Qua thực tế giảng dạy và sau khi đi tiếp thu chuyên đề tập huấn về phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn họcsinh tự học do sở giáo dục Thanh Hóa tổ chức và
Trang 1PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hiệu quả cuối cùng của quá trình dạy học là học sinh nắm được kiến thứcvững vàng và vận dụng kiến thức đó vào việc giải bài tập, ứng dụng được kiến thức vào thực tiễn cuộc sống, sản xuất
Việc đổi mới phương tiện và phương pháp dạy học hiện nay ở nhà trườngphổ thông là vấn đề cấp thiết góp phần nâng cao chất lượng đào tạo năng lựccho người học Giáo dục nhà trường hiện tại là dạy cho các em năng lực,phương pháp tự học, tự phát hiện kiến thức, tận dụng tối đa các kiến thức ở cácmôn học liên quan, có như vậy mới tạo điều kiện cho học sinh rút ngắn thời giannhận thức Vậy nên việc lựa chọn, thiết kế nội dung bài dạy như thế nào để phùhợp với đối tượng học sinh, để phát triển tư duy và kỹ năng, để gây hứng thúhọc tập cho học sinh mới là điều quan trọng, có như vậy thì mới đem lại hiệuquả dạy học Mà điều đó lại phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm sư phạm củamỗi giáo viên, mỗi người có một “ hướng đi riêng” để đưa kiến thức của bài dạyđến với học trò Qua thực tế giảng dạy và sau khi đi tiếp thu chuyên đề tập huấn
về phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn họcsinh tự học do sở giáo dục Thanh Hóa tổ chức vào hè 2017, tôi đã nghiên cứu,
thực hiện đề tài “ Soạn giảng chủ đề PHÂN BÀO, sinh học 10 theo hướng sử
dụng phương pháp dạy học theo góc trong dạy học theo chủ đề ” cùng một
số bài học khác để áp dụng vào thực tế giảng dạy và thấy có hiệu quả rất tốt.Theo hướng này, tôi thấy đã khai thác, đã tích cực hóa được ở các em học sinhrất nhiều về: Hứng thú học tập, phát triển tư duy, rèn luyện kỹ năng, nắm vữngkiến thức
2 Mục đích nghiên cứu: Tìm ra phương pháp phù hợp, có hiệu quả đối với
việc soạn giảng một số bài học đặc biệt là chủ đề phân bào, để áp dụng vào thực
tế giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng dạy học
3 Đối tượng nghiên cứu:
Quá trình phân bào nguyên phân và giảm phân.
4.Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan về quá trình phânbào, về phương pháp dạy học theo góc, về dạy học theo chủ đề làm cơ sở líluận cho đề tài
- Nghiên cứu qua thực tế thực hiện việc biên soạn giáo án và giảng dạy một sốbài, chủ đề theo hướng đề tài
Trang 2PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
I Cơ sở lí luận dạy học theo góc
1 Bản chất của dạy học theo góc
Dạy học theo góc là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó người học thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại vị trí cụ thể trong không gian lớp học đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau
Học theo góc người học được lựa chọn hoạt động và phong cánh học, cơ hộikhám phá, thực hành, cơ hội mở rộng phát triển, sáng tạo, cơ hội đọc hiểu cácnhiệm vụ và hướng dẫn bằng văn bản qua người dạy Do vậy, học theo góc kíchthích người học tích cực thông qua hoạt động, mở rộng tham gia, nâng cao hứngthú và cảm giác thỏa mái, đảm bảo học sâu, hiệu quả bền vững, tương tác mangtính cá nhân cao giữa thầy và trò, tránh tình trạng người học phải chờ đợi
Phương pháp dạy học theo góc là mỗi lớp học được chia ra thành các gócnhỏ, ở mỗi góc nhỏ người học có thể lần lượt tìm hiểu nội dung kiến thức từnghọc phần của bài học Người học phải trải qua các góc để có cái nhìn tổng thể vềnội dung của bài học Nếu có vướng mắc trong quá trình tìm hiểu nội dung bàihọc thì học sinh có thể yêu cầu giáo viên giúp đỡ và hướng dẫn Tại mỗi góc,học sinh cần: Đọc hiểu được nhiệm vụ đặt ra, thực hiện nhiệm vụ đặt ra, thảoluận nhóm để có kết quả chung của nhóm, trình bày kết quả của nhóm trên bảngnhóm, giấy A0, A4…
Ta nói rằng ở mỗi góc học sinh đã học theo một phong cách khác nhau Quátrình học tập được chia thành các khu vực (các góc) bằng cách phân chia nhiệm
vụ và tư liệu học tập nhằm đạt được cùng một kiến thức cụ thể
Người học có thể độc lập lựa chọn cách thức học tập riêng trong nhiệm vụchung Các hoạt động của người học có tính đa dạng cao về nội dung và bảnchất Mỗi góc được hình thành là do tập hợp các cá nhân có cùng phong cáchhọc mà không phải là sự áp đặt của giáo viên.Tại các góc sẽ có tư liệu và hướngdẫn nhiệm vụ giúp người học nghiên cứu một nội dung theo các phong cách họckhác nhau: Quan sát, trải nghiệm, phân tích, áp dụng
HS hướng tới việc thực hành, khám phá và thực nghiệm tại các góc khácnhau giúp học sâu, học thoải mái cùng một nội dung học tập
2 Cơ hội:
- học sinh được lựa chọn hoạt động
- Các góc khác nhau - cơ hội khác nhau: Cơ hội khám phá, thực hành Cơ hội
mở rộng, phát triển, sáng tạo ( thí nghiệm mới, bài viết mới ) Cơ hội đọc hiểucác nhiệm vụ và hướng dẫn bằng văn bản của GV Cơ hội cho cá nhân tự ápdụng
- Đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau
3 Tính mới, tính sáng tạo của phương pháp dạy học theo góc:
Nhiệm vụ và cách tổ chức dạy học theo góc giúp phát triển ở người học tưduy bậc cao hơn như phân tích, tổng hợp, đánh giá và sáng tạo Mở rộng sựtham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái ở người học Học sâu và hiệuquả bền vững, tương tác cá nhân cao giữa thầy và trò, cho phép điều chỉnh sao
Trang 3cho thuận lợi, phù hợp với trình độ và nhịp độ học tập của người học Học theogóc cũng tạo điều kiện cho người học hoạt động độc lập (khám phá, thựchành…), cho người học lựa chọn hoạt động; các góc khác nhau - cơ hội học tậpkhác nhau, tránh được tình trạng người học phải chờ đợi Cụ thể như sau:
- Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái của người học:Người học được chọn góc theo phong cách học và tương đối độc lập trong việcthực hiện nên tạo được hứng thú và sự thỏa mái cho học sinh
- Người học được học sâu và hiệu quả bền vững: Người học được tìm hiểu mộtnội dung theo các cách khác nhau: nghiên cứu lí thuyết, thí nghiệm, quan sát và
áp dụng do đó người học hiểu sâu, nhớ lâu hơn so với việc chỉ ngồi nghe giáoviên giảng bài
- Nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực
- Tương tác cá nhân cao giữa GV và HS: Giáo viên luôn theo dõi và trợ giúphướng dẫn khi người học yêu cầu nên tạo ra sự tương tác cao giữa GV và HSđặc biệt là các HS trung bình, yếu Nhiều khả năng để giáo viên hướng dẫn cánhân hơn vì giáo viên không phải giảng bài
- Cho phép điều chỉnh sao cho thuận lợi phù hợp với trình độ, nhịp độ của ngườihọc: Tùy theo năng lực HS có thể chọn góc xuất phát phù hợp với phong cáchhọc của mình và có thời gian tối đa để thực hiện nhiệm vụ ở mỗi góc Do đó cónhiều khả năng lựa chọn hơn cho HS so với dạy học khi GV giảng bài
- Tạo điều kiện để người học cùng hợp tác học tập theo nhóm tự giác và nhậnnhiệm vụ theo năng lực của mình
- Đối với người dạy: Có nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng dẫn riêngtừng người học, hoặc hướng dẫn từng nhóm nhỏ người học
4 Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được:
- Hiệu quả kinh tế:Do học sinh nắm bắt kiến thức ngay trên lớp, học tập và tiếpthu kiến thức 1 cách chủ động tích cực nên những kiến thức thu được ngườihoạc sẽ nhớ kĩ, hiểu sâu, thuận lợi cho việc tổng hợp kiến thức nhất là phần líthuyết trong các câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp trong các đề thi hiện nay Do vậyhọc sinh không mất nhiều thời gian và tiền của cho việc ôn tập và phụ đạo thêm
- Hiệu quả xã hội: Đối với phương pháp dạy học theo góc sẽ tạo ra môi trường
học tập lành mạnh, tích cực hơn, học sinh sẽ gắn bó với bạn bè hơn, thêm yêumái trường, thầy cô hơn
Đặc biệt, với phương pháp này sẽ không bắt buộc, gò bó người học vào một
khuôn khổ nhất định, mà tạo ra cho các em một không khí học tập thoải mái, tựhọc hỏi, tìm tòi kiến thức của bài học theo cảm hứng thông qua các góc nhỏ từ
đó có thể bộc lộ bản thân mình hơn, sẽ giúp các em tự tin hơn Phương pháp nàycòn giúp cho HS hiểu bài sâu hơn, tổng quát hơn, nhớ lâu hơn và giúp các emphát triển các năng lực mà xã hội hiện đại yêu cầu
II Cấu trúc nội dung mỗi bài học theo chủ đề học tập:
Trang 4CHƯƠNG 2:TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ PHÂN
BÀO, SINH HỌC 10
Ở sáng kiến này tôi xin nêu ra quy trình áp dụng phương pháp dạy học theogóc và một số giáo án tiêu biểu được vận dụng và rút kinh nghiệm trong tổ,nhóm chuyên môn tại nơi tôi công tác
I Quy trình áp dụng phương pháp dạy học theo góc.
1 Quy trình thực hiện dạy học theo góc
Bước 1: Chọn nội dung, địa điểm và đối tượng học sinh.
- Nội dung: Căn cứ vào đặc điểm học theo góc cần chọn nội dung bài học cho
phù hợp, nghiên cứu cùng một nội dung theo các phong cách học khác nhauhoặc theo các hình thức hoạt động khác nhau hoặc theo góc hỗn hợp phối hợp cảphong cách học và hình thức hoạt động
Tùy theo đặc điểm của môn học, của bài học, giáo viên có thể xác định điều nàysao cho tổ chức học theo góc đạt hiệu quả cao hơn các cách học khác
- Địa điểm: Không gian lớp học là điều kiện không thể thiếu để tổ chức học
theo góc.Với không gian đủ lớn và số học sinh vừa phải có thể dễ dàng bố trícác góc hơn diện tích nhỏ và nhiều học sinh
- Đối tượng học sinh : Khả năng tự định hướng của học sinh cũng rất quan trọng
để giáo viên chọn thực hiện tổ chức dạy học theo góc Mức độ làm việc chủđộng, tích cực của học sinh sẽ giúp cho cách tổ chức này thực hiện có hiệu quả
Bước 2: Thiết kế kế hoạch bài học:
- Mục tiêu bài học: Ngoài mục tiêu cần đạt được của bài học theo chuẩn kiếnthức kĩ năng phải nêu thêm mục tiêu về kĩ năng làm việc độc lập, khả năng làmviệc chủ động của học sinh khi thực hiện học theo góc
- Các phương pháp dạy học chủ yếu: phương pháp học theo góc cần phối hợp
các phương pháp khác như: phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theonhóm, giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan, sử dụng đa phương tiện
- Chuẩn bị: giáo viên cần chuẩn bị thiết bị, phương tiện và đồ dùng dạy học vàcác nhiệm vụ cụ thể, kết quả cần đạt được ở mỗi góc tạo điều kiện để học sinhtiến hành các hoạt động nhằm đạt mục tiêu dạy học
Ở mỗi góc cần có: bảng nêu nhiệm vụ của mỗi góc, sản phẩm cần có và tư liệuthiết bị cần cho hoạt động của mỗi góc cho phù hợp theo phong cách học hoặctheo nội dung hoạt động khác nhau
- Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động ở mỗi góc
Căn cứ vào nội dung cụ thể mà học sinh cần lĩnh hội và cách thức hoạt động đểkhai thác thông tin giáo viên cần:
+ Xác định số góc và tên mỗi góc
+ Xác định nhiệm vụ ở mỗi góc, và thời gian tối đa ở mỗi góc
+ Xác định những thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần thiết cho học sinh hoạt động.+ Hướng dẫn để HS chọn góc và luân chuyển theo vòng tròn nối tiếp
Giáo viên cần thiết kế các nhiệm vụ học tập để học sinh hoàn thành theo phiếuhọc tập giúp học sinh có thể tự đọc hiểu và hoàn thành nhiệm vụ của mình
- Thiết kế hoạt động học sinh tự đánh giá và củng cố bài học
Học theo góc chủ yếu là cá nhân và các nhóm học sinh hoạt động, giáo viên làngười điều kiển, trợ giúp điều chỉnh nên kết quả học sinh thu nhận được cần
Trang 5được tổ chức chia sẻ, xem xét và điều chỉnh Do đó việc tổ chức cho học sinhbáo cáo kết quả ở mỗi góc là cần thiết để xem xét đánh giá và hoàn thiện kĩnăng, học sinh được tạo cơ hội tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
Để thực hiện điều này giáo viên cần thiết kế và chuẩn bị sao cho có thể trìnhbày kết quả một cách trực quan rõ ràng cho các học sinh khác có thể nhìn nhận
và đưa ra nhận xét
Trên cơ sở ý kiến của học sinh, giáo viên đưa ra ý kiến để trao đổi và hoànthiện giúp học sinh hiểu bài sâu sắc và đầy đủ hơn
Bước 3: Tổ chức dạy học theo góc
Trên cơ sơ kế hoạch bài học đã thiết kế, giáo viên tổ chức các hoạt động chophù hợp với đặc điểm học theo góc
Mỗi góc có: nhiệm vụ cụ thể và hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ rõ ràng kèmtheo các tư liệu, thiết bị học tập cần thiết phục vụ cho phong cách học hoặc cáchình thức học tập khác nhau tùy thuộc vào nội dung học tập cụ thể
* Hoạt động 1: Nêu nhiệm vụ bài học, giới thiệu phương pháp học theo góc và
hướng dẫn học sinh chọn góc xuất phát
- Giáo viên nêu nhiệm vụ hoặc vấn đề cần giả quyết của bài học và giới thiệucho học sinh phương pháp học theo góc
- giáo viên nêu sơ lược nhiệm vụ ở mỗi góc, thời gian thực hiện và kết quả cầnđạt, hướng dẫn học sinh góc xuất phát
- học sinh lắng nghe, tìm hiểu và quyết định chọn góc theo phong cánh, theonăng lực nhưng cũng cần có sự điều chỉnh của giáo viên
- giáo viên hướng dẫn học sinh luân chuyển góc và yêu cầu báo cáo kết quả cuối tiếthọc Nếu quá nhiều học sinh chọn cùng góc xuất phát, giáo viên hướng dẫn điềuchỉnh cho phù hợp
- giáo viên cũng có thể có gợi ý để học sinh chọn góc Ví dụ với học sinh yếu thìkhông nên chọn góc áp dụng làm góc xuất phát còn với học sinh khá giỏi thì nênxuất phát từ góc áp dụng, sẽ phù hợp hơn
- Với góc thực nghiệm thì học sinh có kĩ năng thực hành tốt nên chọn làm gócxuất phát
- Góc quan sát, góc phân tích dành cho tất cả các đối tượng học sinh có thể chọnlàm góc xuất phát
- Các thỏa thuận học sinh cần biết là:
+ Mỗi một nhiệm vụ học theo góc phải được hoàn thành trong khoảng thời giantối đa xác định Có thể có góc dành cho học sinh tốc độ nhanh hơn
+ Học sinh được quyền lựa chọn góc xuất phát và thứ tự chuyển góc theo mộttrật tự có thể nhưng cần đảm bảo tránh tình trạng hỗn loạn gây mất thời gian.Giáo viên có thể đưa ra sơ đồ chuyển góc để nhóm học sinh lựa chọn
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hoạt động theo các góc
- Giáo viên hướng dẫn hoạt động cá nhân, nhóm trong mỗi góc để hoàn thànhnhiệm vụ ở mỗi góc, mỗi nhóm sẽ có một kết quả chung
- Chú ý ở mỗi góc, mỗi nhóm gồm tập hợp học sinh có cùng phong cách học,cần bầu nhóm trưởng, thư kí, các nhóm viên Nhóm trưởng phân công thực hiệnnhiệm vụ phù hợp theo cá nhân theo cặp, có sự hỗ trợ giữa học sinh khá giỏi với
Trang 6học sinh yếu để đảm bảo trong thời gian nhất định có thể hoàn thành nhiệm vụ
để chuyển sang góc mới
* Hoạt động 3: Theo dõi và hướng dẫn trợ giúp học sinh tại mỗi góc
Trong quá trình học sinh hoạt động, giáo viên thường xuyên theo dõi, pháthiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời
Làm việc với các phương tiện kĩ thuật đặc biệt sẽ là một thử thách,đồng thời tạocảm hứng cho trí tưởng tượng của các em theo nhiều cách khác nhau
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luân chuyển các góc
Sau một thời gian hoạt động, trước khi hết thời gian tối đa cho mỗi góc, giáoviên thông báo để nhóm học sinh nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ để chuẩn bịluân chuyển góc Học sinh có thể tới góc bất kì còn trống, tránh chen lấn, xôđẩy Học sinh có thể chuyển góc theo chiều nhất định tạo vòng tròn luân chuyển.giáo viên cần theo dõi và hướng dẫn kịp thời để học sinh nhanh chóng ổn định
và làm việc trong góc mới
* Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh hoàn thành nhiệm vụ, báo cáo kết quả và
- Giáo viên có thể chốt ngắn gọn và đánh giá cho điểm giáo viên hướng dẫn họcsinh cách lưu giữ thông tin đã thu thập được qua các góc và yêu cầu học sinh ghinhiệm vụ về nhà
II Tổ chức dạy học theo góc trong chủ đề “Phân Bào” – Sinh học 10.
KẾ HOACH DẠY HỌC
I Mục tiêu: Sau khi học xong chủ đề này học sinh phải
1 Về kiến thức:
- Trình bày được khái niệm chu kì tế bào
- Mô tả được quá trình nguyên phân ở tế bào nhân thực
- Phân biệt được quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật và động vật
- Trình bày được ý nghĩa sinh học và ý nghĩa thực tiễn của quá trình nguyênphân cũng như nguyên nhân phát sinh bệnh ung thư
- Mô tả diến biến quá trình giảm phân
- Nêu được ý nghĩa của quá trình giảm phân
Trang 7- Thao tác trên các thiết bị học tập theo yêu cầu
3.Về thái độ:
- Học sinh hứng thú, có ý thức nghiêm túc trong học tập
- Có ý thức tự bảo vệ bản thân trước các tác nhân gây ung thư
4 Về năng lực:
TT Tên năng lực Các kỹ năng thành phần
1 Năng lực tựhọc - Tự nghiên cứu tài liệu và các nguồn cung cấp thông tinđể hoàn thành nhiệm vụ học tập2
+ Thu thập các thông tin liên quan
- Lập bảng biểu, tính toán, xử lý số liệu, vẽ hình ảnh quansát được…
4 Năng lực tư
duy sáng tạo
- Phát biểu các định nghĩa lien quan
- Phân tích vai trò, mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn
- Nêu ý tưởng ứng dụng nhân giống vô tính ở địa phương
5 Năng lựcngôn ngữ
- Nghe, đọc hiểu và chọn lọc thông tin, sử dụng thuật ngữchính xác, hiệu quả
- Trình bày, thảo luận, phản biện
- Viết báo cáo thu hoạch6
- Khiêm tốn, nhiệt tình phát biểu ý kiến, lắng nghe và phảnhồi tích cực trong hoạt động nhóm
II Chuẩn bị:
1.Giáo viên
Đồ dùng, thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa, sáchgiáo viên, kính hiển vi, video nguyên phân, tiêu bản cố định và tiêu bản thật vàmột số đồ dung dạy học khác
2 Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, đồ dung học tập khác
III Tiến trình lên lớp
1 Hoạt động khởi động:
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, xem xét vấn đề và trả lời các câu hỏi sau:
Trang 8Mỗi cơ thể chúng ta ở đây đều được lớn lên từ một tế bào hợp tử (đượchình thành sau quá trình thụ tinh), nhưng nhờ đâu kích thước và khối lượng củachúng ta lại tăng dần lên? Kích thước và khối lượng của cơ thể có tăng dần theotuổi thọ không? Vì sao?
8Khi có kết quả thảo luận GV sẽ kết nối vào bài mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là chu kì tế bào
GV: Cho HS quan sát hình ảnh về một chu kì
TB, yêu cầu trả lời câu hỏi:
- Mô tả 1 chu kì tế bào?
- Trong chu kì TB, phần nào chiếm nhiều thời
gian nhất?
HS: Quan sát, suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
- Giáo viên đưa học sinh quan sát một đồng hồ
treo tường và yêu cầu học sinh xác định chu kỳ tế
bào người trong môi trường nuôi cấy (24 giờ)
- Chu kì TB gồm kì trunggian và quá trình nguyênphân Kì trung gian chiếmphần lớn chu kì tế bào
Hoạt dộng 2: Tìm hiểu đặc điểm của một chu
kì tế bào (Hoạt động nhóm + hoạt động cá nhân)
- GV chia lớp thành 3 nhóm
- GV chuẩn bị các phiếu học tập( PHT) khổ A4,
1 tờ giấy rôki lớn có khung của PHT và những tờ
nội dung tương ứng với những ô trống của tờ
PHT lớn
- Gv phát phiếu học tập số 1 khổ A4 cho HS, yêu
cầu học sinh nghiên cứu SGK trang 71, thảo luận
nhóm để hoàn thành PHT
- GV treo tờ khung của PHT lớn lên bảng, phát
các tờ nội dung cho các nhóm ( mỗi nhóm có
những tờ nội dung khác nhau)
- GV yêu cầu các nhóm so sánh các tờ nội dung
được phát với PHT đã được hoàn thành rồi cử đại
diện nhóm lên bảng gắn các tờ nôi dung vào các
+ G2: Tổng hợp tất cả những
gì còn lại cần cho quá trìnhphân bào
Trang 9- Các nhóm nhận xét kết quả, sau đó GV nhận
xét và đưa ra đáp án đúng
GV: Lấy ví dụ:
- Ở người bình thường, tốc độ phân chia của TB
ruột nhanh hơn tốc độ phân chia của TB gan rất
nhiều
- Ở người trưởng thành TB thần kinh hầu như
không phân chia, nó tồn tại khi TB đó chết đi
hoặc cơ thể đó chết đi
GV: Thông qua ví dụ trên, hãy cho biết:
- Thời gian và tốc độ phân chia TB ở các bộ phận
khác nhau trên cùng một cơ thể như nào và để
đảm bảo điều gì?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Vậy, tại sao lại có sự khác nhau như vậy ?
Gv thông báo: TB trong cơ thể chỉ phân chia khi
nhận được tín hiệu từ bên trong hoặc bên ngoài
TB hay nói cách khác TB được điều hoà sự phân
chia rất chặt chẽ
GV: Một trong những cơ chế điều hoà sự phân
chia của TB trong chu kì TB là sự kết hợp hay
phân giải của các hợp phần protein để hình thành
nên những hợp chất ức chế hay cho phép chu kì
TB tiếp tục hay dừng lại Và sự kết hợp cũng như
phân giải của các hợp phần này xảy ra ở các vị trí
xác định trên chu kì TB còn được gọi là điểm
điều hoà chu kì TB (R), nó xuất hiện khi kết thúc
pha G1 hoặc G2 để quyết định xem TB có được
phân chia tiếp hay không
HS: Lắng nghe
GV: Nếu các cơ chế điều khiển phân bào bị hỏng
thì cơ thể có thể bị làm sao? Lấy ví dụ?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
- Thời gian và tốc độ phânchia TB ở các bộ phận khácnhau trên cùng một cơ thể làrất khác nhau để đảm bảo sựsinh trưởng và phát triểnbình thường của cơ thể
- Nếu các cơ chế điều khiểnphân bào bị hỏng, trục trặc,
cơ thể có thể bị lâm bệnh
Ví dụ: Bệnh ung thư: Làhiện tượng các tế bào phânchia mất kiểm soát; các TBnày di chuyển khắp cơ thểgọi là di căn
Hoạt động 3: Tìm hiểu về quá trình nguyên
phân (Hoạt động cá nhân và hoạt động theo góc)
II Quá trình nguyên phân
1 Diễn biến của nguyên
Trang 10GV: Cho HS qua sát một video (về qua trình
nguyên phân của tế bào) và dựa vào kiến thức
sinh học 9, hãy cho biết video đang nói về quá
trình gì?
HS: Trả lời: Quá trình nguyên phân
GV: Nhận xét Và hãy cho biết nguyên phân là
gì? Và gồm mấy giai đoạn?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Quan sát hình 18.2 SGK-Tr.73 (Sinh 10 cơ
bản) và hình ảnh trên màn hình máy chiếu hãy
cho biết quá trình phân chia nhân được chia là
mấy kì:
HS: Quan sát, suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét kết luận
Để tìm hiểu về diễn biến quá trình nguyên phân
giáo viên tổ chức cho HS hoạt động theo góc cụ
thể như sau
GV: Chia lớp thành 03 góc
- Nêu tóm tắt mục tiêu, nhiệm vụ của các góc
(dán ở các góc)
- Góc 01(Góc quan sát): Quan sát tranh vẽ, xem video
hoặc có thể quan sát các tiêu bản cố định về quá trình nguyên
phân và hoàn thành phiếu học tập sau.
- Quá trình phân chia nhânchia làm 4 kì: kì đầu, kì giữa,
kì sau và kì cuối
* Phân chia nhân:
- Kì đầu: Các NST kép coxoắn, màng nhân tiêu biến,thoi phân bào xuất hiện
- Kì giữa: Các NST kép coxoắn cực đại, xếp thành 1
Trang 11- Góc 02(Góc phân tích): Nghiên cứu tài liệu về quá
trình phân chia TB và mô tả diễn biến quá qình nguyên phân
vào phiếu học tập sau.
GV chuẩn bị: các bộ 4 sợi len (2 sợi màu đỏ và 2
sợi màu vàng) 11auk biểu thị nhiễm sắc thể, các
sợi len màu trắng biểu thị thoi vô sắc, 4 tấm bìa
cứng, băng dính, kéo
Hướng dẫn HS sử dụng các sợi len có màu đỏ để
biểu thị nhiễm sắc thể, sử dụng các sợi len có
màu trắng để biểu thị thoi vô sắc sau đó biểu thị
các kì của nguyên phân bằng cách dán lên các
tấm bìa cứng
Yêu cầu HS lựa chọn góc phù hợp theo phong
cách học sở thích và năng lực của mình
- Hướng dẫn HS về các góc xuất phát theo phong
cách học Nếu HS tập trung vào các góc quá
đông thì GV khéo léo động viên các em sang các
góc còn lại
- Quan sát và theo dõi hoạt động của các nhóm
HS và hỗ trợ HS nếu HS yêu cầu: hướng dẫn thí
nghiệm, hướng dẫn áp dụng bài tập…
- Nhắc nhở HS luân chuyển các góc theo nhóm
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
- Sau đó GV linh động gọi các nhóm 1-2 lên trình
bày, có thể gọi 1 nhóm rồi 1 nhóm còn lại bổ
hàng ở mặt phẳng xích đạo,thoi phân bào được đính vào
2 phía của NST tại tâmđộng
- Kì sau: Các nhiễm sắc tửtách nhau ra và di chuyển về
2 cực TB trên thoi phân bào
- Kì cuối: NST dãn xoắn dần
và màng nhân xuất hiện
* Phân chia TB chất:
- Các TB động vật: phânchia TBC bằng cách thắtmàng TB ở vị trí mặt phẳngxích đạo
- Các TB thực vật: tạo thành
TB ở mặt phẳng xích đạo