Chuyên đề 2: Hoạch định chính sách nông nghiệp Tiểu luận Hoạch định chính sách nông nghiệp PHẦN 1: GIỚ I THIỆU Chính sách được xác định như là đường lối hành động mà Chính phủ lựa chọn đối với một lĩnh vực của nền kinh tế, kể cả các mục tiêu mà Chính phủ tìm kiếm và sự lựa chọn các phương pháp để theo đuổi các mục tiêu đó. 3; trang 10 Chuyên đề này đề cập tới những vấn đề lý luận cơ bản về hoạch định chính sách như bản chất của hoạch định ch ính sách, cơ s ở của hoạch định chính sách, yêu cầu và điều kiện hoạch định chính sách, phân loại chính sách, côn g cụ và trình tự hoạch định chính sách, trong đó có đi sâu vào lĩnh vực nông nghiệp. Đây là n hững vấn đề lý luận không thể thiếu, giúp cho người nghiên cứu có những nhận thức đầy đủ và chuẩn mực về bản chất hoạch định chính sách kinh tế nói chung và chính s ách nông nghiệp nói riêng . Hoạch định chính sách là khâu thứ hai trong một ch u trình ch ính sách, là cầu nối trung gian đưa ra những giải ph áp để thực thi chính sách từ vấn đề đã được xác định trong thực tế cần giải quyết, ta có thể hình dung theo s ơ đồ cơ bản sau đây: Xác định vấn đề Hoạch định Thực thi chính sách chính sách chính sách Phát Duy trì hiện mâu Phân tích chính thuẫn chính sách sách Đánh giá chính sách Sơ đồ chu trì nh chính sách 7; trang 9 2PHẦN 2: NỘI D UN G Ở phần này có 7 nội dung chính cầ n nghiên cứu, nhóm chúng tôi lược khảo chủ yếu từ Giáo trì nh Chính sá ch nông nghiệp của tác giả Phạm Vân Đình (2009 ) và một số tài liệu liên quan, trong đó có đưa ra một số ví dụ minh chứng để t rình bày, từ đó gi úp chúng ta có một nhận định chi tiết hơn về vấ n đề hoạch đị nh chí nh sá ch nông nghiệp. 2.1. KHÁI NIỆM VỀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆPHoạch định chính sách có thể hiểu là quá trình hình thành và cho ban hành một chính sách. Quá trình đó phải trải qua một loạt hoạt động kế tiếp có liên quan mật thiết với nhau từ những ý tưởng cho ra đời một chính sách đến việc lựa chọn các nội dung cần thiết trong văn bản chính sách, xây dựng các quy định trong văn bản chính sách và tổ ch ức triển khai thực hiện chính sách. Tập hợp c ác hoạt động đó chính là hoạch định chính s ách. Các hoạt động trong hoạch định chính sách được chia thành các nhóm sau: Nhóm hoạt động để hình thành những ý tưởng cho ra đời một chính sách. Nhóm hoạt động về so ạn thảo những nội dung cụ thể của chính sách (những quy định trong văn bản chính sách). Nhóm hoạt động tổ chức ban hành chính sách. Những ý tưởng của một chính sách được hình thành rõ nét dần, đầy đủ và hoàn chỉnh dần. Để đạt được điều đó cần trả lời một loạt câu hỏi sau: Cần đưa ra chính sách gì? Tại sao lại phải đưa ra ch ính sách đó trong lúc này? Mức độ cấp thiết của việc ban hành chính sách đó? Đối tượng chịu tác động của chính sách đó là ai? Ý nghĩa và tác dụng của chính sách đó? Những mặt được hoặc mất khi ban hành chính sách đó? Vị trí của chính sách đó trong hệ thống chính sách chung như thế nào? 3
Trang 1Chuyên đề 2: Hoạch định chính sách nông nghiệp Tiểuluận Hoạch định chính sách nông nghiệp
PHẦN 1: GIỚ I THIỆU
Chính sách được xác định như là đường lối hành động màChính phủ lựa chọn đối với một lĩnh vực của nền kinh tế, kể cảcác mục tiêu mà Chính phủ tìm kiếm và sự lựa chọn cácphương pháp để theo đuổi các mục tiêu đó [3; trang 10]Chuyên đề này đề cập tới những vấn đề lý luận cơ bản vềhoạch định chính sách như bản chất của hoạch định ch ínhsách, cơ s ở của hoạch định chính sách, yêu cầu và điều kiệnhoạch định chính sách, phân loại chính sách, côn g cụ và trình
tự hoạch định chính sách, trong đó có đi sâu vào lĩnh vựcnông nghiệp Đây là n hững vấn đề lý luận không thể thiếu,giúp cho người nghiên cứu có những nhận thức đầy đủ vàchuẩn mực về bản chất hoạch định chính sách kinh tế nóichung và chính s ách nông nghiệp nói riêng Hoạch địnhchính sách là khâu thứ hai trong một ch u trình ch ính sách, làcầu nối trung gian đưa ra những giải ph áp để thực thi chínhsách từ vấn đề đã được xác định trong thực tế cần giải quyết,
ta có thể hình dung theo s ơ đồ cơ bản sau đây: Xác định vấn
đề Hoạch định Thực thi chính sách chính sách chính sách PhátDuy trì hiện mâu Phân tích chính thuẫn chính sách sách Đánhgiá chính sách Sơ đồ chu trì nh chính sách [7; trang 9] 2
PHẦN 2: NỘI D UN G Ở phần này có 7 nội dung chính cầ
n nghiên cứu, nhóm chúng tôi lược khảo chủ yếu từ Giáo trì nhChính sá ch nông nghiệp của tác giả Phạm Vân Đình (2009 )
và một số tài liệu liên quan, trong đó có đưa ra một số ví dụ
Trang 2minh chứng để t rình bày, từ đó gi úp chúng ta có một nhậnđịnh chi tiết hơn về vấ n đề hoạch đị nh chí nh sá ch nôngnghiệp
2.1 KHÁI NIỆM VỀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH NÔNGNGHIỆP
Hoạch định chính sách có thể hiểu là quá trình hìnhthành và cho ban hành một chính sách Quá trình đó phải trảiqua một loạt hoạt động kế tiếp có liên quan mật thiết vớinhau từ những ý tưởng cho ra đời một chính sách đến việc lựachọn các nội dung cần thiết trong văn bản chính sách, xâydựng các quy định trong văn bản chính sách và tổ ch ức triểnkhai thực hiện chính sách Tập hợp c ác hoạt động đó chính làhoạch định chính s ách Các hoạt động trong hoạch định chínhsách được chia thành các nhóm sau: - Nhóm hoạt động đểhình thành những ý tưởng cho ra đời một chính sách - Nhómhoạt động về so ạn thảo những nội dung cụ thể của chínhsách (những quy định trong văn bản chính sách) - Nhóm hoạtđộng tổ chức ban hành chính sách Những ý tưởng của mộtchính sách được hình thành rõ nét dần, đầy đủ và hoàn chỉnhdần Để đạt được điều đó cần trả lời một loạt câu hỏi sau: -Cần đưa ra chính sách gì? - Tại sao lại phải đưa ra ch ính sách
đó trong lúc này? - Mức độ cấp thiết của việc ban hành chínhsách đó? - Đối tượng chịu tác động của chính sách đó là ai? - Ýnghĩa và tác dụng của chính sách đó? - Những mặt được hoặcmất khi ban hành chính sách đó? - Vị trí của chính sách đótrong hệ thống chính sách chung như thế nào? 3
Trang 31 Chuyên đề 2: Hoạch định chính sách nông nghiệp
-Đó là chính sách mục tiêu hay hỗ trợ? … Thực chất mọi câuhỏi trên đều tập trung vào việc giải thích về tính cần thiết củachính sách đó Trên cơ s ở h ình thành thực tế phát triển nôngnghiệp, cần đưa ra được các chính sách nhằm cải thiện tìnhhình, thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp Từ một khíacạnh khác, cần thấy được các điều kiện đảm bảo cho việcthực thi chính sách đó Các ý tưởng cho ra đời một chính sáchthường bắt nguồn từ chiến lược phát triển kinh tế nói chung, định hướng và tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp pháttriển trong guồng máy vận hành chung của nền kinh tế Khiđưa ra những ý tưởng bao giờ người ta đã cân nhắc đến sựthành công và rủi ro của một chính sách Nội dung cụ thể củamột chính s ách bao gồm các vấn đề s au: Những mục tiêucần đạt được của Chính sách (bao gồm cả mục tiêu dài hạn vàmục tiêu ngắn hạn) và các điều khoản quy định trong vănbản Đó là các quy định mang tính pháp lý trong khuôn khổchính s ách, là cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các vấn đềnảy sinh trong thực tiễn Bên cạnh các quy định về định tính,trong một số điều khoản cụ thể có thể có các quy định vềđịnh lượng Các quy định này phải thực sự chuẩn mực, đạidiện vì một lợi ích chung và được sắp xếp một cách logic Vìcác quy định này ảnh hưởng trực tiếp đến các lợi ích kinh tếcủa các đối tượng thực hiện ch ính sách nên cần hết sức thậntrọng trong việc cân nhắc, không được tùy tiện trong việc đưa
ra các quy định và mức độ định lượng trong các quy định.Trong khi lựa chọn, tính toán cần có những dự tính cho tương
Trang 4lai sau khi ban hành chính sách Điều quan trọng là phải dựbáo được phản ứng nhạy cảm của các đối tượng thực hiệnchính sách đối với các quy định đó, tức là phải đưa ra các quyđịnh có tính chất thiết thực để chính sách đi vào cuộc sống.Ngoài ra trong các văn bản chính sách còn có các quy định vềđối tượng chịu tác động của chính sách và điều khoản thihành, nói rõ cách tổ chức thực hiện chính sách Trong một sốchính sách có th ể có quy định về bãi bỏ một số quy địnhkhông thích hợp đã ban hành trước đó Sau khi đã có văn bảnchính sách, việc làm tiếp theo không kém phần quan trọng là
tổ chức ban hành và chỉ đạo thực hiện chính s ách đó như thếnào Hoạt động này sẽ đưa ch ính sách vào cuộc sống Làmcho các đối tượng hiểu được tinh thần của chính sách và làmđúng chính sách là yêu cầu cuối cùng của hoạt động này.Trong chừng mực nhất định có thể thấy ngay được tác độngcủa chinh sách qua phản ứng 4
2 Chuyên đề 2: Hoạch định chính sách nông nghiệpnhạy cảm của các đối tượng thực hiện chính sách Đươngnhiên hoạt động này liên quan tới sự hiểu biết và trình độ chỉđạo thực hiện chính sách của người chỉ đạo Nhóm hoạt độngnày bao gồm một loạt công việc cụ thể sau: - Xác định vị trícủa chính sách mới công bố trong hệ thống chính sách nóichung; - Xác định hiệu lực của chính sách về mặt thời gian; -Xác định đối tượng chịu tác động của chính sách; - Quy địnhnhiệm vụ của các Bộ/ Ngành chức năng trong việc chỉ đạothực hiện chính sách; - Tổ chức mạng lướ i các cơ quan chứcnăn g trong việc chỉ đạo thực hiện chính sách; - Tổ chức t riển
Trang 5khai các đối t ượng của chính sách hiểu biết và thực h iệnchính sách; - Chế tài xử lý các trường hợp vi phạm chính sách,
… 2.2 CĂN CỨ ĐỂ HOẠCH ĐỊN H CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP2.2.1 Định hướng phát triển lâu dài của nông nghiệp Chínhsách là một công cụ đắc lực của Chính phủ trong việc tổ chứcquản lý điều khiển sự phát triển nền kinh tế (trong đó có lĩnhvực nông nghiệp) Như vậy, thông qua hệ thống chính sách,Nhà nước can thiệp vào việc p hát triển nông nghiệp, nôngthôn theo những mục tiêu nhất định [6; trang 33] Cơ sở trướctiên và là mục tiêu theo đuổi của chính sách nông nghiệp lànông nghiệp cần được phát triển theo những mục tiêu dàihạn Tùy thuộc vào quan điểm phát triển kinh tế của mỗi qu
ốc gia mà có những mục tiêu chiến lược phát triển nôngnghiệp khác nhau Ở các nước đang phát triển, mặc dù hiệuquả s ản xuất nông nghiệp thấp nhưng Chính phủ vẫn theođổi những mục tiêu rất khó khăn đối với nông nghiệp là anninh lương thực, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp vàđặc sản cho xuất khẩu 5
3 Chuyên đề 2: Hoạch định chính sách nông nghiệp Ởnước ta, tập trung sức lực thoát khỏi tình trạng lạc hậu, độccanh lúa, tự cấp tự túc, tiến tới một nền nông nghiệp hànghóa đa canh, chuyên môn hóa, hiện đại, hiệu quả cao là chủtrương phát triển lâu dài cho ngành nông nghiệp [2; trang16] Chính sách khuyến nông ở nước ta có từ rất sớm trong lịch
sử phát triển nông nghiệp Từ khi có Chỉ thị 100/CT (1981) vàđặc biệt là sau Nghị quyết 10-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa VIngày 05 tháng 4 năm 1988 về đổi mới quản lý kinh tế nông
Trang 6nghiệp là bước quan trọng mở đầu thời kỳ đổi mớ i Để thểhiện và đưa những tư tưởng quan điểm của Nghị quyết nàyvào cuộc sống, hàng loạt các chủ trương và chính sách củaĐảng và Nhà nước về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đãđược ban hành [6; trang 47] Và gần đây nhất, tạ i Hội nghịlần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã banhành Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008 vềnông nghiệp, nông dân, nông thôn, t iếp tục xác đ ịnh nôngnghiệp, nông d ân và nông thôn là ch iến lược lâu dài củaquốc gia 2.2.2 Thực trạng về những vấn đề cần tháo gỡ đốivới sản xuất nông nghiệp Ngoài định hướng cho sự phát triểnlâu dài, chính sách phải thường xuyên tháo gỡ những khókhăn cản trở sự phát triển bình thường của nền kinh tế, nhất
là đối với nông nghiệp Vì ng ành nông nghiệp phải thườngxuyên chịu tác động của tự nhiên và thị trường do tính cungmuộn của nó Chính sách nông nghiệp vừa giải quyết các vấn
đề về kinh tế, vừa đụng đến các ngóc ngách trì trệ củ a đờisống kinh tế - xã hội nông thôn như: phong tục tập quán sảnxuất lạc hậu, tâm lý tư hữu của người tiểu nông Vì vậy, chínhsách đưa ra phải dựa vào các vấn đề nảy s inh cần giải quyết
để thúc đẩy sự phát triển [2; trang 16] Thực tế phát triểnnông nghiệp hàng hóa định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
từ một nền nông nghiệp lạc hậu, chưa có tiền lệ trong lịch sử,
là một quá trình lâu dài và phức tạp, khó khăn Trong quátrình ấy, phải kết hợp chặt chẽ ch ính sách kinh tế với chínhsách xã hội [1; trang 304] 2.2.3 Ảnh hưởng của các tác độngkhách quan [2; trang 16] Nông nghiệp chịu tác động lớn của
Trang 7các điều kiện ngoại cảnh điển hình như: điều kiện tự nhiên,chiến tranh và sản lượng nước ngoài 6
4 Chuyên đề 2: Hoạch định chính sách nông nghiệp Điều kiện tự nhiên: ảnh hưởng đến kết quả thu hoạch mùamàng cùng với sự bất lực của nông dân trước thiên tai hay rủi
-ro thị trường đều đòi hỏi sự có mặt của các chính sách hỗ trợnông nghiệp Do vậy, diễn biến phức tạp của điều kiện tựnhiên là một căn cứ không thể thiếu khi đưa ra các chính sách
về nông nghiệp - Chiến tranh: chiến tranh đã gây ảnh hưởnglớn đến cục diện phát triển kinh tế của đ ất nước Chẳng hạn,hai cuộc chiến tranh chống Mỹ và Pháp đã làm tổn hại về s ứcngười, sức của và để lại những hậu quả nặng nề cho đất nước
và sự phân tán về nhiệm vụ và chiến lược,…là những mất mát
mà VN phải gánh chịu - Ngoại thư ơng: ngoại thương có vaitrò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế, nhất là đ ối vớinhững nền kinh tế hội nhập cao, vì kinh tế của các nước hộinhập đều là một mắc xích trong hệ thống kinh tế thế giới Từ
đó, mỗi một biến động về kinh tế, ch ính trị trên thế giới đềutrực tiếp ảnh hưởng đối với một nền kinh tế mở Do vậy, việcđưa ra các chính sách phát triển kinh tế, trong đó có nông nghiệp cũng cần tính đến ảnh hưởng của yếu tố ngoại thương.2.2.4 Sức mạnh kinh tế của đất nước [2; trang 17] Sức mạnhkinh tế của đất nước thể hiện ở sự vững mạnh về cơ sở hạtầng, sự dồi dào của ngân sách Nhà n ước, nguồn dự trữ thựcphẩm, vật tư và ngoại tệ mạnh cũng như quy mô GDP của đấtnước Chính phủ sử dụng sức mạnh kinh tế như một công cụhữu hiệu trong việc cải biến nền kinh tế và thực hiện những
Trang 8nhiệ m vụ chiến lược (tro ng đó có nông nghiệp) nhằm hỗ trợcho sản xuất, đặc biệt đối với nông nghiệp 2.2.5 Khả năngtiếp nhận chính sách của các đối tượng chịu tác động [2;trang 17] Mọi chính sách đưa ra đều nhằm đáp ứn g yêu cầuphát triển sản xuất nên có thể nói rằng, thành công của mộtchính sách thể hiện ở sự hưởng ứng tích cực của các đối tượngchịu tác động Trên th ực tế có rất nhiều kiểu phản ứng vớichiều hướng và mức độ khác nhau của các đối tượng chịu tácđộng Cụ thể, trình độ dân trí là một căn cứ quan trọng trongquá trình hoạch định chính sách vì nó giúp người dân hiểu và
có những quyết định hợp lý đúng đắn đối với chính sách củaChính phủ Vì vậy, cần tính đến khả năng tiếp nhận chínhsách của các đối tượng chịu tác động để đưa ra các chínhsách với nội dung và mức độ quy định phù hợp 2.2.6 Trình
độ phát triển của kỹ thuật và công nghệ [2; trang 18] 7
5 Chuyên đề 2: Hoạch định chính sách nông nghiệpYếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sản xuất trong nông nghiệp là
kỹ thuật Vì vậy, hệ thống chính sách đương thời phải tiếp cậnđược trình độ kỹ thuật và công nghệ 2.3 YÊU CẦU CỦACHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP 2.3.1 Tính khoa học [2; trang 18]
- Tính khoa học là yêu cầu trước tiên khi hoạch định chínhsách nông nghiệp Bởi v ì: + Chính sách nông n ghiệp thể hiện
sự lựa chọn cân nhắc của Chính phủ nhằm hướng nền nôngnghiệp phát triển theo xu hướng công nghiệp hoá, hiện đạihoá + Chính sách nông nghiệp chứa đựng các quy định nhằmgiải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn + Văn bản chínhsách là cơ sở pháp lý đ ể giải quyết các tranh chấp giữa các
Trang 9đối tượng chịu tác động của chính sách,… Với phạm vi tácđộng rộng rãi, liên quan đến lợi ích của đông đảo dân cư, cácchính sách nông nghiệp càng cần bảo đảm tính khoa học -Trước hết tính khoa học của chính sách thể hiện ở quan điểmtiến bộ trong văn bản chính sách Tính khoa học yêu cầuchính sách phải đáp ứng xu hướng phát triển tiến bộ của nôngnghiệp, phải hướng nền nông nghiệp vào “quỹ đạo” phát triểntheo quy luật khách quan của nó, tránh áp đặt của các ýtưởng chủ quan duy ý chí không dựa trên cơ s ở khoa họcđúng đắn Thực tế đã chứ ng tỏ rằng mọi việc làm trái quyluật đ ều gây nên nhữ ng hậu quả khôn lường - Tính khoa họccòn thể hiện ở sự chặt ch ẽ trong các văn bản chính sách Cácđiều khoản trong văn bản phải được trình bày rõ ràng, đượcsắp xếp theo một trật tự logic và đặc biệt là phải ngắn gọn,
dễ hiểu Nếu văn bản không rõ ràng, người ta có thể vì hiểusai mà vô tình vi phạm chính sách v à cũng không loại trừ khảnăng một số người cố tình lợi dụng các “k ẻ hở” trong văn bảnchính sách để mưu cầu lợi ích riêng của mình, làm phư ơnghại đến lợi ích cộng đồng 8
6 Chuyên đề 2: Hoạch định chính sách nông nghiệpTóm lại, tính khoa học có thể đ ược co i là định hướng ý tưởng
củ a một chính sách và chi phối toàn bộ các khâu trong quátrình hoạch định chính sách 2.3.2 Tính thực tiễn [2; trang 19]Một chính sách đưa ra không thể tách rời vớ i thực t iễn cuộcsống Chính sách phải phù hợp với tình hình thực tiễn là mộtyêu cầu bảo đảm cho tính khả thi của nó Tính thực tiễn đòihỏi ph ải vận dụng s áng tạo những kinh nghiệ m phong phú
Trang 10từ những hoàn cảnh thực tế khác nhau, không thể rập khuônmáy móc trong khi giải quyết vấn đề Xa rời thực tế (hay lýthuyết suông) sẽ gây khó khăn trong chỉ đạo thực hiện vàkhông mang lại kết quả h oạt động thiết thực Tro ng điềukiện kinh tế h ội nhập phải rất chú ý khi vận dụng kinhnghiệm từ bên ngoài và trong điều kiện chuyển sang nền kinh
tế thị trường phải kiên quyết đoạn tuyệt với tư tưởng chủquan duy ý chí Ví dụ: Xu ất phát từ th ực t iễn một số đ ịaphương đ ầu nguồn vùng đồn g bằng song Cửu Long h àngnăm đều b ị n gập lũ , để g iúp cho người dân sống trong vùng
lũ ổn định cuộc sống, an tâm sản xuất , tạo đ iều kiện pháttriển kinh tế, Thủ tướng Chính phủ đã chủ t rương triển khaiChương trình cụm tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ, t rong
đó đã ban hành Quyết định 105/ 2002/QĐ-TTg về chính sách
hỗ trợ các hộ dân mua nền nhà t rong các cụ m, tuyến dân cư.Chính sách này đã tạo điều kiện cho các hộ dân thường trú tạivùng ngập lũ thường xuyên thuộc các t ỉnh : A n Giang, ĐồngTháp, Long A n, Tiền Giang, Kiên Giang , Cần Thơ, Vĩnh Long được mua trả chậ m nền nhà và nhà ở t rong các cụm, tuyếndân cư theo quy hoạch để đảm bảo có cuộc sống an toàn, ổnđịnh lâu dài 2.3.3 Tính quần chúng [6; trang 46] Chính sáchđóng vai trò quan trọng và là yếu tố bao trùm có tác độngmạnh mẽ bảo đảm sự thành công của chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội nông thôn và phát triển kinh tế - xã hội ch ungcủa đất nước Chính sách đưa ra vì lợi ích của quần chúng, 9
7 Chuyên đề 2: Hoạch định chính sách nông nghiệpcần được sự hưởng ứng của đông đảo quần chúng Quần
Trang 11chúng sẽ hưởng ứng cao khi nguyện vọng của họ được đápứng và từ chối tiếp nhận khi thấy chính sách đó không đem lạilợi ích gì cho họ Tập hợp được sức mạnh của quần chúng làmong muốn của Chính phủ Vớ i các phản ứng tích cực, sứcmạnh đó có thể “dời non lấp biển”, nhưng sự hờ hững củaquần chúng cũng là những điều đáng sợ, tạo nên sức ỳ, làmkéo dài tình trạng trì trệ của nền kinh tế “Dân biết, dân đềxuất, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân hưởng” phải trởthành phương châm hành động trong việc xây dựng và chỉđạo thực hiện chính sách [2; trang 19] Chính sách đúng đắn,hợp lòng dân sẽ tạo ra động lực và phát huy nội lực của ngườilao động, cho các doanh nghiệp và các thành phần kinh tếtham gia tích cực vào phát triển sản xuất, mở rộng kinhdoanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh và ổnđịnh [6; trang 46] 2.3.4 Tính đồng bộ Một vấn đề thực tếthường được giải quyết qua một h ệ thống chính sách và việcchỉ đạo thực hiện một ch ính sách thường liên quan tới nhiềuBộ/Ngành Vì vậy, cần nhìn nhận một cách toàn diện để có hệthống chính sách phù hợp và cần có sự nhất quán trong chỉđạo củ a các Bộ/Ngành có liên quan đối với tất cả các n ộidung, các công đoạn trong từng thời điểm của một chínhsách Từ đó ta nhận thấy sự cân nhắc kỹ lưỡng về một hệthống chính sách ban hành cũng như việc xác định rõ ràngchức năng, nhiệm vụ của các Bộ/Ngành và cơ chế kết hợpgiữa các Bộ/Ngành trong quá trình hoạch định, chỉ đạo thựchiện chính sách là những bảo đảm cần thiết cho tính đồng bộcủa chính sách [2; trang 19] Đặc biệt, đối với lĩnh vực nông
Trang 12nghiệp, nông thôn là lĩnh vực rộng lớn, bao gồm một tổ hợpngành: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn nôngthôn Bởi vậy, chính sách nông nghiệp, nông thôn không chỉ làchính sách đơn thu ần về nông nghiệp, nông thôn mà là cácchính sách, các b iện pháp tác động vào tất cả các lĩnh vực,các ngành có liên quan đến nông nghiệp, nông thôn Do đó,phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ ngành từ hoạch định,đến chỉ đạo thực hiện chính sách [6; trang 34-35] 2.3.5 Tínhthời điểm [2; trang 20] 10
8 Chuyên đề 2: Hoạch định chính sách nông nghiệpViệc ban hành chính sách đúng thời điểm là một yêu cầu tìnhthế Mỗi chính sách dù tiến bộ đến đâu cũng chỉ thích hợp chonhững thời kỳ nhất định và nó s ẽ mất đi tác dụng vào nhữngthời gian không thích hợp (chính sách cho ra đời quá sớm, cácđiều kiện thực hiện chính sách chưa có hoặc chậm cho ra đờimột chính sách cần thiết sẽ làm cho tình trạng trì trệ k éo dài,làm mất đi các cơ hội trong phát triển kinh tế) Vậy thế nào làđúng thời điểm khi cho ra đời một chính sách? Yêu cầu ở đ âykhông phải là cần ban hành thường xuyên các chính sách mỗikhi có một hiện tượng kinh tế xảy ra Một chính sách mới ch ỉxuất hiện khi các đ iều kiện ra đời của nó đã chín muồi vàchính sách mới ra đời sẽ có tác động làm xoay chuyển tìnhhình Sự đúng đắn về thời điểm ban hành chính sách chỉ đượcđánh giá sau khi chính sách đó được ban hành, do đó cần xe
m xét thận trọng Mặc dù sự chuyển biến của nông nghiệpthường chậm hơn so với các lĩnh vực khác, nhiều chính sáchkinh tế kh ông phát huy tức thì nhưng ban hành chính sách