1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa chức năng kiểm toán với trách nhiệm của kiểm toán viên với chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính

38 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 262 KB

Nội dung

Trong khoảng thời gian mười năm trở lại đây qua các phương tiện thông tin đại chúng mà mọi người được làm quen với khái niệm kiểm toán nói chung và kiểm toán nhà nước, kiểm toán nội bộ, các công ty dịch vụ tư vấn kế toán-kiểm toán nói riêng. Việc hình thành và phát triển dịch vụ kiểm toán là nhu cầu không thể thiếu của nền kinh tế thị trường nhằm thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế chuyển đổi và hội nhập quốc tế, hoạt động kiểm toán ở nước ta đã nhanh chóng hình thành và phát triển. Vậy kiểm toán là gì? “Kiểm toán là quá trình mà theo một cá nhân độc lập, có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin số lượng có liên quan tới một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin số lượng đó với các chuẩn mực đã được xây dựng”. Cũng như mọi hoạt động có ý thức khác của con người, đặc biệt với tính chất của một hoạt động chuyên sâu cao về nghề nghiệp, kiểm toán cũng có chức năng hoạt động của riêng mình nhằm tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và giám sát quá trình sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp được thể hiện trên các báo cáo tài chính (BCTC). Vì vậy, chất lượng kiểm toán BCTC không những là thước đo về tính hiệu quả của hoạt động kiểm toán mà chất lượng BCTC còn được thể hiện bằng việc đưa ra lời nhận xét đúng đắn về tính trung thực hợp lý và hợp pháp các thông tin được kiểm toán trên BCTC nhằm phục vụ cho công tác quản lý và điều hành công tác quản lý và diều hành ngân sách Nhà nước của các cấp chính quyền, các hoạt động quản trị doanh nghiệp, đói với các nhà quản lý, các hoạt động đầu tư tài chính và các quan hệ giao dịch khác. Như vậy chất lượng BCTC có vai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyết định trong quản lý kinh tế, nếu kết quả kiểm toán đưa ra những nhận xét không phù hợp về các thông tin được kiểm toán trên BCTC sẽ dẫn tới những hậu quả khó lường trong hoạt động kinh tế, tài chính đặc biệt trong thời gian vừa qua nhất là các phương tiện thông tin đại chúng đề cập tới các vụ đổ bể của không ít doanh nghiệp( kể cả một số doanh nghiệp Nhà nước) dẫn tới tình trạng không bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh, thất thoát nghiêm trọng về tài chính, hàng năm lao động bị mất việc làm hoặc việc làm không ổn định gây nên những xáo động dư luận xã hội. không ít các bài báo thực hiện “đòi hỏi” công ty kiểm toán có trách nhiệm như thế nào đối với kiểm toán chất lượng BCTC? Vì vậy trách nhiệm của kiểm toán viên (KTV) có vị trí rất quan trọng trong chất lượng BCTC và đòi hỏi phải nắm vững chức năng hoạt động nghề nghiệp của mình. Do đó, với tính chất như vậy em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ giữa chức năng kiểm toán với trách nhiệm của kiểm toán viên với chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính”

Trang 1

MỞ ĐẦU

Trong khoảng thời gian mười năm trở lại đây qua các phương tiện thông tinđại chúng mà mọi người được làm quen với khái niệm kiểm toán nói chung và kiểmtoán nhà nước, kiểm toán nội bộ, các công ty dịch vụ tư vấn kế toán-kiểm toán nóiriêng Việc hình thành và phát triển dịch vụ kiểm toán là nhu cầu không thể thiếucủa nền kinh tế thị trường nhằm thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế chuyển đổi

và hội nhập quốc tế, hoạt động kiểm toán ở nước ta đã nhanh chóng hình thành vàphát triển Vậy kiểm toán là gì? “Kiểm toán là quá trình mà theo một cá nhân độclập, có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin số lượng

có liên quan tới một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác định và báo cáo mức

độ phù hợp giữa thông tin số lượng đó với các chuẩn mực đã được xây dựng”.Cũng như mọi hoạt động có ý thức khác của con người, đặc biệt với tính chấtcủa một hoạt động chuyên sâu cao về nghề nghiệp, kiểm toán cũng có chức nănghoạt động của riêng mình nhằm tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và giám sátquá trình sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp được thểhiện trên các báo cáo tài chính (BCTC) Vì vậy, chất lượng kiểm toán BCTC khôngnhững là thước đo về tính hiệu quả của hoạt động kiểm toán mà chất lượng BCTCcòn được thể hiện bằng việc đưa ra lời nhận xét đúng đắn về tính trung thực hợp lý

và hợp pháp các thông tin được kiểm toán trên BCTC nhằm phục vụ cho công tácquản lý và điều hành công tác quản lý và diều hành ngân sách Nhà nước của các cấpchính quyền, các hoạt động quản trị doanh nghiệp, đói với các nhà quản lý, các hoạtđộng đầu tư tài chính và các quan hệ giao dịch khác Như vậy chất lượng BCTC cóvai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyết định trong quản lý kinh tế, nếu kếtquả kiểm toán đưa ra những nhận xét không phù hợp về các thông tin được kiểmtoán trên BCTC sẽ dẫn tới những hậu quả khó lường trong hoạt động kinh tế, tàichính đặc biệt trong thời gian vừa qua nhất là các phương tiện thông tin đại chúng

đề cập tới các vụ đổ bể của không ít doanh nghiệp( kể cả một số doanh nghiệp Nhànước) dẫn tới tình trạng không bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh, thất thoát nghiêmtrọng về tài chính, hàng năm lao động bị mất việc làm hoặc việc làm không ổn định

Trang 2

gây nên những xáo động dư luận xã hội không ít các bài báo thực hiện “đòi hỏi”công ty kiểm toán có trách nhiệm như thế nào đối với kiểm toán chất lượng BCTC?

Vì vậy trách nhiệm của kiểm toán viên (KTV) có vị trí rất quan trọng trong chấtlượng BCTC và đòi hỏi phải nắm vững chức năng hoạt động nghề nghiệp củamình

Do đó, với tính chất như vậy em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Mối quan

hệ giữa chức năng kiểm toán với trách nhiệm của kiểm toán viên với chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính”

Trang 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHỨC NĂNG KIỂM TOÁN

VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN VỚI

CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

I- Chức năng của kiểm toán

Hoạt động kiểm toán thực hiện hai chức năng cơ bản xác minh và bày tỏ ýkiến về đối tượng kiểm toán.Đối tượng kiểm toán nói chung và đối tượng kiểm toánnói riêng luôn chứa đựng nhiều mối quan hệ về kinh tế, về pháp lý phong phú và đadạng.Do đó chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến cần được xác định thật khoahọc.Hơn nữa trong kiểm toán tài chính ý kiến hay kết luận kiểm toán không phục vụcho người lập hay người xác minh mà phục vụ cho người quan tâm đến tính trungthực và hợp pháp của BCTC Do đó kết luận này phải dựa trên bằng chứng đầy đủ

và có hiệu lực với chi phí kiểm toán thấp nhất Do vậy việc xác định mục tiêu kiểmtoán khoa học trên cơ sở các mối quan hệ vốn có của khách thể kiểm toán sẽ giúpKTV thực hiện đúng hướng và có hiệu quả hoạt động kiểm toán Đặc điểm cơ bảntrong triển khai chức năng chung của kiểm toán trong kiểm toán BCTC là thu thậpbằng chứng từ ( hay xác minh), để hiểu rõ hơn chức năng này chúng ta đi tìm hiểu:

1 Chức năng xác minh

Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu, tínhpháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các BCTC Xác minh là chứcnăng cơ bản gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phat triển của hoạt động kiểm toán.Bản thân chức năng này không ngừng phát triển và được thể hiện khác nhau tùytừng đối tượng cụ thể của kiểm toán là BCTC hay nghiệp vụ kinh tế cụ thể hoặctoàn bộ tài liệu kê toán Đối với các BCTC việc thực hiện chức năng xác minh nàytrước hết được thể hiện ở sự xác nhân của người kiểm tra độc lập ở bên ngoài.Ngàynay,do quan hệ kinh tế ngày càng phức tạp và yêu cầu pháp lý ngày càng cao nênviệc xác minh các BCTC được cụ thể hóa thành các mục tiêu Theo chuẩn mực

kiểm toán Việt Nam số 200- khoản 11 quy định “mục tiêu của kiểm toán BCTC là

giúp cho KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC có được lập trên cơ sở các chuẩn mực và chế độ kiểm toán hiện hành hoặc được chứng nhận có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính tren các khía cạnh trọng yếu hay không?”

Trang 4

Mục tiêu kiểm toán tài chính còn giúp cho các đơn vị được kiểm toán thấy rõnhững tồn tại sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính củađơn vị Trong đó các khai niệm trung thực, hợp lý, hợp pháp được hiểu :

- Trung thực là thông tin tài chính và tài liệu kê toán phản ánh đúng sự thậtnội dung, bản chất và giá trị của nghiệp vụ kiểm toán phát sinh

- Hợp pháp là thông tin tài chính và tài liệu kê toán phản ánh đúng pháp luật,đúng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành ( hoặc được chấp nhận)

- Hợp lý là thông tin tài chính và tài liệu kê toán phản ánh trung thực cầnthiết và phù hợp về không gian thời gian và sự kiện được nhiều người thừa nhận

Để đạt được mục tiêu tổng quát nói trên cần cụ thể hóa hơn nữa cơ sở để thunhập thông tin cấu thành và tiến trình thực hiện các yêu cầu trung thực , hợp lý, hợppháp trong chức năng xác minh, cơ sở để thu nhập thông tin xuất phát từ đặc điểmđối tượng kiểm toán tài chính Có thể thấy đặc điểm nổi bật là BCTC được hìnhthành qua công nghệ xử lý thông tin kê toán

1.1 Cơ sở công nghệ thông tin kê toán vói việc xác đinh mục tiêu kiểm toán

Trong quá trình xử lý thông tin kế toán các phương pháp kĩ thuật riêng có của

kế toán như chứng từ, tính giá, đối ứng tài khoản và tổng hợp – cân đối kế toán kếthợp chặt chẽ và tạo thành quy trinh có tính liên hoàn để tạo ra sản phẩm cuối cùng

Thứ hai, tính giá là phương pháp biểu hiện giá trị của các loại tài sản, dịch vụ

Trang 5

thống nhất Trong kế toán, giá của tài sản, dịch vụ là giá trị thực mà đợn vị kế toán

bỏ tiền ra mua (giá trị thực tế) Do đó tính giá phải tôn trọng một trong các nguyêntắc cơ bản của kế toán là nguyên tắc “hoạt động liên tục”.Đồng thời để tính giá từngloại tài sản đòi hỏi phải phân loại đúng đối tượng tính giá theo yêu cầu quản lý vàđặc điểm của đợn vị kế toán để mở sổ chi tiết thích hợp

Thứ ba, đối ứng tài sản là phương pháp phân loại tài sản và nguồn vốn để phảnánh sự vận động từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn theo quan hệ đối ứng “nợ-có” Dựa vào thông lệ chung của kế toán quốc tế và đặc điểm cùng yêu cầu quản lýcủa mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ cụ thể người ta xây dựng những văn bản pháp lýquy định hệ thống tài khoản cụ thể cùng các quan hệ đối ứng của các nghiệp vụ cơbản tạo ra “công nghệ chuẩn” cho việc phân loại và phản ánh các nghiệp vụ trongquá trình hoạt động của từng loại đơn vị kết toán toán (loại doanh nghiệp hoặc đơn

vị công cộng) theo từng hình thức kế toán (loại sổ tổng hợp cùng liên kết giữa sổtổng hợp với chứng từ, sổ chi tiết với BCTC) Do vậy, trước hết các đơn vị kế toánphải phân loại và phản ánh đúng các quan hệ đối ứng đã được quy định Tuy nhiên,

dù cụ thể đến thế nào, các văn bản pháp lý cũng không thể dự kiến hết các nghiệp

vụ cụ thể phát sinh cần phân loại cùng các quan hệ đối ứng thích hợp Do vậy đơn

vị kế toán cơ sở phải dựa vào bản chất và các quan hệ vốn có của các nghiệp vụ đểphân loại và định khoản đúng các nghiệp vụ phát sinh để ghi sổ Đồng thời với cácviệc ghi chép, phải thực hiện việc xét soát lại các nghiệp vụ để đảm bảo đúng đắn(không khai khống) và đầy đủ (không bỏ sót) Trên cơ sở đó, cuối kỳ kế toán cầncộng số phát sinh và tính ra số dư chính xác để kết chuyển vào các BCTC cùng cácbảng tổng hợp khác Tổng hợp – cân đối kế toán là phương pháp khái quát các quan

hệ kinh tế tài chính theo mối quan hệ vốn có thành bảng tổng hợp – cân đối vớinhững chỉ tiêu (khoản mục) được phân loại nhất quán với loại tài khoản và thốngnhất về pháp lý trên những nguyên tắc cơ bản Để có BCTC trung thực, hợp lý vàhợp pháp, trước hết các bảng tổng hợp phải phù hợp về nội dung và số tiền trêntừng khoản mục về hệ thống tài khoản (tổng hợp và chi tiết) cụ thể số tiền phản ánhtrên các tài khoản phải được chuyển vào bảng tổng hợp vừa đầy đủ về cơ cấu (trọnvẹn) vừa đúng với thực tế phát sinh của nghiệp vụ và tồn tại của tài sản (hiệu lực).Tiếp đó, mỗi bảng tổng hợp phải thực hiện sự cân đối vốn có giữa các mặt của cácmối quan hệ kinh tế trong bảng : cân đối giữa vốn và tài sản, cân đối giữa số dư đầu

kỳ và số phát sinh tăng với số phát sinh giảm và số dư cuối kỳ ; cân đối giữa thu vớichi và thu nhập Đặc biệt, trong bảng cân đối tài sản còn phải phân định giữa quyền

sở hữu tài sản với quyền sử dụng tạm thời đối với tài sản, giữa nghĩa vụ và pháp lý

Trang 6

về vốn với các nghĩa vụ hợp đồng ngắn hạn, tạm thời về vốn

Các bước trên được thực hiện trong quan hệ liên hoàn, kế tiếp nhau để hìnhthành BCTC với những khoản mục cụ thể Mỗi khoản mục lại chứa đựng cả mặtđịnh lượng (số tiền), và mặt định tính (nội dung kinh tế) và được thể chế hoá trênnhững văn bản pháp lý cụ thể Có thể khái quát các bước công việc Các bước trênđược thực hiện trong quan hệ liên hoàn, kế tiếp nhau để hình thành BCTC vớinhững khoản mục cụ thể Mỗi khoản mục lại chứa đựng cả mặt định lượng (số tiền),

và mặt định tính (nội dung kinh tế) và được thể chế hoá trên những văn bản pháp lý

cụ thể Có thể khái quát các bước công việc chính của công nghệ xử lý thông tin kếtoán trong quan hệ và việc xác định mục tiêu cụ thể của kiểm toán tài chính quabảng dưới đây:

Quy trình công nghệ kế toán Yêu cầu quản lý và phương hướng

xác định mục tiêu kiểm toánPhương

pháp

thức cơbản

Mục tiêu cơ bản của xác minh và điều

chỉnh

Chứng từ -Thông tin về nghiệp vụ

-Minh chứng cho nghiệp vụ

Bản chứng từ

-Ghi đúng số lượng, đơn giá và thành tiền

-Tuân thủ các thủ tục chứng từ-Liên kết với các bước sauTính giá -Phản ánh giá trị thực của tài

sản-Tập hợp chi phí theo loại

Sổ chi tiết

-Phân loại đối tượng tính giá-Phản ánh giá trị thực của tài sản dịch

vụ theo nguyên tắc hoạt động liên tụcĐối với

-Phân loại đúng yêu cầu quản lý-Định khoản và ghi sổ đúng, cộng dồn số dư và chuyển sổ chính xácTổng hợp

-Phân tích quyền sở hữu (tài sản) vànghĩa vụ (vốn) với quan hệ hợp đồng(ngoài bảng)

-Cân đối tài sản với vốn, thu và chi(và số dư)

-Chuyển đúng với số dư (hoặt số phátsinh) vào khoản mục tương ứng

Bảng 1: Công nghệ kế toán với việc xác định mục tiêu kiểm toán

Từ tất cả những điều trình bày trên, có thể thấy mục tiêu xác minh tính trungthực, hợp lý và hợp pháp của BCTC cần được cụ thể hoá theo các yếu tố của hệthống kế toán (phương pháp kế toán) trong quan hệ trực tiếp với việc hình thành các

Trang 7

Tính có thực của các thông tin với ý nghĩa các thông tin phản ánh tài sản hoặcvốn phải được đảm bảo bằng sự tồn tại của tài sản, vốn hoặc tính thực tế xảy ra củacác nghiệp vụ

Tính trọn vẹn của thông tin với ý nghĩa thông tin phản ánh trên bảng khai tàichính không bị sót trong quá trình xử lý

Tính đúng đắn của việc tính giá với ý nghĩa giá tài sản cũng như giá phí (giáthành) đều được hình thành theo phương pháp kế toán là giá thực tế đơn vị phải chi

để mua hoặc thực hiện các hoạt động

Tính chính xác về cơ học trong các phép tính số học cộng dồn cũng như khichuyển số, sang trang trong công nghệ kế toán

Tính đúng đắn trong phân loại và trình bày với ý nghĩa tuân thủ các quy định

cụ thể trong phân loại tài sản và vốn cũng như các quá trình kinh doanh qua hệthống tài khoản tổng hợp và chi tiết cùng việc phản ánh các quan hệ đối ứng để cóthông tin hình thành BCTC Những trường hợp đặc thù đều phải được giải trình rõràng

Tính đúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ của đơn vị kế toán trênBCTC với ý nghĩa tài sản phản ánh trên báo cáo phải thuộc quyền sở hữu (hoặc sử

dụng lâu dài) của đơn vị, còn vốn và công nợ phản ánh đúng nghĩa vụ của đơn vị này.

Những hướng xác minh kể trên được dùng cho mọi khoản mục mọi thànhphần(gọi chung là phần hợp thành) kiểm toán như một "khung" chung nên được gọi

là mục tiêu chung Khi áp dụng vào từng phần hợp thành kiểm toán, cần xuất phát

từ đặc điểm riêng của từng phần hợp thành để xây dựng "khung" cụ thể hơn chotừng phần và gọi là mục tiêu đặc thù Đây là một trong những nội dung chính trongkiểm toán Ở đây, cần đặc biệt quan tâm đến quan hệ giữa mục tiêu hợp lý chungcủa toàn bộ BCTC với các mục tiêu chung của kiểm toán cho mọi phần hành mà cảcác nhà quản lý và KTV phải cam kết và quán triệt

Cũng như các tài liệu kế toán khác, các bảng tổng hợp kế toán được hình thành

từ những người làm công tác kế toán và quản lý ở đơn vị được kiểm toán(khách thểkiểm toán) và được gọi chung là nhà quản lý Trong một tổ chức hoặc cơ quan,người đại diện hợp pháp cao nhất là thủ trưởng (giám đốc, Tổng giám đốc các

Trang 8

doanh nghiệp và thủ trưởng các tổ chức, cơ quan khác) Theo tính phổ biến củapháp lý, thủ trưởng đơn vị phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động trong đơn vị,trong đó có cả trách nhiệm về quá trình hình thành các BCTC Quá trình hình thànhtài liệu này bao gồm cả các công việc lập, kiểm tra, kiểm soát theo yêu cầu về pháp

lý với từng tài liệu cụ thể và thuộc trách nhiệm của nhà quản lý KTV thực hiệnchức năng xác minh và bày tỏ ý kiến các đối tượng này Tất nhiên, kiểm toán tàichính không phải là quá trình xét duyệt lại các nghiệp vụ theo phương pháp kế toán

và kiểm tra của các nhà quản lý mà bằng phương pháp chuyên môn của kiểm toánvới trách nhiệm riêng của KTV để thu được những sản phẩm riêng theo chuẩn mựccủa kiểm toán Tuy nhiên,giữa quá trình hình thành các thông tin và quá trình kiểmtoán các thông tin đó đều có đối tượng chung và có phần mục đích chung và phục

vụ yêu cầu của những người quan tâm Do vậy các mục tiêu kiểm toán cần được xácđịnh trong quan hệ trong quan hệ về trách nhiệm giữa nhà quản lý và KTV.Trongquan hệ này nhà quản lý trước hết là thủ trưởng đơn vị kiểm toán phải chịu tráchnhiệm về tính trung thực, hợp lý, hợp pháp của các thông tin Trong quản lý hiệnđại, trách nhiệm này được chuẩn hoá trong các văn bản pháp lý, trong đó quy địnhnhà quản lý phải lập các giải trình hoặc xác nhận hay cam đoan về độ tin cậy củacác thông tin và tính tuân thủ các chuẩn mực trong

việc lập và trình bày các BCTC Trên cơ sở đó KTV xác minh lại các thông tintrên từng phần hoặc khoản mục cũng như trên toàn bộ BCTC Có thể khái quát các mối quan hệ cơ bản qua sơ đồ

Trang 9

Theo sơ đồ trên bố cục được dùng để triển trai các mục tiêu kiểm toán bao

gồm xác nhận ( giải trình) của nhà quản lý và các mục tiêu kiểm toán chung và các

mục tiêu kiểm toán đặc thù

1.2 Xác nhận của nhà quản lý ( Giải trình của giám đốc)

Những xác nhận của nhà quản lý trực tiếp liên quan với các nguyên tắc kế toán

đã được thừa nhận Những xác nhận là bộ phận của tiêu chuẩn mà ban giám đốcdùng để ghi sổ và tiết lộ các thông tin kế toán trên các BCTC Mặt khác, theonguyên lý chung về phân định chức năng quản lý, nhà quản lý với đại diện cao nhất

là giám đốc hay thủ trưởng đơn vị được kiểm toán ( khách thể kiểm toán) phải chịu

trách nhiệm về độ tin cậy hợp lý về thông tin trên BCTC thông qua việc xây dựng

hê thống kiểm soát nội bộ nói chung về hệ thống kế toán nói riêng đủ mạnh: KTV

có chức năng đưa ra ý kiến xác minh về sự tin cậy, hợp lý của các thong tin trên

BCTC với những bằng chứng thuyết phục.trong quản lý hiện đại, các nguyên lý

Người quan tâm

Các bộ phận hợp thành

Xác nhận của nhà quản lý

Xác nhận của kiểm toán viên

Bằng chứng kiểm toán

Tính chính xác cơ học của việc ghi sổ, chuyển sổ

Tính đúng đắn của việc phân loại, trình bày các khoản mục

Tính đúng đắn của thông tin trong phản ánh quyền

và nghĩa vụ

Trang 10

được thể chế hóa thành các văn bản pháp lý cụ thể trong đó có hệ thống chuẩn mựckiểm toán Chuẩn mực quốc tế và chuẩn mực riêng của từng quốc gia trong hiệp hội

kế toán quốc tế đều có những chuẩn mực quy định rõ ràng trách nhiệm của nhàquản lý và của KTV về độ tin cậy, hợp lý của các BCTC Trong quan hệ đó nhàquản lý cần cam kết trách nhiệm quản lý của mình trong việc trình bày các thông tintài chính cần được kiểm toán Về nội dung thì các thông tin này rất đa dạng nhưng

có ba loại chính sau đây

 Những cam kết chung về trách nhiệm của nhà quản lý trong việc trình bàyđúng các BCTC Thuộc loại này có cam kết hoặc giải trình về tính độc lập kháchquan và trung thực của những nhà quản lý cấp cao và những người có liên quan trựctiếp đến việc hình thành các thông tin tài chính, cam kết và giải trình về hiệu lực của

hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung và hệ thống kế toán nói riêng trong quan hệvới tính trọng yếu của thông tin trong BCTC

 Những cam kết về từng mặt, từng yếu tố cấu thành sự trung thực vàhợp lý Các yếu tố cụ thể cần xét trong quan hệ trách nhiệm của nhà quản lý trong tổchức và thực hiện công nghệ kế toán trong quan hệ với kiểm soát nội bộ Trongquan hệ với công nghệ xử lý thông tin kế toán, mỗi số dư hoặc số phát sinh ghi trênmỗi khoản mục của BCTC đều phải qua các bước công nghệ từ chứng từ kế toánđến các bảng tổng hợp – cân đối kế toán Các thao tác cụ thể trong mỗi bước côngnghệ này cũng được thể chế hoá trong các văn bản pháp lý về kế toán đòi hỏi nhàquản lý phải tuân thủ theo một quy định công nghệ nào đó, mỗi con số trên cácBCTC trong hệ thống bảng tổng hợp – cân đối đều phải lường tới các mục tiêuchung: có thực, trọn vẹn, chính xác cơ học, phản ánh đúng quyền và nghĩa vụ, loại

và giá cả tài sản, của vốn và nghiệp vụ theo đúng quy định trong văn bản pháp lýđang có hiệu lực Vì vậy trong quan hệ với trách nhiệm về sự trung thực hợp lýchung với các BCTC, nhà quản lý cũng phải chịu trách nhiệm ngay từ các yếu tố cụthể nói trên của đòi hỏi trung thực hợp lý Chuẩn mực kiểm toán của Mỹ đã phânchia năm loại xác nhận của nhà quản lý chung cho các bộ phận hợp thành củaBCTC:

 Thứ nhất: Xác nhận về sự tồn tại hoặc phát sinh: là sự cam kết về tính cóthực của các con số trên BCTC: các số dư trên bảng cân đối tài sản chẳng hạn, nhà

Trang 11

quản lý xác nhận mọi số dư về tài sản, về vốn đều tồn tại thực tế vào ngày lập bảng;với các phát sinh (trong báo cáo kết quả kinh doanh) nhà quản lý phải cam kết làthực tế đã xảy ra trong kỳ kế toán Xác nhận này nhằm tránh tình trạng khai khôngđúng hoặc khai không các khoản tiền không có thực vào BCTC

 Thứ hai: Xác nhận về sự trọn vẹn: Là sự cam kết đã bao hàm trong cácBCTC tất cả các nghiệp vụ, các số dư cần và có thể trình bày trong bảng tương ứng.Xác nhận về sự trọn vẹn có quan hệ ngược với xác nhận về sự tồn tại hoặc phátsinh, xác nhân về sự trọn vẹn có quan hệ với khả năng bỏ sót những nghiệp vụ đángphải phản ánh trong các BCTC Trái lại xác nhận về sự tồn tại và phát sinh lại quan

hệ với khả năng dôi ra của những khoản tiền đáng ra không được ghi vào bảng này.Trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, cả hai mặt đối lập này được hợp nhất trongkhái niệm "đúng đắn" được ghi trong cam kết số 6 của chuẩn mực 580:

"Các yếu tố sau đây được ghi nhận một cách đúng đắn và trong trường hợp

cần thiết các thông tin thích hợp đã được nêu ra trong phần thuyết minhBCTC -Số dư và nghiệp vụ được thực hiện với các bên có liên quan

Việt Nam cam kết số 9 và 10 của chuẩn 580 nêu rõ:"Công ty là chủ sở hữu tất cả

các tài sản trên báo cáo tài chính và không có bất kỳ tài sản nào bị cầm cố thế chấp hoặc bị cầm giữ, ngoại

trừ những tài sản được nêu trong phần thuyết minh X của báo cáo tài chính Tất cả các khoản nợ, cam kết vay và các khoản bảo lãnh của công ty với bên thứ ba đã được công ty thanh toán và giải trình trong phần X " (3, 580)

 Thứ tư: Xác nhận về định giá và phân bổ: Giá trong kế toán được xác định

theo nguyên tắc "hoạt động liên tục" và do đó giá trong kế toán biểu hiện giá tài sản

do đơn vị thực tế bỏ tiền ra mua hoặc thực hiện dịch vụ Vì vậy, xác nhận về định

Trang 12

giá là sự cam kết về sự thích hợp về giữa số tiền phản ánh trên BCTC với số tiềnđơn vị chi ra cho tài sản, vốn, cổ phần, thu nhập,và chi phí ghi trên bảng từ đó cáckhoản tính vào thu nhập và phân phối cũng phản ánh giá trị thực tế

 Thứ năm: Xác nhận về phân loại và trình bày là cam kết về sự phù hợpgiữa sự phân loại và trình bày các phần hợp thành của BCTC với những quy địnhđang có hiệu lực về sự phân loại và thuyết trình các bộ phận này

 Những cam kết (giải trình) về mối quan hệ của nhà quản lý với KTV Tuỳtheo luật định và thực tiễn phát sinh cũng như nhu cầu giải quyết về mối quan hệgiữa khách thể và chủ thể kiểm toán Loại cam kết thứ ba này có thể bao gồm cácvấn đề về tính độc lập khách quan của giám đốc, của ban kiểm toán nội bộ và KTVbên ngoài; về cách thức làm việc và phối hợp giữa ban quản lý, bộ phận kiểm toánnội bộ với KTV bên ngoài

Về hình thức, xác nhận hay giải trình của nhà quản lý có ý nghĩa khác nhautrong quan hệ với bằng chứng kiểm toán cũng rất đa dạng Chuẩn mực kiểm toánViệt Nam số 580 khoản 13 xác định:

"Các giải trình bằng văn bản được đánh giá là các bằng chứng kiểm toán có

giá trị hơn các giải trình bằng lời nói Các giải trình bằng văn bản được thể hiện dưới các hình thức :

- bản giải trình của giám đốc

-Thư của KTV liệt kê ra tất cả những hiểu biết của mình về các giải trình của giám đốc và được giám đốc xác nhận là đúng

-biên bản họp hội đồng quản trị hoặc báo cáo tài chính đã được giám đốc ký "

Về cách thức sử dụng xác nhận hay giải trình, KTV phải thu nhập và lưu vào

hồ sơ kiểm toán để làm bằng chứng kiểm toán Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp các bằng chứng này không thể thay thế các bằng chứng khác như hoá đơn, quyết toán, biên bản kiểm kê Trong trường hợp nhà quản lý từ chối cung cấp giải trình theo yêu cầu của KTV làm hạn chế phạm vi kiểm toán thì KTV phải đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến từ chối

Nếu cam kết của nhà quản lý phải hướng tới bước đòi hỏi của công nghệ kếtoán thì xác minh của KTV trước hết phải tập trung vào việc xem xét độ tin cậy củacác cam kết trên Hơn nữa trách nhiệm chung của nhà quản lý, và KTV là đảm bảo

Trang 13

độ tin cậy cảu thông tin trong BCTC Do vậy giữa xác nhận của nhà quản lý và mụctiêu kiểm toán có quan hệ chặt chẽ với nhau về cả nội dung và các yếu tố cấu thành

độ trung thực hợp lý của BCTC Do đó trong hệ thống mục tiêu kiểm toán bao gồmcác mục tiêu kiểm toán chung

1.3 Mục tiêu kiểm toán chung

Được chia làm hai loại : mục tiêu hợp lý chung và mục tiêu chung khác

 Mục tiêu hợp lý chung

Mục tiêu này bao hàm việc xem xét, đánh giá tổng thể số tiền ghi trên khoảnmục trên cơ sở cam kết chung về trách nhiệm của nhà quản lý và thông tin thu đượcqua khảo sát thực tế ở khách thể kiểm toán trong quan hệ với việc lựa chọn các mụctiêu khác Do đó đánh giá sự hợp lý chung cũng hướng tới khả năng sai sót cụ thểcủa các số tiền trên khoản mục Trên cơ sở đó có thể đánh giá khả năng đạt đượccủa các mục tiêu khác Nếu KTV không nhận thấy mục tiêu hợp lý chung đã đạtđược tất yếu phải dùng đến mục tiêu chung khác Từ đó KTV sẽ lập kế hoạch thuthập những bằng chứng chi tiết hơn trên các khoản mục hay phần hành động cụ thểvới những mục tiêu xác định Việc định vị các bộ phận cấu thành kèm theo địnhhướng mục tiêu tương ứng này sẽ giúp ích rất lớn cho kiểm toán nâng cao hiệu suấthoạt động do có được kết luận đúng đắn, trên cơ sở đó có bằng chứng đầy đủ và cóhiệu lực và chi phí kiểm toán ít

Đồng thời, mục tiêu hợp lý chung đòi hỏi sự nhạy bén, khả năng phán đoáncùng tác phong sâu sát với thực tế ở đơn vị của KTV

 Mục tiêu chung khác

Những mục tiêu chung khác này được đặt ra tương ứng với cam kết của nhàquản lý là hiệu lực, tính trọn vẹn, quyền và nghĩa vụ, chính xác cơ học, phân loại vàtrình bày

Mục tiêu hiệu lực là tính xác minh vào tính có thật của số tiền trên các khoảnmục Có thể xem mục tiêu này là hướng tới tính đúng đắn về nội dung kinh tế củakhoản mục trong quan hệ với các nghiệp vụ, các bộ phận cấu thành khoản mục đó

Từ đó số tiền ghi vào BCTC phải là những con số thực tế, tức là những xác nhậnnày đề cập tới vấn đề tài sản, nợ và vốn cân đối trong bảng cân đối tài sản có thực

Trang 14

vào ngày lập bảng cân đối tài sản hay không Như vậy mục tiêu hiệu lực là hướngxác minh bổ sung vào cam kết về sự tồn tại của nhà quản lý

Mục tiêu trọn vẹn là hướng xác minh về sự đầy đủ về nội dung cấu thành sốtiền ghi trên các khoản mục Cụ thể mục tiêu này liên quan đến tính đầy đủ của cácnghiệp vụ, tài sản và vốn cần được tính vào khoản mục Mục tiêu này hướng xácminh bổ sung cho xác nhận về tính trọn vẹn của nhà quản lý

Các mục tiêu trọn vẹn và hiệu lực hướng trọng tâm chú ý vào những quan hệkiểm toán ngược nhau Mục tiêu hiệu lực có quan hệ đến khả năng phóng đại số tiềnbởi những nghiệp vụ, tài sản vốn không có thực trong khi mục tiêu trọn vẹn lại quan

hệ tới nhưng bộ phận thực tế phát sinh nhưng không ghi sổ

Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: Những xác nhận này của ban quản trị đề cập đếnliệu tài sản có thuộc quyền sở hữu của công ty hay không và nợ có phải là nghĩa vụcủa công ty vào ngày được xét hay không ? Mục tiêu này bổ sung cho cam kết vềquyền và nghĩa vụ với ý nghĩa xác minh lại quyền sở hữu (hoặc sử dụng lâu dàiđược luật định thừa nhận) của tài sản và nghĩa vụ pháp lý (hoặc hợp đồng dài hạn)của các khoản nợ và vốn Thực chất của mục tiêu này là hướng tới mối quan hệ giữacác bộ phận và giữa các khoản mục trong và ngoài bảng cân đối tài sản

Mục tiêu định giá là hướng xác minh vào cách thức và kết quả biểu hiện tàisản, vốn và các hoạt động (chi phí, chiết khấu, thu nhập ) thành tiền Như vậy, mụctiêu này nghiêng về thẩm tra giá trị thực kể cả cách đánh giá theo nguyên tắc kếtoán, thực hiện các phép toán theo nguyên tắc toán học Tuy nhiên mục tiêu nàykhông loại trừ xem xét tới liên hệ về cơ cấu có ảnh hưởng tới số tiền ghi trongBCTC như việc thẩm tra các khoản cổ tức, lãi suất, hối khấu Đây là những khoảncấu thành chi phí, thu nhập, tài sản, vốn Mục tiêu này được sử dụng để làm rõ hơncam kết của nhà quản lý về định giá và phân phối

Mục tiêu phân loại là hướng xem xét lại việc xác định các bộ phận, nghiệp vụđược đưa vào tài khoản cùng việc sắp xếp các tài khoản trong các BCTC theo bảnchất kinh tế của chúng được thể chế bằng các văn bản pháp lý cụ thể đang có hiệulực Trong các văn bản này, hệ thống tài khoản là cơ sở ban đầu để thẩm tra phânloại tài sản, nghiệp vụ và vốn của khách hàng Đồng thời giới hạn về thời gian, đặc

Trang 15

biệt là nghiệp vụ xảy ra cuối kỳ kế toán cũng là một trọng tâm rà soát việc ghi vàocác tài khoản Với nội dung trên mục tiêu này là sự bổ sung cần thiết vào cam kếtphân loại và trình bày

Mục tiêu chính xác cơ học: là hướng xác minh về sự đúng đắn tuyệt đối quacác con số cộng sổ và chuyển sổ, các chi tiết trong số dư (cộng số phát sinh) của tàikhoản cần nhất trí với các con số trên các sổ phụ tương ứng, số cộng gộp các tàikhoản trùng hợp với số tổng cộng trên các số phụ có liên quan, các con số chuyển

sổ, sang trang phải thống nhất

Thực tế số dư (tổng phát sinh) của tài khoản được phản ánh vào các khoảnmục xác định của BCTC Các con số này được minh chứng từ các sổ chi tiết trongcác sổ phụ được liệt kê từ các bảng kê , nhật ký và các bảng phụ lục do khách hànglập Mục tiêu chính xác cơ học sẽ bổ sung cho cam kết này của nhà quản lý với hàm

ý khẳng định mức chính xác số tổng cộng của chúng với sổ cái

Mục tiêu trình bày hướng xác minh vào cách ghi và thuyết trình các số dư(hoặc tổng số phát sinh của tài khoản) vào các BCTC Thực hiện mục tiêu này đòihỏi KTV thử nghiệm chắc chắn là tất cả các tài khoản thuộc bảng cân đối tài sản vàbáo cáo kết quả kinh doanh cùng các thông tin có liên quan đã được trình bày đúng

và thuyết minh rõ trong các bảng và giải trình kèm theo Với ý nghĩa đó, mục tiêunày là phần bổ sung của KTV vào xác nhận của nhà quản lý về sự trình bày vàthuyết minh

Tuy nhiên với KTV việc xác minh không chỉ dừng ở mục tiêu (như đã trìnhbày ở trên) mà phải cụ thể vào từng khoản mục hay thành phần kiểm toán (gọi làmục tiêu đặc thù)

1.4 Mục tiêu kiểm toán đặc thù

Mục tiêu kiểm toán đặc thù được xác định trên cơ sở mục tiêu chung và đặcđiểm của khoản mục hay phần hành cùng cách phản ánh theo dõi chúng trong hệthống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ Theo đó mỗi mục tiêu chung có ít nhấtmột mục tiêu đặc thù Tuy nhiên việc xác định mục tiêu đặc thù còn tuỳ thuộc vàotình huống cụ thể và phán đoán của KTV Vì vậy cũng có thể không có mục tiêu đặcthù được áp dụng phổ biến trong trường hợp khác nếu KTV xét thấy mục tiêu đó

Trang 16

không thích hợp hoặc không quan trọng với khoản mục hay chu trình nào đó trongtình huống cụ thể của cuộc kiểm toán Tình huống cụ thể thì rất đa dạng nên kinhnghiệm và khả năng phán đoán của KTV có vai trò quan trọng trong quá trình này.Trong khi đó sự tương ứng giữa mỗi mục tiêu chung với một hoặc nhiều mục tiêuđặc thù thích hợp phải được hoạch định trên những luận cứ chung như mục tiêukiểm toán chung, đặc điểm của khoản mục hay phần hành kiểm toán, đặc điểm tổchức của hệ thống kiểm toán và kế toán Mối quan hệ đó có thể khái quát theo sơ đồsau:

Trên góc độ xác định mục tiêu đặc thù của kiểm toán cần xem xét những đặcđiểm này trong quan hệ với chức năng các mục tiêu chung của kiểm toán Nhưchúng ta biết đối tượng chung của kiểm toán tài chính có thể phân thành các phầnhành kiểm toán theo loại khoản mục hoặc theo chu trình:mua hàng và thanh toán,tiền lương và nhân viên, bán hàng và thu tiền Kiểm toán mỗi chu trình hay loạikhoản mục này đều hướng tới những mục tiêu chung từ tính hợp lý chung đến hiệulực, trọn vẹn, tính giá quyền và nghĩa vụ, phân loại và trình bày, chính xác cơ học.Tuy nhiên đối tượng cụ thể của mỗi phần hành kiểm toán có những điểm khác nhaunên cách cụ thể hoá các mục tiêu chung vào từng phàn hành cũng khác nhau Chẳnghạn mục tiêu hiệu lực có hướng chung là không khai khống Nếu cụ thể hoá mụctiêu này vào hàng tồn kho có nghĩa là hàng hoá phải còn tồn tại thực tế Trườnghợp các phần hành có liên quan tới cả hai mặt về tài sản và vốn cũng phải cụ thể

Mục tiêu kiểm toán đặc thùĐặc điểm của hệ

thống kế toán và kiểm soát

Trang 17

tiêu kiểm toán đặc thù trước hết phải dựa vào bản chất của đối tượng kiểm toán cụthể (từng khoản mục hay từng chu trình) Song thực tế, việc phân định này thườnggắn với đối tượng của hạch toán kế toán:tài sản, vốn và quá trình tuần hoàn của tàisản Cụ thể hơn, có thể dựa vào các quy định trong văn bản pháp lý về tài chính, về

kế toán bởi lẽ khi soạn thảo và ban hành các văn bản này, các nhà hoạch địnhchính sách đã quan tâm đến đặc điểm thuộc bản chất của từng đối tượng Tuy nhiênmọi chính sách đều có thể trở nên lạc hậu tại một thời điểm nào đó Khi đó cần trởlại bản chất của đối tượng và nguyên tắc thông lệ chung Trong khi xem xét về bảnchất của mỗi loại đối tượng trên cần kết hợp xem xét về hình thức biểu hiện chúng

Có nhiều khoản mục hay phần hành có bản chất giống nhau nhưng do hình thứcbiểu hiện khác nhau thì hướng kiểm toán cụ thể cũng khác nhau Ví dụ tài sản có thể

là tài sản cố định cũng có thể là hàng hoá, khoản phải thu Như vậy, với mỗi hình

thức vật chất đó việc lựa chọn mục tiêu kiểm toán chung cũng như việc cụ thể hoáchúng cũng phải được quan tâm để chọn ra phương sách kiểm toán theo hướngthích hợp

Trong việc định ra mục tiêu kiểm toán đặc thù, cùng với bản chất chung củađối tượng kiểm toán cần phân tích sâu hơn cụ thể tính chất của đối tượng Ví dụgiữa tài sản cố định, hàng hoá, tiền có độ biến động rất khác nhau, từ đó nội dung,trình tự, cách tính giá của các đối tượng cũng khác nhau Vì thế việc lựa chọn mụctiêu kiểm toán đặc thù và cụ thể hoá chúng cho từng loại, từng thứ đã được phảnánh trên BCTC phải quan tâm đầy đủ đến từng mặt thuộc đặc tính của từng đốitượng kiểm toán cụ thể Mục tiêu đặc thù cần được hướng tới từng loại đối tượngkiểm toán để có thể tập trung chú ý vào các trọng điểm và xác định cách thức, trình

tự xác minh chẳng hạn, với doanh thu và chi phí, trọng tâm chú ý của phân loại vàtrình bày lại là ranh giới giữa các loại thu, chi với nghiệp vụ thực tế đã xảy ra vớinghiệp vụ có thể xảy ra kể cả các nghiệp vụ kinh tế bất thường chưa xử lý đến cùngnhư là các vụ kiện chưa xử lý xong, các tổn thất hay thu nhập bất thường chưa cóquyết định xử lý đến cùng theo nguyên tắc thận trọng với đòi hỏi chỉ ghi những chiphí có thể xảy ra, không ghi những khoản thu có thể xảy ra

Cùng các vấn đề chung về các quan hệ kinh tế, pháp lý của đối tượng kiểm

Trang 18

toán, việc xác định mục tiêu kiểm toán đặc thù cần phải đặc biệt chú ý đến các đặcđiểm về tổ chức kế toán và kiểm soát từng phần hành hay khoản mục cần xác minh.Tất nhiên, mọi phần hành, mọi khoản mục đều phải dựa trên các nguyên lý, nguyêntắc kế toán và kiểm soát nói chung Tuy vậy nguyên lý hay nguyên tắc được ứngdụng khác nhau vào từng phần hành cả về số lượng, cơ cấu sổ sách cũng như trình

tự ghi sổ và tổ chức kiểm soát nội bộ kế toán và về quản lý với nội dung, hình thức

và trình tự kế toán khác nhau thì các mục tiêu kiểm toán chung được cụ thể hoáthành các mục tiêu kiểm toán đặc thù cũng khác nhau

Cần chú ý rằng vấn đề đặt ra không phải là số lượng các mục tiêu kiểm toánchung và số lượng các mục tiêu kiểm toán đặc thù tương ứng với mỗi mục tiêu kiểmtoán chung Điều quan trọng nhất là tính đúng phương hướng và bước đi cho cảcuộc kiểm toán cũng như cho từng phần hành kiểm toán cụ thể Trong quan hệ đó

có thể bổ sung vào các mục tiêu kiểm toán chung “mục tiêu giới hạn“ để xác minh

việc thực hiện nguyên tắc nhất quán về thời hạn tính nhập các khoản thu chi vàocuối kỳ kế toán Đây là một công việc tất yếu phải làm song có thể tách ra một mụctiêu chung độc lập hoặc có thể gộp vào mục tiêu phân loại và trình bày

Mỗi mục tiêu kiểm toán chung cần có mục tiêu kiểm toán đặc thù tương ứngvào từng khoản mục, từng chu trình song số lượng mục tiêu kiểm toán đặc thùtương ứng lại không phải máy móc là một hoặc nhiều mục tiêu Tuy nhiên cũng cóthể tách riêng những hướng trọng tâm phải xác minh thành những mục tiêu đặc thùđộc lập

Như vậy chức năng xác minh của kiểm toán được cụ thể hoá thành các mụctiêu như trên là một điều hợp lý qua đó có thể nâng cao chất lượng thông tin tàichính Bên cạnh chức năng xác minh thì một chức năng rất quan trọng nữa vàkhông thể thiếu được là chức năng bày tỏ ý kiến

2 Chức năng bày tỏ ý kiến

Chức năng này có thể được hiểu rộng với ý nghĩa cả kết luận về chất lượngthông tin và cả pháp lý, tư vấn qua xác minh Nếu kết luận về chất lượng thông tin

có quá trình phát triển lâu dài từ chỗ chỉ có từ xác nhận đến hình thành báo cáo

Trang 19

trình phát triển lâu dài Trong quá trình đó sản phẩm cụ thể của bày tỏ ý kiên chỉthấy rõ ở thế kỷ XX

Tuy nhiên ngay ở thời kỳ đầu ngắn ngủi này, cách thức thực hiện chức năng vềbày tỏ ý kiến trách nhiệm và tư vấn cũng rất khác biệt giữa các khách thể kiểm toán

và giữa các nước có cơ sở kinh tế và pháp lý khác nhau

Ở các khu vực công cộng (bao gồm cả các xí nghiệp công, các đơn vị sựnghiệp và các cá nhân hưởng thụ ngân sách nhà nước) đều đặt dưới sự kiểm soátcủa kiểm toán nhà nước Trong quan hệ này chức năng xác minh và kết luận về chấtlượng thông tin được thực hiện tương tự nhau Tuy nhiên, chức năng bày tỏ ý kiến

về pháp lý và tư vấn kiểm toán lại rất khác nhau

2.1 Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính

Đây là loại báo cáo bằng văn bản do KTV lập và công bố để nêu rõ ý kiếnchính thức của mình về BCTC của một đơn vị (tổ chức, doanh nghiệp) đã đượckiểm toán Báo cáo kiểm toán về BCTC có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong hoạtđộng kiểm toán và với người sử dụng BCTC

Đối với hoạt động kiểm toán, báo cáo kiểm toán về BCTC là khâu cuối cùngtrong quá trình thực hiện cuộc kiểm toán BCTC để trình bày kết quả của cuộc kiểmtoán bằng những ý kiến đánh giá của KTV về thông tin định lượng và trình bàyBCTC theo quy định của chuẩn mực hoặc chế độ kế toán hiện hành

Hình 2: Trình tự thực hiện cuộc kiểm toán báo cáo tài chính

Đối với người sử dụng BCTC, khi sử dụng BCTC có báo cáo kiểm toán vềBCTC đính kèm giúp cho người sử dụng BCTC đánh giá được độ tin cậy của cácthông tin định lượng trên BCTC trên cơ sở đó mà họ có các quyết định kinh tế đúngđắn, hiệu quả trong mối quan hệ kinh tế đối với tổ chức hoặc doanh nghiệp cóBCTC này

Với chức năng hoạt động của mình, ý kiến của KTV trình bày trên báo cáo

Chuẩn bị

kiểm toán hiện cuộc Thư thực

kiểm toán

Kết thúc cuộc kiểm toán

Báo cáo kiểm toán

về báo cáo tài chính

Ngày đăng: 06/09/2018, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w