I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hs biết: Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin. Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen. Phân biệt ankin, anken và ankan bằng phương pháp hoá học. Hs hiểu: Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken. Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất Tính chất hoá học của ankin. 2. Kĩ năng Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của ankin. Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận Giải thích hiện hượng thí nghiệm. Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên ankin. Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết. Tiếp tục củng cố kĩ năng giải bài tập về lập CTPT, bài tập về hỗn hợp các hiđrôcacbon. Giải các dạng bài tập về hiđrocacbon không no : viết sơ đồ phản ứng, sơ đồ tổng hợp, thiết lập công thức phân tử của các hiđrocacbon... 3. Thái độ (giá trị) Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học. Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng hóa chất, tiến hành thí nghiệm. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 4. Trọng tâm kiến thức: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp cua ankin. Lý, hóa tính của ankin. Điều chế, ứng dụng của ankin. 5. Định hướng các năng lực được hình thành + Năng lực chung: Năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán hóa học. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. II. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: Cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân của ankin. học. Gọi tên các đồng phân. Cách viết đồng phân ankin Quy luật gọi tên. Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên ankin. Vận dụng giải bài tập về lập CTPT, viết đồng phân và gọi tên. II. Tính chất Tính chất lý, hóa học của ankin. Sự giống và khác nhau trong tính chất hoá học giữa ankin và anken, ankan. Viết phản ứng chứng minh tính chất hoá học của ankin. Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết. Vận dụng giải bài tập về lập CTPT, bài tập về hỗn hợp các hiđrôcacbon. Phân biệt ankin và anken bằng phương pháp hoá học. III. Điều chế, ứng dụng. Cách điều chế ankin trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Ứng dụng của ankin. Viết được các phương trình hóa học điều chế ankin Viết phương trình hóa học theo dãy chuyển hóa. Giải bài tập liên quan đến ankin III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: GV chuẩn bị phiếu học tập có liên quan đến bài học. Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá ống nghiệm. Hoá chất: CaC2, dd KMnO4, dd Br2, H2O. 2. Chuẩn bị của học sinh HS chuẩn bị bảng phụ, tìm hiểu các kiến thức lin quan đến bài học và liên hệ đời sống thực tế. Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng, mô hình đặc của phân tử axetilen. 3. Phương pháp dạy học: Học theo nhóm, học tập hợp tác (kỹ thuật tóm tắt bài học, thảo luận nhóm). Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, TBDH, tranh ảnh …), SGK. Phương pháp sử dụng câu hỏi bài tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG ( trải nghiệm kết nối) ( 5 phút): Mục tiêu: Huy động các kiến thức của học sinh đã biết về axetilen và qua các hiện tượng, ứng dụng trong thực tế đời sống để tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới từ đó đặt ra vấn đề chính cho bài học. Phương pháp: Giao nhiệm vụ cho học sinh từ tiết trước chuẩn bị ở nhà . PHIẾU HỌC TẬP (chuẩn bị ở nhà) Tìm một số tranh ảnh và nêu được những ứng dụng của axetilen trong đời sống cũng như trong sản xuất. Năng lực hình thành: Năng lực hợp tác, xử lý tình huống cùng giải quyết vấn đề được giao. Phương tiện: Tranh ảnh liên quan và bài thuyết trình. GV tổ chức học sinh báo cáo kết quả và điều hành học sinh nhận xét, góp ý. Sản phẩm học sinh nắm được: Xem các hình ảnh ứng dụng của axetilen (Học sinh thuyết trình, GV tóm tắt lại bằng cách chiếu lên màn hình) HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP NỘI DUNG 1: I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP Mục tiêu: Nắm được đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ankin. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại phát hiện và hợp tác. Năng lực hình thành: Năng lực hợp tác, xử lý tình huống cùng giải quyết vấn đề được giao. Phương tiện: Bảng phụ, phấn viết… Công tác chia nhóm và giao nhiệm vụ: GV: Phân công 4 nhóm học tập, giao nhóm trưởng điều hành hoạt động của nhóm, mỗi nhóm chọn 1 thư ký. B1: Giáo viên yêu câu học sinh hoạt động theo nhóm, thảo luận rồi trình bày lên bảng phụ theo nội dung của phiếu học tập số 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Viết một số công thức phân tử thuộc dãy dãy đồng đẳng của axetilen và công thức chung ankin 2. Thuyết trình mô hình của axetilen. Viết đồng phân của C4H6 và C5H8. Cho biết ankin có những loại đồng phân nào? 3. Nêu quy luật gọi tên thường và tên thay thế của ankin. Lấy ví dụ. B2: Điều hành học sinh thảo luận, theo dõi, điều khiển, hướng dẫn học sinh thảo luận. B3: GV tổ chức học sinh báo cáo kết quả và điều hành học sinh nhận xét, góp ý. B4: GV đánh giá kết quả của học sinh và yêu cầu học sinh nắm lại kiến thức Gv tóm tắt trên bảng phụ. Sản phẩm: Học sinh nắm được: I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. Đồng đẳng Ví dụ: C2H2 (CH CH), C3H4 (HC CCH3), C4H6, …, tạo thành dãy đồng đẳng của axetilen gọi là ankin. Ankin là những hiđrôcacbon mạch hở có một liên kết ba trong phân tử. Dãy đồng đẳng của axetilen gọi Ankin có công thức chung là CnH2n2 (n≥2) 2. Đồng phân Ankin từ C4 trở đi có đồng phân cấu tạo gồm: đồng phân về mạch C và đồng phân vị trí nhóm chức (liên kết ba). Ankin không có đồng phân hình học. Cấu tạo axetilen: Viết các đồng phân của ankin ứng với CTPT C5H8? Trả lời: Từ C4 trở đi có đồng phân vị trí nhóm chức, từ C5 trở đi có thêm đồng phân mạch cacbon. CH C – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – C C – CH2¬ – CH3 CH C – CH – CH3 CH3 3.Danh pháp: Gv giới thiệu phần kiến thức
Trang 1Bài 43: ANKIN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Hs biết:
- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin
- Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen
- Phân biệt ankin, anken và ankan bằng phương pháp hoá học
Hs hiểu:
- Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken
- Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất
- Tính chất hoá học của ankin
2 Kĩ năng
- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của ankin.
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận
- Giải thích hiện hượng thí nghiệm
- Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên ankin.
- Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết
- Tiếp tục củng cố kĩ năng giải bài tập về lập CTPT, bài tập về hỗn hợp các hiđrôcacbon
- Giải các dạng bài tập về hiđrocacbon không no : viết sơ đồ phản ứng, sơ đồ tổng hợp, thiết lập công thức phân
tử của các hiđrocacbon
3 Thái độ (giá trị)
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học
- Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng hóa chất, tiến hành thí nghiệm
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
4 Trọng tâm kiến thức:
- Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp cua ankin
- Lý, hóa tính của ankin
- Điều chế, ứng dụng của ankin
5 Định hướng các năng lực được hình thành
+ Năng lực chung:
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
II XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức
I Đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp:
- Cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân của ankin
học
- Gọi tên các đồng phân
- Cách viết đồng phân ankin
- Quy luật gọi tên
- Viết đồng phân
cấu tạo và gọi tên ankin
Vận dụng giải bài tập về lập CTPT, viết đồng phân và gọi tên
II Tính chất
- Tính chất lý, hóa học của ankin
- Sự giống và khác nhau trong tính chất hoá học giữa ankin và anken, ankan
- Viết phản ứng chứng minh tính chất hoá học của ankin
- Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết
Vận dụng giải bài tập về lập CTPT, bài tập về hỗn hợp các hiđrôcacbon
- Phân biệt ankin và anken bằng phương pháp hoá học
Trang 2Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức
III Điều chế, ứng
dụng.
Cách điều chế ankin trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
Ứng dụng của ankin
Viết được các phương trình hóa học điều chế ankin
Viết phương trình hóa học theo dãy chuyển hóa
Giải bài tập liên quan đến ankin
III CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- GV chuẩn bị phiếu học tập có liên quan đến bài học
- Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá ống nghiệm.
- Hoá chất: CaC2, dd KMnO4, dd Br2, H2O.
2 Chuẩn bị của học sinh - HS chuẩn bị bảng phụ, tìm hiểu các kiến thức lin quan đến bài học và liên hệ đời sống
thực tế
- Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng, mô hình đặc của phân tử axetilen
3 Phương pháp dạy học:
- Học theo nhóm, học tập hợp tác (kỹ thuật tóm tắt bài học, thảo luận nhóm).
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, TBDH, tranh ảnh …), SGK
- Phương pháp sử dụng câu hỏi bài tập
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG ( trải nghiệm kết nối) ( 5 phút):
- Mục tiêu: Huy động các kiến thức của học sinh đã biết về axetilen và qua các hiện tượng, ứng dụng trong thực tế đời
sống để tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới từ đó đặt ra vấn đề chính cho bài học
- Phương pháp: Giao nhiệm vụ cho học sinh từ tiết trước chuẩn bị ở nhà
PHIẾU HỌC TẬP (chuẩn bị ở nhà)
Tìm một số tranh ảnh và nêu được những ứng dụng của axetilen trong đời sống cũng như trong sản xuất
- Năng lực hình thành: Năng lực hợp tác, xử lý tình huống cùng giải quyết vấn đề được giao.
- Phương tiện: Tranh ảnh liên quan và bài thuyết trình.
GV tổ chức học sinh báo cáo kết quả và điều hành học sinh nhận xét, góp ý
- Sản phẩm học sinh nắm được:
Xem các hình ảnh ứng dụng của axetilen
(Học sinh thuyết trình, GV tóm tắt lại bằng cách chiếu lên màn hình)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP
NỘI DUNG 1:
I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
- Mục tiêu: Nắm được đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ankin.
- Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại phát hiện và hợp tác.
- Năng lực hình thành: Năng lực hợp tác, xử lý tình huống cùng giải quyết vấn đề được giao.
- Phương tiện: Bảng phụ, phấn viết…
- Công tác chia nhóm và giao nhiệm vụ:
GV: Phân công 4 nhóm học tập, giao nhóm trưởng điều hành hoạt động của nhóm, mỗi nhóm chọn 1 thư ký
B1: Giáo viên yêu câu học sinh hoạt động theo nhóm, thảo luận rồi trình bày lên bảng phụ theo nội dung của phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1 Viết một số công thức phân tử thuộc dãy dãy đồng đẳng của axetilen và công thức chung ankin
2 Thuyết trình mô hình của axetilen Viết đồng phân của C4H6 và C5H8 Cho biết ankin có những loại đồng
phân nào?
3 Nêu quy luật gọi tên thường và tên thay thế của ankin Lấy ví dụ.
Trang 3B2: Điều hành học sinh thảo luận, theo dõi, điều khiển, hướng dẫn học sinh thảo luận.
B3: GV tổ chức học sinh báo cáo kết quả và điều hành học sinh nhận xét, góp ý.
B4: GV đánh giá kết quả của học sinh và yêu cầu học sinh nắm lại kiến thức Gv tóm tắt trên bảng phụ.
- Sản phẩm: Học sinh nắm được:
I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
1 Đồng đẳng
Ví dụ:
C2H2 (CH≡CH), C3H4 (HC≡C−CH3), C4H6, …, tạo thành dãy đồng đẳng của axetilen gọi là ankin
- Ankin là những hiđrôcacbon mạch hở có một liên kết ba trong phân tử.
- Dãy đồng đẳng của axetilen gọi Ankin có công thức chung là CnH2n-2 (n≥2)
2 Đồng phân
Ankin từ C4 trở đi có đồng phân cấu tạo gồm: đồng phân về mạch C và đồng phân vị trí nhóm chức (liên kết ba) Ankin không có đồng phân hình học
Cấu tạo axetilen:
- Viết các đồng phân của ankin ứng với CTPT C5H8?
Trả lời: - Từ C4 trở đi có đồng phân vị trí nhóm chức, từ C5 trở đi có thêm đồng phân mạch cacbon
CH ≡ C – CH2 – CH2 – CH3
CH3 – C ≡ C – CH2 – CH3
CH ≡ C – CH – CH3
CH3
3.Danh pháp: Gv giới thiệu phần kiến thức
a Tên thông thường
R – C ≡ C – R’
Tên gốc R , R’ + Axetilen
Ví dụ: CH3- C ≡ CH: metyl axetilen
b Tên IUPAC:
Số chỉ nhánh – tên nhánh - tên mạch chính – số chỉ liên kết ba – in
+ Mạch chính là mạch chứa liên kết ba, dài nhất và có nhiều nhánh nhất
+ Đánh số C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết ba
Ví dụ: CH3- C ≡ C – CH3 : but – 1 – in.CH3 - C ≡ C – CH(CH3)2 : 2- metyl pent-2- in
VD: Ankin C5H8
CH3−CH2-CH2-C≡CH: pent-1-in
CH3−CH2−C≡C−CH3 : pent-2-in
CH3−CH(CH3)−C≡CH : 3-metylbut-1-in
4 Cấu trúc phân tử
- Nguyên tử cacbon nối ba ở trạng thái lai hóa sp
- Liên kết ba gồm 1 liên kết σ (bền) và 2 liên kết π (kém bền)
- Trong phân tử axetilen:
+ 2 nguyên tử C và 2 nguyên tử H đều nằm trên 1 đường thẳng
+ Góc liên kết HCC gần bằng nhau và bằng 180o
NỘI DUNG 2:
II TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Mục tiêu: Nắm được tính chất vật lí của ankin.
- Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại phát hiện và hợp tác.
- Năng lực hình thành: Năng lực hợp tác, xử lý tình huống cùng giải quyết vấn đề được giao.
- Phương tiện: Bảng phụ, phấn viết…
- Công tác chia nhóm và giao nhiệm vụ:
GV: Phân công 4 nhóm học tập, giao nhóm trưởng điều hành hoạt động của nhóm, mỗi nhóm chọn 1 thư ký
B1: Giáo viên yêu câu học sinh hoạt động theo nhóm, thảo luận rồi trình bày lên bảng phụ theo nội dung của phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1 Nêu trạng thái, quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan của ankin
Trang 4B2: Điều hành học sinh thảo luận, theo dõi, điều khiển, hướng dẫn học sinh thảo luận.
B3: GV tổ chức học sinh báo cáo kết quả và điều hành học sinh nhận xét, góp ý.
B4: GV đánh giá kết quả của học sinh và yêu cầu học sinh nắm lại kiến thức Gv tóm tắt trên bảng phụ.
- Sản phẩm: Học sinh nắm được:
II Tính chất vật lí:
- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và tỉ khối của các ankin tương tự như anken và ankan tương ứng
- Các ankin hầu như không tan trong nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ ít phân cực
NỘI DUNG 3:
III TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Mục tiêu: Nắm được tính chất hóa học của ankin: phản ứng cộng, trùng hợp, thế ion kim loại, oxi hóa.
- Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại phát hiện và hợp tác.
- Năng lực hình thành: Năng lực hợp tác, xử lý tình huống cùng giải quyết vấn đề được giao.
- Phương tiện: Bảng phụ, phấn viết…
- Công tác chia nhóm và giao nhiệm vụ:
GV: Phân công 4 nhóm học tập, giao nhóm trưởng điều hành hoạt động của nhóm, mỗi nhóm chọn 1 thư ký
B1: Giáo viên yêu câu học sinh hoạt động theo nhóm, thảo luận rồi trình bày lên bảng phụ theo nội dung của phiếu học tập số 3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- HS làm thí nghiệm điều chế C2H2 rồi cho qua dd Br2
- Gv hướng dẫn học sinh viết pthh trên bảng phụ
* Axetilen + H2 →
* Axetilen + Br2 →
* Axetilen + HCl →
* Axetilen + H2O →
* Propin + H2O →
B2: Điều hành học sinh thảo luận, theo dõi, điều khiển, hướng dẫn học sinh thảo luận.
B3: GV tổ chức học sinh báo cáo kết quả và điều hành học sinh nhận xét, góp ý.
B4: GV đánh giá kết quả của học sinh và yêu cầu học sinh nắm lại kiến thức Gv tóm tắt trên bảng phụ.
- Sản phẩm: Học sinh nắm được:
1 Phản ứng cộng
a) Cộng hiđrô
Xúc tác Ni:
HC ≡ CH + H2 Ni t,o→ CH2 = CH2
HC ≡ CH + 2H2 Ni t,o→CH3-CH3
Xúc tác Pd/PbCO3
HC ≡ CH + H2 →Pd PbCO/ 3 CH2 = CH2
b) Cộng brôm
C2H5 – C ≡ C – C2H5 2
20o
Br
+
−
→ C2H5 – CBr=CBr – C2H5 →Br2 C2H5 – CBr2 – CBr2 – C2H5
c) Cộng nước (hiđrat hoá)
HC ≡ CH + H – OH 4 , 2 4
80o
HgSO H SO
→ [CH2=CH – OH ] → CH3 – CH = O Anđehit axetic
CH3-C≡CH + H – OH 4 , 2 4
80o
HgSO H SO
→ [CH3-CH(OH)=CH2 ] → CH3 – CO-CH3 Axeton
- Phản ứng cộng HX , H 2O vào các ankin trong dãy đồng đẳng của axetilen cũng tuân theo quy tắc Maccopnhicop
d) Cộng HX
CH ≡ CH + HCl→t H o, + CH2=CHCl
CH2 = CHCl+ HCl →t H o, + CH3–CHCl2 Nhưng:
CH ≡ CH + HCl 2
150o 200o
HgCl C
−
Trang 5e) Phản ứng đime hoá và trime hoá :
-Thường Ankin khơng trùng hợp thành polime :
- Đime hoá : 2CH ≡ CH xt t,o→CH2 = CH – C ≡ CH
-Trime hoá : 3CH ≡ CH xt t,o→ C6H6
2 Phản ứng thế ngtử H của ank – 1 – in bằng ion kim loại
Phiếu học tập 3
- Gv phân tích vị trí nguyên tử hiđrơ ở liên kết ba của ankin
- Làm thí nghiệm C2H2 + AgNO3 /NH3
→ Phản ứng này dùng để nhận biết các ankin cĩ lk ba ở đầu mạch
-Viết ptpư cháy của C2H2
→ Cho Hs viết ptpư tổng quát
Phiếu học tập số 3
- HS làm thí nghiệm dd KMnO4, dd AgNO3/ NH3, đốt cháy.
- Gv hướng dẫn học sinh viết pthh trên bảng phụ
* Axetilen + AgNO3+ NH3→
* Axetilen + O2 →
AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2]+OH- + NH4NO3
HC ≡ CH + 2[Ag(NH3)2]OH → Ag – C ≡ C – Ag + 2H2O + 4NH3
→ Phản ứng này dùng để nhận biết các ankin cĩ lk ba ở đầu dãy
3 Phản ứng oxi hố : GV hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức.
CnH2n-2 + 3 1
2
n− O2 → nCO2 + (n-1) H2O, ∆H<0
VD: C2H2 + 5
2O2 → 2CO2 + H2O
- Ankin cũng làm mất màu dd KMnO4
NỘI DUNG 4:
Phiếu học tập số 4
Nêu phương pháp điều chế axetilen trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp Cách thu khí axetilen trong phịng thí nghiệm
IV Điều chế
- Mục tiêu: Nắm được cách điều chế axetilen
- Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại phát hiện và hợp tác
- Năng lực hình thành: Năng lực hợp tác, xử lý tình huống cùng giải quyết vấn đề được giao
- Phương tiện: Bảng phụ, phấn viết…
- Cơng tác chia nhĩm và giao nhiệm vụ:
GV: Phân cơng 4 nhĩm học tập, giao nhĩm trưởng điều hành hoạt động của nhĩm, mỗi nhĩm chọn 1 thư ký
B1: Giáo viên yêu câu học sinh hoạt động theo nhĩm, thảo luận rồi trình bày lên bảng phụ theo nội dung của phiếu học tập số 4
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Nêu phương pháp điều chế axetilen trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp Cách thu khí axetilen trong
phịng thí nghiệm
B2: Điều hành học sinh thảo luận, theo dõi, điều khiển, hướng dẫn học sinh thảo luận.
B3: GV tổ chức học sinh báo cáo kết quả và điều hành học sinh nhận xét, gĩp ý.
B4: GV đánh giá kết quả của học sinh và yêu cầu học sinh nắm lại kiến thức Gv tĩm tắt trên bảng phụ.
- Sản phẩm: Học sinh nắm được.
1 Trong cơng nghiệp.
- Nhiệt phân CH4 ở 1500oC và làm lạnh ngay
2CH4 1500o
→ CH ≡ CH + 3H2
2 Trong phịng thí nghiệm
- Từ canxicacbua:
Trang 6CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
* Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của học sinh:
ND 3:
- Sản phẩm của phản ứng ankin cộng H2 khi có xúc tác Pd/PbCO3 và khi có xúc tác là Ni
- Phản ứng của axetilen với H2O, Hs thường khó khăn trong việc viết sản phẩm phản ứng
- Hs có thể không viết được sản phẩm của phản ứng khi cho đồng đẳng của axetilen có liên kết 3 đầu mạch phản ứng với dd AgNO3/ NH3
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Nắm được tính chất hóa học của ankan, anken, ankin từ đó viết phương trình phản ứng biểu diễn mối
quan hệ giữa các loại hợp chất trên; dùng dd brom có thể phân biết ank-1-in, anken và ankan
- Phương pháp: thảo luận, hợp tác
- Năng lực hình thành: Viết phương trình phản ứng hóa học
- Phương tiện: bảng phụ, phấn viết, bút lông,
Phiếu học tập số 5
1 Hòan thành chuổi chuyển hóa sau:
Natri axetat→( 1 ) metan→( 2 ) axetilen →( 3 ) etan→( 4 ) etilen
↓ (5)
bạc axetilua
2 Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt etan, etilen và axetilen Viết phương trình hóa học
* Điều hành báo cáo phiếu học tập:
Đại diện HS các nhóm trình bày kết quả của phiếu học tập
GV điều hành các nhóm khác phát biểu trao đổi
GV nhận xét đánh giá và chốt lại kiến thức
Sản phẩm học sinh nắm được:
1 Viết 5 pthh
1 CH3COONa + NaOH →t0 CH4+Na2CO3;
2 2CH4 1500o
→ CH ≡ CH + 3H2; 3 HC ≡ CH + 2H2 Ni t,o→CH3-CH3
4 C2H6 Ni t,o→C2H4 + H2; 5 HC ≡ CH + 2[Ag(NH3)2]OH → Ag – C ≡ C – Ag + 2H2O + 4NH3
2 Dùng AgNO3/ NH3 nhận biết C2H2, dùng dd Br2 nhận biết C2H4 còn lại C2H6
2 Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong SGK + SBT- Chuẩn bị tiết luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP
Mức độ nhận biết:
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng của ankin? A C6H6 B C2H2 C C2H4 D C4H4
Câu 2: C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở ? A 5 B 2 C 3 D 4.
Câu 3 Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ? A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 4: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa
Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa
Mức độ thông hiểu:
Câu 6: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?
Câu 7: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng Có bao nhiêu ankin phù hợp
Câu 8: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau :
3
Câu 9: Cho phản ứng : C2H2 + H2O → A A là chất nào dưới đây
A CH2=CHOH B CH3CHO C CH3COOH D C2H5OH
Trang 7Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là?
A CH3-CAg≡CAg B.CH3-C≡CAg C AgCH2-C≡CAg D A, B, C đều có thể đúng.
Mức độ vận dụng:
Câu 11: Câu nào sau đây sai?
A Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng B.Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học
C Hai ankin đầu dãy không có đồng phân D Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức.
Câu 12: Cho các phản ứng sau:
CH4 + Cl2
1 : 1
askt (1)
(2) C2H4 + H2 → (3) 2 CH≡CH → (4) 3 CH≡CH → (5) C2H2 + Ag2O → (6) Propin + H2O →
Câu 13: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 → A → B → C → Cao su buna Công thức phân tử của B là
Câu 14: Để làm sạch C2H4 có lẫn C2H2 người ta dùng dung dịch chất nào sau đây:
Câu 15: Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết
tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ? A C4H10 ,C4H8 B C4H6, C3H4.C Chỉ có C4H6 D Chỉ có C3H4
Câu 16: Cho các chất vinylaxetilen, propin, eten, etin, but-2-in, etan, đivinyl, xiclopropan, but-1-in Số chất tác
dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac là A 4 B 6 C 3 D 5
Câu 17: Cho chuỗi biến hoá sau:Canxicacbua X vinylaxetilen Y cao su buna Hai chất X, Y lần lượt là A.
metan và butađien B axetilen và butađien C axetilen và isoprenD etilen và butađien
Mức độ vận dụng cao:
Câu 18: 1mol ankin X tác dụng được với 2 mol AgNO3 trong NH3 Vậy X có cấu tạo là
A CH3-C≡C-CH3 B CH≡C-CH2-CH3 C CH2=CH2 D CH≡CH
Câu 19: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch thẳng Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3 dư trong NH3
tạo ra 292 gam kết tủa CTCT của X có thể là
A CH ≡CC≡CCH2CH3 C CH≡CCH2CH=C=CH2 B CH≡CCH2C≡CCH3 D CH≡CCH2CH2C≡CH
Câu 20: Một hiđrocacbon A mạch thẳng có CTPT C6H6 Khi cho A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu
được hợp chất hữu cơ B có MB - MA=214 đvC Xác định CTCT của A ?
A
CH≡CCH2CH2C≡CH B CH3C≡ CCH2C≡CH C CH≡CCH(CH3)C≡CH D CH3CH2C≡CC≡CH.
Câu 21: Chia hỗn hợp khí gồm axetilen và etilen thành hai phần bằng nhau:
Phẩn 1: Cho qua bình đựng nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,68 gam
Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn cần 1,568 lít O2 (đktc)
Thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
Câu 22: Chất dẻo PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau ( h: hiệu suất):
CH4 Ch=15% 2H2 CHh=95% 2=CHCl PVCh=90%
Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên Thể tích khí thiên nhiên (lít) ở đktc để điều chế được 1 tấn PVC là
A 6,415.106 B 5,883.106 C 5,757.106 D 6,112.106
Câu 23: Nung 0,04 mol C2H2 và 0,05 mol H2 với Ni đun nóng ( H= 100%) được hỗn hợp X gồm 3 chất, dẫn X qua
dung dịch AgNO3/ NH3 dư, được 2,4 gam kết tủa Số mol chất có phân tử khối lớn nhất trong X là:
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng
phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam Công thức phân tử của X là A.CH4 B C3H4 C C4H10 D C2H4