1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA văn 9 hoa 2017 2018

659 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 659
Dung lượng 6,11 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 9 Hoa Ngày soạn: 16 – 8 2018 Ngày dạy: Lớp 9AB : 20 – 8 2018 Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Định hướng phát triển năng lực và Kiến thức : Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc. Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt. Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc. Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể. Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống. 2. Phẩm chất, thái độ: Giáo dục: ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức. HS có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập và phát triển hiện nay của đất nước ta. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: SGV, sgk, giáo án, bảng phụ. Sưu tầm tranh ảnh về Bác, nơi ở, làm việc của Bác, những mẩu chuyện về Bác,… 2. Học sinh: Đọc, soạn, sgk, vở ghi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức (1) Nền nếp, sĩ số. Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: GV (trình chiếu) đưa mẩu chuyện về Bác Hồ GV đưa ra một số câu hỏi: + Từ mẩu chuyện trên, em cảm nhận được những gì về Bác Hồ? (HS tự nêu theo cảm nhận riêng của bản thân) + Ở lớp 7, các em đã học VB nào nói về Bác? Em hãy đọc vài câu thơ nói về Bác mà em biết hoặc đã học? (VB Đức tính giản dị của Bác Hồ Hs tự trả lời theo sự hiểu biết của mình) GV giới thiệu về Bác và dẫn dắt vào Bài mới: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc ta mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Bởi vậy phong cách sống và làm việc của Bác không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc mà còn là của một nhà văn hoá lớn, một con người của nền văn hoá tương lai. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách HCM là gì đoạn trích sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi ấy. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt ? Văn bản này trích từ đâu? Của tác giả nào. ? Vậy vì sao văn bản được coi là một văn bản nhật dụng, nó đề cập tới vấn đề gì. ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản. GV hướng dẫn đọc. GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích và giải thích thêm một số từ. ? Phần trích có thể chia làm mấy phần. ? Nội dung từng phần. ? Trong cuộc đời mình, Bác Hồ đã sang các nước nào ? Mục đích làm gì ? Giới thiệu một số hình ảnh về chủ tịch Hồ Chí Minh.(Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh...) GV thuyết giảng thêm, mở rộng, nâng cao nhận thức. ? Bằng những cách nào Bác đã tiếp thu được tinh hoa văn hóa nhân loại ?HS thảo luận. GV: Vốn hiểu biết về văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh rất sâu rộng, Người hiểu biÕt s©u réng, uyên thâm nÒn v¨n ho¸ c¸c n¬ưíc ch©u, ch©u ¢u, ch©u Phi, ch©u Mü. ? Điều quan trọng là Ng¬ười đã tiếp thu nền văn hoá nước ngoài như¬ thế nào ?. ? Điều mà tác giả cho là kì lạ, độc đáo ở Bác về phong cách là gì. ? Có thể khái quát như thế nào về phong cách văn hoá Hồ Chí Minh . GV diễn giảng liên hệ: Người đi tìm hình của nước: Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, những trời nô lệ Những con đường CM đang tìm đi. HS theo dõi chú thích sgk. HS : Văn bản này được coi là Vb nhật dụng. Nghị luận xen thuyết minh HS đọc bài, nhận xét. bất giác: một cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trước; đạm bạc: đơn giản, không cầu kì. + HCM, sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại + Vẻ đẹp của phong cách HCM. HS theo dõi đoạn 1. HS theo dõi sgk. + Bác sang Anh, Pháp, Trung Quốc, Nga…( GV nhắc lại hành trình ra đi tìm đường cứu nước của Người – 5.6.1911 rời bến Nhà Rồng). + Bác làm nhiều nghề. (VD: quét tàu, phụ bếp, rửa chén...) + Mục đích ra đi tìm đường cứu nước, tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới. Vốn tri thức: Tiếp xúc với văn hoá nhiều nước… Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng… Làm nhiều nghề. Học hỏi, tìm hiểu văn hoá… uyên thâm... > Vốn tri thức sâu rộng. Nét độc đáo : Ảnh hưởng quốc tế… đã nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển. > Kết hợp hài hoà I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: Lê Anh Trà 2. Tác phẩm Xuất xứ : Trích trong bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị“ Kiểu văn bản: Nhật dụng PTBĐ: Kể kết hợp bình luận Chủ đề : hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Đọc, chú thích Đọc Chú thích Bố cục : 2 phần II. Đọc hiểu văn bản 1. Hồ Chí Minh, sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Cách tiếp thu: + Học hỏi, nghiên cứu sâu rộng vốn văn hóa. + Kh«ng ¶nh hưëng một c¸ch thô ®éng. + TiÕp thu c¸i hay, c¸i ®Ñp. + Phª ph¸n h¹n chÕ tiªu cùc. => TiÕp thu tinh hoa v¨n ho¸ nh©n lo¹i một cách chọn lọc dựa trªn nền tảng v¨n ho¸ d©n téc. > Tiếp thu có chọn lọc ( tinh hoa VHTG.) Nét độc đáo : > Phong cách HCM có sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị. Hoạt động 3: Luyện tập ? Tác giả Lê Anh Trà đã thuyết phục người đọc như thế nào về phong cách HCM qua cách lập luận của mình? Ngoài những luận cứ chứng minh, còn luận cứ nào có tính chất giải thích? ? Các luận cứ đó được đưa vào vị trí nào trong đoạn văn.  Gợi ý: + Kể xen bình luận, lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, lối diễn đạt tinh tế. Lcứ 1: Có thể nói … như Chủ tịch Hồ Chí Minh Lcứ 2: Nhưng điều kì lạ … hiện đại Hoạt động 4: Vận dụng ? Sau khi đọc đoạn 1 của văn bản, em rút ra bài học nào cho bản thân trong việc học tập và tiếp thu văn hoá nước ngoài. HS có thể rút ra bài học : > Cần trau dồi, học tập tốt các kiến thức văn hoá cơ bản vì đó là những tri thức nền để ta tiếp thu văn hoá nhân loại. Học tập và tiếp thu văn hoá nước ngoài là rất cần thiết trong quá trình hội nhập quốc tế nhưng phải có ý thức chọn lọc, ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; phải biết kết hợp văn hoá dân tộc với văn hoá nhân loại. D. Hướng dẫn tổng kết và học tập ở nhà Về nhà học bài, tiếp tục đọc và tìm hiểu văn bảnvà s¬ưu tầm những câu chuyện kể về Bác. Đọc lại văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ NV7.(chú ý những vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác) Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng: ? Phong cách sống của Bác vừa kết hợp văn hoá ph¬ương Tây lại giữ đư¬ợc vẻ đẹp dân tộc Việt. Chính điều đó giúp em học thêm điều gì về cách sống của Bác trong giai đoạn hiện nay ?Em sẽ làm gì để biến điều đó thành hiện thực? ( Cần hoà nhập với khu vực và quốc tế, tiếp thu mới hiện đại, như¬ng cũng cần bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.) HS khá – giỏi : Thu thập tài liệu và chứng minh “Bác sống giản dị, thanh cao, rất Việt Nam, rất phương Đông”? Ngày soạn : 16 8 2018 Ngày dạy: Lớp 9A : – 8 2018 Lớp 9B : – 8 208 Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh ( Tiếp theo ) Lê Anh Trà A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Định hướng phát triển năng lực và Kiến thức : Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc. Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt. Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc. Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể. Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Hình thành các năng lực: Sáng tạo, giải quyết vấn dề, giao tiếp, cảm thụ văn học, tự quản bản thân cho học sinh. Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống. 2. Phẩm chất, thái độ: Giáo dục: ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức. HS có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập và phát triển hiện nay của đất nước ta. B. CHUẨN BỊ GV: Một số tư liệu, câu chuyện về Bác Hồ. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức (1 ) : Nền nếp, sĩ số. Hoạt động 1: Tình huống xuất phát. Cách 1: GV sử dụng câu hỏi: ? Từ con đường hình thành và sự tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh, em thấy được những vẻ đẹp nào trong lối sống của Bác? + HS nêu ý kiến Cách 2: GV yêu cầu HS nộp sản phẩm theo nhóm (kĩ thuật Dự án), 1 nhóm đại diện trình bày sản phẩm về: Vẻ đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh qua các văn bản đã học, đã đọc hoặc hiểu biết của bản thân về Bác? + HS trình bày; Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét, bổ sung,… Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới : GV: nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, giới thiệu tiếp nội dung tiết 2: Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu một nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh đó là sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại một cách chọn lọc dựa trên nền tảng văn hóa dân tộc, tiết học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu nét đẹp trong lối sống hàng ngày của Người và những đặc sắc nghệ thuật của văn bản. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt ? Nội dung cơ bản của đoạn. ? Vẻ đẹp của phong cách HCM thể hiện qua phương diện cụ thể nào. ? Ở lớp 7, em đã học văn bản nào nói về lối sống, sinh hoạt của Bác. GV treo tranh nhà sàn của Bác (giới thiệu) (Lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh...) Hình thành năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo trong cách nói và viết. ?Quan sát tranh và đưa ra nhận xét về lối sống của Bác?Hãy chứng minh ?(HS thảo luận.) ? Em đã đọc bài thơ nào nói về cuộc sống đạm bạc của Bác ? Đọc lại bài thơ đó. (Tức cảnh Pác Bó) Vd: Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường. (Việt Bắc – Tố Hữu) ? Theo em lối sống giản dị đạm bạc của Bác có phải là lối sống khắc khổ, tự hành hạ mình không ? Vì sao Bác lại chọn lối sống như vậy ? §©y kh«ng ph¶i lµ lèi sèng kh¾c khæ còng kh«ng tù thÇn th¸nh ho¸ m×nh. Vì nhân dân lúc này còn đói khổ và Bác đã tâm sự rằng: ước nguyện của Bác là sau khi hoàn thành tâm nguyện cứu nước, cứu dân, Bác sẽ “làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá trồng rau, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, trẻ em chăn trâu, không dính líu với vòng danh lợi”. > Bác chọn cách sống có văn hóa, giản dị, tự nhiên. Cái đẹp là cái giản dị, tự nhiên. ? Lối sống của Bác đư¬ợc tác giả liên tưởng tới lối sống của ai? C¸ch sèng cña B¸c gîi cho ta nhí ®Õn c¸ch sèng cña c¸c bậc hiÒn triÕt trong lÞch sö : cuéc sèng g¾n víi thó quª ®¹m b¹c mµ thanh cao. Vd: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm ... Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao..... (Nguyễn Bỉnh Khiêm) GV liên hệ kể chuyện Một bữa ăn tối của Bác Tư liệu NV9, T7. GV liên hệ bài Thăm nhà Bác ở. GV diễn giảng khái quát chung: có thể nói vẻ đẹp nổi bật trong phong cách HCM là sự giản dị, thanh cao, mang phong cách của nhà hiền triết phương Đông. ? Theo em Bác giống và khác các bậc danh nho xưa ở điểm nào. ? Tại sao Bác lựa chọn lối sống giản dị, thanh cao ấy, quan niệm của em ntn? GV diễn giảng: Đây không phải là lối sống khắc khổ của những người tự vui trong cảnh nghèo khó mà là cách sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. Nhà thơ Tố Hữu đã khái quát vẻ đẹp giản dị mà vĩ đại của HCM Mong manh áo vải ….. những lối mòn. ? Qua phân tích, em nhận thức được gì về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. ? Qua văn bản, em hiểu gì về tình cảm, thái độ của người viết thông qua các luận điểm, các dẫn chứng cụ thể trên. ? Để làm nổi bật vẻ đẹp và phẩm chất cao quí của pc HCM tác giả bài viết đã sử dụng những BPNT gì. ? Có thể khái quát vẻ đẹp của pc HCM ntn. HS : Thảo luận tìm ra nét giống và khác. GV : Tg bình và đưa những dẫn chứng về việc Bác đến trận địa, tát nước, trò chuyện với nhân dân, qua ảnh ... HS theo dõi đoạn 2. lối sống VB: Đức tính giản dị của Bác Hồ nơi ở và làm việc, trang phục, bữa ăn… HS phát hiện chi tiết, xem ảnh nhà sàn Bác Hồ. Bác sinh hoạt đơn sơ, giản dị, đạm bạc… Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng : Bình luận, so sánh, liệt kê. Bác giản dị, thanh cao, rất Việt Nam, rất phương Đông.. Yêu mến, cảm phục Bác. Các nhà nho: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm ... HS thảo luận 2 câu hỏi trên. HS nêu ý kiến. Phong cách sống đẹp, vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, gần gũi với mọi người. Bác không tự đề cao mình. + Giống : Giản dị thanh cao + Khác : Bác gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ cùng nhân dân. + Bình luận, so sánh, liệt kê. 2. Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh: => Bác sống giản dị, thanh cao, rất Việt Nam, rất phương Đông. Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ …đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác. => Phong cách sống đẹp, vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, gần gũi với mọi người. III. Tổng kết : 1. Nghệ thuật: Kết hợp kể và bình luận. Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, toàn diện. Sd thành công phép liệt kê, so sánh, đối lập. 2. Nội dung: Vẻ đẹp phong cách HCM có sự kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản dị. Hoạt động 3: Luyện tập IV. Luyện tập ( 4) ? Phong cách HCM có điểm gì giống và khác so với pc của một vị hiền triết như Nguyễn Trãi… N.Trãi: giản dị thanh cao: Bữa ăn dầu có dưa muối áo mặc nài chi gấm là Thanh cao trong cuộc sống gắn liền với thú quê đạm bạc. Tuy nhiên NT là con người của thời trung đại > ông tiếp thu văn hoá DTộc và PĐông. HCM: là sự kết hợp tinh hoa văn hoá nhân loại từ PĐông đến PTây; từ châu Á đến châu Phi; truyền thống và hiện đại. ? Tại sao chúng ta đặt ra vấn đề học tập pc HCM trong giai đoạn hiện nay ? VB PCHCM đã bồi đắp thêm tình cảm nào trong chúng ta với Bác Hồ. HS nêu ý kiến. Sự bình dị, gắn với thanh cao trong sạch; tâm hồn không phải chịu đựng những toan tính vụ lợi > Tâm hồn được thanh cao HP. Sống thanh bạch, giản dị > thể xác không phải gánh chịu ham muốn, bệnh tật. Yêu mến, trân trọng, ngợi ca.. D. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà : Hoạt động 4: Vận dụng ? Em học tập được gì về phong cách của Bác. ? Em nghĩ gì về nhiệm vụ của chúng ta khi đất nước đang hoà nhập với khu vực và quốc tế. HS tự liên hệ, rút ra ý nghĩa của việc học tập phong cách HCM trong giai đoạn hiện nay. Kính yêu, thương mến, tự hào, biết ơn, noi gương… ? Trong cuộc sống hiện đại xét về phương diện văn hóa trong thời kỳ hội nhập có những thuận lợi và nguy cơ gì ? HS : Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể. ? Tuy nhiên tấm gương của Bác cho thấy sự hòa nhập vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc. Vậy từ phong cách của Bác em có suy nghĩ gì về việc đó. > Sống, làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại, tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hóa. ? Em hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có văn hóa và phi văn hóa. Thảo luận (cả lớp) tự do phát biểu ý kiến. GV chốt lại : Vấn đề ăn mặc Cơ sở vật chất Cách nói năng, ứng xử. Vấn đề này vừa có ý nghĩa hiện tại, vừa có ý nghĩa lâu dài. Hồ Chí Minh nhắc nhở : +Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trước hết cần có con người mới XHCN. +Việc giáo dục và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm rất quan trọng và rất cần thiết (di chúc). Các em hãy ghi nhớ và thể hiện trong cuộc sống hàng ngày. GVcho HS đọc và ghi nhớ trong SGK và nhấn mạnh những nội dung chính của văn bản. Nắm chắc nội dung, nghệ thuật của văn bản. Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích. Chuẩn bị: Văn bản « Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ». Hoạt động Tìm tòi mở rộng: HS khá – giỏi : Sưu tầm tư liệu về lối sống của Bác, phong cách nói và viết của Bác, những mẩu chuyện về Bác. Lấy ví dụ các tình huống có sử dụng các phương châm hội thoại mà mình tìm hiểu.

Ngày đăng: 06/09/2018, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w