CẤU TRÚC ĐOẠN VÀ BÀILÝ THUYẾTBÀI TẬP BIÊN TẬP NHANHFORMAT BIÊN TẬPLÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG FORMATHƯỚNG TÌM TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN + BIÊN TẬPCHÚ Ý KHI BIÊN TẬP THỰC HÀNH ĐỀ TÀI
Trang 1KỸ NĂNG BIÊN TẬP
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO MY LIFESTYLE BIÊN TẬP – MC MINH NGỌC
Trang 21. CẤU TRÚC ĐOẠN VÀ BÀI
•. LÝ THUYẾT
•. BÀI TẬP BIÊN TẬP NHANH
2. FORMAT BIÊN TẬP
•. LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG FORMAT
•. HƯỚNG TÌM TÀI LIỆU
•. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN + BIÊN TẬP
•. CHÚ Ý KHI BIÊN TẬP
•. THỰC HÀNH ĐỀ TÀI
Trang 3II FORMAT BIÊN TẬP
1 TITLE
•. Tên chương trình
•. Tên và số phát sóng
•. Tên ê kíp chịu trách nhiệm sản xuất (biên tập, đạo diễn, MC, khách mời
•. Thời lượng
•. Phụ chú (đạo cụ, giờ phát sóng…)
Trang 4FORMAT BIÊN TẬP
2 KỊCH BẢN KHUNG (KỊCH BẢN HÌNH)
o. Là sự sắp xếp liền mạch, đồng nhất, phối hợp giữa nội dung, hình ảnh, âm thanh theo trình tự thời
gian để truyền tải nội dung chương trình
o. Kịch bản chia làm 5 cột bao gồm:
•. Số thứ tự
•. Thời lượng
•. Nội dung
•. Hình ảnh
•. Ghi chú
Trang 5FORMAT BIÊN TẬP
3 VÍ DỤ
•. Kịch bản dẫn đơn: Tạp chí Teen
•. Kịch bản dẫn đôi: Clips hay mỗi ngày
•. Kịch bản talkshow: Chuyện Hot
4 PHÂN TÍCH
Trang 6TÌM KIẾM TÀI LIỆU
o Nguồn tài liệu
• Online
• Offline
• Tư liệu đồng nghiệp
• Tư liệu khai thác công khai
• Video trực tuyến
• Sản xuất tư liệu
• V v…
Trang 7TÌM KIẾM TÀI LIỆU
o Chỉnh lý tài liệu
• Note lại những thông tin sử dụng vào một file nháp kèm trích dẫn đầy đủ và thông tin generic,
• Sử dụng ngôn từ của bản thân để tái sử dụng các thông tin
• Luôn sử dụng hình ảnh video khai thác chất liệu HD
• Đọc off hoặc phụ đề cho các nội dung nước ngoài
• Tránh tuyệt đối các nội dung vi phạm thuần phong mỹ tục, phản cảm, quảng cáo rượu và các chất
kích thích…
• Duyệt lại thông tin trước khi dựng, sau khi dựng.
Trang 8PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
1. TIẾP CẬN CHỦ ĐỀ
o. Nghiên cứu thật kỹ chủ đề để làm nó thật đáng tin cậy
o. Khái niệm và giải thích những thuật ngữ không quen thuộc
2. PHƯƠNG PHÁP
Trả lời các câu hỏi sau
•. Ai sẽ bị ảnh hưởng bởi chủ đề khán giả chính
•. Khán giả muốn biết điều gì? hướng tìm kiếm thông tin cần cung cấp
•. Họ sẽ bị ảnh hưởng như thế nào lựa chọn phương pháp tiếp cận (hình ảnh, nội dung…)
Trang 9PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
• Giới hạn kiến thức của khán giả phạm vị thông tin cung cấp.
• Hãy tự hỏi bản thân tại sao mình lại thích tìm hiểu về chủ đề này.
• Điều gì khiến bản thân phải xem chương trình này
• Mong muốn thu nhận gì từ chương trình này
• Đặt mình vào vị trí của khán giả để tìm ra phương án xử lý.
• Hãy chuyển chủ đề nếu sau tất cả nỗ lực mà kết quả vẫn không như mong muốn
Trang 10PHƯƠNG PHÁP BIÊN TẬP
1 Xử lý thông tin dạng thô thành chủ điểm (sử dụng phương pháp ở bài I)
2 Sắp xếp thông tin vào vị trí cần thiết (nội dung)
3 Xử lý đọc off, phụ đề, ghi chú
4 Sắp xếp hình ảnh vào vị trí cần thiết
5 Viết lời dẫn (MC, đọc off)
6 Duyệt lại thông tin, tách văn bản cần thiết.
Trang 11CHÚ Ý KHI BIÊN TẬP
• Chuẩn bị kịch bản chu đáo, cẩn thận
• Theo sát kịch bản, ko tự ý sáng tạo lung tung.
• Ghi chú lại quá trình sản xuất chương trình
• Tránh các lỗi sau
• Sai décor
• Lỗi hình ảnh (key, trang phục, v v…)
• Lỗi nội dung (ko phù hợp, lời dẫn MC, talk của khách mời…)
Trang 12THỰC HÀNH VỚI CHỦ ĐỀ
1. Xử lý thông tin
2. Tiếp cận chủ đề
3. Biên tập và kịch bản
4. Lỗi và sửa lỗi
5. Chọn chủ đề cho phần thực hành và bài thi tốt nghiệp