1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tự do báo chí ở việt nam hiện nay

27 313 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 127,95 KB

Nội dung

Em xin cam đoan những nghiên cứu trong bài làm của em là đúng do em tự làm không đi sao chép của ai cả. Nếu xảy ra trường hợp gì ( phát hiện ra bài làm của mình có đi sao chép của ai đó thì em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước thầy cô giáo). Tuy nhiên, đề tài của em cũng tham khảo nhiều nguồn tài liệu bổ trợ cho bài viết của mình. Sau mỗi câu trích dẫn là nguồn tài liệu được lấy.   Tuy rằng báo chí ra đời muộn ở Việt nam ( ngày 1 tháng 4 năm 1868) với tờ Gia Định báo , báo chí Việt nam không chỉ tiếp thu báo chí phương Tây mà còn tạo nên một bản sắc Văn hóa báo chí rất Việt nam. Có được bước phát triển như hiện nay, báo chí đã không chỉ vấp phải khó khăn trong nội bộ mà còn ở phía đối tượng tiếp nhận. Nhưng báo chí Việt Nam đã vượt qua tất cả để vững vàng tiến bước sánh vai với các nền báo chí khác. Báo chí Việt Nam ngày càng được sự quan tâm của Đảng, của Nhà nước, của quần chúng – đối tượng tiếp nhận. Có nhiều thuận lợi cho báo chí hiện nay phát triển tuy nhiên cũng không ít thử thách đầy chông gai mà báo chí nhất là báo chí Việt Nam hiện nay. Xã hội càng phát triển, trình độ văn minh ngày càng cao, nhu cầu nhận biết và truy cập thông tin của con người ngày càng nâng cao. Vì vậy, báo chí Việt Nam đang đứng trước những thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của công nghệ thông tin, của truyền thông. Đề tài Tự do báo chí đã và đang là một vấn đề đang gây nhiều tranh cãi giữa các bên có liên quan. Tự do báo chí là vấn đề lúc nào cũng nóng hổi, búc xúc được nhiều người quan tâm dưới nhiều phương diện khác nhau. Vì báo chí là phương tiện thể hiện thường xuyên, liên tục nhất, là kênh truyền thông quan trọng và thể hiện sự mạnh mẽ nhất sức mạnh xã hội của tự do ngôn uận, tự do tư tưởng. Mặt khác, trong cuộc đấu tranh tư tưởng – chính trị ngày nay trên thế giới, báo chí càng thể hiện vai trò đặc biệt quan trọng, là mặt trận nóng bỏng và hệ thống phương tiện hữu dụng nhất trong việc thể hiện quyền lực và sức mạnh chính trị xã hội mà các thế lực chính trị muốn tìm cách nắm giữ và chi phối. Khái niệm “Tự do báo chí” cũng đang là chủ đề nóng bỏng với các quan niệm khác nhau... Tuy nhiên, với quan điểm nào thì khái niệm “ Tự do báo chí” cũng phải được xem xét trong mối quan hệ với các quy luật tất yếu của xã hội và sự phát triển của xã hội trong từng quan điểm lịch sử cụ thể. Tự do báo chí không chỉ có thể bày tỏ, chia sẻ, tìm kiếm mà còn truyền đạt và tiếp nhận những thông tin mà mình yêu cầu. Tự do báo chí có thể nói đây là một vấn đề đáng được quan tâm nhất, vì nó là phương tiện, kênh truyền dẫn quan trọng nhất của tự do ngôn luận và tự do tư tưởng. Đây là một vấn đề quan trọng bởi vì nó mang tính “ tư do” nhưng vẫn mang sự “hạn chế” vẫn bị sự áp đặt, chi phối của một tổ chức lãnh đạo, của Nhà nước. Vì Tự do báo chí luôn tồn tại hai mặt : tích cực và tiêu cực. Vì vậy, đề cập đến vấn đề này, chúng ta phải xem xét dưới nhiều bình diện với cái nhìn khách quan, tế nhị. Theo quan điểm của MácLênin thì Tự do báo chí, Tự do ngôn luận, Tự do sáng tác...là quyền lợi thiêng liêng của những người cầm bút.Cái quyền đó không ai ban phát hoặc mua bán được mà phải những người cầm bút cùng nhân dân đấu tranh để giành lấy. Ý nghĩa cao cả của quyền tự do là ở chỗ họ hướng sự phục vụ của mình vào lợi ích của nhân dân lao động, vào sự tiến bộ, giải phóng con người mọi sự áp bức và sự lệ thuộc vào giai cấp Tư sản.

Trang 1

Em xin cam đoan những nghiên cứu trong bài làm của em là đúng do

em tự làm không đi sao chép của ai cả Nếu xảy ra trường hợp gì ( phát hiện ra bài làm của mình có đi sao chép của ai đó thì em xin hoàn toàn chịutrách nhiệm trước thầy cô giáo) Tuy nhiên, đề tài của em cũng tham khảo nhiều nguồn tài liệu bổ trợ cho bài viết của mình Sau mỗi câu trích dẫn là nguồn tài liệu được lấy

Trang 2

Tuy rằng báo chí ra đời muộn ở Việt nam ( ngày 1 tháng 4 năm1868) với tờ Gia Định báo , báo chí Việt nam không chỉ tiếp thu báo chíphương Tây mà còn tạo nên một bản sắc Văn hóa báo chí rất Việt nam Cóđược bước phát triển như hiện nay, báo chí đã không chỉ vấp phải khó khăntrong nội bộ mà còn ở phía đối tượng tiếp nhận Nhưng báo chí Việt Nam

đã vượt qua tất cả để vững vàng tiến bước sánh vai với các nền báo chíkhác Báo chí Việt Nam ngày càng được sự quan tâm của Đảng, của Nhànước, của quần chúng – đối tượng tiếp nhận Có nhiều thuận lợi cho báochí hiện nay phát triển tuy nhiên cũng không ít thử thách đầy chông gai màbáo chí nhất là báo chí Việt Nam hiện nay Xã hội càng phát triển, trình độvăn minh ngày càng cao, nhu cầu nhận biết và truy cập thông tin của conngười ngày càng nâng cao Vì vậy, báo chí Việt Nam đang đứng trướcnhững thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của công nghệ thông tin, củatruyền thông

Đề tài Tự do báo chí đã và đang là một vấn đề đang gây nhiều tranh cãigiữa các bên có liên quan Tự do báo chí là vấn đề lúc nào cũng nóng hổi,búc xúc được nhiều người quan tâm dưới nhiều phương diện khác nhau Vìbáo chí là phương tiện thể hiện thường xuyên, liên tục nhất, là kênh truyềnthông quan trọng và thể hiện sự mạnh mẽ nhất sức mạnh xã hội của tự dongôn uận, tự do tư tưởng Mặt khác, trong cuộc đấu tranh tư tưởng – chínhtrị ngày nay trên thế giới, báo chí càng thể hiện vai trò đặc biệt quan trọng,

là mặt trận nóng bỏng và hệ thống phương tiện hữu dụng nhất trong việcthể hiện quyền lực và sức mạnh chính trị - xã hội mà các thế lực chính trịmuốn tìm cách nắm giữ và chi phối Khái niệm “Tự do báo chí” cũng đang

là chủ đề nóng bỏng với các quan niệm khác nhau

Tuy nhiên, với quan điểm nào thì khái niệm “ Tự do báo chí” cũngphải được xem xét trong mối quan hệ với các quy luật tất yếu của xã hội và

sự phát triển của xã hội trong từng quan điểm lịch sử cụ thể

Trang 3

Tự do báo chí không chỉ có thể bày tỏ, chia sẻ, tìm kiếm mà còntruyền đạt và tiếp nhận những thông tin mà mình yêu cầu Tự do báo chí cóthể nói đây là một vấn đề đáng được quan tâm nhất, vì nó là phương tiện,kênh truyền dẫn quan trọng nhất của tự do ngôn luận và tự do tư tưởng.Đây là một vấn đề quan trọng bởi vì nó mang tính “ tư do” nhưng vẫnmang sự “hạn chế” vẫn bị sự áp đặt, chi phối của một tổ chức lãnh đạo, củaNhà nước Vì Tự do báo chí luôn tồn tại hai mặt : tích cực và tiêu cực Vìvậy, đề cập đến vấn đề này, chúng ta phải xem xét dưới nhiều bình diện vớicái nhìn khách quan, tế nhị

Theo quan điểm của Mác-Lênin thì Tự do báo chí, Tự do ngôn luận,

Tự do sáng tác là quyền lợi thiêng liêng của những người cầm bút.Cáiquyền đó không ai ban phát hoặc mua bán được mà phải những người cầmbút cùng nhân dân đấu tranh để giành lấy Ý nghĩa cao cả của quyền tự do

là ở chỗ họ hướng sự phục vụ của mình vào lợi ích của nhân dân lao động,vào sự tiến bộ, giải phóng con người mọi sự áp bức và sự lệ thuộc vào giaicấp Tư sản

Là một nhà báo tương lai, em cũng rất phân vân, khó hiểu trước nhữngthuật ngữ “Tự do báo chí” Vì theo em nghĩ, khái niệm “Tự do báo chi” cóthật là tự do hoàn toàn không, có tự do do báo chí tuyệt đối hay tự do báochí ở mức tương đối? Thích gì nói nấy hay vẫn phải dưới sự quản lí của cơquan chức năng nào đó Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “ Tự do báo chíhiện nay ở Việt Nam” để làm đề tài cho bài tiểu luận này Với việc chọn đềtài này, em sẽ được nghiên cứu, nghiền ngẫm với những tài liệu tham khảotrên mạng và trong các sách tham khảo để rút ra được sự nhận thức rõ ràng,đúng đắn để sau này ra trường, trở thành 1 nhà báo không phải ngỡ ngàng

và tác nghiệp cho đúng với lương tâm của mình và phù hợp với Luật báochí Việt Nam và pháp luật của Đảng, Nhà nước Vì vậy, em đã chọn đề tàinày làm đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận của mình, mặc dù đây là đề tàiphức tạp, có nhiều vấn đề mang tính cứng nhắc Nhưng để muốn khám phá,

Trang 4

tìm hiểu với một khái niệm rất báo chí này thì cũng phải không đơn giản vì

nó mang nhiều khía cạnh mà em không thể tiếp cận được

Mỗi năm cứ đến ngày 3 tháng 5 toàn thế giới lại tổ chức kỉ niệm ngày “

Tự do báo chí thế giới”, ngày mà Liên Hợp Quốc xem là kết nối giữa cácnước với nhau và tôn vinh cho tự do báo chí trên toàn cầu Thể hiện sự tôntrọng sự tự do, dân chủ không chỉ đối với báo chí mà còn trên các lĩnh vựckhác Ngày kỉ niệm nêu lên những mối đe dọa mới nổi cũng như cũng lâudài đối với quyề tự do báo chí và cũng để bày tỏ sự kính trọng tới nhữngnhà báo và những nhà hoạt động báo chí dám mạo hiểm sự an toàn của bảnthân để đem lại cho công chúng cơ hội được tiếp cận thông tin và tin tức Vậy tự do là gì? “ Tự do là quyền được làm tất cả những điều mà luậtcho phép” ( trong cuốn “ Tinh thần pháp luật” của tác giả Montesquyeu).Như vậy, tự do ở đây phải theo cách hiểu: tự do nhưng phải trong vòngpháp luật, không thể vượt ra phạm vi của pháp luật Bởi vì không thể vàkhông bao giờ con người có tự do tuyệt đối bởi lẽ, con người không thểsống không phụ thuộc vào tự nhiên, xã hội và không có mối liên hệ nào với

cá nhân hay nhóm xã hội khác

Về tự do báo chí cũng đang còn có nhiều ý kiến khác nhau, chúng ta cóthể tham khảo một vài ý kiến dưới đây:

Năm 1991, trong bài thuyết trình “ Kế hoạch tự do” tại Hội nghịUNESSCO tổ chuwca ở Nambia, GS, TS Paul Ansal giải thích : “ Tự dobáo chí thường được hiểu là tự do phổ biến thông tin và các quan điểm trêncác phương tiện thông tin đại chúng mà không chịu sự kiềm chế của ChínhPhủ Nền báo chí tự do là phải đưa tin một cách trung thực những điềuđang xảy ra trong xã hội; là diễn đàn để công chúng bày tỏ ý kiến , quanđiểm, bình luận thậm chí là chỉ trích những vấn đề của đất nướclà công vụgiám sát việc thức hiện quyề của con người” ( nguồn: “ Báo chí truyềnthông hiện đại” của PGS TS Nguyễn Văn Dững, trang 212, nhà xuất bản

Trang 5

Còn ủy ban Hutchins ( Hutchins Commissin) cho rằng: Một nền báo chí

tự do được giải phóng khỏi mọi sự cưỡng bức từ bất cứ lực lượng nào,Chính phủ hay xã hội, bên trong hay bên ngoài Một nền báo chí tự dođược phép bày tỏ quan điểm trên mọi phương diện Đó là báo chí tự do chotất cả mọi người, có điều gì cần phải nói cho công chúng Một nền báo chí

tự do được tôn trọng khi các ý kiến đáng để công chúng lắng nghe và sẽđược công chúng lắng nghe” (nguồn: “ Báo chí truyền thông hiện đại” củaPGS TS Nguyễn Văn Dững, trang 212, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hànội)

GS William L.Rivers và TS Wilbur Schramm thừa nhân: “ Chúng ta nói

về tự do nhưng tự do bao giờ là tuyệt đối Hầu như mọi hệ thống truyềnthông đều chịu sự kiểm soát nhất định về mặt luật pháp” ( nguồn: “ Báochí truyền thông hiện đại” của PGS.TS Nguyễn Văn Dững, trang 213, Nhàxuất bản Đại học Quốc gia Hà nội)

Trên các ý kiến trên, PGS,TS Nguyễn Văn Dững đã tập hợp lại và cóphát biểu một ý kiến chung như sau: “ Tự do báo chí có thể được hiểu làtrạng thái không bị ràng buộc hay cưỡng bức, không bị hạn chế hay bị cấmđoán trong quá trình trao đổi, giao tiếp, chia sẻ, tìm kiếm, phổ biến vàtruyền bá thông tin, thể hiện ý chí và nguyện vọng của con người một cáchcông khai trên các phương tiện đại chúng Đó là quyền lợi chính đáng,thiêng liêng và cao cả của con người, mỗi người cần được hưởng và vì mụcđiích của chúng” (Trong cuốn“ Báo chí truyền thông hiện đại”)( nguồn: “Báo chí truyền thông hiện đại”, trang 213, Nhà xuất bản Đại họ quốc gia

Hà nội)

Trong xã hội có giai cấp và còn sự khác biệt về lợi ích, báo chí với tưcách là công cụ đấu tranh giai cấp, luôn thuộc về một giai cấp nhất định vàthường thuộc về giai cấp thống trị xã hội Bởi vì việc giao tiếp, trao đổi,chia sẻ và truyền bá thông tin, thể hiện y chí và nguyện vọng của con ngườitrên báo chí và các phương tiện truyền thông đại chúng luôn luôn và chủ

Trang 6

yếu nhằm mục đích của nó, ban đầu là mục đích mưu sinh, sau đó trước hết

là mục đích chính trị Do đó, báo chí thuộc giai cấp và nhóm xã hội nào thìđấu tranh và bảo vệ quyền và lợi ích cho giai cấp và nhóm xã hội ấy; nhàbáo thuộc nhóm xã hội nào thì lên tiếng bảo vệ lợi ích cho nhóm ấy Do đó,

tự do báo chí luôn mang đậm tính giai cấp là điều dễ hiểu Tính giai cấp,mục đích của tự do báo chí đều được giới hạn bằng luật pháp

Một nền báo chí tự do hay quyền tự do báo chí của con người không hềbao hàm ý nghĩa danh lợi, không chứa đựng đầu óc vị kỉ, cơ hội mà là sự tựgiác cống hiến tài năng, cung cấp thông tin phục vụ cho lợi ích của đa sốthành viên trong xã hội Đó là một nền báo chí tự do truyền bá, phổ biếnnhững kinh nghiệm hay, cung cấp những tri thức lành mạnh, trao đổi những

ý kiến trung thực Nền tự do báo chí đó đem lại cho các nhà báo quyềnhành nghề, cống hiến phục vụ cho độc giả, quyền sáng tạo theo đúng lươngtâm và trách nhiệm của nhà báo chân chính vì sự tiến bộ của toàn xã hội vàhạnh phúc của nhân dân Tuy nhiên, quyền tự do báo chí của người làm báochân chính không phải là sự tùy tiện muốn viết gì thì viết hoặc viết thế nàothì viết mà là phải có trách nhiệm với xã hội của các nhà báo, sự giác ngộchính trị của họ, quan điểm giai cấp của họ sẽ chi phối hành vi và hoạtđộng báo chí của các nhà báo Nhà báo viết gì, viết cho ai đọc, viết như thếnào, đều phải làm với ý đồ trong sáng, động cơ xây dựng, quan điểm phục

vụ, đúng với lương tâm và trách nhiệm của nhà báo, của nhân dân laođộng Một người làm báo chân chính là người biết hướng ngòi bút vào mụcđích cao cả của xã hội, sử dụng quyền tự do báo chí một cách có hiệu quảnhất và biết tự bảo vệ danh dự của mình trước độc giả Khác với nhữngngười làm báo chạy theo danh lợi và tiền tài, kẻ nô lệ của túi tiền bọn Tưbản, người học báo cũng như các nhà báo chân chính chính là sự dám hysinh mình cho việc bảo vệ, chân lí và sự tiến bộ chung Báo chí phải thôngtin trung thực,chính xác, phải phục vụ tích cực cho việc phát triển kinh tế -

Trang 7

xã hội và đời sống văn hóa tinh thần của dân chúng Báo chí hoạt động tự

do phải đi theo hướng vì tiến bộ của xã hội, vì lợi ích của nhân dân

Tự do báo chí tùy thuộc chủ yếu vào quyền tự do chính trị của từngthiết chế chính trị xã hội đối với đa số nhân dân trong bất cứ thiết chế chínhtrị nào, dù là phong kiến, Tư bản hay Xã hội chủ nghĩa đều cần có luậtpháp để điều hành và quản lí các mặt trong các hoạt động xã hội Dướichính thể, nhà nước nào cũng vậy, quyền tự do báo chí cũng chỉ mang tínhchất tương đối chứ không thể mang tính chất tuyệt đối được Tự do báo chíphải được thực hiện trong khuôn khổ của luật pháp, phù hợp với điều kiệntất yếu của lịch sử cụ thể

Ở đây, ta chỉ nghiên cứu về Tự do báo chí ở Việt Nam – thể chế Xã hộichủ nghĩa Hiến pháp nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã xác lập quyền tự

do dân chủ đối với mọi công dân trong đó có quyền tự do báo chí, tự dongôn luận Trong Luật báo chí cũng quy định quyền tự do báo chí, quyền tự

do ngôn luận ở chương II thể hiện sự quan tâm đến báo chí, đến tự do báochí cho mọi công dân Luật báo chí được Quốc hội nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 – 12- 1989 đã khẳng định nguyêntắc: “ ( ) bảo đảm quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chícủa công dân , phù hợp với lợi ích của chủ nghĩa xã hội và của nhândân”( nguồn: “ Cơ sở lý luận báo chí”, Nhà xuất bản lí luận chính trị, Hànội năm 2007) Các văn bản dưới luật của Nhà nước như nghị định, chỉthị,thông tư của Chính phủ, các bộ và các liên bộ hữu quan đã cụ thể hóacác chính sách, chế độ, quyền tự do báo chí, trách nhiệm xã hội của cơquan báo chí và người làm báo Đây là việc làm cần thiết để bảo đảmquyền tự do báo chí hoạt động đúng tôn chỉ, mục đích trong khuôn khổ củapháp luật Làm cho báo chí thực sự phục vụ lợi ích của quốc gi, dân tộc,không để báo chí lợi dụng, bị hoen ố bởi những hành vi trái pháp luật, tráivới thuần phong mĩ tục

Trang 8

“Điều 4: Quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của côngdân Công dân có quyền:

1 – Được thông tin qua báo chí về mọi mặt của tình hình đất nước và thếgiới

2- Tiếp xúc, cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí và nhà báo; gửi tin, bài, ảnh và tác phẩm khác cho báo chí mà không chịu sự kiểm soát nào của tổchức, cá nhân nào và chịu trách nhiệm trước pháp về nội dung thông tin.3- Phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới

4- Tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, chínhsách của Đảng , pháp luật của Nhà nước

5- Góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối vớicác tổ chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và thành viên củacác tổ chức đó

Điều 5: trách nhiệm của báo chí đối với quyền tự do báo chí, quyền tự dongôn luận trên báo chí của công dân

Cơ quan báo chí có trách nhiệm:

1- Đăng, phát sóng tác phẩm, ý kiến của công dân; trong trường hợp khôngđăng, phát sóng phải trả lời và nói rõ lí do

2- Trả lời hoặc yêu cầu tổ chức, người có chức vụ trả lời bằng thư hoặc trênbáo chí về kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến” ( Nguồn:

Trang 9

để bảo đảm tự do báo chí trong toàn xã hội Đảng và nhà nước ta xuất phát

từ quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về tự do báo chí và hoàn cảnh thựctiễn của đất nước đang trong thời kì quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội đểhình thành các đường lối, chủ trương, chính sách để lãnh đạo công tác báochí

Dù với cách nhìn nhận nào thì cũng không thể nói ở Việt Nam không có

tự do báo chí, đó là cách nói phiến diện và không có căn cứ Thực tế quản líhoạt động báo chí bằng pháp luật ở Việt Nam đã thể hiện tự do báo chí ởViệt Nam Trong một xã hội dân chủ, tự do của người này không thể làmmất tự do của người khác Những hoạt động liên kết với nhau để vụ lợi, tráivới quy ước đạo đức nghề nghiệp báo chí đều bị xử lí dù người đó dang giữtrong trách caotrong cơ quan của Đảng, Nhà nước Những tờ báo hoạt độngxâm hại tôn chỉ mục đích, gây tác động xấu với xã hội đều bị xử phạt theocác quy định của pháp luật

Để nâng cao chất lượng hoạt động báo chí của nhà báo, Nhà nước ViệtNam đã lập ra các trường Đại học báo chí, đào tạo nhà báo với trình độ ĐH

và cao học Hàng năm có hàng trăm nhà báo ra trường, có trình độ, nghiệp

vụ chuyên môn cao, có năng lực và ý thức trách nhiệm xã hội Các trườngđào tạo nhà báo ở Việt Nam đã có sự hợp tác, liên kết với các trường Đạihọc báo chí của Pháp, Anh và một số nước phương Tây khác để bồi dưỡngtrao đổi kinh nghiệm làm báo Việt Nam đã cử hàng trăm nhà báo đi bồidưỡng nghiệp vụ báo chí tại các trường Đại học ở Mỹ, Pháp, ThụyĐiển Báo chí ở Việt Nam không đóng cửa, biệt lập với bên ngoài mà luônluôn mở rộng quan hệ với các đồng nghiệp trong nước cũng như nướcngoài

Trang 10

Để bảo vệ quyền lợi của các nhà báo, giúp nhau bồi dưỡng nghiệp vụbáo chí, Việt Nam đã có Hội nhà báo Toàn quốc và các hội địa phương, thuhút hơn 12.000 nhà báo là hội viên Hội nhà báo Việt Nam là thành viêncủa Hội nhà báo quốc tế

(OIJ) và Liên Đoàn Báo chí ASEAN (CAJ) trong nhiều năm qua, tham giatích cực và đóng góp xứng đáng vào sự phát triển của báo chí khu vực vàthê giới vì mục tiêu hòa bình, ổn định, tiến bộ Việt Nam đã mở cửa tronghoạt động báo chí với thế giới để góp phần nâng cao trình độ báo chí củamình, đáp ứng yêu cầu của thời kì đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện đạihóa, mở cửa, hội nhập và giao lưu kinh tế - văn hóa, bầu bạn với bốnphương ( nguồn : báo điện tử Vietnamjournalism, bài viết của Hồng Vinh) Thực tế đã chứng minh tại Việt Nam quyền tự do báo chí được quyđịnh rõ trong Hiến pháp, pháp luật được tôn trọng và được bảo đảm, đượccộng đồng quốc tế ghi nhận Những ai đã và đang xuyên tạc tình hình “ tự

do báo chí” ở Việt Nam phải thấy rằng những năm qua báo chí Việt nam có

sự phát triển nhanh về số lượng người đọc, số lượng, loại hình ấn phẩm, độingũ những người làm báo cơ sở vật chất, kĩ thuật, công nghệ, năng lực tàichính của các cơ quan báo chí truyền thông cũng như sự tác động và ảnhhưởng xã hội của báo chí tăng nhanh Báo chí thực sự là tiếng nói củaĐảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, là diễn đàn của nhân dân,quyền tự do báo chí ở nước ta được bảo dảm vững chắc bằng pháp luật vàthể hiện cụ thể trong thực tiễn

Báo chí Cách mạng Việt nam ngày nay đã thực sự trưởng thành vượtbậc về mọi phương diện: tăng loại hình, số lượng cơ quan báo chí, số đầubáo, tạp chí, chương trình, chất lượng nội dung, hình thức in ấn, phạm viphủ sóng Thời điểm hiện nay, cả nước có trên 17.000 người được cấp thẻnhà báo ( tăng gấp 1,4 lần so với năm 2001); có 706 cơ quan báo chí in, 67đài phát thanh – truyền hình ( gồm 3 đài Trung Ương và 64 đài địa

Trang 11

dư luận xã hội, hạn chế các “ nọc độc” từ bên ngoài.

Có ý kiến cho rằng, có báo tư nhân mới là biểu hiện cụ thể của tự do báochí phải khẳng định rằng không có báo tư nhân thì không thể quy chụp làkhông có

“ tự do báo chí” Những người làm báo Việt Nam đã và đang phấn đấu vì

sự nghiệp độc lập dân tộc và tự do , hạnh phúc của nhân dân Những tờ báohiện nay của các cơ quan Đảng, nhà nước, đoàn thể chính trị, xã hội, tổchức nghề nghiệp đã phản ánh đầy đủ những ý kiến, những nguyện vọngchính đáng của các tầng lớp nhân dân Vì vậy,vấn đề ra báo tư nhân hiệnnay cũng cần phải cân nhắc kĩ lưỡng Những kiến nghị của những ngườimuốn thành lập báo tư nhân được công luận phản ánh đầy đủ và đượcĐảng, Nhà nước tiếp thu trả lời qua báo, đài Đó là sự thực hiện quền đượcthể hiện thông tin cũng như quyền ngôn luận của nhân dân Mặt khác, thựctiễn của việc ra đời báo tư nhân ở nhiều nước đã gây nhiễu thông tin, thậmchí làm vô hiệu hóa sự lãnh đạo của chính quyền, dẫn đến sự rối loạn chínhtrị - xã hội ở nhiều nước vốn tự xưng là “ tự do báo chí” là bài học thấmthía cho nhân dân ta

Sỡ dĩ có đòi hỏi vô lí trên, có nguyên nhân từ nhận thức mơ hồ vềquyền tự do báo chí và nhiệm vụ của báo chí Việt Nam Do cách hiểu phiến

Trang 12

diện hoặc cố tình hiểu sai về tự do báo chí Họ còn cố công đấu tranh đòi “

tự do báo chí” theo cách của phương Tây, coi đó là sự biểu hiện của “ tinhthần dân chủ” Song họ không hiểu rằng: dân chủ là một thể chế chính trị,trong đó quyền tự do báo chí của người này không được làm tổn hại đếnquyền tự do của người khác, đến lợi ích của toàn dân tộc Sự sụp đổ của môhình Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông âu chính là một phầncũng là hậu quả của những yêu cầu đòi tự do báo chí theo các nước phươngtây theo cách đó

Mặt khác, trong một số người, tư tưởng nêu trên xuất phát từ những toantính liên quan đến lợi ích, quyền lực, động cơ cá nhân, từ sự bất mãn của họvới Đảng, Nhà nước Họ luôn luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích củađất nước; chính vì thế, họ có những ý kiến lạc lõng, cực đoan, phản xã hội.Trong số những người có cơ hội chính trị, có người đã thực sự đối lập vớilợi ích Tổ quốc, liên kết những phần tử bất mãn ở bên trong cùng với thếlực xấu ở bên ngoài để dùng báo chí chống phá sự nghiệp xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc Việt nam Những bài báo, những hồi kí của họ đầy rẫy sựxuyên tạc, vu cáo hèn hạ, bêu rếu những người dân Việt nam đang từngngày , từng giờ cần cù lao động, sáng tạo, chắt chiu, xây dựng và bảo vệ Tổquốc Thật trớ trêu khi họ cho rằng không có tự do báo chí như họ mongmuốn thì Việt nam vẫn sống trong “lạc hậu tối tăm”?? Đó là những ý kiến,những quan điểm với cách nhìn phiến diện, mang tính bảo thủ, cố chấp và

có thể có một số phần tử mang tính phản động Cần có cái nhìn khách quan

và đa chiều hơn về tình hình báo chí Việt nam hiện nay

Thực tế đó đã cho ta thấy phép huyền hoặc về cái gọi là “tự do báo chí”theo quan niệm của Chủ nghĩa tư bản Toàn cầu hóa cùng kinh tế thị trườngđang bộc lộ cả yếu tố tích cực và yếu tố tiêu cực, tác động mạnh mẽ đếnđời sống mọi mặt của đất nước Vì thế, hoạt động báo chí ở Việt nam phảiđương đầu với nhiều thử thách Hơn lúc nào hết, người làm báo cần phải

Trang 13

nghiệp, bản lĩnh của người cầm bút – người chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng.Chính lúc này, tính Đảng đòi hỏi báo chí phải kiên quyết đấu tranh chốngcác tư tưởng và mọi lí luận thù địch, đi ngược lại với lợi ích của giai cấp vôsản và nhân dân lao động

Ở Mỹ và một số nước phương Tây là những nước thường cho mình là có

“ tự do báo chi tuyệt đối” mà đã xảy ra những trường hợp đáng để cái mà

tự cho mình là “tự do báo chí tuyệt đối” nên suy ngẫm lại Petter Arnett,người vừa mới cho ra mắt độc giả Việt nam cuốn “ Từ chiến trường khốcliệt”( NXB Thông tấn), là phóng viên “ruột” của truyền hình CNN Bỗngdưng bị sa thải vì đưa thông tin không phù hợp với quan điểm của Nhàtrắng Gần đây, năm 2003 nhiều tờ báo, đài phát thanh, truyền hình ở Hoa

kì đã phát băng hình, phóng sự,phỏng vấn việc lính đặc nhiệm Mỹ giải cứuthành công binh nhì Jesica Lynch tại một bệnh viện dã chiến ở Baghdad

Họ vẽ lên hình ảnh người lính Mỹ quả cảm và đáng yêu đến Iraq để xóa bỏchế độ độc tài, đem tự do đến cho người dân Iraq Nhưng khi về nước, “người hùng” Jessica Lynch đã kể lại câu chuyện thực sự của mình và hàngchục triệu người Mỹ đã bị “ sốc” khi biết câu chuyên của chị lại khônggiống như báo chí Mỹ đưa tin Như vậy, mới biết báo chí Mỹ đã bị phụthuộc vào các cơ quan chức năng của Nhà trắng như thế nào?

Tháng 9 năm 2009, cũng từ quan niệm “ tự do báo chí tuyệt đối’, tờJylands Posten của Đan Mạch đã đăng 12 bức tranh vẽ nhà tiên triMohammed và lập tức nhận phải phản ứng gay gắt từ các tín đồ đạo Hồi.Đến đầu năm 2006, tờ báo trên cùng một số tờ báo khác ở Đan mạch vàChâu âu như Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Hà Lan đăng lại 12 bức ttranh

ấy, lập tức dấy lên ở nhiều nơi một làn sóng công phẫn mạnh mẽ, rộng lớnxảy ra các cuộc biểu tình, thậm chí xung đột giữa những người Hồi giáo vàThiên chúa giáo Ngay lập tức, ngày 4 – 2-2006 hàng ngàn người ở Syria

đã tấn công Đại sứ quán Đan Mạch và Nauy tại thủ đô Damassus, chọcthủng hàng rào bảo vệ, châm lửa đòi đốt cháy tòa nhà Đại sứ Đại sứ quán

Ngày đăng: 12/09/2018, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w