Tăng trưởng kinh tế là tiền đề quyết định sự phát triển của các quốc gia, điều kiện để nâng cao mức sống của người dân. Cùng với cả nước, kinh tế Quảng Nam đã có bước phát triển và tăng trưởng cao liên tục trong suốt thời gian qua. Từ cơ cấu kinh tế, đời sống nhân dân, tiềm lực kinh tế được đẩy nhanh tốc độ phát triển. Tuy nhiên tỉnh Quảng Nam vẫn còn đang gặp một số khó khăn, những vấn đề cấp thiết cần giải quyết. Đề tài “ Đánh giá tình hình trăng trưởng của tỉnh Quảng Nam “ sẽ cùng đi vào đánh giá cụ thể quy mô tăng trưởng kinh tế, vai trò của các ngành cũng như các nguồn lực ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh Quảng Nam. Đây là bài viết đánh giá cụ thể tình hình kinh tế tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 19962017 bằng các phương pháp toán học trong kinh tế phát triển và kinh tế lượng, xác suất thống kê...
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
MÔN HỌC
PHÂN TÍCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
XÃ HỘI BÀI TẬP NHÓM 12
ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM
GVHD : PGS.TS Bùi Quang Bình Thành viên nhóm:
1.Bùi Ngọc Thùy Dung 41k04 2.Dương Thị Mỹ Hạnh 41k04 3.Trương Duy Hùng 41k04
Đà Nẵng, 2018
Trang 2PHỤ LỤC
I Quy mô và xu hướng tăng trưởng 2
Bảng 1: Quy mô và tốc độ tăng trưởng của tỉnh Quảng Nam (theo giá so sánh 2010) .2 1 Quy mô 2
2 Xu hướng 4
II Tính ổn định của tăng trưởng 4
III Vai trò của các ngành trong với TTKT 5
1 Nông nghiệp 7
2 Công nghiệp 8
3 Dịch vụ 10
IV Vai trò của các yếu tố Vốn, Lao động, Năng suất các yếu tố tổng hợp TFP vào tăng trưởng 14
Trang 3I Quy mô và xu hướng tăng trưởng
GDP
Tốc độtăngtrưởngcủaGDP
GO
Tốc độtăngtrưởngcủaGO
Trang 4Bảng 1: Quy mô và tốc độ tăng trưởng của tỉnh Quảng Nam (theo giá so sánh 2010)
1 Quy mô
1996 1997 19981999200020012002 2003 2004 20052006200720082009 2010 2011201220132014 2015 2016
- 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000
kinh tế đạt 6,700 tỷ đồng đến năm 2016 đạt 53,238 tỷ đồng Trong giai đoạn
1996-2004, GDP tăng chậm, chưa có sự thay đổi đáng kể, tốc độ tăng trưởng trung bìnhgiai đoạn này chỉ có 7.88%/năm Đến giai đoạn 2005-2016, Kinh tế phát triển toàndiện với nhịp độ tăng trưởng nhanh, quy mô nền kinh tế tăng gấp nhiều lần, tốc độtăng trưởng duy trì ở mức cao đạt 13.02%/năm
Trang 5GO Tốc đ tăng trưởng ộ tăng trưởng Linear (Tốc đ tăng trưởng ) ộ tăng trưởng Linear (Tốc đ tăng trưởng ) ộ tăng trưởng
Hình 2: Giá trị sản xuất của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1996-2016 (theo giá so sánh 2010)
Nhận xét :
- Tổng giá trị sản xuất tỉnh Quảng Nam tăng liên tục qua các năm từ năm 2016.Qua 20 năm quy mô kinh tế của tỉnh tăng 137.544 tỷ đồng, xấp xỉ 8 lần so với
1996-năm 1996, tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn này đạt 14.33% Trong giai
đoạn 1996-2004, Giá trị sản xuất tăng chậm, chưa có sự thay đổi đáng kể, tốc độ tăngtrưởng trung bình giai đoạn này chỉ có 10.28%năm Đến giai đoạn 2005-2016, quy
mô sản xuất mở rộng với nhịp độ khá nhanh, giá trị sản xuất tăng gấp nhiều lần, tốc
độ tăng trưởng duy trì ở mức cao đạt 17.03%/năm
Qua hình 1 và 2, tăng trưởng kinh tế tỉnh tăng nhanh và liên tục qua các năm Giaiđoạn 1996-2004, nhịp độ tăng trưởng chậm, từ 2005-2016 tăng tốc nhanh hơn Xuhướng tăng trưởng đi lên, tuy nhiên hiệu quả và độ bền vững chưa cao.Bởi vì ta cóthể thấy, xu hướng của đường tăng trưởng giá trị sản xuất (GO) dốc hơn so vớiđường tăng trưởng của GDP, giá trị sản xuất tăng nhanh hơn GTGT qua các năm,điều này chứng tỏ rằng kinh tế tăng trưởng còn trong tình trạng chi phí cao, chi phítrung gian trong chu trình sản xuất ở 3 khu vực kinh tế (Nông-lâm-ngư nghiệp,CN-XD,DV) khá lớn, tốc độ tăng giá trị gia tăng thấp hơn nhiều tốc độ tăng giá trị sảnxuất do vậy mà nền kinh tế tăng trưởng chưa thật sự hiệu quả
- Qua phân tích thống kê trong excel, ta có được tốc độ tăng trưởng trung bình vàsai số chuẩn trong giai đoạn 5 năm :
Trang 6Deviation (σ 0.008102
Standard Deviation 0.015865
Standard Deviation 0.009858
Standard Deviation 0.037649
Bảng 2: tốc độ tăng trưởng trung bình và sai số chuẩn trong từng giai đoạn 5 năm từ 1996-2016
Độ ổn định của tăng trưởng : α=σ/gg tb
Theo cách tính toán trên thì khi hệ số này càng thấp thì quá trình tăng trưởng củanền kinh tế càng ổn định và ngược lại
2000
1996-2005
2001-2010
2006-2015
2011-Độ ổn định của tăng
Bảng 3: Độ ổn định của tăng trưởng trong từng giai đoạn 5 năm từ 1996-2016
Trang 71997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 0.00%
Tốc độ tăng trưởng Tốc tăng trưởng bình quân
Hình 3:Tốc độ tăng trưởng bình quân cả giai đoạn 1996-2016 và tốc độ tăng trưởng các năm
Nhận xét :
Nhìn vào bảng kết quả, ta thấy tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Nam tương đốinhanh tuy nhiên chưa thực sự ổn định, còn nhiều biến động Nhìn chung, hệ số độ ổnđịnh của tăng trưởng không quá cao nhưng có sự tăng giảm đột ngột qua từng giaiđoạn Giai đoạn 1996-2000 độ ổn định của tăng trưởng là 0.118 đến giai đoạn 2001-
2005 tăng lên 0.167, giảm xuống đạt 0.079 giai đoạn 2006-2010, từ 2011-2015 tănglên 0.276 Có thể thấy giai đoạn 2006-2010 có sự tăng trưởng ổn định nhất tiếp đến
là giai đoạn 1996-2000
Trang 81996 2016 0.00%
1996 2016 0.00%
Trang 9Dựa vào công thức trên ta tính toán được bảng số liệu sau đây:
1996, đóng góp 57.74% vào tổng sản phẩm của tỉnh tương đương với 3,869 tỷ đồng
và cũng đóng góp 56.04% vào tổng giá trị sản xuất tương đương 5,629 tỷ đồng Tuynhiên tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần qua các năm sau đó, đến 2016 chỉ còn
Trang 1013.13% trong tổng sản phẩm của tỉnh tương đương 6,991 tỷ đồng và 8.54% trongtổng giá trị sản xuất tương đương 12,317 tỷ đồng.
- Sự đóng góp của nông nghiệp vào GRDP giảm kéo theo tỷ trọng đóng góp của
nó vào trong tăng trưởng giá trị gia tăng của tỉnh cũng giảm cụ thể năm 1997 GRDPnông nghiệp chiếm 1.66% trong tăng trưởng 7.99% của tỉnh, đến năm 2016 tăngtrưởng GRDP đạt 14.5% trong đó nông nghiệp chỉ 0.47% Một phần do sự tăngtrưởng mạnh mẽ của khu vực công nghiệp và dịch vụ
- Mặc dù tỷ trọng giá trị sản xuất của khu vực I vào nền kinh tế giảm nhưng giátrị sản xuất của nó đều có sự gia tăng qua các năm Tuy nhiên sự gia tăng rất chậm,bình quân giai đoạn 1996-2016 chỉ đạt 4%/năm trong giá trị sản xuất, 3.01%/nămtrong giá trị gia tăng (theo giá so sánh 2010),
Trang 117.65%
28.71%
Năm 2016
Nông nghi p ệp Lâm nghi p ệp Thủy sản
Hình 5 : Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản theo ngành kinh tế năm 1996 và
Trang 12trị sản xuất ngành nông nghiệp chủ yếu đến từ trồng trọt, chăn nuôi Về ngành thủysản chiếm 16.80% trong giá trị sản xuất năm 1996 các năm sau đó tăng mạnh đạt28.71% năm 2016 đóng góp 3,535 tỷ đồng giá trị sản xuất cho tỉnh (theo giá so sánh2010) Lâm nghiệp đóng góp không nhiều chỉ 6-7% qua các năm.
Trong năm 1996, ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ trọng quá thấp(13.09% trong GTGT và 16.09% trong GTSX) nên chưa được sự quan tâm, chú ý củacác nhà đầu tư Cụ thể năm 1996, đóng góp 13.09% vào tổng sản phẩm của tỉnhtương đương với 877 tỷ đồng và cũng đóng góp 16.09% vào tổng giá trị sản xuấttương đương 1.616 tỷ đồng Đến 2016 đã tăng cấp số nhân, lên đến 49.51% trongtổng sản phẩm của tỉnh tương đương 92.667 tỷ đồng và 64.25% trong tổng giá trịsản xuất tương đương 12,317 tỷ đồng
- Sự gia tăng đáng kể của ngành công nghiệp đã góp phần thực hiện mục tiêucông nghiệp hoá đcủa tỉnh , Sự đóng góp của công nghiệp vào GRDP càng nhiều kéotheo tỷ trọng đóng góp của nó vào trong tăng trưởng giá trị gia tăng của tỉnh cũngtăng theo, cụ thể năm 1997 GRDP công nghiệp chiếm 2.22% trong tăng trưởng7.99% của tỉnh, đến năm 2016 tăng trưởng GRDP đạt 14.5% trong đó công nghiệplên đến 9.28%
5.73%
92.71%
1.57%
1996
Trang 1394.59%
4.22%
2016
Công nghiệp khai thác Công nghiệp chế biến
Sản xuất PP điện, nước
Hình 6:tỷ trọng các ngành đóng góp vào trong GTSX khu vực 2
- Mặc dù tỷ trọng của công nghiệp trong nền kinh tế của tỉnh có sự thay đổi đángkể, song trong nội bộ ngành thì công nghiệp chế biến vẫn chiếm ưu thế sau 20năm( chiếm hơn 90%) trong đó nhóm ngành sản xuất xe có động cơ (chiếm 67%);thực phẩm, đồ uống; các sản phẩm khoáng phi kim loại đóng góp vào giá trị sản xuấtcông nghiệp chế biến nhiều nhất Điều này chứng tỏ tỉnh Quảng Nam đã có cơ chếquản lí khá hiệu quả, thúc đẩy, khuyến khích mạnh đầu tư vào sản xuất công nghiệp ,không phụ thuộc quá nhiều vào việc khai thác tài nguyên
Trang 14- Dịch vụ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh Năm
1996, tỷ trọng khu vực III trong GRDP đạt 29.17% tương đương 1,954 tỷ đồng vàđến năm 2016 chiếm lên đến 37.36% tương đương 19,890 tỷ đồng cho thấy mộtbước phát triển đáng kể, đầu tư và phát triển ngành dịch vụ được chú trọng, tăngcường
Trang 151997 2005 2010 2016 0.00%
% khu vực dịch vụ trong tăng trưởng GRDP Tăng trưởng GRDP
Hình 8: % tăng trưởng của Khu vực dịch vụ trong tăng trưởng GRDP qua các năm ( theo giá so sánh 2010)
- Trong tăng trưởng kinh tế, khu vực dịch vụ cũng đóng góp một phần không nhỏ.Năm 1997, nếu như kinh tế tỉnh tăng trưởng GRDP 7.99% thì dịch vụ chiếm 4.12%.Năm 2016 chiếm 4.75% trong 14.5% tăng trưởng GRDP
Tổng số
Chia ra
Thương nghiệp
Khách sạn, nhà hàng
Du lịch lữ
Tỷ đồng (%)
Trang 16Du lịch, lữ hành đóng góp còn chưa nhiều chỉ dưới 1%/năm.
Nhận xét chung:
Quảng Nam sau 20 năm tái lập đã có bước chuyển cơ bản, từ một tỉnh thuần nôngsang công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phấn đấu đến năm 2020 là tỉnh phát triển khácủa cả nước và sớm trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại Bước chuyểnnày có thể thấy ở tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ trong GRDP tăng từ dưới50% (năm 1996) lên 86% (năm 2016); khu vực nông, lâm, thủy sản giảm xuống còn14% (năm 2016)
- Nông lâm thủy sản: ngành này đã chiếm tỉ trọng thấp nhất trong 3 ngành chothấy người dân Quảng Nam qua các năm đã không còn phụ thuộc nhiều vào ngànhnày và đang hoàn thành mục tiêu công nghiệp hoá của tỉnh thành
Ngành nông nghiệp (bao gồm cả nông, lâm, thủy sản), vượt qua những bất lợinhiều mặt, nhất là thời tiết, thiên tai đã duy trì được nhịp độ phát triển có gia tốc theotừng giai đoạn Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản đến năm 2016 tăng bình quân4%/năm Qua 20 năm GTSX năm 2016 chỉ gấp 2 lần so với 1996 do quy mô sản xuấtnông nghiệp của tỉnh còn nhỏ, lẻ thiếu sự tập trung, chưa hình thành được nhữngtrang trại lớn, năng suất cao, chưa chú trọng nhiều vào định hướng xuất khẩu sản
Trang 17Giá trị thu nhập sản phẩm trên 1ha đất canh tác đã đạt 78 triệu đồng Trong đóngành nuôi trồng thủy sản trên 1ha canh tác đã đạt 201-350 triệu đồng/ha/năm Hằngnăm sản lượng thủy, hải sản khai thác đạt 102.640 tấn, tăng hơn 3 lần so với thời kỳđầu
- Công nghiệp xây dựng: phát triển vượt trội, là ngành chủ đạo, động lực cho tăngtrưởng kinh tế của tỉnh, chiếm lớn nhất về % cơ cấu (48%) trong đó chỉ xét riêng vềcông nghiệp đã chiếm 42% Công nghiệp xây dựng đóng vai trò quan trọng nhấttrong tổng GDP Hiện nay, thương hiệu hàng hóa công nghiệp Quảng Nam đã cótiếng trên thị trường, tiêu biểu là nhãn hiệu ôtô Trường Hải Hiện các khu côngnghiệp của Quảng Nam đã thu hút 155 dự án đầu tư (gồm 49 dự án đầu tư nướcngoài và 106 dự án đầu tư trong nước), với tổng vốn đăng ký 1.352,2 triệu USD và2.978,2 tỉ đồng Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2016 đạt gần 84.000 tỉ đồng, chiếmgần 48% GRDP của tỉnh
Qua 20 năm công nghiệp tạo ra nhiều giá trị việc làm ,thu nhập, tạo ra giá trị lantỏa cho các ngành khác tạo ra cú hích tăng trưởng cho tỉnh
- Dịch vụ: Đây cũng có thể gọi là 1 ngành phát triển tiên phong của tỉnh QuảngNam, đóng góp không nhỏ vào trong GRDP, tạo ra nhiều giá trị giá tăng, thúc đẩysản xuất vật chất phát triển, nhất là Hội An, Đạt được sự thu hút rất lớn từ các quỹđầu tư nước ngoài Ngành du lịch Quảng Nam có bước phát triển vượt bậc Hai disản văn hóa thế giới là Đô thị cổ Hội An và Khu đền tháp Mỹ Sơn, cùng với Khu dựtrữ sinh quyển Cù Lao Chàm là địa chỉ đỏ trên bản đồ du lịch không chỉ của ViệtNam, mà lan tỏa rộng rãi trên thị trường du lịch thế giới Doanh thu du lịch năm 2016đạt hơn 2.400 tỉ đồng, tăng 161 lần so với năm 1996; tổng lượng khách du lịch đạtgần 4,4 triệu lượt, tăng hơn 46 lần so với năm 1997, trong đó khách lưu trú đạt gần2,5 triệu lượt Du lịch phát triển đã tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân,tạo ra diện mạo mới không chỉ cho đô thị, mà cả các vùng nông thôn trước kia vốnthuần nông Đây là 1 ngành hứa hẹn sẽ chiếm 1 phần rất quan trọng trong tổng sựphát triển tỉnh Quảng Nam
Trang 18IV Vai trò của các yếu tố Vốn, Lao động, Năng suất các yếu tố tổng hợp TFP vào tăng trưởng
Trang 20- Từ tính toán, ta có được bảng kết quả sau:
Bảng 6: Tỷ trọng của tăng trưởng vốn , lao động ,TFP vào tăng trưởng GRDP.
1996-2000
2005
2001-2010
2006-
2005
2001-20010
2006-2011-2016
3,9
11175.29
cơ tăng trưởng tín dụng cao dẫn đến lạm phát và tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng
- Giai đoạn 2001-2005: Tăng trưởng kinh tế đạt 9.5%, trong đó yếu tố tăngtrưởng vốn vật chất chiếm 12.3%, tăng trưởng lao động chiếm 1.16%, tăng trưởngcác yếu tố năng suất tổng hợp là âm 3.96% Giai đoạn này sự phụ thuộc tăng trưởngkinh tế vào sự tăng trưởng của vốn có xu hướng giảm đáng kể so với giai đoạn trướctuy nhiên vẫn còn khá cao vốn vẫn là yếu tố quyết định sự tăng trưởng, công nghệdường vẫn chưa có mặt trong sự tăng trưởng
- Giai đoạn 2006-2010: Tăng trưởng đạt 12.4%, nhờ sự đóng góp của cả 3yếu tố Cụ thể, tăng trưởng vốn vật chất chiếm 9%, tăng trưởng lao động chiếm
Trang 21đã áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồnlực Do đó, sự đóng góp của yếu tố vốn tiếp tục giảm, năng suất các yếu tố tổng hợpbắt đầu có bước tiến triển tích cực và không còn âm như 2 giai đoạn trước Điều nàyđã tạo một cú hích trong tăng trưởng đưa nó lên đạt 12.4%
- Giai đoạn 2011-2016: Tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh là 13.8%, trong
đó phụ thuộc chủ yếu vào 2 yếu tố chủ đạo lao động và công nghệ lần lượt là 6.3%
và 6.7%, yếu tố vốn dường như không còn đóng góp quá nhiều Điều đó cho thấyrằng tăng trưởng kinh tế không nhất thiết phải dựa vào sự tăng trưởng của vốn, đểphát triển bền vững, tăng trưởng theo chiều sâu thì phải lấy công nghệ, năng suất làmchủ đạo, làm gốc