1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ hở hàm ẾCH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ tốt

22 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tài: Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, chính vì vậy nên mục tiêu chung của nghành học Mầm non là chăm sóc – giáo dục trẻtheo nhiều hình

Trang 1

UBND HUYỆN KRÔNG NÔ

Trang 2

MỤC LỤC Trang

1 MỞ ĐẦU 3

1.1 Lí do chọn đề tài 3

1.2 Mục đích nghiên cứu 3

1.3 Đối tượng nghiên cứu 4

1.4 Phương pháp nghiên cứu 4

1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4

2 NỘI DUNG 5

2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề 5

2.2 Thực trạng của vấn đề 5

a Thuận lợi 5

b Khó khăn 6

2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 6

* Biện pháp 1: Tự học tập để bồi dưỡng kiến thức về phát triển ngôn ngữ cho trẻ sứt môi, hở hàm ếch 6

* Biện pháp 2: Sưu tầm các bài thơ, bài hát, câu chuyện mà đặc biệt là các bài ca dao, đồng giao, trò chơi dân gian 6

* Biện pháp 3: Giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua môn văn học 7

* Biện pháp 4: Giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động trong ngày 9

* Biện pháp 5: Tạo môi trường thân thiện cho trẻ tự tin phát huy hết khả năng của bản thân 10

* Biện pháp 6: Phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian 11

* Biện pháp 7: Cho trẻ tham gia các cuộc thi do nhà trường tổ chức 11

* Biện pháp 8: Tuyên truyền đến phụ huynh 12

2.4 Kết quả đã đạt 12

3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13

3.1 Kết luận: 13

3.2 Kiến nghị: 14

Trang 3

1 MỞ ĐẦU:

1.1 Lý do chọn đề tài:

Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, chính

vì vậy nên mục tiêu chung của nghành học Mầm non là chăm sóc – giáo dục trẻtheo nhiều hình thức nhằm giúp trẻ phát triển một cách toàn diện nhất, một trongnhững nội dung hết sức quan trọng đó là: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, ngôn ngữ cóvai trò vô cùng quan trong trong việc chiếm lĩnh kho tàng kiến thức của nhân loại,ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản của con người, là nhân tố quan trọngtrong sự phát triển của trẻ, thế nhưng ngôn ngữ không phải là bẩm sinh mà nóđược hình thành và phát triển trong quá trình trẻ sống và giao lưu với những ngườixung quanh nhưng đó là đối với những trẻ phát triển bình thường còn đối vớinhững trẻ khiếm khuyết về môi như bị sứt môi hở hàm ếch thì khó khăn hơn

Từ trước đến nay khi trẻ bị dị tật về sức môi, hở hàm ếch thì các bậc phụhuynh chỉ nghĩ đến việc phẩu thuật và tạo hình thẫm mỹ cho trẻ mà ít có phụhuynh nào có kiến thức về việc chỉnh ngữ âm cho trẻ, chính vì vậy mà trong nămhọc vừa qua, lớp tôi chủ nhiệm có một cháu bị sức môi, hở hàm ếch mà bố mẹcháu là nông dân nên cũng không quan tâm đến việc chỉnh ngữ âm cho bé nên khảnăng ngôn ngữ của bé phát triển chưa được tốt lắm, nên tôi đã chọn đề tài này làmbài viết sáng kiến kinh nghiệm cho mình

là trò chơi dân gian Để luyện khả năng nghe hiếu cho trẻ thì chúng ta có thể yêucầu trẻ thực hiện lại nhiệm vụ mà chúng ta vừa giao cho trẻ làm bằng lời nói.Thông qua những hoạt động trong ngày chúng ta nên khuyến khích trẻ sử dụngcác câu hỏi và nói lên những suy nghĩ, những hiểu biết của mình về thế giới xung

Trang 4

Khi trẻ đã nghe và hiểu được lời nói thì trẻ sẽ dể dàng trả lời câu hỏi một cách cólôgic và chính xác.

+ Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trước đông người: khi ngôn ngữ của trẻ phát triểntốt trẻ sẽ dám chia sẽ, dám thể hiện cảm xúc, ý kiến, bày tỏ rõ ràng thái độ củamình với người khác, trẻ diễn đạt điều cần nói một cách rõ ràng, mạch lạc, không

e ngại

+ Làm phong phú vốn từ cho trẻ: thông qua việc trò chuyện với bạn với côhằng ngày sẽ làm cho vốn từ của trẻ được phong phú hơn và trẻ có một số vốn từnhất định để giao tiếp với mọi người xung quanh

+ Gíao dục lòng nhân ái, tình cảm yêu thương của trẻ đối với các bạn khuyếttật: Giáo dục cho trẻ biết quan tâm, yêu thương giúp đỡ các bạn khuyết tật, khôngphân biệt, kỳ thị đối với các bạn khuyết tật

1.3 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu trẻ 4 - 5 tuổi

1.4 Phương pháp nghiên cứu

1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Trẻ em là người chủ tương lai của đất nước Quan tâm đến trẻ em là mộttrong những mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, bởi: “Trẻ em hôm nay, thếgiới ngày mai”, tương lai của mỗi dân tộc phụ thuộc vào sự quan tâm, chăm sócthế hệ trẻ, để trẻ phát triển toàn diện xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nướcthì sự quan tâm, chăm sóc của cộng đồng nói chung và của cô giáo nói riêng đóngvai trò quan trọng vì sự phát triển của trẻ Đảng và nhà nước ta luôn khẳng định tất

cả trẻ em trong đó có cả trẻ em khuyết đều được hưởng nền giáo dục tốt nhất,

Trang 5

trong đó việc phát triển ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng trong việc phát triểntoàn diện cho trẻ.

Trẻ hở hàm ếch là trẻ có khiếm khuyết về môi vì vậy khả năng phát triểnngôn ngữ của trẻ có một số hạn chế nhất định, chính vì vậy trẻ cần được chăm sóc

và giáo dục một cách hợp lí để trẻ có thể phát triển bình thường như bao trẻ khác

Trang 6

2 NỘI DUNG

2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề

Ở lứa tuổi mẫu giáo việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là vô cùng quan trọng,trong đó cô giáo là người thúc đẩy quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ một cáchtích cực nhất, trên bước đường phát triển ngôn ngữ của trẻ, cô giáo là người pháthiện, hình thành những kỹ năng ngôn ngữ của trẻ và cô quan sát, đánh giá khảnăng ngôn ngữ của từng trẻ, có những trẻ khả năng ngôn ngữ phát triển tốt nhưngcũng có những trẻ khả năng ngôn ngữ còn yếu vì một số khiếm khuyết như sứtmôi, hở hàm ếch…Nhưng theo tinh thần của Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Thì tất cảtrẻ em kể cả trẻ khuyết tật đều được hưởng nền giáo dục tốt nhất, nên chúng tacũng đã từng bước xây dựng và thực hiện chính sách giúp trẻ khuyết tật hòa nhậpvới cộng đồng

Ngôn ngữ có vai trò vô cùng quan trọng, ngôn ngữ được coi là một phươngtiện tinh tế trong hệ thống xây dựng môi trường sư phạm có định hướng, bởi trongngôn ngữ nói không chỉ chứa đựng thông tin mà còn chức đựng cả ý nghĩa tìnhcảm mà con người muốn gởi gắm, sự phát triển ngôn ngữ của trẻ phụ thuộc vàotính tích cực của cô giáo trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ, cô luôn phải quantâm đến việc trẻ nói như thế nào, có biết giao tiếp không, có biết tìm đúng từ đểthể hiện nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình không?

Bản thân là một giáo viên Mầm Non với tấm lòng yêu nghề, mến trẻ, tận tụyvới nghề tôi luôn mong muốn đóng góp một phần công sức của mình để hạn chếnhững khiếm khuyết cho trẻ, để trẻ có thể phát triển một cách toàn diện, vữngbước vào đời, hòa nhập tốt với cộng đồng và là người con có ích cho xã hội

2.2 Thực trạng của vấn đề

a Thuận lợi

- Trường Mầm Non Họa Mi là Trường Mầm Non đầu tiên của huyện đượccông nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ II nên được cấp trên quantâm đầu tư về cơ sở vật chất đầy đủ, khang trang

Trang 7

Năm học 2016 – 2017 trường có 21 nhóm lớp với đội ngũ giáo viên đều cótrình độ chuẩn và trên chuẩn về chuyên môn Ban Giám Hiệu nhà trường nhiệttình, năng nổ, có năng lực quản lý tốt

- Năm học này, tôi được nhà trường phân công phụ trách lớp chồi 2, độ tuổi4-5 tuổi ,với tổng số trẻ là 35 cháu , trong đó 19 nam và 16 nữ 1 cháu dân tộc và

có một cháu bị sứt môi đó là cháu : Lê Khánh Ly, các cháu đều khỏe mạnh đủ điềukiện để tham gia vào các hoạt động của lớp

- Lãnh đạo phòng và Ban Giám Hiệu Nhà Trường luôn quan tâm đến công tácchăm sóc nươi dưỡng cháu, nhất là với những cháu khuyết tật

- Nhà trường luôn cung cấp đầy đủ các đồ dùng cần thiết để phục vụ cho côngtác chăm sóc, giáo dục cháu

- Được sự tin tưởng, ủng hộ của các bậc phụ huynh

- Chưa có những lớp tập huấn về chăm sóc, giáo dục cho trẻ khuyết tật

2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

* Biện pháp 1: Tự học tập để bồi dưỡng kiến thức về phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

- Để có biện pháp giúp trẻ sứt môi, hở hàm ếch phát triển ngôn ngữ tốt thì côgiáo phải có kiến thức chuẩn xác về phát triển ngôn ngữ cho trẻ chính vì vậy nêntôt luôn tự học hỏi qua sách, báo, mạng và qua trao đổi kinh nghiệm với đồngnghiệp để nâng cao kiến thức của bản thân, từ đó rút ra được những phương pháp,biện pháp phù hợp với trẻ của lớp mình nhằm vận dụng vào công tác nuôi dưỡng,chăm sóc trẻ để đạt được kết quả tốt nhất

Ngoài việc luôn bồi dưỡng kiến thúc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ chobản thân thì tôi không ngừng phấn đấu để hoàn thiện về nhân cách đạo đức, luôn

Trang 8

là tấm gương sáng cho mọi trẻ noi theo, luôn nêu cao tinh thần chủ động, sáng tạotrong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.

* Biện pháp 2: Sưu tầm các bài thơ, bài hát, câu chuyện mà đặc biệt là các bài ca dao, đồng giao, các trò chơi dân gian:

Sưu tầm các bài thơ, các bài hát, các câu chuyện, bài đồng giao, ca dao, cáctrò chơi dân gian được lựa chọn phải phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với mục đíchphát triển ngôn ngữ và khả năng ngôn ngữ của trẻ

+ Ví dụ như các bài đồng giao:

- Kéo cưa lừa xẻ…

Khi lồng các bài thơ, bài hát, câu chuyện, các bài đồng giao, ca dao, các tròchơi dân gian vào trong các hoạt động dạy học, hoạt động chơi phù hợp sẽ giúp trẻ

dể dàng phát triển ngôn ngữ mà không phải chịu sự gò bó nào

* Biện pháp 3: Giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua môn văn học:

Với biện pháp này tôi cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh, chơi trò chơiđóng kịch, khi trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh, trẻ không cần phải kể đúng cốttruyện giống cô, mà trẻ tái hiện lại một cách mạch lạc, diễn cảm tác phẩm văn học

mà trẻ đã được nghe, trẻ có thể kể sáng tạo theo ý thích của mình, diễn đạt bằngngôn ngữ của bản thân, khi trẻ lên kể chuyện cô nên đặt một vài câu hỏi để trẻ trảlời tạo cho trẻ cảm giác tự tin, nhanh nhẹn hứng thú khi tham gia vào hoạt động

Trang 9

(Bé kể chuyện sáng tạo theo tranh)Với trò chơi đóng kịch là một phương pháp tốt để phát triển ngôn ngữ đốithoại cho trẻ, nội dung kịch được chuyển thể từ tác phẩm văn học mà trẻ được làmquen, khi trẻ đóng vai thành các nhân vật trong truyện trẻ sẽ cố gắng sử dụng đúngngữ điệu, tính cách nhân vật mà trẻ đóng giúp cho ngon ngữ của trẻ mang sắc tháibiếu cảm rõ nét, với biện pháp này tôi cho trẻ tự chọn vai mà mình thích rồi nhậpvai chơi một cách thoải mái, trẻ nói chuyện với bạn, tự phân vai cho nhau, trao đổivới nhau trong khi chơi, trẻ bắt chước theo các cử chỉ điệu bộ của các nhân vật màtrẻ sẽ đóng vai giúp cho ngôn ngữ của trẻ thêm phong phú

Khi đóng kịch trẻ được trò chuyện với nhau trong khi thể hiện vai của mìnhgiúp cho ngôn ngữ của trẻ được phát triển một cách tự nhiên nhất

Trang 10

Ngôn ngữ xuất hiện nhằm thỏa mãn nhu cầu giao tiếp và nhận thức thông qualao động, học tập , giao tiếp hằng ngày của trẻ trong trường mầm non, và các hoạtđộng đó đều cần đến ngôn ngữ để trao đổi, chia sẽ, nhờ vậy nên vốn từ của trẻđược tăng lên, trẻ sẽ nói đứng ngữ pháp, diễn đạt sao cho mạch lạc.

Ví dụ 1: Trong giờ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ kể về những hiện tượng,những sự vật mà bé quan sát được, trẻ phải kể bằng ngôn ngữ của mình nên phải

Trang 11

lựa chọn, sắp xếp từ ngữ cần diễn đạt một cách trình tự để cho người nghe có thểhiều được.

Ví dụ 2: Trẻ đang trao đổi với nhau ở hoạt động góc, trẻ làm bác sĩ khám bệnh chobệnh nhân, thông qua giao tiếp giữa hai nhân vật giúp cho vốn từ của trẻ được pháttriển một cách tự nhiên

Tôi thường xuyên trò chuyện với bé để bé hình thành các từ, các khái niệm,các kí hiệu tượng trưng của sự vật hiện tượng Ban đầu các biểu tượng này rời rạc,

Trang 12

nhận biết, phân biệt và cho bé gọi tên những người thân trong gia đình, các đồdùng trong gia đình, Các nghề trong xã hội qua tên gọi, trang phục, dụng cụ làmviệc và sản phẩm của mỗi nghề Tôi thường xuyên cho trẻ gọi tên các sự vật, hiệntượng ở mọi lúc, mọi nơi nhằm khắc sâu vốn từ đó trong đầu trẻ, để khi nhìn thấy

sự vật hiện tượng đó trẻ sẽ biết được nó được gọi là cái gì? Tôi luôn dạy trẻ cáchgiao tiếp một cách cởi mở, tự tin

Khi trò chuyện cùng bé tôi nêu những câu hỏi để phát triển vốn từ như:+ Đây là cái gì? Con gì? Qủa gì? Hoa gì?

và thích đến trường

Trang 13

(Hình ảnh bé chơi chi chi chành chành cùng các bạn)

* Biện pháp 6: Phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian

Trẻ em Việt Nam từ thời xa xưa, bên cạnh những trò chơi do người lớn nghĩ

ra để cho trẻ chơi, bản thân trẻ đã tự đáp ứng nhu cầu chơi của mình bằng cách đãtạo ra nhiều cách chơi dựa trên cơ sở bắt chước những hoạt động của người lớn,hướng dẫn cho nhau cách chơi, truyền cho nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác, từvùng này sang vùng khác, nhờ có trò chơi dân gian được lưu truyền đến ngày hômnay Trò chơi dân gian xưa được xem là một hình thức giáo dục đơn giản, giúphình thành nhân cách cũng như phát triển thể chất cho trẻ, nó thường được thểhiện là các hành vi bắt chước của trẻ nhỏ từ các hoạt động của người lớn hay sựtruyền dạy của người lớn cho trẻ nhỏ, cứ thế các trò chơi dân gian được lưu truyền

từ thế hệ này sang thế hệ khác như một di sản văn hóa dântộc, trò chơi dân gian có

Trang 14

người chơi như sôi nổi, điềm đạm hay trầm tĩnh Mỗi trò chơi lại có một quy luậtriêng, mang những sắc thái khác nhau khiến trẻ em chơi suốt ngày mà không thấychán

Kho tàng các trò chơi dân gian vô cùng phong phú và đa dạng nhưng khôngphải trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ bị khiếm khuyết về ngôn ngữ vì vậy tôiluôn cân nhắc để lựa chọn những trò chơi nào phù hợp với lứa tuổi của trẻ lớpmình phụ trách và phù hợp với trẻ bị khiếm khuyết ở trong lớp, khi tổ chức tròchơi tôi luôn ưu tiên cho trẻ bị khiếm khuyết về ngôn ngữ được chơi nhiều lần hơn

để trẻ có cơ hội phát triển ngôn ngữ nhiều hơn

Ví dụ: cho cho trẻ chơi trò chơi: “Rồng rắn lên mây” Tôi cho bé Ly làmchủ để đọc lời trò chơi cho các bạn làm con, trong vai là người làm chủ thì béđược đọc lời nhiều hơn nên qua đó phát triển tốt ngôn ngữ cho bé

(Hình ảnh bé chơi rồng rắn lên mây)

* Biện pháp 7: Cho trẻ được tham gia các cuộc thi, các buổi giao lưu do nhà trường tổ chức

Khi nhà trước tổ chức các cuộc thi, các buổi giao lưu ở trường thì tôi luôn tạo

cơ hội cho trẻ được tham gia cùng với các bạn, qua đó trẻ sẽ mạnh dạn, tự tin giaotiếp với mọi người xóa mọi khoảng cách giữa trẻ với các bạn và qua đó trẻ sẽ tự

Trang 15

tin mạnh dạn giao tiếp với mọi người từ đó ngôn ngữ của trẻ cũng sẽ được pháttriển.

(Bé diễn văn nghệ cùng các bạn trong ngày tết trung thu)

- Trên đây là hình ảnh bé tham gia văn nghệ mừng tết trung thu cùng với cácbạn Bé được tham gia biểu diễn cùng các bạn để cho bé nhận thấy rằng bé cũnggiống như các bạn, cũng có thể làm được những việc mà các bạn làm, từ đó tạocho bé sự tự tin, mạnh dạn về bản thân mình

- Và hình ảnh bé tham gia hội thi: “Bé măng non cấp trường năm học 20162017” ,các bạn được học tập, vui chơi thì bé cũng giống như các bạn, cũng đượctham gia vào các hoạt động cùng cô cùng các bạn, tạo cho bé cảm giác vui vẻ, hàohứng mỗi khi đến lớp

Trang 16

(Hình ảnh bé tham gia trò chơi đua thuyền trên cạn cùng các bạn)

* Biện pháp 8: Tôi xây dựng kế hoạch riêng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong một năm học như sau:

Khi xây dựng kế hoạch để trẻ phát triển ngôn ngữ tốt tôi chia làm ba giaiđoạn trong một năm học như sau:

- Tháng 9-10-11: Trong giai đoạn đầu của năm học tôi chủ yếu tập trung vàoluyện khả năng nghe cho trẻ nhằm phát triển thính giác âm vị cho trẻ, tôi thườngcho trẻ nghe những bài hát, bài thơ, ca dao, đồng giao…phù hợp với lứa tuổi củatrẻ Và thường cho trẻ tham gia vào các trò chơi luyện tai nghe như: Giọng ảigiọng ai, tai ai thính, ai đoán giỏi…Thông qua các trò chơi sẽ luyện được cho trẻkhả năng tập trung chú ý, tập trung nghe để thực hiện được yêu cầu của trongchơi

- Tháng 12-01-02: Trong giai đoạn này vốn từ của trẻ cần phải phát triển mộtcách tốt nhất vậy nên tôi tập trung vào tăng vốn từ cho trẻ, tập cho trẻ phát âm mộtcách rõ ràng, rành mạch nhất với các bài tập luyện phát âm như: Các trog chơi vuinhộn về các con vật: Trò chơi: “Con bò”; “Con két”…

- Trò chơi: “Một dàn nhạc đặc biệt”; “Bìa hát kỳ diệu”; “Cái bao bí ẩn”

Ngày đăng: 21/06/2020, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w