêem

- Cách diễn đạt của các đề này giống nhau nhưnhan đề một bài văn

Từ trọng tâm: Câu chuyện em thích:

- Chuyện người bạn tốt

- Kỉ niệm thời thơ ấuYêu cầu: + Chuyện từng làm em thích + Lời nói việc làm chứng tỏ người bạn

ấy tốt

- Đề kể người: 2-6

- Đề kể việc: 3,4,5

- Đề tường thuật: 5,4,3-> Phải tìm hiểu kĩ lời văn , nắm vững yêu cầu củađề

II LUYỆN TẬP ( 15’)Bài 1:

Trang 36

1 Kiến thức: - Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự.

- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự

- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý

2 Kĩ năng: - Tìm hiểu đề: Đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.

- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự

3 Thái độ: - Sự cần thiết của việc tìm hiểu đề khi làm bài văn tự sự.

II Chuẩn bị:

1 GV: - Bảng phụ.

2 HS: - Đọc và nghiên cứu bài.

III Tiến trình tổ chức dạy - học.

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Khi tìm hiểu đề văn tự sự cần chú ý điều gì?

- Kiểm tra bài tập HS

- Nêu nhiệm vụ của ba phần: MB, TB, KB trong bài văn tự sự

2 Các hoạt động dạy - học (35’)

HĐ 1: Cách làm bài văn tự sự

Cho đề văn: Kể câu chuyện em thích bằng lời

văn của em

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu đề , tìm ý và lập dàn

? Hãy cho biết chủ đề của truyện Thánh Gióng?

? Em thích nhân vật nào, sự vật nào trong truyện

Thánh Gióng?

- HS tự chọn nhân vật

- GV: Lưu ý HS khi kể về chủ đề sẵn sàng đánh

giặc và tinh thần quyết chiến, quyết thắng của

Thánh Gióng thì đoạn kể việc Thánh Gióng

mang thai có thể bỏ qua

? Nếu K/C, bc - bg theo chủ đề Vua Hùng

truyền ngôi không theo lệ thường thì em bỏ qua

2 Cách làm bài văn tự sự (25’)

a Bài tập

* Tìm hiểu đề Yêu cầu : + Kể chuyện + Em thích + Bằng lời văn của em

- >Tìm hiểu đề phải tìm hiểu kĩ lời văn

b Lập dàn ý Truyện Thánh Gióng

- Truyện đề cao tinh thần sẵn sàng đánh giặc, uylực mãnh mẽ , vô địch của người anh hùng ,truyện cũng cho thấy nguồn gốc thần linh củanhân vật và có ý chứng tỏ truyền thuyết là có thậtcòn để lại một số chứng tích tre đằng ngà, tênlàng

Trang 37

ý nào?

? Vậy em hiểu lập ý là gì?

- GV: Nhấn mạnh khi kể có thể là chọn sự việc

và chủ đề của mình trong một truyện đã học

không phải chép lại nguyên văn truyện

? Nếu kể chuyện Thánh Gióng em dự định mở

đầu như thế nào và kết thúc ra sao?

? Tại sao lại mở bài như vậy?

? Vì sao phải giới thiệu “ Đời Hùng Vương

của vua”?

? Qua phần này em hiểu lập dàn ý phải làm ntn?

? Em hiểu ntn là viết bằng lời văn của em?

? Qua đây em hiểu gì về cách làm bài văn tự sự

HS trả lời , giáo viên chốt

HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập

? Tập viết lời kể phần TB truyện Thánh Gióng

Có nhiều cách kể chọn một trong nhiều cách kể

- GV treo bảng phụ và ghi bốn cách diễn đạt

khác nhau về giới thiệu nhân vật Thánh Gióng

? Em thấy các cách diễn đạt trên ntn?

và Lang Liêu làm ra thứ bánh quý

Nếu kể theo chủ đề thứ I thì chủ đề thứ 2 chỉ cần

kể lượt

* Lập ý là xác định nội dung sự việc theo yêu cầu

đề, cụ thể là xác định nhân vật, sự việc, diễn biếnkết quả, ý nghĩa

c Lập dàn ý

- Truyện Thánh Gióng đánh giặc Ân bắt đầu từchỗ đứa bé nghe sứ giả rao tìm người tài đánhgiặc

MB: Giới thiệu nhân vậtĐời Hùng Vương thứ 6 một hôm có sứ giả củavua

KB: Vua nhớ công ơn lập nhà

Kể từ đó để không phải kể việc người mẹ thụ thaimang thai 12 tháng

- Phải giới thiệu nhân vật vì nếu không thì truyện

sẽ không có nhân vật và không kể được truyện

3 Ghi nhớ ( SGK).

II LUYỆN TẬP (10’)Bài 1

HS tự viết

- Cách a: giới thiệu Người anh hùng b: nói đến 1 chú bé kì lạ c: nói Tới sự biến đổi d: nói tới người mà ai cũng biết

3 Củng cố (3’): - Trình bày bố cục bài văn tự sự.

- Cách làm bài văn tự sự gồm những yêu cầu gì?

4 Hướng dẫn học ở nhà (2’)

- Tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết thành văn một đề văn tự sự

- Xem lại kiến thức về văn tự sự -> Giờ sau viết bài văn số 1

Trang 38

2 HS: - Ôn lại kiến thức về văn tự sự.

III Tiến trình tổ chức dạy - học.

- Điểm 9 - 10: Đảm bảo được yêu cầu trên, có nhiều sáng tạo trong bài viết

- Điểm 7 - 8: Bố cục rõ ràng, đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu trên nhưng còn mắc 3,4 lỗichính tả

- Điểm 5 - 6: Bài đạt yêu cầu về nội dung, chữ viết rõ ràng nhưng còn mắc 4,5 lỗi chính tả, 2lỗi diễn đạt

- Điểm 3 - 4: Nội dung sơ sài, chữ viết xấu, sai lỗi chính tả,lỗi diễn đạt

- Điểm 1 - 2: Bài viết yếu, bố cục không rõ ràng

- Điểm 0: Nộp giấy trắng

2 Củng cố: - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.

3 Hướng dẫn học ở nhà:

Trang 39

- Xem lại kiến thức về thể loại văn tự sự.

- Đọc và nghiên cứu bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

Ngày soạn:

Ngày dạy:6A:

6B:

6C:

Tiết 19: Tiếng Việt

TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

I Mục tiêu: Giúp HS.

1 Kiến thức: - Hiểu từ nhiều nghĩa.

- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

2 Kĩ năng: - Nhận diện được từ nhiều nghĩa.

- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp

3 Thái độ: Tự hào về vốn từ Tiếng Việt thật phong phú, đa dạng.

II Chuẩn bị:

1 GV: Từ điển tiếng việt, bảng phụ.

2 HS: - Đọc và nghiên cứu bài.

III Tiến trình tổ chức dạy và học.

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

Kiểm tra chấm bài tập về nhà của 4 HS

2 Các hoạt động dạy - học (34’)

HĐ 1: Tìm hiểu từ nhiều nghĩa.

- HS đọc ví dụ

? Hãy chỉ ra nghĩa của từ “Chân”?

- HS tra từ điển để biết các nghĩa của từ

? Tìm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như

- HS: Toán, bếp lửa, lúa

? Nhận xét về lượng nghĩa của từ TV?

(2) -> Biểu trưng cho cương vị, sự có mặt trong

TT, tổ chức nào đó “Có chân trong Quốc hội”.(3)-> Phần dưới cùng của một số đồ vật dùng để

đỡ hoặc bám chắc trên mặt nền

(4)-> Một phần tư con vật 4 chân khi mổ chia ra.(5)-> Từng đám ruộng riêng lẻ ví dụ từng loại haykhác nhau

Trang 40

- HS: Đều mang nét nghĩa cơ bản bộ phận dưới

cùng, tiếp xúc với mặt nền, là giá đỡ

? Trong một câu cụ thể, một từ được dùng với

mấy nghĩa?

- HS: Trong một câu cụ thể một từ chỉ được

dùng với một nghĩa

GV: Trong VH có những trường hợp đặc biệt

một từ được dùng với nhiều nghĩa

VD: Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng.

? Qua đây em hiểu gì về nghĩa gốc và nghĩa

chuyển

- HS dựa SGK trả lời

- GV chốt

? Trong bài thơ “những cái chân” từ chân được

dùng với những nghĩa nào?

- HS: Chân được dùng với nghĩa chuyển song

vẫn được hiểu theo nghĩa gốc nên mới có liên

tưởng thú vị như kiềng 3 chân, nhưng không đi,

võng không chân lại đi khắp nước

- HS: Đọc ghi nhớ

HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập.

- HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập

? Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người có hiện

tượng chuyển nghĩa

- HS đọc bài tập

? Các trường hợp chuyển nghĩa dùng bộ phận

cây cối được chuyển thành bộ phận chỉ người

- HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập

? Tìm một số hiện tượng chuyển nghĩa chỉ sự

vật sang chỉ hoạt động

- Chuyển từ chỉ HĐ sang chỉ đơn vị

Bộ phận cơ thể người động vật tiếp xúc với đất

-> Nghĩa gốc

- Nghĩa gốc: nghĩa ban đầu

- Nghĩa chuyển: hình thành trên cơ sở nghĩa gốc

- Chuyển nghĩa là sự thay đổi nghĩa của từ

3 Ghi nhớ ( SGK)III LUYỆN TẬP ( 15’)Bài 1

- Tay: tay anh chị, tay súng, tay ghế

- Đầu: Đầu mối, đầu tầu

- Mũi: mũi kim, mũi kéo, mũi đất, mũi tiếngcông

Bài 2

- Lá: phổi, lách, gan

- Quả: tim, thận

- Búp: búp ngón tayBài 3:

VD: - Cưa  cưa xẻ , cưa gỗ

- Quạt  quạt cho bé ngủ

- Cuốc  Mẹ cuốc ruộng

- Gánh gánh rau đi bán  một gánh rau

- Cuộn tranh lại  một cuộn tranh

Ngày đăng: 16/09/2018, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w