1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm văn 9 HKI Hoa

74 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 678 KB
File đính kèm Giáo án dạy thêm Văn 9 HKI - Hoa.rar (106 KB)

Nội dung

Ngày soạn : 1102017 Ngày dạy : Lớp 9A : 102017 Lớp 9A : 102017 BUỔI 1 Ôn tập Chuyện người con gái Nam Xương A Mục tiêu bài học: HS ôn tập, củng cố kiến thức về văn bản:CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG B Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: ôn tập kiến thức về văn bản:CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG C Lên lớp 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tập 3.Bài mới Hoạt động của GVHS Nội dung bài học ? Nêu những hiểu biết về tác giả N.Dữ? Tuy học rộng, tài cao nhưng Nguyễn Dữ tránh vòng danh lợi, chỉ làm quan một năm rồi về sống ở ẩn dật ở quê nhà. Sáng tác của Nguyễn Dữ thể hiện cái nhìn tích cực của ông đối với văn học dân gian. Nhân vật mà Nguyễn Dữ lựa chọn để kể ( những người phụ nữ trí thức). Hình thức nghệ thuật ( viết bằng chữ Hán, sáng tạo lại câu chuyện dân gian…) ?HS giải thích tên tác phẩm ? GV :Truyền kỳ còn là một thể loại viết bằng chữ Hán (văn xuôi tự sự) ... ? HS nêu xuất xứ của văn bản Chuyện người con gái NX ? GV : Chuyện người con gái Nam Xương là truyện thứ 1620 truyện truyền kì. ? Tóm tắt văn bản Chuyện người con gái NX ? ? Nhân vật Vũ Nương được xây dựng và bộc lộ qua những tình huống nào trong truyện ? Tình huống 1: Vũ Nương lấy chồng. Tình huống 2: Xa chồng. Tình huống 3: Bị chồng nghi oan. Tình huống 4: Khi ở dưới thuỷ cung ? Nhân vật Trương Sinh trong chuyện bộc lộ qua những chi tiết nào ? Hãy khái quát về nhân vật TS ? Nhân vật Trương Sinh Con nhà giàu, ít học, có tính hay đa nghi. Cuộc hôn nhân với Vũ Nương là cuộc hôn nhân không bình đẳng. Tâm trạng Trương Sinh nặng nề, buồn đau vì mẹ mất. Lời nói của Đản Lời nói của Đản kích động tính ghen tuông, đa nghi của chàng. Xử sự hồ đồ, độc đoán, vũ phu thô bạo, đẩy vợ đến cái chêt oan nghiệt. Mắng nhiếc vợ thậm tệ, không nghe lời phân trần. Không tin cả những nhân chứng bênh vực cho nàng. ? HS khái quát lại nội dung và nghệ thuật? ? Ý nghĩa văn bản, Chủ đề văn bản ?  Ý nghĩa văn bản: Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.  Chủ đề. Số phận oan nghiệt của người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến. A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN  1. Tác giả: Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, người huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.  2. Tác phẩm Văn bản: Truyền kì mạn lục viết bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian dã sử, truyền thuyết của Việt Nam. Tất cả gồm 20 truyện. Truyền kỳ mạn lục: Tập sách gồm 20 truyện, ghi lại những truyện lạ lùng kỳ quái. Truyền kỳ mạn lục: Là ghi chép tản mạn những câu chuyện li kì được lưu truyền trong dân gian.  Văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương kể về cuộc đời và nỗi oan khuất của người phụ nữ Vũ Nương, là một trong số 11 truyện viết về phụ nữ. Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” tại huyện Nam Xương (Lý Nhân Hà Nam ngày nay).  Tóm tắt VB: Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) là người thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp. Nàng lấy chồng là Trương Sinh, một người không có học, tính đa nghi. Trương Sinh đi lính, Vũ nương ở nhà chăm sóc mẹ chồng, nuôi con. Bà cụ qua đời, giặc tan, Trương Sinh trở về. Khi ngồi với con, bé Đản nói rằng có một người cha đêm nào cũng đến “mẹ Đản đi cũng đi, ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả”. Trương ghen, nghi ngờ vợ, mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi. Vũ Nương ra bến Hoàng Giang than thở và tự vẫn. Một đêm bé Đản lại trỏ cái bóng mà bảo là cha mình đến. Trương Sinh lúc ấy mới biết mình ngờ oan cho vợ. Có một người cùng làng là Phan Lang bị chết đuối nhưng vốn là ân nhân của Linh Phi nên được cứu vào cung nước của rùa thần. Tại đây đã gặp được Vũ Nương. Nàng gửi một chiếc hoa vàng và dặn nếu Trương Sinh nhớ tình cũ thì lập đàn giải oan, nàng sẽ trở về. Phan Lang về gặp Trương Sinh, đưa chiếc hoa vàng. Trương Sinh lập đàn giải oan. Vũ Nương có trở về thấp thoáng trên sông nhưng không thể trở về nhân gian được nữa.  3. Nhân vật Vũ Nương. Tình huống 1: Vũ Nương lấy chồng. Trước bản tính hay ghen của chồng, Vũ Nương đã “giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải thất hoà”. Tình huống 2: Xa chồng Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ chung thuỷ, yêu chồng tha thiết, một người mẹ hiền, dâu thảo. Hai tình huống đầu cho thấy Vụ Nương là người phụ nữ đảm đang, thương yêu chồng hết mực. Tình huống 3: Bị chồng nghi oan. Trương Sinh thăm mộ mẹ cùng đứa con nhỏ (Đản). Lời nói của đứa con: “Ô hay Thế ra ông cũng là cho tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít… Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến…”. Trương Sinh nghi ngờ lòng chung thuỷ của vợ chàng. Câu nói phản ánh đúng ý nghĩ ngây thơ của trẻ em: nín thin thít, đi cũng đi, ngồi cũng ngồi (đúng như sự thực, giống như một câu đố giấu đi lời giải. Người cha nghi ngờ, người đọc cũng không đoán được). Tài kể chuyện (khéo thắt nút mở nút) khiến câu chuyện đột ngột, căng thẳng, mâu thuẫn xuất hiện. La um lên, giấu không kể lời con nói. Mắng nhiếc, đuổi đánh vợ đi. Hậu quả là Vũ Nương tự vẫn. Trương Sinh giấu không kể lời con nói: khéo léo kể chuyện, cách thắt nút câu chuyện làm phát triển mâu thuẫn. Ngay trong lời nói của Đản đã có ý mở ra để giải quyết mâu thuẫn: “Người gì mà lạ vậy, chỉ nín thin thít”. Phân trần để chồng hiểu rõ nỗi oan của mình. Những lời nói thể hiện sự đau đớn thất vọng khi không hiểu vì sao bị đối xử bất công. Vũ Nương không có quyền tự bảo vệ. Hạnh phúc gia đình tan vỡ. Thất vọng tột cùng, Vũ Nương tự vẫn. Đó là hành động quyết liệt cuối cùng. Lời than thống thiết, thể hiện sự bất công đối với người phụ nữ đức hạnh. Tình huống 4: Khi ở dưới thuỷ cung. Đó là một thế giới đẹp từ y phục, con người đến quang cảnh lâu đài. Nhưng đẹp nhất là mối quan hệ nhân nghĩa. Cuộc sống dưới thuỷ cung đẹp, có tình người. Tác giả miêu tả cuộc sống dưới thuỷ cung đối lập với cuộc sống bạc bẽo nơi trần thế nhằm mục đích tố cáo hiện thực. Vũ Nương gặp Phan Lang, yếu tố ly kỳ hoang đường. Nhớ quê hương, không muốn mang tiếng xấu. Thể hiện ước mơ khát vọng một xã hội công bằng tốt đẹp hơn, phù hợp với tâm lý người đọc, tăng giá trị tố cáo. Thể hiện thái độ dứt khoát từ bỏ cuộc sống đầy oan ức. Điều đó cho thấy cái nhìn nhân đạo của tác giả. Vũ Nương được chồng lập đàn giải oan còn tình nghĩa với chồng, nàng cảm kích, đa tạ tình chàng nhưng không thể trở về nhân gian được nữa. Vũ Nương muốn trả ơn nghĩa cho Linh Phi, muốn trở về với chồng con mà không được.  4. Nhân vật Trương Sinh.  5. Nội dung và nghệ thuật :  Nội dung Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương: + Hết lòng vì gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thủy chung với chồng, chu đáo, tận tình và rất mực yêu thương con. + Bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình. Thái độ của tác giả : phê phán sự ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh.  Nghệ thuật: Kết cấu độc đáo, sáng tạo. Nhân vật: diễn biến tâm lý nhân vật được khắc hoạ rõ nét. Xây dựng tình huống truyện đặc sắc kết hợp tự sự + trữ tình + kịch. Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường. Khai thác vốn văn học dân gian. Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì … Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không mòn sáo. B. CÁC DẠNG ĐỀ: 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm Đề 1: Ý nghĩa của các yếu tố kỳ ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương. Gợi ý: a. Mở đoạn: Giới thiệu khái quát về đoạn trích. b. Thân đoạn: Các yếu tố kỳ ảo trong truyện: + Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa. + Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, được cứu giúp, gặp lại Vũ Nương, được xứ giả của Linh Phi rẽ đường nước đưa về dương thế. + Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lại biến đi mất. Ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo: + Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương: Nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự. + Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện. Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân ta. + Đồng thời tố cáo chế độ XHPK nam quyền độc đoán không có chỗ cho người phụ nữ nương thân. c. Kết đoạn: Khẳng định ý nghĩa của yếu tố kỳ ảo đối với truyện. 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm Đề 1 : Cảm nhận của em về văn bản Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Gợi ý a. Mở bài Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm. Nêu giá trị nhân đạo, hiện thực và nghệ thuật đặc sắc của truyện. b. Thân bài: 1. Giá trị hiện thực: Tố cáo xã hội phong kiến bất công, thối nát ... + Chàng Trương đang sống bên gia đình hạnh phúc phải đi lính. + Mẹ già nhớ thương, sầu não, lâm bệnh qua đời. + Người vợ phải gánh vác công việc gia đình. Người phụ nữ là nạn nhân của lễ giáo phong kiến bất công. + Vũ Thị Thiết là một người thuỷ chung, yêu thương chồng con, có hiếu với mẹ ... + Trương Sinh là người đa nghi, hồ đồ, độc đoán > đẩy Vũ Nương đến cái chết thảm thương. + Hiểu ra sự thật Trương Sinh ân hận thì đã muộn. 2. Giá trị nhân đạo Đề cao, ca ngợi phẩm hạnh cao quý của người phụ nữ qua hình ảnh Vũ Nương. + Đảm đang: Thay chồng gánh vác việc nhà... + Hiếu thảo, tôn kính mẹ chồng ... + Chung thuỷ: Một lòng, một dạ chờ chồng ... 3. Giá trị nghệ thuật: Ngôn ngữ, nhân vật. Kịch tính trong truyện bất ngờ. Yếu tố hoang đường kỳ ảo. c. Kết bài: Khẳng định lại giá trị nội dung của truyện. Truyện là bài học nhân sinh sâu sắc về hạnh phúc gia đình. C. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm: Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 dòng) tóm tắt lại Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Gợi ý: Vũ Nương là người con gái thuỳ mị, nết na. Chàng Trương là con gia đình hào phú vì cảm mến đã cưới nàng làm vợ. Cuộc sống gia đình đang xum họp đầm ấm, xảy ra binh đao, Trương Sinh phải đăng lính, nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi con. Khi Trương Sinh về thì con đã biết nói, đứa trẻ ngây thơ kể với Trương Sinh về người đêm đêm đến với mẹ nó. Chàng nổi máu ghen, mắng nhiếc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi, khiến nàng phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang tự vẫn. Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho nàng. 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm Đề 1: Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Gợi ý: a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm. Vẻ đẹp, đức hạnh và số phận của Vũ Nương. b. Thân bài: Vũ Nương là người phụ nữ đẹp. Phẩm hạnh của Vũ Nương: + Thuỷ chung, yêu thương chồng (khi xa chồng ...) + Mẹ hiền (một mình nuôi con nhỏ ...) + Dâu thảo (tận tình chăm sóc mẹ già lúc yếu đau, lo thuốc thang ...) Những nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Vũ Nương. + Cuộc hôn nhân bất bình đẳng, ko tình yêu. + Chiến tranh PK phi nghĩa + Tính cách và cách cư xử hồ đồ, vũ phu của Trương Sinh cùng chế độ PK nam quyền độc đoán + Tình huống bất ngờ, ngẫu nhiên (lời của đứa trẻ thơ, chi tiết cái bóng) Kết cục của bi kịch là cái chết oan nghiệt của Vũ Nương. Ý nghĩa của bi kịch: Tố cáo xã hội phong kiến. Giá trị nhân đạo của tác phẩm : Ca ngợi đức hạnh của VN, thương cảm trước số phận oan nghiệt của người phụ nữ trong XHPK. b. Kết bài: Khẳng định lại phẩm chất, vẻ đẹp của Vũ Nương. Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. D. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà: GV hệ thống kiến thức. Học bài, nắm vững những kiến thức cơ bản. Hoàn thiện các bài tập. Ôn tiếp văn bản Chuyện người con gái Nam Xương.

Trang 1

? Nêu những hiểu biết

Hán, sáng tạo lại câu

chuyện dân gian…)

* Truyền kì mạn lục viết bằng chữ Hán, khai thác các

truyện cổ dân gian dã sử, truyền thuyết của Việt Nam.Tất cả gồm 20 truyện

* Truyền kỳ mạn lục: Tập sách gồm 20 truyện, ghi lại

những truyện lạ lùng kỳ quái

* Truyền kỳ mạn lục: Là ghi chép tản mạn những câu

chuyện li kì được lưu truyền trong dân gian

Văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương kể về

cuộc đời và nỗi oan khuất của người phụ nữ Vũ Nương,

là một trong số 11 truyện viết về phụ nữ

- Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” tại huyện Nam Xương (Lý Nhân - Hà Nam ngày nay)

Tóm tắt VB:

Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) là người thuỳ mị, nết na, tưdung tốt đẹp Nàng lấy chồng là Trương Sinh, mộtngười không có học, tính đa nghi Trương Sinh đi lính,

Trang 2

sự)

? HS nêu xuất xứ của

văn bản Chuyện người

dưới thuỷ cung

? Nhân vật Trương Sinh

trong chuyện bộc lộ qua

những chi tiết nào ?

Hãy khái quát về nhân

vật TS ?

* Nhân vật Trương Sinh

- Con nhà giàu, ít học,

có tính hay đa nghi

- Cuộc hôn nhân với Vũ

Vũ nương ở nhà chăm sóc mẹ chồng, nuôi con Bà cụqua đời, giặc tan, Trương Sinh trở về Khi ngồi với con,

bé Đản nói rằng có một người cha đêm nào cũng đến

“mẹ Đản đi cũng đi, ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng baogiờ bế Đản cả” Trương ghen, nghi ngờ vợ, mắng nhiếcnàng và đánh đuổi đi Vũ Nương ra bến Hoàng Giangthan thở và tự vẫn Một đêm bé Đản lại trỏ cái bóng màbảo là cha mình đến Trương Sinh lúc ấy mới biết mìnhngờ oan cho vợ Có một người cùng làng là Phan Lang

bị chết đuối nhưng vốn là ân nhân của Linh Phi nênđược cứu vào cung nước của rùa thần Tại đây đã gặpđược Vũ Nương Nàng gửi một chiếc hoa vàng và dặnnếu Trương Sinh nhớ tình cũ thì lập đàn giải oan, nàng

sẽ trở về Phan Lang về gặp Trương Sinh, đưa chiếc hoavàng Trương Sinh lập đàn giải oan Vũ Nương có trở vềthấp thoáng trên sông nhưng không thể trở về nhân gianđược nữa

3 Nhân vật Vũ Nương.

* Tình huống 1: Vũ Nương lấy chồng.

Trước bản tính hay ghen của chồng, Vũ Nương đã “giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải thất hoà”

*Tình huống 3: Bị chồng nghi oan.

- Trương Sinh thăm mộ mẹ cùng đứa con nhỏ (Đản)

- Lời nói của đứa con: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cho tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít… Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến…”

Trương Sinh nghi ngờ lòng chung thuỷ của vợ chàng

- Câu nói phản ánh đúng ý nghĩ ngây thơ của trẻ em: nín

thin thít, đi cũng đi, ngồi cũng ngồi (đúng như sự thực,

giống như một câu đố giấu đi lời giải Người cha nghi ngờ, người đọc cũng không đoán được)

- Tài kể chuyện (khéo thắt nút mở nút) khiến câu chuyệnđột ngột, căng thẳng, mâu thuẫn xuất hiện

- La um lên, giấu không kể lời con nói Mắng nhiếc, đuổi đánh vợ đi Hậu quả là Vũ Nương tự vẫn

- Trương Sinh giấu không kể lời con nói: khéo léo kể chuyện, cách thắt nút câu chuyện làm phát triển mâu thuẫn

Trang 3

Nương là cuộc hôn nhân

không bình đẳng

- Tâm trạng Trương

Sinh nặng nề, buồn đau

vì mẹ mất

Lời nói của Đản

- Lời nói của Đản kích

động tính ghen tuông,

đa nghi của chàng

- Xử sự hồ đồ, độc đoán,

vũ phu thô bạo, đẩy vợ

đến cái chêt oan nghiệt

Ý nghĩa văn bản: Với

quan niệm cho rằng

hạnh phúc khi đã tan vỡ

không thể hàn gắn được,

truyện phê phán thói

ghen tuông mù quáng và

Hạnh phúc gia đình tan vỡ Thất vọng tột cùng, Vũ Nương tự vẫn Đó là hành động quyết liệt cuối cùng

- Lời than thống thiết, thể hiện sự bất công đối với ngườiphụ nữ đức hạnh

*Tình huống 4: Khi ở dưới thuỷ cung.

Đó là một thế giới đẹp từ y phục, con người đến quang cảnh lâu đài Nhưng đẹp nhất là mối quan hệ nhân nghĩa

- Cuộc sống dưới thuỷ cung đẹp, có tình người

Tác giả miêu tả cuộc sống dưới thuỷ cung đối lập với cuộc sống bạc bẽo nơi trần thế nhằm mục đích tố cáo hiện thực

- Vũ Nương gặp Phan Lang, yếu tố ly kỳ hoang đường

- Nhớ quê hương, không muốn mang tiếng xấu

Thể hiện ước mơ khát vọng một xã hội công bằng tốt đẹp hơn, phù hợp với tâm lý người đọc, tăng giá trị tố cáo

- Thể hiện thái độ dứt khoát từ bỏ cuộc sống đầy oan ức.Điều đó cho thấy cái nhìn nhân đạo của tác giả

- Vũ Nương được chồng lập đàn giải oan - còn tình nghĩa với chồng, nàng cảm kích, đa tạ tình chàng nhưng không thể trở về nhân gian được nữa Vũ Nương muốn trả ơn nghĩa cho Linh Phi, muốn trở về với chồng con

mà không được

4 Nhân vật Trương Sinh.

5 Nội dung và nghệ thuật :

Nội dung

- Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương:

+ Hết lòng vì gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng,thủy chung với chồng, chu đáo, tận tình và rất mực yêuthương con

+ Bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình

- Thái độ của tác giả : phê phán sự ghen tuông mù

quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh

Nghệ thuật:

- Kết cấu độc đáo, sáng tạo

- Nhân vật: diễn biến tâm lý nhân vật được khắc hoạ rõ nét

- Xây dựng tình huống truyện đặc sắc kết hợp tự sự + trữ

Trang 4

- Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường.

- Khai thác vốn văn học dân gian

- Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện,

- Các yếu tố kỳ ảo trong truyện:

+ Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa

+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, được cứu giúp,gặp lại Vũ Nương, được xứ giả của Linh Phi rẽ đường nước đưa về dương thế

+ Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lunglinh, huyền ảo rồi lại biến đi mất

- Ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo:

+ Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương: Nặng

tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát đượcphục hồi danh dự

+ Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện Thể hiện ước

mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân ta

+ Đồng thời tố cáo chế độ XHPK nam quyền độc đoán không có chỗ cho

người phụ nữ nương thân

- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm

- Nêu giá trị nhân đạo, hiện thực và nghệ thuật đặc sắc của truyện

b Thân bài:

1 Giá trị hiện thực:

- Tố cáo xã hội phong kiến bất công, thối nát

+ Chàng Trương đang sống bên gia đình hạnh phúc phải đi lính

+ Mẹ già nhớ thương, sầu não, lâm bệnh qua đời

+ Người vợ phải gánh vác công việc gia đình

- Người phụ nữ là nạn nhân của lễ giáo phong kiến bất công

Trang 5

+ Vũ Thị Thiết là một người thuỷ chung, yêu thương chồng con, có hiếuvới mẹ

+ Trương Sinh là người đa nghi, hồ đồ, độc đoán -> đẩy Vũ Nương đếncái chết thảm thương

+ Hiểu ra sự thật Trương Sinh ân hận thì đã muộn

2 Giá trị nhân đạo

- Đề cao, ca ngợi phẩm hạnh cao quý của người phụ nữ qua hình ảnh VũNương

+ Đảm đang: Thay chồng gánh vác việc nhà

+ Hiếu thảo, tôn kính mẹ chồng

- Khẳng định lại giá trị nội dung của truyện

- Truyện là bài học nhân sinh sâu sắc về hạnh phúc gia đình

+ Dâu thảo (tận tình chăm sóc mẹ già lúc yếu đau, lo thuốc thang )

- Những nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Vũ Nương

+ Cuộc hôn nhân bất bình đẳng, ko tình yêu

Trang 6

+ Chiến tranh PK phi nghĩa+ Tính cách và cách cư xử hồ đồ, vũ phu của Trương Sinh cùng chế độ

PK nam quyền độc đoán

+ Tình huống bất ngờ, ngẫu nhiên (lời của đứa trẻ thơ, chi tiết cái bóng)

- Kết cục của bi kịch là cái chết oan nghiệt của Vũ Nương

- Ý nghĩa của bi kịch: Tố cáo xã hội phong kiến

- Giá trị nhân đạo của tác phẩm : Ca ngợi đức hạnh của VN, thương cảm trước

số phận oan nghiệt của người phụ nữ trong XHPK

b Kết bài:

- Khẳng định lại phẩm chất, vẻ đẹp của Vũ Nương

- Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm

D Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà:

- GV hệ thống kiến thức

- Học bài, nắm vững những kiến thức cơ bản

- Hoàn thiện các bài tập Ôn tiếp văn bản Chuyện người con gái Nam Xương

Trang 7

khó, được nương tựa

nhà giàu Sum họp chưa

thỏa tình chăn gối, chia

phôi vì động việc lửa

binh Cách biệt ba năm

giữ gìn một tiết Tô son

điểm phấn giờ đã nguôi

lòng, ngõ liễu tường

hoa chưa hề bén gót.

Đâu có sự mất nết hư

thân như lời chàng nói.

Dám xin bày tỏ để cởi

mối nghi ngờ Mong

chàng đừng một mực

nghi oan cho thiếp”

a Lời thoại trên là

lời của ai nói với ai?

Trong hoàn cảnh nào?

Cho đoạn văn sau:

“Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu Sum họp chưa thoả tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.”

( Chuyện người con gái NamXương – Nguyễn Dữ)

a Đoạn văn trên thuộc phương thức biểu đạt nào?

b Đoạn văn trên là độc thoại hay độc thoại nội tâm? Nộidung của đoạn văn trên là gì?

c Liệt kê các thành ngữ trong đoạn trên và nêu tác dụngcủa nó

Câu 3 Dưới đây là một đoạn trong “Chuyện người

con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ)

… “ Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: - Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.”…

(Theo Ngữ văn lớp 9, tập một, NXBGD, 2010 trang)

1 Trong tác phẩm, lời thoại trên là độc thoại hay đối

thoại? Vì sao?

2 Lời thoại này được nói trong hoàn cảnh nào? Qua đó ,nhân vật muốn khẳng định phẩm chất gì? Ghi lại ngắn gọn(6 câu) suy nghĩ của em về những phẩm chất ấy của nhân vật

3 Làm nên sức hấp dẫn của truyện truyền kì là các yếu

tố kì ảo? Nêu hai yếu tố kì ảo trong Chuyện người con

gái Nam Xương.

Câu 4:

Từ một truyện dân gian, bằng tài năng và sự cảm thương

Trang 8

những giá trị nội dung

và nghệ thuật cơ bản của

tác phẩm (không cần

phân tích) (2 điểm)

2 Phân tích giá trị, ý

nghĩa (cả về nghệ thuật

và nội dung) của chi tiết

cái bóng trong Chuyện

người con gái Nam

Xương (4 điểm)

sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết thành Chuyện người con gái Nam Xương Đây là một trong những truyện hay nhất được rút từ tập Truyền kì mạn lục

1/ Giải thích ý nghĩa nhan đề Truyền kì mạn lục

2/ Trong Chuyện người con gái Nam Xương, lúc vắng chồng, Vũ Nương hay đùa con, chỉ vào bóng mình mà bảo là cha Đản Chi tiết đó đã nói lên điều gì ở nhân vật này? Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kỳ ảo nói

về sự trở về chốc lát của Vũ Nương có làm cho tính bi kịch của tác phẩm mất đi không? Vì sao?

- Giá trị nghệ thuật : tác phẩm là một áng văn hay, thànhcông về nghệ thuật dựng truyện, tạo tình huống, miêu tả nhân vật, kết hợp hài hoà giữa tự sự với trữ tình

* Phân tích ý nghĩa của chi tiết cái bóng

- Về nghệ thuật: chi tiết cái bóng tạo lên cách thắt nút,

mở nút hết sức bất ngờ, hấp dẫn:

+ Cái bóng là biểu hiện của tình yêu thương, lòng chung thuỷ, trở thành nguyên nhân trực tiếp của nỗi đau oan khuất, dẫn đến cái chết bi thảm của nhân vật (thắt nút).+ Cái bóng làm nên sự hối hận của chàng Trương và giảioan cho Vũ Nương (mở nút)

- Về nội dung:

+ Chi tiết cái bóng làm cho cái chết Vũ Nương thêm oan

ức và giá trị tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đầy bấtcông với phụ nữ thêm sâu sắc

+ Phải chăng, qua chi tiết cái bóng, tác giả ngầm muốn nói trong xã hội phong kiến, thân phận người phụ nữ mong manh và rẻ rúng chẳng khác nào cái bóng trên tường

Câu 6:

a) Trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, khi bị Trương Sinh

nghi là “thất tiết”, mắng nhiếc đuổi đi, Vũ Nương đã nói:

“ – Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.”

Những hình ảnh được dùng trong lời nói của Vũ Nương có gì đặc biệt? Điều đó thể hiện tâm trạng của nàng như thế nào?

b) Nói về việc Vũ Nương gieo mình xuống sông tự vẫn, có ý kiến cho rằng nàng

hành động như vậy là ích kỉ, chỉ nghĩ đến bản thân mà không nghĩ đến đứa con của mình Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Trang 9

D Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà:

- GV hệ thống kiến thức

- Học bài, nắm vững những kiến thức cơ bản

- Hoàn thiện các bài tập Chuẩn bị ôn Truyện Kiều –Nguyễn Du

Đinh Xá, ngày tháng 10 năm 2017

HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG

Đào Anh Tuấn Nguyễn Xuân Nghĩa

A/ Mục tiêu bài học:

HS ôn tập, củng cố kiến thức nguyễn Du và tác phẩm truyện kiều

B/

Chuẩn bị: GV: tác phẩm truyện kiều

HS: ôn tập kiến thức về tác phẩm truyện kiều

? Nêu những hiểu biết

- Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh

Tâm Tài Nhân (Trung quốc) nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn

Trang 10

xã hội bất công, tàn bạo;

là tiếng nói thương cảm

chính của con người

Giá trị của Truyện

- Giá trị nhân đạo:

+ Tiếng nói thương cảm

tài năng, nhân phẩm và

- Lúc đầu có tên: “Đoạn trường Tân Thanh”, sau đổi thành “Truyện Kiều”

Kết luận: Là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Nôm.+ Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện và nhân vật

+ Sáng tạo về nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự, kể chuyện bằng thơ

+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc

- Bản Nôm đầu tiên do Phạm Quý Thích khắc trên ván,

- Năm 1965: kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du,

Truyện Kiều được xuất bản bằng chữ Tiệp, Nhật, Liên

Xô, Trung Quốc, Đức, Ba Lan, Hunggari, Rumani, CuBa, Anbani, Bungari, Campuchia, Miến Điện, Ý, Angieri, Ả rập,…

Tóm tắt Truyện Kiều:

Thuý Kiều là một người con gái tài sắc vẹn toàn.Trong một lần chơi xuân, nàng gặp Kim Trọng, mộtngười phong nhã hào hoa Hai người thầm yêu nhau.Kim Trọng dọn đến ở gần nhà Thuý Kiều Hai ngườichủ động, bí mật đính ước với nhau

Kim Trọng phải về quê gấp để chịu tang chú Giađình Kiều bị thằng bán tơ vu oan Kiều nhờ Thuý Vânthay mình trả nghĩa cho Kim Trọng, còn nàng thì bánmình để chuộc cha và cứu gia đình Thuý Kiều bị bọnbuôn người Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt,bắt phải tiếp khách làng chơi ở lầu xanh Nàng được mộtkhách chơi là Thúc Sinh chuộc ra, cưới làm vợ lẽ Vợ cảThúc Sinh là Hoạn Thư ghen, bắt Kiều về làm con ở vàđày đoạ Kiều trốn khỏi nhà Hoạn Thư và nương nhờcửa phật Một lần nữa nàng lại bị sa vào tay bọn buônngười Bạc Bà, Bạc Hạnh, phải vào lầu xanh lần thứ hai.Tại đây nàng gặp Từ Hải Hai người lấy nhau, Từ Hảigiúp Kiều báo ân báo oán Do bị Hồ Tôn Hiến lừa, TừHải bị giết chết, Thuý Kiều phải hầu rượu Hồ Tôn Hiến

Trang 11

thiên tài về nhiều mặt:

Có nhiều sáng tạo trong

- Giá trị nhân đạo: Đề

cao tự do, ước mơ đẹp

về tình yêu; khát vọng

công lí, khát vọng về

quyền sống Ca ngợi

phẩm chất con người

(Kiều: Đẹp, tài, trí, hiếu

thảo, trung hậu, vị tha)

- Giá trị hiện thực: Bức

tranh hiện thực về một

xã hội bất công Tiếng

nói lên án, tố cáo các thế

thuật văn học dân tộc

trên các phương diện

ngôn ngữ thể loại (Văn

Khi Kim Trọng trở lại tìm Kiều thì Kiều đã lưu lạc.Chàng kết duyên với Thuý Vân nhưng vẫn thương nhớThuý Kiều Sau khi thi đỗ, chàng đi tìm Kiều, nhờ gặp

sư Giác Duyên nên gia đình được đoàn tụ Kiều tuy lấyKim Trọng nhưng duyên đôi lứa cũng là duyên bạn bầy

Phần 2 Gia biến và lưu lạc

- Kim về hộ tang chú, gia đình Kiều gặp nạn Kiều bánmình chuộc cha

- Gặp Thúc Sinh, Chuộc khỏi lầu xanh Bị vợ cả HoạnThư đánh ghen, bắt Kiều về hành hạ trước mặt ThúcSinh

- Kiều xin ra ở Quan Âm Các, Thúc Sinh đến thăm, bịHoạn Thư bắt, Kiều sợ bỏ trốn ẩn náu ở chùa GiácDuyên Kiều rơi vào tay Bạc Bà, rồi lại rơi vào lầu xanhlần hai

- Kiều gặp Từ Hải, được chuộc khỏi lầu xanh Kiều báo

ân báo oán Bị mắc lừa HồTôn Hiến Từ Hải chết Kiều

bị gán cho viên Thổ quan Kiều nhảy xuống dòng TiềnĐường tự vẫn Sư bà Giác Duyên cứu thoát về tu ở chùa.Phần 3 Đoàn tụ

- Sau khi hộ tang trở về được gả Thúy Vân, Kim vẫnkhôn nguôi nhớ Kiều, tìm kiếm Kiều Kim lập đàn lễ,gặp Kiều, gia đình sum họp Kiều không muốn nối lạiduyên xưa Chỉ coi nhau là bạn

Trang 12

2 Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:

Đề 1: Giới thiệu những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Du.

* Gợi ý:

1 Bản thân.

- Sinh 3.1.1766 (Năm Ất Dậu niên hiệu Cảnh Hưng) Mất 16.9.1820 Tên chữ Tố

Như hiệu Thanh Hiên

- Quê Tiên Điền, Nghi Xuân , Trấn Nghệ An 10 tuổi mồ côi mẹ

- Là một trong năm người nổi tiếng đương thời

- Sống lưu lạc ở miền Bắc, về quê ở ẩn, nếm trải cay đắng

- Năm 1802 làm quan cho triều Nguyễn, tài giỏi được cử đi xứ sang Trung Quốc hailần

5 Sự nghiệp thơ văn.

- Ông để lại một di sản văn hóa lớn cho dân tộc:

+ Thơ chữ Hán: Thanh Hiên Thi Tập, Bắc hành tạp lục, Nam Trung tạp ngâm.+ Thơ chữ Nôm: Đoạn Trường Tân Thanh (Truyện Kiều),Văn chiêu hồn,Văn

tế sống hai cô gái trường lưu

Trang 13

Hán hay Nôm đều đạt tới trình độ điêu luyện Riêng truyện Kiều là một công hiến tolớn của ông đối với sự phát triển của văn học dân tộc.

- Nguyễn Du - đại thi hào dân tộc- người đặt nền móng cho ngôn ngữ văn học dântộc- một danh nhân văn hóa thế giới

- Thơ Nguyễn Du là niềm tự hào dân tộc – Niềm tự hào của văn học Việt Nam

- Tố Hữu ca ngợi: Tiếng thơ ai động đất trời

Nghe như non nước vọng lời ngàn thu

Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du

Tiếng thơ như tiếng mẹ ru những ngày.

D Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà :

- GV hệ thống kiến thức:

? Khái quát giá trị hiện thực và nhân đạo của Truyện Kiều ?

- Giá trị hiện thực: Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xã hội phongkiến bất công, tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người; thể hiện số phận conngười bị áp bức đau khổ, đặc biệt là số phận người phụ nữ

- Giá trị nhân đạo:

+ Tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người

+ Lên án, tố cáo thế lực tàn bạo

+ Khẳng định và đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chínhcủa con người

? Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều theo 3 phần ?

- Học bài, nắm vững những kiến thức cơ bản về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm

Truyện Kiều

- Hoàn thiện các bài tập

- Ôn tập kĩ 3 đoạn trích : Chị em Thúy Kiều ( vẻ đẹp của từng người, so sánh cáchmiêu tả 2 chị em của Nguyễn Du có gì khác ?); Cảnh ngày xuân ( đặc biệt chú ý tớinghệ thuật tả cảnh thiên nhiên, bức tranh mùa xuân); Kiều ở lầu Ngưng Bích ( Nghệthuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc làm nổi bật tâm trang của Thúy Kiều như thế nào ?)

Đinh Xá, ngày tháng 1 năm 2017

HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG

Trang 14

Đào Anh Tuấn Nguyễn Xuân Nghĩa

- Rèn kỹ năng đọc và phân tích tác phẩm thơ

- 4 câu đầu: Giới

thiệu khái quát hai chị

trước chuẩn bị cho sự

A/ Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”.

Vị trí đoạn trích: - Đoạn trích Đoạn trích gồm 24 câu

(từ câu 15  câu 38) trong phần đầu truyện Kiều: Gặp

gỡ và đính ước

- Giới thiệu vẻ đẹp, tài năng của 2 chị em Kiều

Kết cấu:

Đại ý: Đoạn trích ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của hai chị

em Kiều, dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh

Nội dung:

Vẻ đẹp chung của hai chị em Kiều:

- Tố Nga – Cô gái đẹp

- Dáng – như mai

- Tinh thần – trắng trong như tuyết

 Mỗi người một vẻ đẹp nhưng đều đạt đến mức hoàn hảo

Nội dung:

Trang 15

xuất hiện của phần sau

Thúy Vân và Thúy Kiều

qua đoạn thơ ?

- Gợi tả bức hoạ mùa

xuân với những đặc điểm

riêng biệt

- Thể hiện tâm trạng của

Vẻ đẹp chung của hai chị em Kiều:

- Tố Nga – Cô gái đẹp

- Dáng – như mai

- Tinh thần – trắng trong như tuyết

 Mỗi người một vẻ đẹp nhưng đều đạt đến mức hoàn hảo

Vẻ đẹp của Thuý Vân:

+ Vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, cao sang, quý phái.

+ Vẻ đẹp hoà hợp với xung quanh

 dự báo cuộc đời bình lặng, suôn sẻ

Vẻ đẹp của Thuý Kiều:

- Vẻ đẹp của TK: sắc sảo, hơn người Vẻ đẹp hoàn mĩ, nghiêng nước nghiêng thành, cả sắc đẹp và tài năng xuấtchúng

+ Ánh mắt, lông mày

+ Hoa ghen, liễu hờn

+ Nghiêng nước nghiêng thành

- Tài : đa tài

 Dự báo số phận éo le đau khổ

Thái độ của tác giả : trân trọng ngợi ca vẻ đẹp, tài

năng của Thúy Vân, Thúy Kiều

Nghệ thuật:

- Sử dụng những hình ảnh tượng trưng, ước lệ

- Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy

- Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình

Ý nghĩa văn bản: Chị em Thúy Kiều thể hiện tài năng

nghệ thuật và cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp và tàinăng của con người của tác giả Nguyễn Du

B

/ CẢNH NGÀY XUÂN

I/ TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN :

* Vị trí đoạn trích: - Đoạn trích gồm 18 câu từ câu 39 →

câu 56 trong phần đầu Truyện Kiều

- Tả cảnh chị em Thuý Kiều đi chơi xuân trong ngày tếtThanh Minh

Trình tự sự việc trong văn bản được miêu tả theo thời

gian

Đại ý: Cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên, lễ hội

mùa xân tươi đẹp, trong sáng được gợi lên qua từ ngữ,bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du

Nội dung:

Bức tranh thiên nhiên mùa xuân

- Hình ảnh : + Chim én đưa thoi

+ Thiều quang

+ Cỏ non xanh tận chân trời

Trang 16

nhân vật trong buổi du

Dập dìu tài tử giai nhân

Ngựa xe như nước áo quần như nêm

Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

* Gợi ý:

- Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh được miêu tả thật sinh động, mang đậm nétvăn hoá dân gian việt nam:

Dập dìu tài tử giai nhân

Ngựa xe như nước áo quần như nêm

- Tết thanh minh, mọi người tập trung đi tảo mộ, họ là những nam thanh nữ tú

đi sửa sang lại phần mộ của người thân Không khí thật đông vui, rộn ràng được thểhiện qua một loạt các từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình (Dập dìu, Ngựa xe, giai nhân-tài tử, áo quần…) Câu thơ nhịp nhàng , uyển chuyển …

- Tất cả đều góp phần thể hiện cái không khí lễ hội đông vui, náo nhiệt Mộttruyền thống tốt đẹp của những nước Á Đông

2 Dạng đề 5 - 7 điểm :

Đề1: Cảm nhận về khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp trong đoạn trích Cảnh

ngày xuân (Truyện Kiều- Nguyễn Du)

* Gợi ý :

a Mở bài : Giới thiệu chung về đoạn trích

- Cảm nhận chung về khung cảnh thiên nhiên được miêu tả trong đoạn trích

b Thân bài : Khung cảnh ngày xuân

- Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân Một bức tranh xuân tuyệt tác:

“Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.

Cỏ non xanh rợn chân trời.

Trang 17

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa ”

- Ngày xuân qua đi nhanh như chiếc thoi dệt vải trong khung cửi -> không khí rộn ràng, tươi sáng của cảnh vật trong mùa xuân; tâm trạng nuối tiếc ngày xuân trôi qua nhanh quá Như thế hai câu đầu vừa nói về thời gian mà còn gợi tả không gian mùa xuân Hai câu còn lại là một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp

“Cỏ non xanh tận chân trời.

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”

- Bát ngát trải rộng đến tận chân trời là thảm cỏ non tơ xanh rợn -> gam màu nền của bức tranh ngày xuân tươi đẹp Sự phối hợp màu sắc của bức tranh thật hài hòa Màu xanh non tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở, cho sức sống đang lên, còn màu trắng là biểu tượng của sự trong trắng tinh khiết

-> Ngày xuân ở đây thật khoáng đạt, mới mẻ, thanh tân, dạt dào sức sống trong mộtkhông khí trong lành, thanh thoát Từ “điểm” dùng ở đây làm cho bức tranh thêmsinh động, có hồn

- Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh cũng được miêu tả thật sinh động , náo nức:

“Gần xa nô nức yến oanh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân

Ngựa xe như nước áo quần như nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên

Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay"

- Không khí rộn ràng đựơc thể hiện qua một loạt các từ ghép, từ láy giàu chấttạo hình.Tất cả đều góp phần thể hiện cái không khí lễ hội đông vui, một truyền thốngtốt đẹp của những nước Á Đông

- Cảnh chiều tan hội Tâm trạng mọi người theo đó cũng khác hẳn Những từláy “nao nao”, “tà tà”, “thanh thanh” đâu chỉ tả cảnh mà còn ngụ tình … Một cái gì

đó lãng đãng, bâng khuâng, xuyến xao và tiếc nuối…

c Kết bài : - Nhận xét chung về cảnh thiên nhiên tươi đẹp trong đoạn trích

- Nghệ thuật tả cảnh của đại thi hào Nguyễn Du

C/ KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

Trang 18

Đại ý: Đoạn trích cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung,

hiếu thảo của Thuý Kiều

Tóm tắt đoạn trích: Gia đình Kiều gặp cơn nguy biến Do thằng bán tơ vu oan,

cha và em bị bắt giam Để chuộc cha, Kiều quyết định bán mình Tưởng gặp đượcnhà tử tế, ai dè bị bắt vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự tử Tú Bà vờ hứa hẹn gảchồng cho nàng, đem nàng ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, sau đó mụ sẽ nghĩ cách

để bắt nàng phải tiếp khách làng chơi

Nội dung:

Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích:

- Đau đớn xót xa nhớ về Kim Trọng

- Day dứt, nhớ thương gia đình

 Trong tình cảnh đáng thương, nỗi nhớ của Thúy Kiều đi liền với tình thương

- một biểu hiện của đức hy sinh, lòng vị tha, chung thủy rất đáng ca ngợi ở nhân vật này

Hai bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích trong cảm nhân của Thúy Kiều:

- Bức tranh thứ nhất (bốn câu thơ đầu) phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ của nhânvật khi bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, cảnh vật hiện ra bao la, hoang vắng, xa

lạ và cách biệt

- Bức tranh thứ hai (tám câu thơ cuối) phản chiếu tâm trạng nhân vật trở về vớithực tại phũ phàng, nỗi buồn của Thúy Kiều không thể vơi, cảnh nào cũng buồn, cũng gợi thân phận con người trong cuộc đời vô định

Nghệ thuật:

- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngônngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình đặc sắc

- Lựa chọn từ ngữ, sử dụng các biện pháp tu từ

Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy

chung, hiếu thảo của Thúy Kiều

II/ CÁC DẠNG ĐỀ:

1 Dạng đề 3 điểm

Đề 1: Chép lại 8 câu thơ cuối trong đoạn trích : " Kiều ở lầu ngưng bích" và nêu

cảm nhận về nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật trong đoạn thơ.

* Gợi ý:

- Chép đúng nội đúng 8 câu thơ

- Phần cảm nhận:

+ Mở đoạn: Giới thiệu nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

+ Thân đoạn: cảm nhận về nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật trong đoạnthơ

+ Kết đoạn: Đánh giá chung về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của tácgiả

2 Dạng đề 5 điểm hoặc 7 điểm:

Đề1: Cảm nhận của em về tâm trạng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích

qua nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của Nguyễn Du.

* Gợi ý:

Trang 19

a Mở bài: Giới thiệu chung về đoạn trích (Đoạn thơ hay nhất biểu hiện bút pháp

nghệ thuật đặc sắc về tự sự, tả cảnh ngụ tình, ngôn ngữ độc thoại thể hiện nỗi lòng

và tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều)

b Thân bài:

* Tâm trạng của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích:

- Đó là tâm trạng cô đơn buồn tủi, đau đớn xót xa

- Nàng nhớ đến Kim trọng, thương chàng

- Nàng thương cha mẹ già thiếu người chăm sóc

- Nàng nghĩ về hiện tại của bản thân thì thấy buồn dâng lớp lớp như tâm trạngngổn ngang trước một tương lai mờ mịt, bế tắc

* Nghệ thuật miêu tả tâm lý của Nguyễn Du:

- Nhà thơ sử dụng ngoại cảnh để tả tâm cảnh

- Vừa tạo ra sự đối lập Thiên nhiên rộng lớn- con người nhỏ bé cô đơn vừa tạo

ra sự tuơng đồng : cảnh ngổn ngang - tâm trạng ngổn ngang, cảnh mờ mịt nhạt nhoà

- tâm trạng u buồn, bế tắc.

- Nguyễn Du sử dụng điệp ngữ, các từ láy tạo nên sự trùng điệp như nỗi lòngcủa Kiều đang " Lớp lớp sóng dồi"

c Kết bài:

- Khẳng định nghệ thuật Vịnh cảnh ngụ tình đặc sắc của đại thi hào N.Du.

- Xót thương số phận tài hoa bạc mệnh của Thuý Kiều

- Căm ghét xã hội phong kiến xấu xa, thối nát, tàn bạo

Đề 2: Nêu cảm nhận của em về số phận của người phụ nữ việt nam dưới chế độ xã

hội phong kiến thông qua hình ảnh Vũ thị Thiết - (Chuyện Người con gái nam xương)

và Thuý Kiều - (Truyện Kiều - Nguyễn Du).

* Gợi ý:

1 Mở Bài:

- Nhấn mạnh về số phận bất hạnh của người phụ nữ việt nam xưa

- Giới thiệu hai tác phẩm Chuyện Người con gái nam xương- Nguyễn Dữ vàTruyện Kiều - Nguyễn Du)

2 Thân bài:

- Số phận bi kịch của người phụ nữ xưa:

+ Đau khổ, bất hạnh, oan khuất tài hoa bạc mệnh Hồng nhan đa truân

( - Không được sum họp vợ chồng hạnh phúc, một mình nuôi già, dạy trẻ, bị chồngnghi oan , phải tìm đễn cái chết, vĩnh viến không thể đoàn tụ với gia đình chồngcon… - Nàng vũ thị Thiết

- Số phận vương Thuý Kiều: Bi kịch tình yêu, mối tình đầu tan vỡ, phải bánmình chuộc cha, thanh lâu hai lượt thanh y hai lần ( Hai lần tự tử, hai lần đi tu, hai lầnphải vào lầu xanh, hai lần làm con ở) quyền sống và quyền hạnh phúc bị cướp đoạtnhiều lần…)

+ Cảm thương xót xa cho cuộc đời của những người phụ nữ xưa Căm giận xãhội phong kiến bất công tàn bạo đã trà đạp lên nhân phẩm cuộc đời họ…

- Vẻ đẹp, nhân phẩm của họ:

+ Tài sắc vẹn toàn:

- Chung thuỷ son sắt (Vũ Thị Thiết)

Trang 20

- Tài sắc hiếu thảo nhân hậu, bao dung khát vọng tụ do công lý và chính nghĩa(Thuý Kiều).

3 Kết bài:

- Nêu cảm nhận bản thân (Xót xa thương cảm)

- Bày tỏ thái độ không đồng tình, lên án chế độ xã hội phong kiến bất công vônhân đạo xưa)

- Khẳng định sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa hôm nay…

III MỘT SỐ ĐỀ ĐỌC HIỂU CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU:

Câu 1.

Chép lại bốn câu thơ nói lên nỗi nhớ cha mẹ của Thuý Kiều trong đoạn trích

“Kiều ở lầu Ngưng Bích” và nhận xét về cách dùng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ.

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

Nhận xét cách ử dụng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ : dùng những điển tích, điển

cố Sân Lai, gốc tử để thể hiện nỗi nhớ nhung và sự đau đớn, dằn vặt không làm trònchữ hiếu của Kiều Các hình ảnh đó vừa gợi sự trân trọng của Kiều đối với cha mẹvừa thể hiện tấm lòng hiếu thảo của nàng

Câu 2.

a Cho câu thơ sau:

“ Kiều càng sắc sảo mặn mà”

Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều

b Em hiểu như thế nào về những hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ”, “xuânsơn”? Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ?Giải thích rõ vì sao em chọn nghệ thuật ấy?

c Nói khi vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời và sốphận của nàng có đúng không? Hãy là rõ ý kiến của em?

b

* Hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn” có thể hiểu là:

Trang 21

+ “Thu thuỷ” (nước hồ mùa thu) tả vẻ đẹp của đôi mắt Thuý Kiều trong sáng, thểhiện sự tinh anh của tâm hồn và trí tuệ; làn nước màu thu gợi lên thật sinh động vẻđẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt.

+ “Xuân sơn” (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻtrung tràn đầy sức sống

+ Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôi mắt

và đôi lông mày được ẩn đi, chỉ xuất hiện vế được so sánh là “làn thu thuỷ”, “nétxuân sơn”

c Khi tả sắc đẹp của Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời và số phậncủa nàng qua hai câu thơ:

“ Hoa ghen thua thắm, liễu gờm kém xanh”

Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”,

“liễu hờn” nên số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở

Câu 3: Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, Nguyễn Du viết:

“Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”

a Chép chính xác 8 câu thơ tiếp theo hai câu thơ trên theo bản in sách giáo khoaNgữ văn 9 tập I

b Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên có bạn chép nhầm thành từ buồn.

Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnhhưởng lớn đến ý nghĩa của câu thơ

c Câu thơ “Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân” giúp em hiểu gì về nhân vật

Thúy Kiều?

d Đoạn thơ trên nói về nhân vật nào trong Truyện Kiều? Hãy viết một đoạn văn

từ 8 – 10 câu theo kiểu diễn dịch phân tích vẻ đẹp của nhân vật ấy qua đoạnthư vừa chép Trong đoạn có thành phần tình thái và phép thế

Câu 4:

Cho đoạn thơ sau:

Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chin chục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

1 Những câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào ? Của ai? Nêu tên đoạntrích?

2 Hình ảnh con én đưa thoi trong đoạn thơ có thể hiểu như thế nào?

3 Trong một bài thơ đã học ở lớp 9, hình ảnh thoi cũng được dung đẻ tả loài vật.

Em hãy nhớ và chép lại câu thơ đó (ghi rõ tên bài thơ và tác giả) Nghĩa chung

của hình ảnh thoi trong hai câu thơ đó là gì?

4 Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách diễn dịch trình bày cảm nhậncủa em về cảnh mùa xuân trong đoạn thơ đã dẫn Xác định một câu ghép, mộtlời dẫn trực tiếp

Câu 5:

Cho câu thơ sau:

Trang 22

« Tà tà bóng ngả về tây »

1 Chép chính xác 5 câu tiếp theo và cho biết đoạn thơ nằm trong tác phẩm nào, của

ai ? Hãy giới thiệu về tác phẩm ấy bằng một đoạn văn không quá nửa trang giấy thi

2 Nao nao là từ láy diễn tả tâm trạng con người Vậy mà Nguyễn Du lại viết : « Nao

nao dòng nước uốn quanh » Cách dùng từ như vậy mang lại ý nghĩa nào cho câu

thơ ?

3 Trong Truyện Kiều, cách dùng từ tả tâm trạng người để tả cảnh không chỉ xuấthiện một lần Hãy chép lại một số câu thơ khác trong tác phẩm có cách dùng từ nhưvậy

4 Viết một đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch nêu cảm nhận của em về khungcảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong 6 câu thơ trên Xác định một câu bịđộng và một phép thế

Câu 6

Trong “Truyện Kiều” có câu:

“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

……… ”

Hãy chép 7 câu thơ tiếp theo

1 Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai?

2 Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương đó có hợp lí không ? Tại sao ?

3 Viết một đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch phân tích tâm trạng của nhan vật trữtình trong đoạn thơ trên

Gợi ý :

1

2 Đoạn thơ vừa chép nói lên tình cảm nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ của ThuýKiều trong những ngày sống cô đơn ở lầu Ngưng Bích

3 Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương của Kiều: nhớ Kim Trọng rồi nhớ đến cha

mẹ, thoạt đọc thì thấy không hợp lí, nhưng nếu đặt trong cảnh ngộ của Kiều lúc đó thìlại rất hợp lí

- Kiều nhớ tới Kim Trọng trước khi nhớ tơi cha mẹ là vì:

+ Vầng trăng ở câu thứ hai trong đoạn trích gợi nhớ tới lời thề với Kim Trọng hômnào

+ Nàng đau đớn xót xa vì mối tình đầu đẹp đẽ đã tan vỡ

+ Cảm thấy mình có lỗi khi không giữ được lời hẹn ước với chàng Kim

- Với cha mẹ dù sao Kiều cũng đã phần nào làm tròn chữ hiếu khi bán mình lấy tiềncứu cha và em trong cơn tai biến

- Cách diễn tả tâm trạng trên là rất phù hợp với quy luật tâm lí của nhân vật, thểhiện rõ sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du, đồng thời cũng cho ta thấy rõ sự cảmthông đối với nhân vật của tác giả

* GV hướng dẫn và yêu cầu HS viết một đoạn văn diễn dịch theo yêu cầu của đề

Câu 8:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Buồn trông cửa bể chiều hôm,Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới sa,Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Trang 23

Buồn trông nội cỏ rầu rầu,Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

(Trích sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một)

Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả? Câu 2 (0,5 điểm): Tìm các từ láy được sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 3 (1,0 điểm): Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích trên là gì? Cảnh trong đoạn

trích được nhìn qua con mắt của ai?

Câu 4: (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 đến 200 từ) để làm rõ tâm trạng của

nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên?

D Tổng kết và Hướng dẫn về nhà

-Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của 3 đoạn trích “ Chị em ThúyKiều”, “Cảnh ngày xuân” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

- Học bài, ôn tập kĩ kiến thức

- Hoàn thiện các bài tập

- Chuẩn bị ôn tập về Tiếng Việt : các PCHT( nắm đặc điểm từng PCHT, sử

dụng PCHT cho phù hợp với tình huống-đặc điểm giao tiếp); Xưng hô trong hội

thoại(Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt, cách sử dụng từ ngữ xưng hô phù

hợp, đạt hiệu quả giao tiếp,…)

Đinh Xá, ngày tháng năm 2017

HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG

Đào Anh Tuấn Nguyễn Xuân Nghĩa

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

( Các PCHT, Xưng hô trong HT)

I Mục tiêu bài học:

- HS nắm chắc lí thuyết về các phương châm hội thoại

- Vận dụng làm được bài tập trong SGK, Sách BT

- Sử dụng được trong cuộc sống

II

Chuẩn bị: GV: Bảng phụ

Trang 24

HS: ôn tập kiến thức về các phương châm hội thoại

? Quan hệ giữa phương

châm hội thoại và tình

huống giao tiếp?

- Việc sử dụng các

phương châm hội thoại

cần phải phù hợp với

đặc điểm với tình huống

giao tiếp (đối tượng,

thời gian, địa điểm, mục

đích)

?Những trường hợp

không tuân thủ phương

châm hội thoại?Lấy

VD?

1 Người nói vô ý, vụng

về, thiếu văn hoá giao

tiếp.

VD: Lúng búng như

ngậm hột thị

2 Người nói phải ưu

tiên cho một ph ương

châm hội thoại hoặc

một yêu cầu khác quan

trọng hơn.

VD1: + Bạn có biết

chiến tranh thế giới lần

thứ nhất xảy ra vào năm

nào không?

+ Khoảng đầu thế

kỷ XX

VD1: Người chiến sỹ

không may rơi vào tay

giặc -> không khai báo

3 Người nói muốn gây

được sự chú ý, để người

nghe hiểu câu nói theo

một hàm ý nào đó.

I/ Lí thuyết:

1 Các phương châm hội thoại:

Phương châm về lượng yêu cầu khi giao tiếp, cần

nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứngđúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, khôngthừa

Phương châm về chất yêu cầu khi giao tiếp, đừng

nói những điều mà mình không tin là đúng và không

có bằng chứng xác thực

Phương châm quan hệ yêu cầu khi giao tiếp cần nói

đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề

Phương châm cách thức yêu cầu khi giao tiếp cần

chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ

Phương châm lịch sự yêu cầu khi giao tiếp cần tế

nhị và tôn trọng người khác

Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: Việc vận dụng các phương châm hội

thoại cần phù hợp với tình huống giao tiếp

Việc không tuân thủ phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:

- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp

- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hộithoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn

- Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghehiểu câu nói theo một hàm ý nào đó

2 Xưng hô trong hội thoại:

- Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt có các từ chỉquan hệ gia đình, một số từ chỉ nghề nghiệp

- Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rấtphong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm

- Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặcđiểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích

Trang 25

II.Câu hỏi - Luyện tập

Câu 1: Thế nào là PC về lượng ? Cho VD minh hoạ?

1/ KN:

- Khi giao tiếp cần nói có nội dung

- Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu,không thừa

2/VD:Không có gì qúi hơn độc lập tự do

(Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng)

Câu 2: Thế nào là PC về chất? Cho VD minh hoạ?

Đất nước như vì sao

Cứ đi lên phía trước Câu 3: Thế nào là PC Quan hệ ? Cho VD minh hoạ?

1/ KN: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề

2/ VD: Ông nói gà, bà nói vịt

Câu 4: Thế nào là PC cách thức ? Cho VD minh hoạ?

1/ KN: Khi GT cần chú y nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ

2/ VD: Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn.

Câu 5: Thế nào là PC lịch sự ? Cho VD minh hoạ?

1/ KN: Khi GT cần tế nhị, tôn trọng người khác

2/ VD: Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

VD2: Mĩ: Về phương tiện chiến tranh các ông chỉ xứng làm con chúng tôi

BH: nước chúng tôi đã có 4000 năm lịch sử Nước Mĩ các ông mới ra đời cách đây 200 năm

Bài tập 1: Nhận xét về việc tuân thủ phương châm về lượng trong truyện "Trí khôn

của tao đây"

Gợi ý

Trong chuyện "Trí khôn của tao đây" có 3 nhân vật Hổ, con Trâu, Người nông dân.Điều mà Hổ muốn biết là "cái trí khôn" của Người Mọi điều hỏi đáp đều xoay quanhviệc đó:

Trang 26

- Này anh trâu! Sao anh to lớn thế kia mà để người bé điều khiển?

- Người nhỏ bé nhưng có trí khôn.

- Trí khôn là cái gì?

- Anh đến hỏi người thì sẽ biết.

- Anh có thể cho tôi xem cái trí khôn của anh được không?

- Trí khôn tôi để ở nhà.

-Anh có thể về lấy cho tôi xem một lát được không?

Bài tập 2: Câu chuyện sau người nhân viên đã vi phạm phương châm hội thoại

nào ? vì sao?

"Hết bao lâu" (truyện cười Tây Ban Nha)

Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:

- Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô bay hết bao lâu?

Nhân viên đang bận đáp: - 1 phút nhé.

- Xin cảm ơn! - Bà già đáp và đi ra.

Bài tập 3 Tác dụng của phương châm về chất trong các đoạn trích

"Vậy nên Lưu Cung tham công nên thất bại

Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong

Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô

Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã

Việc xưa xem xét

Chứng cứ còn ghi"

Gợi ý: Nguyễn Trãi nêu những chứng cứ lịch sử, ngôn ngữ đanh thép hùng hồn,khẳng định sức mạnh, nhân nghĩa Đại Việt với tất cả niềm tự hào

Bài tập 4:

Trong truyện “Đặc sản Tây Ban Nha”

Hai người ngoại quốc tới thăm Tây Ban Nha nhưng không biết tiếng Họ vào kháchsạn và muốn ăn món bít tết Ra hiệu, chỉ trỏ, lấy giấy bút vẽ con bò và đề một số “2”

to tướng bên cạnh

Người phục vụ “A” một tiếng vui vẻ và mang ra 2 chiếc vé đi xem đấu bò tót.

Trang 27

Bài tập 5: Đọc những câu ca dao ,tục ngữ thể hiện phương châm lịch sự

VD: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

Bài tập 6: Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Chuyện kể rằng có một danh tướng trên đường kinh lí, một hôm đi ngang qua trường học cũ của mình, ông ghé vào thì gặp lại người thầy từng dạy ông ở lớp 1 Ông kính cẩn thưa:

- Thưa thầy, thầy còn nhớ em không? Em là…

Người thầy giáo già hoảng hốt:

- Thưa ngài, ngài là…

- Thưa thầy, với thầy, em vẫn là đứa học trò cũ Em có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…

Cách xưng hô của danh tướng với người thầy như thế nào? Cách xưng hô của người thầy với học trò cũ của mình có gì khác thường không? Tại sao lại như vậy?

Gợi ý: Cách xưng hô của vị tướng đối với thầy của mình thể hiện thái độ tôn

trọng người đã dạy dỗ mình Cách xưng hô của người thầy với vị tướng thể hiện sựkhiêm tốn, lịch sự và thể hiện sự tôn trọng người đối thoại với mình Câu chuyện trênkhuyên chúng ta phải biết “tôn sư trọng đạo”

D Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà : Gv hệ thống bài

HS đọc những chuyện cười châm biếm những kẻ ăn nói khoác lác ở đời:

"Con rắn vuông" ,"Đi mây về gió" ,"Một tấc lên giời"

- Nắm nội dung bài

- Ôn tập mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp Vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại có khikhông được tuân thủ

- HS khá – giỏi : Dựng đoạn hội thoại có sử dụng các phương châm hội thoại và chỉ

rõ ( khoảng 6-8 lượt lời)

*************************************************

Ngày soạn : 29 /10/2017

Ngày dạy : Lớp 9A1 : /11 /2017

Lớp 9A3 : /11/2017

Trang 28

BUỔI 6 CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ

? Nêu những hiểu biết

thành trong quân đội

- Thơ của ông hầu như

chỉ viết về người lính và

hai cuộc kháng chiến

- Thơ của Chính Hữu có

và chia sẻ với nhau

- Những biểu hiện cảm động của tình đồng chí :Tình đồng chí là sự cảm thông sâu sắc tâm tư nỗi niềmcủa nhau (nỗi nhớ quê hương, người thân, những khókhăn nơi quê nhà), là cùng nhau chia sẻ những gian laothiếu thốn của cuộc đời người lính (những năm thángchống Pháp)

- Hình ảnh kết thúc bài thơ : Bức tranh đẹp về tìnhđồng chí đồng đội, là biểu tượng đẹp về cuộc đời ngườichiến sĩ Hình ảnh khép lại của bài thơ có sự kết hợp hàihòa giữa chất hiện thực và chất lãng mạn

Đề 1: Viết một đoạn văn (15 -> 20 dòng) nêu cảm

nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ " Đồng chí"

Trang 29

rừng trong thời chiến

khốc liệt hiện lên qua

tính biểu trưng của tình

đồng đội và tâm hồn bay

bổng lãng mạn của

người chiến sĩ Phút

giây xuất thần ấy làm

tâm hồn người lính lạc

quan thêm tin tưởng vào

cuộc chiến đấu và mơ

ước đến tương lai hoà

bình Chất thép và chất

tình hoà quện trong tâm

tưởng đột phá thành

hình tượng thơ đầy sáng

tạo của Chính Hữu

đời thường Đây là một

sự cách tân so với thơ

thời đó viết về người

của Chính Hữu.

"Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo."

Gợi ý

2 Dạng đề 5 hoặc 7 điểm.

Đề 1: Tình đồng chí cao quý của các anh bộ đội thời

kháng chiến chống Pháp qua bài thơ “Đồng chí” của

Chính Hữu

a- Mở bài:

- Giới thiệu về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ

- Nêu nhận xét chung về bài thơ (như đề bài đã nêu)

- Chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, họ nhập lại

trong một đội ngũ gắn bó keo sơn: nước mặn, đất sỏi đá (người vùng biển, kẻ vùng trung du), đôi người xa lạ,

chẳng hẹn quen nhau, rồi đến đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

- Kết thúc đoạn là dòng thơ chỉ có một từ : Đồng chí!

(một nốt nhấn, một sự kết tinh cảm xúc)

* Biểu hiện của tình đồng chí:

- Họ cảm thông chia sẻ tâm tư, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng

nương, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nương… gửi bạn,

gian nhà không … lung lay), từ “mặc kệ” chỉ là cách nói

có vẻ phớt đời, về tình cảm phải hiểu ngược lại), giọng

điệu, hình ảnh của ca dao (bến nước, gốc đa) làm cho lời

thơ càng thêm thắm thiết

- Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn, những cơnsốt rét rừng nguy hiểm: những chi tiết đời thường trở

thành thơ (tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh,…) ; từng cặp chi tiết thơ sóng đôi như hai đồng chí bên nhau : áo

anh rách vai / quần tôi có vài mảnh vá ; miệng cười buốt giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay.

- Kết đoạn cũng quy tụ cảm xúc vào một câu : Thương

nhau tay nắm lấy bàn tay (tình đồng chí truyền hơi ấm

cho đồng đội, vượt qua bao gian lao)

* Biểu tượng của tình đồng chí:

Trang 30

- Những người nông dân

áo vải vào chiến

chặt trong sự chan hoà,

chia sẻ mọi gian lao

cũng như niềm vui

+ Tình đồng chí giúp

người lính vượt qua mọi

khó khăn gian khổ Giúp

- Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng

hoang, sương muối.

- Họ càng sát bên nhau vì chung chiến hào, chung

nhiệm vụ chiến đấu : chờ giặc.

- Cuối đoạn mà cũng là cuối bài cảm xúc lại được kết

tinh trong câu thơ rất đẹp : Đầu súng trăng treo (như

bức tượng đài người lính, hình ảnh đẹp nhất, cao quýnhất của tình đồng chí, cách biểu hiện thật độc đáo, vừalãng mạn vừa hiện thực, vừa là tinh thần chiến sĩ vừa làtâm hồn thi sĩ)

C BÀI TẬP VỀ NHÀ

1 Dạng 2 hoặc 3 điểm

Đề 2: Theo em, vì sao tác giả đặt tên cho bài thơ về tình

đồng đội của những người lính là “Đồng chí”?

- Đó là tên một tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện

và phổ biến trong những năm cách mạng và khángchiến

- Đó là cách xưng hô phổ biến của những ngườilính, công nhân, cán bộ từ sau Cách mạng

- Đó là biểu tượng của tình cảm cách mạng, của

con người cách mạng trong thời đại mới

Đề 3: Hãy chép 7 câu thơ đầu và nhận xét về cấu trúc

của câu thơ thứ 7 trong bài thơ " Đồng chí" của Chính Hữu.

Đề 4: "Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới.

Đầu súng trăng treo."

Những câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về người lính

và cuộc chiến đấu?

2 Dạng 5 hoặc 7 điểm

Đề 2: Suy nghĩ của em về hình ảnh người lính Cụ Hồ

trong bài thơ “Đồng chí’ của Chính Hữu.

Gợi ý: a Mở bài:

- Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm

- Cảm xúc khái quát về hình ảnh người lính

D Tổng kết và Hướng dẫn học tập ở nhà :

- Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản: Bài thơ Đồng chí

- HS đọc diễn cảm bài thơ

Trang 31

-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức

- Hoàn thiện các bài tập

- HS khá – giỏi : Đề 3: Hình tượng anh bộ đội Cụ Hồ trong thời kỳ kháng

chiến chống Pháp qua bài thơ " Đồng chí" của Chính Hữu.

Đinh Xá, ngày tháng năm 2017

HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG

Đào Anh Tuấn Nguyễn Xuân Nghĩa

+ Những chiếc xe không kính hiện lên thực tới

Trang 32

chống Mỹ.

- Chiến đấu ở binh đoàn

vận tải Trường Sơn

- Phong cách thơ: sôi

nổi, hồn nhiên, sâu sắc

- Đoạt giải nhất về cuộc

thi thơ của tuần báo Văn

- Hình ảnh người chiến sĩ lái xe:

+ Họ luôn ở tư thế ung dung, hiên ngang, oaihùng mặc dù trải qua muôn vàn thiếu thốn, gian khổ

Nhìn: đất, trời, nhìn thẳng

Thấy: gió vào xoa mắt đắng; con đường chạy thẳng vào tim; sao trời đột ngột cánh chim.

->Đó là cái nhìn đậm chất lãng mạn, chỉ có ở những conngười can đảm, vượt lên trên những thử thách khốc liệtcủa cuộc sống chiến trường=> Điệp từ, nhịp thơ dồndập, giọng khoẻ khoắn, tràn đầy niềm vui

+ Thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan, sôi nổi,vui tươi; sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn gian khổ đểhoàn thành nhiệm vụ : Bụi phun, mưa tuôn, mưa xối,gió

xoa mắt đắng, người lính vẫn cười ngạo nghễ (cười ha

ha)

- > Đó là những con người có tính cách tươi trẻ, vuinhộn, luôn yêu đời Tinh thần lạc quan và tình yêu cuộcsống giúp họ vượt qua những gian lao thử thách

- Cách kết thúc bài thơ rất bất ngờ nhưng cũng rất giàusức thể hiện: Mặc cho bom rơi, đạn nổ, mặc cho gió,mưa quất thẳng vào buồng lái, mặc cho muôn vàn thiếu

thốn, hiểm nguy, những chiếc xe vẫn chạy, “chỉ cần

trong xe có một trái tim” Đó là trái tim yêu nước, mang

lý tưởng khát vọng cao đẹp, quyết tâm giải phóng miềnNam, thống nhất đất nước

b Nghệ thuật

c Chủ đề:

B CÁC DẠNG ĐỀ

1 Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.

Đề 1: Chép lại khổ thơ cuối trong "Bài thơ về tiểu đội xe

không kính" của Phạm Tiến Duật Nêu nội dung chính

- Giới thiệu những nét cơ bản về nhà thơ Phạm Tiến

Duật và tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính."

- Cảm nghĩ chung về lòng khâm phục và biết ơn thế hệcha anh đi trước

Trang 33

yêu thương, trái tim sôi

sục căm giận, trái tim

can trường của người

chiến sĩ lái xe vì miền

Nam thân yêu đang

chìm trong máu lửa

chiến tranh Đó là trái

tim của lòng quyết tâm

chiến đấu và chiến

thắng

* Gợi ý: Đề 2

- Bài thơ có một nhan đề

khá dài, độc đáo mới lạ

của nó Nhan đề bài thơ

và am hiểu hiện thực đời

sống chiến tranh trên

tuyến đường Trường

Sơn

- Nhan đề giúp cho

người đọc thấy rõ hơn

cách nhìn cách khai thác

hiện thực của tác giả:

Không phải chỉ viết về

những chiếc xe không

kính hay là hiện thực

khốc liệt của cuộc chiến

tranh mà chủ yếu muốn

nói về chất thơ của hiện

thực ấy, chất thơ của

tuổi trẻ hiên ngang,

dũng cảm, trẻ trung,

vượt lên thiếu thốn gian

khổ, hiểm nguy của

chiến tranh

b Thân bài:

- Cảm nhận về chân dung người chiến sĩ lái những con người sôi nổi, trẻ trung, anh dũng, họ kiêuhãnh, tự hào về sứ mệnh của mình Những con ngườicủa cả một thời đại

xe-“ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước

Mà lòng phơi phới dậy tương lai” ( Tố Hữu)

- Tư thế chủ động, tự tin luôn làm chủ hoàn cảnh của

người chiến sỹ lái xe “ Ung dung buồng lái ta ngồi"

- Tinh thần lạc quan, sẵn sàng chấp nhận những thửthách trước gian khổ, hiểm nguy:

" Không có kính ừ thì có bụi

Không có kính ừ thì ướt áo”

- Nhiệt tình cách mạng của người lính được tính bằng

cung đường cụ thể “ Lái trăm cây số nữa”

- Tình đồng đội thắm thiết, thiêng liêng

- Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng vì miền Nam,khát vọng tự do hoà bình cháy bỏng của người chiến sĩlái xe (khổ thơ cuối)

D BÀI TẬP VỀ NHÀ

1 Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.

Đề 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm" Bài thơ

về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật.

Gợi ý:

Đề 3:

Viết một đoạn văn ( 15-20 dòng) nêu cảm nghĩ của

em về thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ

qua bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của

Trang 34

- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.

- Khái quát nội dung của tác phẩm.( Tác giả ca ngợi tư thế hiên ngang, tinh thần

dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm; niềm vui trẻ trung, sôi nổi cùng quyếttâm chiến đấu vì miền Nam của các chiến sỹ lái xe Trường Sơn.)

b Thân bài:

* Hình ảnh của những chiếc xe không kính:

- Đó là những chiếc xe vận tải chở hàng hoá, đạn dược ra mặt trận, bị máy bay Mỹbắn phá , kính xe vỡ hết

- Bom đạn chiến tranh còn làm cho những chiếc xe ấy biến dạng thêm, trần trụi hơn:

Không có kính rồi xe không có đèn

Không có mui xe thùng xe có xước.

* Hình ảnh chủ nhân của những chiếc xe không kính- những chiến sĩ lái xe:

- Tư thế hiên ngang, tự tin

- Tinh thần dũng cảm, lạc quan vượt qua những khó khăn gian khổ: Gió, bụi, mưa

nhưng không làm giảm ý chí và quyết tâm của các chiến sỹ lái xe Họ vẫn: phì phèo

châm điếu thuốc "Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha"

- Tình đồng đội thắm thiết, thiêng liêng là sợi dây vô hình nối kết mọi người tronghoàn cảnh hiểm nguy, cận kề cái chết:

Những chiếc xe từ trong bom rơi

Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi

Tất cả cùng chung lý tưởng chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

và tin tưởng vào tương lai tươi sáng đang tới rất gần: Lại đi, lại đi trời xanh thêm

- Đoạn kết, chất hiện thực và chất trữ tình hoà quyện vào nhau tạo thành một hìnhtượng thơ tuyệt đẹp

Chỉ cần trong xe có một trái tim.

c Kết bài:

-“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” đã khắc hoạ hình ảnh các chiến sỹ lái xe

Trường Sơn bằng tình cảm yêu mến và lòng cảm phục chân thành

- Ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên và giàu cảm xúc Tác giả đã phát hiện và ca ngợiphẩm chất anh hùng của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc chiến tranh giữ nước đauthương mà oanh liệt vừa qua

D Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà :

- Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính?

- HS đọc diễn cảm bài thơ

-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức

- Hoàn thiện các bài tập

- HS khá – giỏi : Làm Đề 2:

Trang 35

Nêu cảm nhận của em về hình ảnh những chiếc xe không kính và những chiến

sĩ lái xe trong " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật.

- H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức về tác giả Huy Cận Thấy và hiểu được

sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật( hình ảnh, ngôn ngữ,

âm điệu) vừa cổ kính vừa mới mẻ, lãng mạn

B: Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập

- Có sự đối lập giữa vũ trụ và con người:

Vũ trụ nghỉ ngơi >< con người lao động

- Khí thế của những con người ra khơi đánh cá mạnh mẽtươi vui, lạc quan, yêu lao động

- Diễn tả niềm vui yêu đời, yêu lao động, yêu cuộc sống

tự do, tiếng hát của những con người làm chủ quê hươnggiàu đẹp

2 Cảnh đánh cá

Trang 36

- Thơ Huy Cận sau cách

mạng tràn đầy niềm vui,

niềm tin yêu cuộc sống

mới Thiên nhiên vũ trụ

Quảng Ninh Bài thơ

- Khung cảnh biển đêm: Thoáng đãng lấp lánh, ánh sángđẹp, vẻ đẹp lãng mạn kỳ ảo của biển khơi

- Biển đẹp màu sắc lấp lánh: Hồng trắng, vàng chóe, vảybạc, đuôi vàng loé rạng đông

- Cảnh lao động với khí thế sôi nổi, hào hứng, khẩntrương, hăng say

- Tinh thần sảng khoái ung dung, lạc quan, yêu biển, yêulao động

- Âm hưởng của tiếng hát là âm hưởng chủ đạo, niềmyêu say mê cuộc sống, yêu biển, yêu quê hương, yêu laođộng

- Nhịp điệu khoẻ, đa dạng, cách gieo vần biến hoá, sựtưởng tượng phong phú, bút pháp lãng mạn

b Về nghệ thuật

Bài thơ được viết trong không khí phơi phới, phấnkhởi của những con người lao động với bút pháp lãngmạn, khí thế tưng bừng của cuộc sống mới tạo cho bàithơ một vẻ đẹp hoành tráng mơ mộng

Gợi ý:

a HS nêu được:

- Tác giả của bài thơ: Huy Cận

- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ được viết vàotháng 11 năm 1958

b Học sinh phải chép đúng và đủ các câu thơ viết vềcon người lao động trên biển khơi bao la bằng bút pháplãng mạn:

- Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

- Thuyền ta lái gió với buồm trăng.

Lướt giữa mây cao với biển bằng

- Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.

2 Dạng đề 5 hoặc 7 điểm

Đề 1: Vẻ đẹp và sức mạnh của người lao động trước

thiên nhiên - vũ trụ trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh

cá” của Huy Cận.

Gợi ý:

Trang 37

được ra đời từ chuyến đi

mạnh của người lao

động trước thiên

cho thấy niềm vui phơi

phới của họ trong cuộc

sống mới

- Thiên nhiên và

con người phóng

khoáng, lớn lao Tình

yêu cuộc sống mới của

nhà thơ được gửi gắm

- Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi: không phải là conthuyền mà là đoàn thuyền tấp nập

-> Con thuyền không nhỏ bé mà kì vĩ, hoà nhập vớithiên nhiên, vũ trụ

- Vẻ đẹp rực rỡ của các loại cá, sự giàu có của biển cả.Trí tưởng tượng của nhà thơ đã chắp cánh cho hiện thực,làm giàu thêm, đẹp thêm vẻ đẹp của biển khơi

* Người lao động giữa thiên nhiên cao đẹp.

- Con người không nhỏ bé trước thiên nhiên màngược lại, đầy sức mạnh và hoà hợp với thiên nhiên

- Con người ra khơi với niềm vui trong câu hát

- Con người ra khơi với ước mơ trong công việc

- Con người cảm nhận được vẻ đẹp của biển, biết ơnbiển

- Người lao động vất vả nhưng tìm thấy niềm vui,phấn khởi trước thắng lợi

C BÀI TẬP VỀ NHÀ 1.Dạng 2 hoặc 3 điểm:

Đề 1 :

Trong khổ thơ đầu tiên của bài “Đoàn thuyền đánh cá”, Huy Cận viết:

Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

1 Cho biết bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào? Nhận xét về mạch cảm xúccủa bài thơ?

2 Ở hai câu đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?

3 Em hiểu như thế nào về câu thơ “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”? Trong

bài thơ, câu hát được cất lên mấy lần, hãy chép lại những câu thơ đó Hình ảnhnày có ý nghĩa thế nào trong bài?

4 Trong chương trình Ngữ văn THCS, có một bài thơ khác cũng viết về hànhtrình ra khơi đánh cá của người dân chài Đó là bài thơ nào, của ai?

Ngày đăng: 06/09/2018, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w