1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một số BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ hở hàm ẾCH

22 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tài:Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, chính vì vậynên mục tiêu chung của nghành học Mầm non là chăm sóc – giáo dục trẻ theo nhiều hìnhth

Trang 1

UBND HUYỆN KRÔNG NÔ

Trang 2

1.1 Lý do chọn đề tài:

Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, chính vì vậynên mục tiêu chung của nghành học Mầm non là chăm sóc – giáo dục trẻ theo nhiều hìnhthức nhằm giúp trẻ phát triển một cách toàn diện nhất, một trong những nội dung hết sứcquan trọng đó là: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, ngôn ngữ có vai trò vô cùng quan trongtrong việc chiếm lĩnh kho tàng kiến thức của nhân loại, ngôn ngữ là phương tiện giaotiếp cơ bản của con người, là nhân tố quan trọng trong sự phát triển của trẻ, thế nhưngngôn ngữ không phải là bẩm sinh mà nó được hình thành và phát triển trong quá trình trẻsống và giao lưu với những người xung quanh nhưng đó là đối với những trẻ phát triểnbình thường còn đối với những trẻ khiếm khuyết về môi như bị sứt môi hở hàm ếch thìkhó khăn hơn

Từ trước đến nay khi trẻ bị dị tật về sức môi, hở hàm ếch thì các bậc phụ huynh chỉnghĩ đến việc phẩu thuật và tạo hình thẫm mỹ cho trẻ mà ít có phụ huynh nào có kiếnthức về việc chỉnh ngữ âm cho trẻ, chính vì vậy mà trong năm học vừa qua, lớp tôi chủnhiệm có một cháu bị sức môi, hở hàm ếch mà bố mẹ cháu là nông dân nên cũng khôngquan tâm đến việc chỉnh ngữ âm cho bé nên khả năng ngôn ngữ của bé phát triển chưađược tốt lắm, nên tôi đã chọn đề tài này làm bài viết sáng kiến kinh nghiệm cho mình

1.2 Mục đích nghiên cứu

+ Nhằm giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu lời nói và trả lời câu hỏi một cách

có lôgic, có trình tự, chính xác: khả năng nghe tốt giúp trẻ hiểu được vấn đề mà ngườikhác đang truyền đạt, phát triển khả năng nghe và nói là hết sức quan trọng, để nói đượctốt trẻ cần phải được luyện nghe tốt, luyện nghe cho trẻ được thực hiện qua các hoạtđộng khác nhau nhất là thông qua các trò chơi mà đặc biệt là trò chơi dân gian Để luyệnkhả năng nghe hiếu cho trẻ thì chúng ta có thể yêu cầu trẻ thực hiện lại nhiệm vụ màchúng ta vừa giao cho trẻ làm bằng lời nói Thông qua những hoạt động trong ngàychúng ta nên khuyến khích trẻ sử dụng các câu hỏi và nói lên những suy nghĩ, nhữnghiểu biết của mình về thế giới xung quanh và đó cũng là một hoạt động giúp trẻ pháttriển khả năng nghe hiểu lời nói Khi trẻ đã nghe và hiểu được lời nói thì trẻ sẽ dể dàngtrả lời câu hỏi một cách có lôgic và chính xác

Trang 3

+ Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trước đông người: khi ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt trẻ

sẽ dám chia sẽ, dám thể hiện cảm xúc, ý kiến, bày tỏ rõ ràng thái độ của mình với ngườikhác, trẻ diễn đạt điều cần nói một cách rõ ràng, mạch lạc, không e ngại

+ Làm phong phú vốn từ cho trẻ: thông qua việc trò chuyện với bạn với cô hằngngày sẽ làm cho vốn từ của trẻ được phong phú hơn và trẻ có một số vốn từ nhất định đểgiao tiếp với mọi người xung quanh

+ Gíao dục lòng nhân ái, tình cảm yêu thương của trẻ đối với các bạn khuyết tật:Giáo dục cho trẻ biết quan tâm, yêu thương giúp đỡ các bạn khuyết tật, không phân biệt,

kỳ thị đối với các bạn khuyết tật

1.3 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu trẻ 4 - 5 tuổi

1.4 Phương pháp nghiên cứu

1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Trẻ em là người chủ tương lai của đất nước Quan tâm đến trẻ em là một trongnhững mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, bởi: “Trẻ em hôm nay, thế giới ngàymai”, tương lai của mỗi dân tộc phụ thuộc vào sự quan tâm, chăm sóc thế hệ trẻ, để trẻphát triển toàn diện xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước thì sự quan tâm, chămsóc của cộng đồng nói chung và của cô giáo nói riêng đóng vai trò quan trọng vì sự pháttriển của trẻ Đảng và nhà nước ta luôn khẳng định tất cả trẻ em trong đó có cả trẻ emkhuyết đều được hưởng nền giáo dục tốt nhất, trong đó việc phát triển ngôn ngữ có vaitrò rất quan trọng trong việc phát triển toàn diện cho trẻ

Trang 4

Trẻ hở hàm ếch là trẻ có khiếm khuyết về môi vì vậy khả năng phát triển ngôn ngữcủa trẻ có một số hạn chế nhất định, chính vì vậy trẻ cần được chăm sóc và giáo dục mộtcách hợp lí để trẻ có thể phát triển bình thường như bao trẻ khác.

Trang 5

2 NỘI DUNG

2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề

Ở lứa tuổi mẫu giáo việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là vô cùng quan trọng, trong

đó cô giáo là người thúc đẩy quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ một cách tích cựcnhất, trên bước đường phát triển ngôn ngữ của trẻ, cô giáo là người phát hiện, hình thànhnhững kỹ năng ngôn ngữ của trẻ và cô quan sát, đánh giá khả năng ngôn ngữ của từngtrẻ, có những trẻ khả năng ngôn ngữ phát triển tốt nhưng cũng có những trẻ khả năngngôn ngữ còn yếu vì một số khiếm khuyết như sứt môi, hở hàm ếch…Nhưng theo tinhthần của Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Thì tất cả trẻ em kể cả trẻ khuyết tật đều được hưởngnền giáo dục tốt nhất, nên chúng ta cũng đã từng bước xây dựng và thực hiện chính sáchgiúp trẻ khuyết tật hòa nhập với cộng đồng

Ngôn ngữ có vai trò vô cùng quan trọng, ngôn ngữ được coi là một phương tiệntinh tế trong hệ thống xây dựng môi trường sư phạm có định hướng, bởi trong ngôn ngữnói không chỉ chứa đựng thông tin mà còn chức đựng cả ý nghĩa tình cảm mà con ngườimuốn gởi gắm, sự phát triển ngôn ngữ của trẻ phụ thuộc vào tính tích cực của cô giáotrong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ, cô luôn phải quan tâm đến việc trẻ nói như thếnào, có biết giao tiếp không, có biết tìm đúng từ để thể hiện nhu cầu mong muốn, suynghĩ của mình không?

Bản thân là một giáo viên Mầm Non với tấm lòng yêu nghề, mến trẻ, tận tụy vớinghề tôi luôn mong muốn đóng góp một phần công sức của mình để hạn chế nhữngkhiếm khuyết cho trẻ, để trẻ có thể phát triển một cách toàn diện, vững bước vào đời,hòa nhập tốt với cộng đồng và là người con có ích cho xã hội

Trang 6

Năm học 2016 – 2017 trường có 21 nhóm lớp với đội ngũ giáo viên đều có trình độchuẩn và trên chuẩn về chuyên môn Ban Giám Hiệu nhà trường nhiệt tình, năng nổ, cónăng lực quản lý tốt

- Năm học này, tôi được nhà trường phân công phụ trách lớp chồi 2, độ tuổi 4-5 tuổi,với tổng số trẻ là 35 cháu , trong đó 19 nam và 16 nữ 1 cháu dân tộc và có một cháu bịsứt môi đó là cháu : Lê Khánh Ly, các cháu đều khỏe mạnh đủ điều kiện để tham gia vàocác hoạt động của lớp

- Lãnh đạo phòng và Ban Giám Hiệu Nhà Trường luôn quan tâm đến công tác chămsóc nươi dưỡng cháu, nhất là với những cháu khuyết tật

- Nhà trường luôn cung cấp đầy đủ các đồ dùng cần thiết để phục vụ cho công tácchăm sóc, giáo dục cháu

- Được sự tin tưởng, ủng hộ của các bậc phụ huynh

- Chưa có những lớp tập huấn về chăm sóc, giáo dục cho trẻ khuyết tật

2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

* Biện pháp 1: Tự học tập để bồi dưỡng kiến thức về phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

- Để có biện pháp giúp trẻ sứt môi, hở hàm ếch phát triển ngôn ngữ tốt thì cô giáophải có kiến thức chuẩn xác về phát triển ngôn ngữ cho trẻ chính vì vậy nên tôt luôn tựhọc hỏi qua sách, báo, mạng và qua trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng caokiến thức của bản thân, từ đó rút ra được những phương pháp, biện pháp phù hợp với trẻcủa lớp mình nhằm vận dụng vào công tác nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ để đạt được kết quảtốt nhất

Ngoài việc luôn bồi dưỡng kiến thúc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho bảnthân thì tôi không ngừng phấn đấu để hoàn thiện về nhân cách đạo đức, luôn là tấm

Trang 7

gương sáng cho mọi trẻ noi theo, luôn nêu cao tinh thần chủ động, sáng tạo trong côngtác chăm sóc, giáo dục trẻ.

* Biện pháp 2: Sưu tầm các bài thơ, bài hát, câu chuyện mà đặc biệt là các bài

ca dao, đồng giao, các trò chơi dân gian:

Sưu tầm các bài thơ, các bài hát, các câu chuyện, bài đồng giao, ca dao, các tròchơi dân gian được lựa chọn phải phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với mục đích phát triểnngôn ngữ và khả năng ngôn ngữ của trẻ

+ Ví dụ như các bài đồng giao:

- Kéo cưa lừa xẻ…

Khi lồng các bài thơ, bài hát, câu chuyện, các bài đồng giao, ca dao, các trò chơidân gian vào trong các hoạt động dạy học, hoạt động chơi phù hợp sẽ giúp trẻ dể dàngphát triển ngôn ngữ mà không phải chịu sự gò bó nào

* Biện pháp 3: Giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua môn văn học:

Với biện pháp này tôi cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh, chơi trò chơi đóngkịch, khi trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh, trẻ không cần phải kể đúng cốt truyện giống

cô, mà trẻ tái hiện lại một cách mạch lạc, diễn cảm tác phẩm văn học mà trẻ đã đượcnghe, trẻ có thể kể sáng tạo theo ý thích của mình, diễn đạt bằng ngôn ngữ của bản thân,khi trẻ lên kể chuyện cô nên đặt một vài câu hỏi để trẻ trả lời tạo cho trẻ cảm giác tự tin,nhanh nhẹn hứng thú khi tham gia vào hoạt động

Trang 8

(Bé kể chuyện sáng tạo theo tranh)Với trò chơi đóng kịch là một phương pháp tốt để phát triển ngôn ngữ đối thoại chotrẻ, nội dung kịch được chuyển thể từ tác phẩm văn học mà trẻ được làm quen, khi trẻđóng vai thành các nhân vật trong truyện trẻ sẽ cố gắng sử dụng đúng ngữ điệu, tính cáchnhân vật mà trẻ đóng giúp cho ngon ngữ của trẻ mang sắc thái biếu cảm rõ nét, với biệnpháp này tôi cho trẻ tự chọn vai mà mình thích rồi nhập vai chơi một cách thoải mái, trẻnói chuyện với bạn, tự phân vai cho nhau, trao đổi với nhau trong khi chơi, trẻ bắt chướctheo các cử chỉ điệu bộ của các nhân vật mà trẻ sẽ đóng vai giúp cho ngôn ngữ của trẻthêm phong phú

Khi đóng kịch trẻ được trò chuyện với nhau trong khi thể hiện vai của mình giúpcho ngôn ngữ của trẻ được phát triển một cách tự nhiên nhất

Trang 9

Ngôn ngữ xuất hiện nhằm thỏa mãn nhu cầu giao tiếp và nhận thức thông qua laođộng, học tập , giao tiếp hằng ngày của trẻ trong trường mầm non, và các hoạt động đóđều cần đến ngôn ngữ để trao đổi, chia sẽ, nhờ vậy nên vốn từ của trẻ được tăng lên, trẻ

sẽ nói đứng ngữ pháp, diễn đạt sao cho mạch lạc

Trang 10

Ví dụ 1: Trong giờ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ kể về những hiện tượng, những

sự vật mà bé quan sát được, trẻ phải kể bằng ngôn ngữ của mình nên phải lựa chọn, sắpxếp từ ngữ cần diễn đạt một cách trình tự để cho người nghe có thể hiều được

Ví dụ 2: Trẻ đang trao đổi với nhau ở hoạt động góc, trẻ làm bác sĩ khám bệnh cho bệnhnhân, thông qua giao tiếp giữa hai nhân vật giúp cho vốn từ của trẻ được phát triển mộtcách tự nhiên

Trang 11

Tôi thường xuyên trò chuyện với bé để bé hình thành các từ, các khái niệm, các kíhiệu tượng trưng của sự vật hiện tượng Ban đầu các biểu tượng này rời rạc, sau này cóliên hệ chặt chẽ với nhau Qua trò chuyện với bé tôi thường cần giúp bé nhận biết, phânbiệt và cho bé gọi tên những người thân trong gia đình, các đồ dùng trong gia đình, Các nghề trong xã hội qua tên gọi, trang phục, dụng cụ làm việc và sản phẩm của mỗinghề Tôi thường xuyên cho trẻ gọi tên các sự vật, hiện tượng ở mọi lúc, mọi nơi nhằmkhắc sâu vốn từ đó trong đầu trẻ, để khi nhìn thấy sự vật hiện tượng đó trẻ sẽ biết được

nó được gọi là cái gì? Tôi luôn dạy trẻ cách giao tiếp một cách cởi mở, tự tin

Khi trò chuyện cùng bé tôi nêu những câu hỏi để phát triển vốn từ như:

+ Đây là cái gì? Con gì? Qủa gì? Hoa gì?

Trang 12

(Hình ảnh bé chơi chi chi chành chành cùng các bạn)

* Biện pháp 6: Phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian

Trẻ em Việt Nam từ thời xa xưa, bên cạnh những trò chơi do người lớn nghĩ ra đểcho trẻ chơi, bản thân trẻ đã tự đáp ứng nhu cầu chơi của mình bằng cách đã tạo ra nhiềucách chơi dựa trên cơ sở bắt chước những hoạt động của người lớn, hướng dẫn cho nhaucách chơi, truyền cho nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ vùng này sang vùng khác,nhờ có trò chơi dân gian được lưu truyền đến ngày hôm nay Trò chơi dân gian xưa đượcxem là một hình thức giáo dục đơn giản, giúp hình thành nhân cách cũng như phát triểnthể chất cho trẻ, nó thường được thể hiện là các hành vi bắt chước của trẻ nhỏ từ các hoạtđộng của người lớn hay sự truyền dạy của người lớn cho trẻ nhỏ, cứ thế các trò chơi dângian được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác như một di sản văn hóa dân tộc, tròchơi dân gian có nhiều thể loại phù hợp với các sở thích, cá tính khác nhau của nhiều đối

Trang 13

tượng người chơi như sôi nổi, điềm đạm hay trầm tĩnh Mỗi trò chơi lại có một quy luậtriêng, mang những sắc thái khác nhau khiến trẻ em chơi suốt ngày mà không thấy chán Kho tàng các trò chơi dân gian vô cùng phong phú và đa dạng nhưng không phảitrò chơi nào cũng phù hợp với trẻ bị khiếm khuyết về ngôn ngữ vì vậy tôi luôn cân nhắc

để lựa chọn những trò chơi nào phù hợp với lứa tuổi của trẻ lớp mình phụ trách và phùhợp với trẻ bị khiếm khuyết ở trong lớp, khi tổ chức trò chơi tôi luôn ưu tiên cho trẻ bịkhiếm khuyết về ngôn ngữ được chơi nhiều lần hơn để trẻ có cơ hội phát triển ngôn ngữnhiều hơn

Ví dụ: cho cho trẻ chơi trò chơi: “Rồng rắn lên mây” Tôi cho bé Ly làm chủ đểđọc lời trò chơi cho các bạn làm con, trong vai là người làm chủ thì bé được đọc lờinhiều hơn nên qua đó phát triển tốt ngôn ngữ cho bé

(Hình ảnh bé chơi rồng rắn lên mây)

* Biện pháp 7: Cho trẻ được tham gia các cuộc thi, các buổi giao lưu do nhà trường tổ chức

Khi nhà trước tổ chức các cuộc thi, các buổi giao lưu ở trường thì tôi luôn tạo cơhội cho trẻ được tham gia cùng với các bạn, qua đó trẻ sẽ mạnh dạn, tự tin giao tiếp vớimọi người xóa mọi khoảng cách giữa trẻ với các bạn và qua đó trẻ sẽ tự tin mạnh dạngiao tiếp với mọi người từ đó ngôn ngữ của trẻ cũng sẽ được phát triển

Trang 14

(Bé diễn văn nghệ cùng các bạn trong ngày tết trung thu)

- Trên đây là hình ảnh bé tham gia văn nghệ mừng tết trung thu cùng với các bạn

Bé được tham gia biểu diễn cùng các bạn để cho bé nhận thấy rằng bé cũng giống nhưcác bạn, cũng có thể làm được những việc mà các bạn làm, từ đó tạo cho bé sự tự tin,mạnh dạn về bản thân mình

- Và hình ảnh bé tham gia hội thi: “Bé măng non cấp trường năm học 2016 2017”,các bạn được học tập, vui chơi thì bé cũng giống như các bạn, cũng được tham gia vàocác hoạt động cùng cô cùng các bạn, tạo cho bé cảm giác vui vẻ, hào hứng mỗi khi đếnlớp

Trang 15

(Hình ảnh bé tham gia trò chơi đua thuyền trên cạn cùng các bạn)

* Biện pháp 8: Tôi xây dựng kế hoạch riêng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong một năm học như sau:

Khi xây dựng kế hoạch để trẻ phát triển ngôn ngữ tốt tôi chia làm ba giai đoạntrong một năm học như sau:

- Tháng 9-10-11: Trong giai đoạn đầu của năm học tôi chủ yếu tập trung vào luyệnkhả năng nghe cho trẻ nhằm phát triển thính giác âm vị cho trẻ, tôi thường cho trẻ nghenhững bài hát, bài thơ, ca dao, đồng giao…phù hợp với lứa tuổi của trẻ Và thường chotrẻ tham gia vào các trò chơi luyện tai nghe như: Giọng ải giọng ai, tai ai thính, ai đoángiỏi…Thông qua các trò chơi sẽ luyện được cho trẻ khả năng tập trung chú ý, tập trungnghe để thực hiện được yêu cầu của trong chơi

- Tháng 12-01-02: Trong giai đoạn này vốn từ của trẻ cần phải phát triển một cáchtốt nhất vậy nên tôi tập trung vào tăng vốn từ cho trẻ, tập cho trẻ phát âm một cách rõràng, rành mạch nhất với các bài tập luyện phát âm như: Các trog chơi vui nhộn về cáccon vật: Trò chơi: “Con bò”; “Con két”…

- Trò chơi: “Một dàn nhạc đặc biệt”; “Bìa hát kỳ diệu”; “Cái bao bí ẩn”

- Tháng 3-4-5: Đây là giai đoạn cuối của năm học nên tôi tập trung vào vấn đề luyệntrí nhớ cho trẻ thông qua các bài thơ, bài hát, ca dao, đồng giao…Sau khi cho trẻ làm

Trang 16

quen với các bài thơ, bài hát….thì cô thường mời trẻ lên đọc lại cho cô và cả lớp cùngnghe xem trí nhớ của trẻ đến đâu để cô có thể giúp đỡ trẻ kịp thời.

* Biện pháp 9: Tuyên truyền đến phụ huynh:

Công tác giáo dục, chăm sóc trẻ là nhiệm vụ của toàn xã hội, có rất nhiều hình thức

và phương pháp giáo dục trẻ khác nhau, nhưng dù ở hình thức và phương pháp nào đichăng nữa mà chỉ có nhà trường và giáo viên nổ lực cố gắng mà khong có sự phối kếthợp giữa gia đình và nhà trường thì kết quả đạt được sẽ không cao Chính vì vậy nên tôiđặc biệt chú trọng đến công tác tuyên truyền đến phụ huynh để giáo viên và phụ huynhcùng nhau giáo dục cháu để cháu được phát triển một cách tốt nhất

Khi phụ huynh đưa đón trẻ tôi thường trực tiếp trao đổi với phụ huynh về công tácchăm sóc, nuôi dưỡng và những biện pháp để trẻ phát triển ngôn ngữ tốt

Ngày đăng: 11/09/2018, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w