1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG bài môn GDCD 9

28 5,3K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 269,5 KB

Nội dung

CHÍ CÔNG VÔ TƯ Câu 1: Câu tục ngữ nào thể hiện chí công vô tư? A. Nhất bên trọng nhất bên khinh B. Cái khó ló cái khôn C. Quân pháp bất vị thân D. Uống nước nhớ nguồn Câu 2: Câu nói “ Phải để việc công việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” thể hiện phẩm chất gì? A. Tự chủ B. Chí công vô tư C. Dân chủ D. Tình yêu hòa bình Câu 3: Câu tục ngữ “ Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu” nói đến phẩm chất nào? A. Chí công vô tư . B. Dân chủ. C. Tự chủ . D. Kỉ luật. Câu 4: Quan điểm nào sau đây đúng với chí công vô tư? A. Chỉ có những người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tư B. Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình C. Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm D. Học sinh còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện phẩm chất chí công vô tư Câu 5: Người chí công vô tư là người: A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng, sức lực, trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung Câu 6: Hành vi nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ? A. Trong các cuộc bình bầu, M hay bỏ phiếu cho những bạn chơi thân với mình. B. K chỉ chăm lo việc học của mình, còn các công việc khác thì không quan tâm. C. Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, N cho rằng chỉ nên bầu những bạn có đủ tiêu chuẩn đã đề ra D. P hay bao che khuyết điểm cho G vì G hay cho P nhìn bài kiểm tra. Câu 7: Hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Là học sinh giỏi của lớp, nhưng B không quan tâm đến công việc của lớp vì sợ mất thời gian. B. L thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình. C. Là lớp trưởng, M luôn phê bình những bạn vi phạm nội quy. D. Là cán bộ lãnh đạo, ông K chỉ đề bạt những ai luôn ủng hộ ông trong mọi việc. Câu 8: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Trong gia đình em phải luôn được phần nhiều hơn anh. B. Cha mẹ luôn đối xử với con trai và con gái như nhau. C. Đã là bạn thân thì không nêu khuyết điểm của nhau trước lớp. D. Nhân viên bình thường trong cơ quan không cần phải chí công vô tư. Câu 9: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư? A. Bỏ qua lỗi của nhân viên thân cận với mình. B. Dành tiêu chuẩn ưu tiên cho con, cháu. C. Phê bình, góp ý khi cấp dưới mắc khuyết điểm. D. Bảo vệ ý kiến của người đã giúp đỡ mình. Câu 10: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện không chí công vô tư? A. Đề cử bạn học giỏi, có uy tín làm lớp trưởng B. Làm trực nhật thay bạn vì bạn ốm phải nghỉ học C. Phê bình, kiểm điểm nhân viên khi mắc lỗi dù đó là anh em ruột. D. Đề bạt con trai lên chức trưởng phòng dù chưa có nhiều thành tích và đóng góp cho công ty. Câu 11: Thế nào là chí công vô tư? A. Là một phẩm chất đạo đức của con người B. Là đối xử công bằng trong mọi trường hợp C. Là giải quyết mọi việc dựa trên lập trường, suy nghĩ của bản thân D. Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. Câu 12: Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được: A. Mọi người nghe và làm theo B. Mọi người tin cậy và kính trọng C. Mọi người yêu mến, không xa lánh D. Mọi người ủng hộ trong công việc Câu 13: Chí công vô tư không có ý nghĩa nào sau đây: A. Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng B. Làm cho đất nước thêm giàu mạnh C. Đem lại lợi ích cho bản thân và gia đình D. Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Câu 14: Ý kiến nào sau đây đúng với chí công vô tư? A. Không đồng tình trước việc làm của người chí công vô tư B. Suy nghĩ và hành động vì lợi ích của bản thân C. Bao che cho bạn thân khi bạn mắc khuyết điểm D. Phê phán những hành động vụ lợi, cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc Câu 15: Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học sinh không được: A. Ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư B. Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân C. Bình bầu thi đua cho những bạn mình quý mến D. Lên án những hành động thiếu công bằng Câu 16: Hành vi nào sau đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Ông A nhận hối lộ, bỏ qua những vi phạm của cấp dưới B. Bà B chấp thuận việc thu hồi đất của nhà nước để mở rộng đường C. K không tham gia các hoạt động tập thể vì sợ ảnh hưởng đến kết học D. Lớp trưởng N chỉ báo cáo cô giáo khuyết điểm của các bạn mà mình không quý mến. Câu 17: Ai cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư? A. Những người làm lãnh đạo, làm quản lý. B. Cán bộ công nhân viên chức. C. Học sinh, sinh viên. D. Tất cả mọi công dân. Câu 18: Trong những hành vi sau đây, theo em hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. B là lớp trưởng 9A, B thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình. B. Là cán bộ lãnh đạo công ty, ông V cho rằng chỉ nên đề bạt những người luôn ủng hộ và bảo vệ ông trong mọi việc. C. Trong đợt bình xét thi đua cuối năm học, C cho rằng chỉ nên bầu những bạn có đủ tiêu chuẩn đã đề ra. D. Để chấn chỉnh nề nếp kỷ luật trong nhà máy, theo ông D cần phải xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm của cán bộ cấp dưới. Câu 19: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chí công vô tư? A.Chỉ làm những gì nếu thấy có lợi cho bản thân. B. Khi giải quyết công việc luôn ưu tiên cho người thân quen. C. Kiên quyết không hi sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích tập thể. D. Kiên quyết phản đối những hành vi đi ngược lại lợi ích của tập thể. Câu 20: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự chí công vô tư? A. Lợi dụng chức quyền để thu lợi cho cá nhân B. Vô tư, khách quan khi đánh giá người khác C. Hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung D. Đấu tranh chống những biểu hiện cá nhân, thu vét của chung làm lợi cho mình. Câu 21: Người chí công vô tư sẽ: A. Chủ động trong học tập và rèn luyện B. Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội C. Là người quản lí giỏi D. Giải quyết công việc bằng kinh nghiệm Câu 22: Chí công vô tư là: A. Một nét đẹp ngoại hình của con người B. Một phẩm chất đạo đức của con người C. Sống vô tư, lạc quan trước hoàn cảnh D. Làm chủ bản thân trong lao động, sinh hoạt TỰ CHỦ Câu 1: Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ tính tự chủ? A. Luôn làm theo số đông. B. Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình. C. Luôn tự nhắc mình, xem hết bộ phim hay sẽ làm bài tập. D. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm cho xong bài tập. Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện tính tự chủ ? A. Bình tĩnh, tự tin trong mọi công việc. B. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác. C. Luôn cố gắng ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh. Câu 3: Người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh tình huống là người có đức tính: A. Tự lập B. Tự tin C. Tự chủ D. Tự ti Câu4: Hành vi nào thể hiện không tự chủ? A. Luôn luôn ôn tồn mềm mỏng khi giải quyết vấn đề B. Kiềm chế bản thân C. Im lặng trước thái độ coi thường của người khác D. Phản đối ý kiến của người khác khi chưa được phép Câu 5: Câu ca dao: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”, nói về phẩm chất đạo đức nào sau đây? A. Nhân nghĩa. B. Tự tin. C. Tự chủ D. Chí công vô tư. Câu 6: Khi đối diện với những lời đồn thổi không hay về mình, em sẽ làm gì để thể hiện sự tự chủ của bản thân? A. Bình tĩnh, lắng nghe, xem xét để xử lí đúng. B. Cố gắng truy tìm cho ra nguồn gốc và phải làm sáng tỏ mọi chuyện. C. Tỏ ra hốt hoảng. D. Vội tìm cách thanh minh với mọi người. Câu 7: Biểu hiện nào sau đây thể hiện người không có tính tự chủ? A. Biết kiềm chế cảm xúc của mình trước những tình huống bất ngờ B. Không nỡ từ chối khi bị bạn bè rủ rê quá nhiệt tình C. Bình tĩnh giải quyết khi gặp xích mích với những người xung quanh D. Không nóng nảy vội vàng khi quyết định một việc gì đó Câu 8: Ý kiến nào sau đây đúng với tính tự chủ? A. Người tự chủ luôn hành động theo ý của mình B. Người tự chủ không nóng nảy, vội vàng trong hành động C. Người tự chủ biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống khác nhau D. Cần giữ thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác Câu 9: Biểu hiện nào sau đây là thiếu tự chủ? A. Không bị người khác rủ rê lôi kéo B. Có lập trường rõ ràng trước các sự việc C. Nóng nảy, vội vàng trong hành động D. Có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp Câu 10: Người có đức tính tự chủ là người: A. Làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình. B. Hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý, phê bình. C. Không bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. D. Không nghe ý kiến nhận xét, góp ý của người khác. Câu 12: Thái độ nào sau đây thể hiện tính tự chủ ? A. Nghiêm túc B. Tự tin C. Vội vàng D. Nóng nảy Câu 12: Tự chủ là làm chủ ? A. Gia đình B. Tập thể C. Xã hội D. Bản thân Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tính tự chủ? A. Luôn luôn hành động theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác B. Sống đơn độc, khép kín. C. Tự quyết định công việc của mình, không bị hoàn cảnh chi phối D. Dễ bị người khác lôi kéo làm theo họ. Câu 14: Đâu là biểu hiện chưa tự chủ: A. Luôn bình tĩnh, tự tin trong mọi việc. B. Thường nổi nóng trước ý kiến phê bình của người khác. C. Luôn ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. D. Biết làm chủ suy nghĩ, tình cảm của mình. Câu 15: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự chủ? A. Cân nhắc trước khi làm một việc nào đó B. Ý kiến của ai cũng cho là đúng C. Thay đổi mốt theo thần tượng của mình D. Dễ nản lòng khi gặp khó khăn. Câu 16: Hành vi nào sau đây không thể hiện tính tự chủ? A. Luôn từ tốn trong nói năng, cư xử với mọi người B. Thay đổi kế hoạch tùy theo công việc cụ thể C. Bình tĩnh suy xét mọi việc trước khi nêu ý kiến D. Không bày tỏ quan điểm rõ ràng trước mọi vấn đề Câu 17: Ý kiến nào sau đây đúng với tự chủ? A. Luôn im lặng trong mọi tình huống là thể hiện thái độ bình tĩnh, tự chủ. B. Tự chủ là quyết định nhanh trong mọi vấn đề không cần suy nghĩ. C. Cần phải cân nhắc khi đánh giá về người khác D. Không nên bày tỏ ý kiến trước đám đông Câu 18: Tự chủ có ý nghĩa? A. Giúp ta có chỗ đứng vững chắc trong xã hội B. Khiến ta được mọi người quý mến C. Giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thách thức, cám dỗ. D. Giúp ta dễ dàng làm mọi công việc đạt kết quả cao. Câu 20: Đâu không phải là biện pháp để rèn luyện tính tự chủ? A. Tập suy nghĩ kĩ trước khi hành động B. Đánh giá, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai trái sau mỗi việc làm C. Cứ làm cho xong việc không cần để ý đến kết quả D. Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, hành động, lời nói của mình là đúng hay sai. Câu 21: Em không đồng ý với ý kiến nào? A. Người tự chủ luôn hành động theo ý mình. B. Không nên nóng nảy, vội vàng trong hành động C. Cần từ tốn và ôn hòa trong giao tiếp D. Người tự chủ luôn biết kiềm chế những ham muốn của bản thân. Câu 22: Thái độ, cách cư xử của bạn nào sau đây là đúng với tự chủ? A. A đi siêu thị cùng mẹ, thấy bộ quần áo nào đẹp bạn cũng đòi mẹ mua. B. B dành tiền ăn sáng để mua tất cả tranh ảnh, quần áo có in hình thần tượng của mình. C. N đánh M chỉ vì không may M làm rách quyển truyện mà Nn rất thích. D. H từ chối khi V rủ bỏ học đi chơi điện tử. Câu 23: Biểu hiện nào sau đây là thiếu tự chủ? A. Không bị người khác rủ rê lôi kéo vào các tện nạn xã hội B. Có lập trường rõ ràng trước các sự việc C. Nóng nảy, vội vàng trong hành động D. Có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp Câu 24: Hành vi nào không thể hiện tính tự chủ? A. Kiềm chế những ham muốn quá đáng của bản thân B. Từ chối khi bạn rủ rê lôi kéo làm việc xấu. C. Luôn ôn tồn, mềm mỏng khi giải quyết những bất đồng, mâu thuẫn D. Phát biểu phản đối ý kiến của bạn ngay mà không cần xin phép người điều khiển cuộc họp. Câu 25: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ? A. Khi làm bài kiểm tra, thấy bài khó là M lại cuống lên, không tập trung để làm bài được. B. Bị bạn trêu chọc, N phản ứng lại ngay như văng tục hoặc đánh bạn. C. B luôn giữ bình tĩnh khi gặp những tình huống khó khăn bất ngờ D. Dù đang học bài nhưng khi bạn đến rủ đi chơi là H đi ngay Câu 26: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện tính tự chủ? A. Thấy các bạn tuổi mình làm blog, A cũng lao vào làm, do đó mất nhiều thời gian, học hành bị sút kém. B. Mặc dù trời mưa và một số bạn xung quanh bỏ buổi lao động ở trường, nhưng B vẫn đi lao động. C. N có tính nóng nảy, hay bốp chát với bạn bè, sau đó N thấy như vậy là dở nên cố gắng sửa chữa, bỏ được tính nóng nảy. D. Bị các bạn trêu trọc, khích bác nhưng H vẫn đi xe đạp cũ đi học vì bạn biết bố mẹ nghèo, không có tiền mua cho bạn xe mới Câu 27: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính tự chủ? A. Giấy rách phải giữ lấy nề B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Đừng ăn thoả đói, đừng nói thoả giận. D. Ăn chắc mặc bền. Câu 28: Chúng ta rèn luyện tính tự chủ để: A. Đáp ứng yêu cầu của xã hội B. Luôn tìm thấy niềm vui trong cuộc sống C. Đứng vững trước những khó khăn, thử thách Câu 29: Người có tính tự chủ sẽ: A. Luôn nhường nhịn người khác B. Không dưạ dẫm ỷ lại C. Luôn tự tìm ra cách xử lí công việc của mình D. Luôn làm chủ hành động và suy nghĩ của mình Câu 30: Thiếu tính tự chủ con người sẽ: A. Khó đứng vững trước khó khăn, thử thách và cám dỗ B. Tự tin trong mọi hoàn cảnh, công việc C. Biết cư xử đúng đắn, có văn hóa D. Lạc quan, ung dung trước mọi tình huống Câu 31: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Để có tiền chơi game, M đã tham gia vào một nhóm trộm cắp. B. Lan rất muốn đi xem ca nhạc cùng bạn nhưng vì chưa làm xong bài tập nên đã ở nhà học bài. C. Dù bị các bạn nói xấu nhưng Hòa cố chấn tĩnh bỏ đi chờ khi có cơ hội sẽ nói rõ với các bạn. D. Cường không hút thuốc lá dù các bạn rủ rê, lôi kéo nhiều lần

Trang 1

CHÍ CÔNG VÔ TƯ Câu 1: Câu tục ngữ nào thể hiện chí công vô tư?

A Nhất bên trọng nhất bên khinh B Cái khó ló cái khôn

C Quân pháp bất vị thân D Uống nước nhớ nguồn

Câu 2: Câu nói “ Phải để việc công việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” thể hiện phẩm chất gì?

A Tự chủ B Chí công vô tư

C Dân chủ D Tình yêu hòa bình

Câu 3: Câu tục ngữ “ Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu” nói đến phẩm chất nào?

A Chí công vô tư B Dân chủ.

C Tự chủ D Kỉ luật

Câu 4: Quan điểm nào sau đây đúng với chí công vô tư?

A Chỉ có những người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tư

B Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình

C Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm

D Học sinh còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện phẩm chất chí công vô tư

Câu 5: Người chí công vô tư là người:

A Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng, sức lực, trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình

B Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng

C Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân

D Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung

Câu 6: Hành vi nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ?

A Trong các cuộc bình bầu, M hay bỏ phiếu cho những bạn chơi thân với mình

B K chỉ chăm lo việc học của mình, còn các công việc khác thì không quan tâm

C Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, N cho rằng chỉ nên bầu những bạn có đủ tiêu chuẩn đã đề ra

D P hay bao che khuyết điểm cho G vì G hay cho P nhìn bài kiểm tra

Câu 7: Hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư?

A Là học sinh giỏi của lớp, nhưng B không quan tâm đến công việc của lớp vì sợ mất thời gian

B L thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình

C Là lớp trưởng, M luôn phê bình những bạn vi phạm nội quy

D Là cán bộ lãnh đạo, ông K chỉ đề bạt những ai luôn ủng hộ ông trong mọi việc

Câu 8: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?

A Trong gia đình em phải luôn được phần nhiều hơn anh

B Cha mẹ luôn đối xử với con trai và con gái như nhau

C Đã là bạn thân thì không nêu khuyết điểm của nhau trước lớp

D Nhân viên bình thường trong cơ quan không cần phải chí công vô tư

Câu 9: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?

A Bỏ qua lỗi của nhân viên thân cận với mình

B Dành tiêu chuẩn ưu tiên cho con, cháu

C Phê bình, góp ý khi cấp dưới mắc khuyết điểm

D Bảo vệ ý kiến của người đã giúp đỡ mình

Câu 10: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện không chí công vô tư?

A Đề cử bạn học giỏi, có uy tín làm lớp trưởng

B Làm trực nhật thay bạn vì bạn ốm phải nghỉ học

C Phê bình, kiểm điểm nhân viên khi mắc lỗi dù đó là anh em ruột

D Đề bạt con trai lên chức trưởng phòng dù chưa có nhiều thành tích và đóng góp cho công ty

Câu 11: Thế nào là chí công vô tư?

A Là một phẩm chất đạo đức của con người

B Là đối xử công bằng trong mọi trường hợp

C Là giải quyết mọi việc dựa trên lập trường, suy nghĩ của bản thân

Trang 2

D Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

Câu 12: Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được:

A Mọi người nghe và làm theo

B Mọi người tin cậy và kính trọng

C Mọi người yêu mến, không xa lánh

D Mọi người ủng hộ trong công việc

Câu 13: Chí công vô tư không có ý nghĩa nào sau đây:

A Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng

B Làm cho đất nước thêm giàu mạnh

C Đem lại lợi ích cho bản thân và gia đình

D Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Câu 14: Ý kiến nào sau đây đúng với chí công vô tư?

A Không đồng tình trước việc làm của người chí công vô tư

B Suy nghĩ và hành động vì lợi ích của bản thân

C Bao che cho bạn thân khi bạn mắc khuyết điểm

D Phê phán những hành động vụ lợi, cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc

Câu 15: Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học sinh không được:

A Ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư

B Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân

C Bình bầu thi đua cho những bạn mình quý mến

D Lên án những hành động thiếu công bằng

Câu 16: Hành vi nào sau đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư?

A Ông A nhận hối lộ, bỏ qua những vi phạm của cấp dưới

B Bà B chấp thuận việc thu hồi đất của nhà nước để mở rộng đường

C K không tham gia các hoạt động tập thể vì sợ ảnh hưởng đến kết học

D Lớp trưởng N chỉ báo cáo cô giáo khuyết điểm của các bạn mà mình không quý mến

Câu 17: Ai cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư?

A Những người làm lãnh đạo, làm quản lý

B Cán bộ công nhân viên chức

C Học sinh, sinh viên

D Tất cả mọi công dân

Câu 18: Trong những hành vi sau đây, theo em hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư?

A B là lớp trưởng 9A, B thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình

B Là cán bộ lãnh đạo công ty, ông V cho rằng chỉ nên đề bạt những người luôn ủng hộ và bảo vệông trong mọi việc

C Trong đợt bình xét thi đua cuối năm học, C cho rằng chỉ nên bầu những bạn có đủ tiêu chuẩn đã

đề ra

D Để chấn chỉnh nề nếp kỷ luật trong nhà máy, theo ông D cần phải xử lý nghiêm những trường hợp

vi phạm của cán bộ cấp dưới

Câu 19: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chí công vô tư?

A.Chỉ làm những gì nếu thấy có lợi cho bản thân

B Khi giải quyết công việc luôn ưu tiên cho người thân quen

C Kiên quyết không hi sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích tập thể

D Kiên quyết phản đối những hành vi đi ngược lại lợi ích của tập thể

Câu 20: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự chí công vô tư?

A Lợi dụng chức quyền để thu lợi cho cá nhân

B Vô tư, khách quan khi đánh giá người khác

C Hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung

D Đấu tranh chống những biểu hiện cá nhân, thu vét của chung làm lợi cho mình

Câu 21: Người chí công vô tư sẽ:

Trang 3

A Chủ động trong học tập và rèn luyện

B Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội

C Là người quản lí giỏi

D Giải quyết công việc bằng kinh nghiệm

Câu 22: Chí công vô tư là:

A Một nét đẹp ngoại hình của con người

B Một phẩm chất đạo đức của con người

C Sống vô tư, lạc quan trước hoàn cảnh

D Làm chủ bản thân trong lao động, sinh hoạt

TỰ CHỦ

Câu 1: Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ tính tự chủ?

A Luôn làm theo số đông

B Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình

C Luôn tự nhắc mình, xem hết bộ phim hay sẽ làm bài tập

D Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm cho xong bài tập

Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện tính tự chủ ?

A Bình tĩnh, tự tin trong mọi công việc

B Không chịu được ý kiến phê bình của người khác

C Luôn cố gắng ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp

D Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh

Câu 3: Người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh tình huống

là người có đức tính:

A Tự lập B Tự tin C Tự chủ D Tự ti

Câu4: Hành vi nào thể hiện không tự chủ?

A Luôn luôn ôn tồn mềm mỏng khi giải quyết vấn đề

B Kiềm chế bản thân

C Im lặng trước thái độ coi thường của người khác

D Phản đối ý kiến của người khác khi chưa được phép

Câu 5: Câu ca dao: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng /Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”, nói về phẩm chất đạo đức nào sau đây?

A Nhân nghĩa B Tự tin

C Tự chủ D Chí công vô tư

Câu 6: Khi đối diện với những lời đồn thổi không hay về mình, em sẽ làm gì để thể hiện sự tự chủ của bản thân?

A Bình tĩnh, lắng nghe, xem xét để xử lí đúng

B Cố gắng truy tìm cho ra nguồn gốc và phải làm sáng tỏ mọi chuyện

C Tỏ ra hốt hoảng

D Vội tìm cách thanh minh với mọi người

Câu 7: Biểu hiện nào sau đây thể hiện người không có tính tự chủ?

A Biết kiềm chế cảm xúc của mình trước những tình huống bất ngờ

B Không nỡ từ chối khi bị bạn bè rủ rê quá nhiệt tình

C Bình tĩnh giải quyết khi gặp xích mích với những người xung quanh

D Không nóng nảy vội vàng khi quyết định một việc gì đó

Câu 8: Ý kiến nào sau đây đúng với tính tự chủ?

A Người tự chủ luôn hành động theo ý của mình

B Người tự chủ không nóng nảy, vội vàng trong hành động

C Người tự chủ biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống khác nhau

D Cần giữ thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác

Trang 4

Câu 9: Biểu hiện nào sau đây là thiếu tự chủ?

A Không bị người khác rủ rê lôi kéo

B Có lập trường rõ ràng trước các sự việc

C Nóng nảy, vội vàng trong hành động

D Có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp

Câu 10: Người có đức tính tự chủ là người:

A Làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình

B Hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý, phê bình

C Không bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp

D Không nghe ý kiến nhận xét, góp ý của người khác

Câu 12: Thái độ nào sau đây thể hiện tính tự chủ ?

Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tính tự chủ?

A Luôn luôn hành động theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác

B Sống đơn độc, khép kín

C Tự quyết định công việc của mình, không bị hoàn cảnh chi phối

D Dễ bị người khác lôi kéo làm theo họ

Câu 14: Đâu là biểu hiện chưa tự chủ:

A Luôn bình tĩnh, tự tin trong mọi việc

B Thường nổi nóng trước ý kiến phê bình của người khác

C Luôn ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp

D Biết làm chủ suy nghĩ, tình cảm của mình

Câu 15: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự chủ?

A Cân nhắc trước khi làm một việc nào đó

B Ý kiến của ai cũng cho là đúng

C Thay đổi mốt theo thần tượng của mình

D Dễ nản lòng khi gặp khó khăn

Câu 16: Hành vi nào sau đây không thể hiện tính tự chủ?

A Luôn từ tốn trong nói năng, cư xử với mọi người

B Thay đổi kế hoạch tùy theo công việc cụ thể

C Bình tĩnh suy xét mọi việc trước khi nêu ý kiến

D Không bày tỏ quan điểm rõ ràng trước mọi vấn đề

Câu 17: Ý kiến nào sau đây đúng với tự chủ?

A Luôn im lặng trong mọi tình huống là thể hiện thái độ bình tĩnh, tự chủ

B Tự chủ là quyết định nhanh trong mọi vấn đề không cần suy nghĩ

C Cần phải cân nhắc khi đánh giá về người khác

D Không nên bày tỏ ý kiến trước đám đông

Câu 18: Tự chủ có ý nghĩa?

A Giúp ta có chỗ đứng vững chắc trong xã hội

B Khiến ta được mọi người quý mến

C Giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thách thức, cám dỗ

D Giúp ta dễ dàng làm mọi công việc đạt kết quả cao

Câu 20: Đâu không phải là biện pháp để rèn luyện tính tự chủ?

A Tập suy nghĩ kĩ trước khi hành động

B Đánh giá, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai trái sau mỗi việc làm

C Cứ làm cho xong việc không cần để ý đến kết quả

D Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, hành động, lời nói của mình là đúng hay sai

Trang 5

Câu 21: Em không đồng ý với ý kiến nào?

A Người tự chủ luôn hành động theo ý mình

B Không nên nóng nảy, vội vàng trong hành động

C Cần từ tốn và ôn hòa trong giao tiếp

D Người tự chủ luôn biết kiềm chế những ham muốn của bản thân

Câu 22: Thái độ, cách cư xử của bạn nào sau đây là đúng với tự chủ?

A A đi siêu thị cùng mẹ, thấy bộ quần áo nào đẹp bạn cũng đòi mẹ mua

B B dành tiền ăn sáng để mua tất cả tranh ảnh, quần áo có in hình thần tượng của mình

C N đánh M chỉ vì không may M làm rách quyển truyện mà Nn rất thích

D H từ chối khi V rủ bỏ học đi chơi điện tử

Câu 23: Biểu hiện nào sau đây là thiếu tự chủ?

A Không bị người khác rủ rê lôi kéo vào các tện nạn xã hội

B Có lập trường rõ ràng trước các sự việc

C Nóng nảy, vội vàng trong hành động

D Có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp

Câu 24: Hành vi nào không thể hiện tính tự chủ?

A Kiềm chế những ham muốn quá đáng của bản thân

B Từ chối khi bạn rủ rê lôi kéo làm việc xấu

C Luôn ôn tồn, mềm mỏng khi giải quyết những bất đồng, mâu thuẫn

D Phát biểu phản đối ý kiến của bạn ngay mà không cần xin phép người điều khiển cuộc họp

Câu 25: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ?

A Khi làm bài kiểm tra, thấy bài khó là M lại cuống lên, không tập trung để làm bài được

B Bị bạn trêu chọc, N phản ứng lại ngay như văng tục hoặc đánh bạn

C B luôn giữ bình tĩnh khi gặp những tình huống khó khăn bất ngờ

D Dù đang học bài nhưng khi bạn đến rủ đi chơi là H đi ngay

Câu 26: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện tính tự chủ?

A Thấy các bạn tuổi mình làm blog, A cũng lao vào làm, do đó mất nhiều thời gian, học hành bị sút kém

B Mặc dù trời mưa và một số bạn xung quanh bỏ buổi lao động ở trường, nhưng B vẫn đi lao động

C N có tính nóng nảy, hay bốp chát với bạn bè, sau đó N thấy như vậy là dở nên cố gắng sửa chữa,

bỏ được tính nóng nảy

D Bị các bạn trêu trọc, khích bác nhưng H vẫn đi xe đạp cũ đi học vì bạn biết bố mẹ nghèo, không

có tiền mua cho bạn xe mới

Câu 27: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính tự chủ?

A Giấy rách phải giữ lấy nề

B Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

C Đừng ăn thoả đói, đừng nói thoả giận

D Ăn chắc mặc bền

Câu 28: Chúng ta rèn luyện tính tự chủ để:

A Đáp ứng yêu cầu của xã hội

B Luôn tìm thấy niềm vui trong cuộc sống

C Đứng vững trước những khó khăn, thử thách

Câu 29: Người có tính tự chủ sẽ:

A Luôn nhường nhịn người khác

B Không dưạ dẫm ỷ lại

C Luôn tự tìm ra cách xử lí công việc của mình

D Luôn làm chủ hành động và suy nghĩ của mình

Câu 30: Thiếu tính tự chủ con người sẽ:

A Khó đứng vững trước khó khăn, thử thách và cám dỗ

B Tự tin trong mọi hoàn cảnh, công việc

C Biết cư xử đúng đắn, có văn hóa

Trang 6

D Lạc quan, ung dung trước mọi tình huống

Câu 31: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây?

A Để có tiền chơi game, M đã tham gia vào một nhóm trộm cắp

B Lan rất muốn đi xem ca nhạc cùng bạn nhưng vì chưa làm xong bài tập nên đã ở nhà học bài

C Dù bị các bạn nói xấu nhưng Hòa cố chấn tĩnh bỏ đi chờ khi có cơ hội sẽ nói rõ với các bạn

D Cường không hút thuốc lá dù các bạn rủ rê, lôi kéo nhiều lần

DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT Câu 2: Thực hiện tốt dân chủ sẽ:

A Tạo cơ hội tốt cho mọi người phát triển

B Làm việc theo ý mỗi người

C Xây dựng được tình bạn đẹp

D Đem lại cuộc sống ấm no

Câu 3: Kỉ luật tốt làm cho:

A Áp lực học tập và công việc nặng nề

B Quyền lực người quản lí tăng lên

C Chất lượng và hiệu quả công việc tăng cao

D Con người tự tin trong cuộc sống

Câu 4: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội được gọi là:

A Tự chủ B Dân chủ C Quản lí D Tự quản

Câu 5: Ý kiến: “ Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” nói về

A Vai trò của nhân dân B Tự quản

C Sức mạnh của nhân dân D Dân chủ

Câu 6: Việc thực hiện dân chủ phải gắn liền với việc đảm bảo tính

A Tự giác B Kỉ luật C Tự chủ D Tự quản

Câu 6 : Hành vi nào vi phạm dân chủ?

A Ba mẹ không cho con cái còn nhỏ tuổi đi chơi khuya

B Giáo viên nhắc nhở học sinh đến lớp phải thuộc bài

C Giám đốc không lắng nghe ý kiến của công nhân

D Nhà trường để hòm thư góp ý để lắng nghe ý kiến của học sinh

Câu 7: Việc tuân theo những quy định chung của cộng đồng, tổ chức xã hội để tạo sự thống nhất trong hành động thì được gọi là tuân thủ:

A Pháp luật B Kỷ luật

C Dân chủ D Quy ước

Câu 8: Thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật đem lại cho chúng ta điều gì?

A Yêu thương con người

B Nâng cao dân trí

C Nâng cao chất lượng và hiệu quả của công việc

D Làm chủ cảm xúc bản thân

Câu 9 Theo em việc làm nào sau đây có nội dung thể hiện tính thiếu dân chủ?

A Cô chủ nhiệm giao cho M điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, mọi người đã tích cực phát biểu ýkiến

B K đến trường dự sinh hoạt Chi Đội theo lịch hoạt động

C Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy đầu năm học mới, học sinh được thảo luận và thốngnhất thực hiện nội quy

D Ông M là thôn trưởng, quyết định mỗi gia đình nộp 50.000 đồng để làm quỹ thăm hỏi những gia đìnhgặp khó khăn

Câu 10 Việc làm nào thể hiện tính dân chủ?

A Các cầu thủ xô xát ngay trên sân cỏ

B Bà B tự ý thu tiền của người dân trong khu phố

Trang 7

C Học sinh lớp 8A luôn tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường

D Trong buổi họp M thường không phát biểu, đưa ý kiến

Câu 11: Việc làm nào sau đây không thể hiện tính dân chủ?

A Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội qui; học sinh được thảo luận và thống nhất thực hiện nộiqui

B B đến trường dự sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch

C Thầy chủ nhiệm giao cho N điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, mọi người đã tích cực phát biểu ýkiến

D Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ không tuân theo quyết định của trọng tài

Câu 12: Trường hợp nào sau đây thể hiện sự thiếu dân chủ?

A Quốc hội đưa ra dự thảo luật để nhân dân đóng góp ý kiến

B Lớp trưởng đưa ra quyết định mà chưa thông qua ý kiến của tập thể

C Lãnh đạo cho phép nhân viên giám sát công việc của mình

D Cả lớp bàn bạc sôi nổi để chuẩn bị tham gia hội trại 26/03

Câu 13: Theo em, hành vi nào sau đây thể hiện tính dân chủ?

A Tự do vứt rác bừa bãi

B Hăng hái xây dựng bài

C Đi không đúng làn đường quy định

D Nói chuyện trong giờ

Câu 14 : Trong các hành vi sau hành vi nào thể hiện chấp hành tốt kỷ luật của tập thể ?

A Tôn trọng thực hiện nội quy, quy định của trường lớp

B Làm việc riêng trong giờ học

C Đi học muôn thường xuyên

D Nói chuyện riêng trong giờ học

Câu 15: Việc làm nào sau đây thực hiện đúng kỉ luật trong nhà trường?

A Hay nói chuyện, mất trật tự trong giờ

B Hay ăn quà vặt, thường xuyên đi học muộn

C Đến trường tham gia họp Đội đúng kế hoạch.

D Một nhóm HS tổ chức đánh nhau ngay tại sân trường

Câu 16: Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ ?

A Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát, không theo qui định của trọng tài

B Học sinh tuân theo nội qui của trường đề ra

C Trong buổi sinh hoạt lớp, tất cả học sinh đều sôi nổi thảo luận để tìm ra biện pháp học tập tốt

D Mọi người cùng chấp hành thực hiện những công việc chung

Câu 17 Ý kiến nào dưới đây về dân chủ và kỉ luật là đúng?

A Dân chủ là mọi người có quyền được nói, được làm bất cứ việc gì , ở đâu

B Trong nhà trường chỉ cần có kỉ luật, không cần có dân chủ

C Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ tạo nên sức mạnh của tập thể

D Kỉ luật sẽ làm cản trở sự phát huy tinh thần dân chủ và hạn chế tài năng của con người

Câu 18 : Hành vi nào dưới đây là thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật?

A Chăm chú lắng nghe thầy cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài

B Nói tự do, nói đế lời thầy cô khi thầy cô đang giảng bài

C Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ

D Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các cuộc họp lớp, sinh hoạt Đội

Câu 19: Việc làm nào sau đây có nội dung thể hiện tính dân chủ?

A Lớp trưởng yêu cầu mỗi bạn nộp 5000 đồng để gây quỹ bóng đá

B Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát, không theo qui định của trọng tài

C Học sinh tuân theo nội quy của trường đề ra

D Thầy giáo chủ nhiệm giao cho Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần Mọi người đãtích cực phát biểu ý kiến

Câu 20: Tác dụng của việc thực hiện tốt kỷ luật:

Trang 8

A Xây dựng xã hội giàu đẹp

B Phát huy được sự đóng góp của mọi người cho tập thể

C Không có tác dụng gì vì mọi người rất tự giác làm việc

D Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng hiệu quả trong công việc

Câu 21: Quan điểm nào sau đúng với kỉ luật?

A Học sinh còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ

B Chỉ có trong nhà trường mới cần đến kỉ luật

C Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định

D Tính kỉ luật sẽ làm mất tự do cá nhân

Câu 22 Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính kỉ luật?

A Tiên học lễ, hậu học văn

B Uống nước nhớ nguồn

C Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

D Nước có vua, chùa có bụt

Câu 23: Hành vi nào sau đây chưa thể hiện thực hiện quyền dân chủ?

A Tham gia bầu chọn cán bộ lớp

B Đóng góp ý kiến xây dựng tập thể lớp

C Lặng yên nghe ý kiến của các bạn mà không có ý kiến gì

D Tham gia ý kiến về nội dung Đại hội học tốt

Câu 24: Ý kiến nào sau đây đúng với dân chủ và kỉ luật?

A Dân chủ tức là được nói và làm theo ý mình

B Kỉ luật làm hạn chế tính dân chủ

C Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện hiệu quả

D Dân chủ làm mất tính kỉ luật

Câu 25: Biểu hiện nào sau đây thể hiện thiếu dân chủ?

A Học sinh được tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch năm học của lớp

B Bố mẹ, thầy cô, người lớn chưa lắng nghe ý kiến của trẻ em

C Cử tri tham gia chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân

D Cán bộ, nhân viên tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch của cơ quan

Câu 26: Biểu hiện nào sau đây thể hiện thiếu kỉ luật?

A Học sinh đi học đúng giờ, nghỉ học có đơn xin phép

B Công nhân đảm bảo kĩ thuật an toàn trong lao động sản xuất

C Cán bộ, nhân viên đang giờ làm việc bỏ ra ngoài làm việc riêng

D Đội viên tham gia bỏ phiếu bầu Ban chỉ huy Liên đội theo đúng quy định

Câu 27: Trong những câu sau, câu nào nói về dân chủ và kỉ luật?

A Bề trên ở chẳng kỉ cương

Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa

B Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

C Thương em anh để trong lòng

Việc quan anh cứ phép công anh làm

D Đừng ăn thỏa đói, đừng nói thỏa giận

Câu 28: Hành vi nào sau đây là đúng với dân chủ và kỉ luật?

A Tự do phát biểu trong cuộc họp

B Chi đội trưởng tự quyết định hình thức khen thưởng và kỉ luật của chi đội

C Trước khi quyết định vấn đề gì quan trọng của tập thể bao giờ lớp trưởng cũng mang ra bàn bạc

D Không cho người khác bày tỏ quan điểm của mình

BẢO VỀ HÒA BÌNH Câu 1: Ý kiến nào dưới đây đúng với quan điểm về bảo vệ hòa bình?

Trang 9

A Mọi người đều có quyền được sống trong hòa bình

B Chỉ có các nước lớn, nước giàu mới ngăn chặn được chiến tranh

C Bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của lãnh đạo các nước

D Chiến tranh sẽ thúc đẩy xã hội phát triển

Câu 2: Bảo vệ hòa bình giúp:

A Tôn trọng cuộc sống của mỗi cá nhân

B Giải quyết mâu thuẫn bằng vũ trang

C Nâng cao giá trị của sức mạnh quân sự

D Không để xảy ra chiến tranh

Câu 3: Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình yêu hòa bình?

A Tham gia viết thư giao lưu với bạn bè quốc tế

B Tìm hiểu văn hóa các dân tộc trên thế giới

C Luôn tìm cách để người khác phải phục tùng theo ý kiến của mình

D Giải quyết mâu thuẫn bằng thương lượng, đàm phán

Câu 4: Hoạt động nào không phải là hoạt động thể hiện hoà bình?

A Đấu tranh chống khủng bố

B Dùng vũ lực để dẹp yên các cuộc biểu tình

C Mít tinh phản đối chiến tranh

D Thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác với các dân tộc trên thế giới

Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu hòa bình?

A Biết lắng nghe để hiểu và thông cảm với người khác

B Không chấp nhận điểm khác với mình ở người khác

C Phân biệt đối xử, kì thị với người khác

D Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn

Câu 6: Xu thế chung của thế giới hiện nay về bảo vệ hòa bình là:

A Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế C Chiến tranh lạnh

B Đối đầu xung đột D Chống khủng bố

Câu 7: Ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình ?

A Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn

B Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết

C Sống khép mình mới tránh được xung đột

D Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình

Câu 8: Hành vi nào sau đây không thể hiện tinh thần yêu hoà bình?

A Biết lắng nghe và luôn quan tâm đến người khác

B Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn

C Ủng hộ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa

D Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hoà bình

Câu 9: Việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ hòa bình cho toàn nhân loại?

A Tăng cường chế tạo vũ khí để hủy diệt hàng loạt

B Tăng cường giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia

C Xâm lấn lãnh thổ của các quốc gia, dân tộc

D Kích động để chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo

Câu 10: Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang được gọi là:

A Ổn định B Hòa hoãn C Hòa giải D Hòa bình

Câu 11: Những hoạt động nhằm ngăn chặn, không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là hoạt động:

A Bảo vệ hòa bình

B Giải quyết xung đột

C Đàm phán hòa bình

D Bảo vệ nhân dân

Câu 12: Thành phố nào ở Việt Nam được công nhận là thành phố vì hòa bình?

Trang 10

A Thành phố Hồ Chí Minh B Huế C Hà Nội D Đà Nẵng

Câu 13: Cho biết xu thế chung của thế giới ngày nay là:

A Đối đầu xung đột

B Chiến tranh lạnh

C Hòa bình ổn định và hợp tác để phát triển kinh tế

D Hạn chế quan hệ với các nước để tránh xảy ra xung đột

Câu 14: Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai?

A Những người có tiềm lực quân sự mạnh

B Những nước giàu có

C Toàn nhân loại

D Những nước từng bị chiến tranh

Câu 15 Hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống?

A Biết lắng nghe, quan tâm mọi người

B Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân

C Bắt mọi người phải theo ý mình

D Phân biệt đối xử giữa các dân tộc, màu da

Câu 16: Theo em những biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày?

A Có thái độ kì thị, phân biệt đối xử với người khác

B Có thái độ thân thiện, vui vẻ với mọi người

C Hay gây gổ, cãi vã với mọi người xung quanh

D Không thừa nhận và học hỏi những ưu điểm của người khác

Câu 17: Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau?

A Tránh đi, không tham gia vào cuộc cãi lộn hoặc đánh lộn đó

B Tham gia đánh cãi nhau để bênh vực lẽ phải

C Can ngăn các bạn và giúp các bạn hòa giải

D Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn

A Câu 18: Hành vi nào sau đây không biểu hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày

B Biết lắng nghe người khác

C Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khác

D Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân

E Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc, quốc gia khác

Câu 19: Để thể hiện lòng yêu hòa bình học sinh phải làm gì?

A Tôn trọng và lắng nghe người khác

B Gây gổ với bạn bè

C Không khoan dung với lỗi của bạn

D Dùng vũ lực giải quyết mâu thuẩn

Câu 20: Biểu hiện nào sau đây thể hiện chiến tranh phi nghĩa?

A Tiến hành đấu tranh chống xâm lược

B Bảo vệ độc lập, tự do của dân tộc

C Phá hoại độc lập, chủ quyền của dân tộc khác

D Bảo vệ hòa bình

Câu 21: Con vật nào sau đây là biểu tượng của hòa bình?

A Bồ câu B Hải âu

C Bồ nông D Đại bàng

Câu 22: Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây:

A Xây dựng trường học thân thiện cũng là cách để xây dựng ý thức bảo vệ hòa bình

B Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của toàn nhân loại

C Sống thân thiện, chân thành, cởi mở sẽ tạo nên một cuộc sống tốt đẹp, không có chiến tranh

D Phải dùng sức mạnh mới giải quyết được những mâu thuẫn cá nhân

Câu 23: Hoạt động nào dưới đây không là hoạt động bảo vệ hòa bình?

Trang 11

A Hợp tác chống chiến tranh khủng bố

B Ngăn chặn chiến tranh hạt nhân

C Can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia trên thế giới

D Tham gia kí tên vào bản thông điệp bảo vệ hòa bình

Câu 24: Ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của ai?

A Các nước có chiến tranh

B Các nước gây ra chiến tranh

C Các quốc gia, dân tộc có liên quan

D Toàn nhân loại

Câu 25: Ngày Quốc tế Hòa bình là ngày nào?

A Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác

B Quan hệ hợp tác giữa hai bên cùng có lợi

C Quan hệ để tránh căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh

D Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau

Câu 2: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ?

A Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác

B Quan hệ cạnh tranh giữa nước này với nước khác

C Quan hệ giao lưu giữa nước này vơi nước khác

D Quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác

Câu 3: Tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới là:

A Quan hệ anh em với các nước gần gũi

B Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng

C Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước

D Quan hệ bạn bè với các nước phát triển

Câu 4: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới:

A Phụ thuộc lẫn nhau B Cùng nhau hợp tác và phát triển

C Tập hợp đồng minh D Tạo thành những phe phái đối đầu nhau

Câu 5: Việc nào thể hiện tình hữu nghị?

A Thờ ơ trước nỗi bất hạnh của người khác

B Không tham gia các hoạt động nhân đạo

C Quyên góp, ủng hộ người có hoàn cảnh khó khăn

D Cư xử thô lỗ với người nước ngoài

Câu 6: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước ngoài?

A Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ hoặc chạy theo để xem

B Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài

C Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ

D Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ

Câu 7: Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta là:

A Hòa bình B Hữu nghị

C Hòa bình, hữu nghị, hợp tác D Đối đầu

Câu 8: Đảng và Nhà nước ta luôn thực hiện chính sách:

A Đối ngoại hòa bình hữu nghị

B Làm cho thế giới thấy Việt Nam giàu đẹp

Trang 12

C Xây dựng môi trường hữu nghị

D Đối ngoại là ưu tiên hàng đầu

Câu 9: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới?

A Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngoài

B Không giúp đỡ người nước ngoài khi họ gặp khó khăn

C Gửi quà ủng hộ trẻ em các nước thiên tai

D Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước

Câu 10: Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới?

A Chăm học ngoại ngữ để có thể giao lưu với người nước ngoài

B Kì thị, phân biệt đỗi xử với người nước ngoài

C Niềm nở khi tiếp xúc với người nước ngoài

D Viết thư giao lưu, kết bạn với học sinh và thiếu nhi các nước khác

Câu 11: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?

A Tổ chức giao lưu với HS nước ngoài

B Lịch sự với người nước ngoài

C Tổ chức quyên góp, ủng hộ các nước bị thiên tai

D Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc

Câu 12: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?

A Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài

B Tổ chức quyên góp ủng hộ các nước bị thiên tai

C Dùng vũ lực gây chiến tranh

D Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc phát triển về mọi mặt

Câu 13: Hành động nào sau đây là phá hoại tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc trên thế

giới?

A Đeo bám, bắt chẹt, lừa đảo khách du lịch nước ngoài

B Tìm hiểu văn hóa và con người các nước trên thế giới

C Quyên góp ủng hộ nhân dân các nước bị thiên tai tàn phá

D Tham gia giao lưu với các bạn thanh thiếu niên quốc tế

Câu 14: Mối quan hệ giữa Việt Nam và Lào là một trong những ví dụ tiêu biểu về:

A Quan hệ đồng minh chiến lược

B Quan hệ láng giềng, đồng chí

C Tình cảm thủy chung gắn bó

D Tình hữu nghị giữa các dân tộc

Câu 15: Việc thiết lập và giữ gìn tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới đem lại lợi ích gì?

A Biết được những điểm yếu và khó khăn của nhau

B Lợi dụng nhau để phân chia lợi ích

C Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn dẫn đến nguy cơ chiến tranh

D Dễ dàng tạo ra các liên minh quân sự và hiện đại hóa các vữ khí hủy diệt

Câu 16: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là:

A Quan hệ bình đẳng giữa nước này với nước khác

B Quan hệ giữa các nước láng giềng

C Quan hệ thường xuyên ổn định giữa nước này với nước khác

D Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác

Câu 17: Việc làm không thể hiện tình hữu nghị:

A Giúp đỡ khách nước ngoài

B Ủng hộ các nước bị thiên tai lũ lụt

C Giao lưu học sinh quốc tế

D Trêu chọc người nước ngoài

Câu 18: Hiện nay nhà nước ta chủ trương:

A Quan hệ các nước trong khu vực Đông Nam Á

B Quan hệ với các nước cùng chế độ chính trị

Trang 13

C Quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị.

D Quan hệ với với nhiều nước và phân biệt chế độ chính trị.

Câu 19 Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ?

A Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngoài

B Không giúp đỡ người nước ngoài khi họ gặp khó khăn

C Gửi quà ủng hộ trẻ em các nước bị thiên tai

D Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước

Câu 20: Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với bạn ?

A Tranh cãi đến cùng để giành phần thắng

B Chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu nhau, giải quyết bất đồng

C Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp đảo bạn

D Nói xấu bạn với mọi người hoặc đe doạ, xúc phạm bạn

Câu 21: Là học sinh em cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài?

A Tích cực mua sắm hàng hóa có xuất xứ nước ngoài

B Ca ngợi tôn sùng chế độ tư bản chủ nghĩa

C Viết thư kết bạn với học sinh nước ngoài

D Ngại giao tiếp với người nước ngoài

Câu 22: Trong những hành vi sau, hành vi nào không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế

giới

A Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ

B Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

C Chỉ quan hệ với những nước có cùng chế độ chính trị

D Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị

Câu 23: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị?

A Khônh muốn sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về những hoạt động thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

B Thích học ngoại ngữ

C Thích được tìm hiểu về văn hóa phương Tây

D Cùng học sinh của trường phấn khởi vì được đón Chủ tịch nước Cu-ba

Câu 24: Ý kiến nào dưới đây về tình hữu nghị giữa các dân tộc là đúng?

A Không thể có quan hệ bình đẳng, hữu nghị giữa nước giầu và nước nghèo

B Tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh

C Chỉ những nước có cùng chế độ chính trị mới có quan hệ hữu nghị với nhau

D Học sinh còn nhỏ không thể xây dựng được tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới

Câu 25: Ý kiến nào dưới đây về tình hữu nghị giữa các dân tộc là sai?

A Chỉ những nước có hoàn cảnh giống nhau mới có thể thiết lập được quan hệ hữu nghị

C Tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiếntranh

C Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trên thế giới

D Học sinh còn nhỏ vẫn có thể xây dựng được tình hữu nghị

Câu 26: Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức Thương mại thế giới(WTO) vào năm nào?

A Năm 1995 B Năm 2000

C Năm 2007 D Năm 2005

HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Câu 1: Thế nào là hợp tác cùng phát triển?

A Cùng hoàn thành công việc trong một thời gian nhất định, đạt kết quả cao

Trang 14

B Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.

C Lôi kéo nước này để chống lại nước khác

D Tranh thủ sự giúp đỡ của người khác để hoàn thành công việc của mình

Câu 2: Hợp tác cùng phát triển phải dựa trên cơ sở

A Bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác

B Cùng chung chí hướng

C Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

D Cùng trao đổi những kinh nghiệm trong cuộc sống

Câu 3: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?

A Chỉ nên hợp tác với các nước có cùng chế độ chính trị

B Đấu tranh chống khủng bố không phải là vấn đề riêng của quốc gia nào

C Không nhất thiết phải hợp tác với nhiều nước

D Chỉ cần hợp tác với các nước trong lĩnh vực kinh tế

Câu 4: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự hợp tác cùng phát triển?

A Tự sưu tầm các tài liệu về bảo vệ di sản văn hóa mà không muốn các bạn trong lớp cùng tham gia

B Không muốn trao đổi phương pháp học tập với ai

C Tự làm tất cả mọi việc

D Lớp 9A và 9C cùng hợp tác trong lao động nên công việc hoàn thành sớm

Câu 5: Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở

A Một bên phải được lợi B Bình đẳng, cùng có lợi

C Phần đóng góp phải bằng nhau D.Tự nguyện và chấp nhận thua thiệt

Câu 6: Trong cuộc sống hàng ngày, hợp tác thể hiện

A Làm việc vì lợi ích cá nhân

B Việc ai người ấy làm

C Làm việc cùng nhau vì mục tiêu chung

D Làm việc vì lợi ích tập thể

Câu 7: Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc

A Hợp tác với các nước trong khu vực

B Làm cho thế giới thấy Việt Nam giàu đẹp

C Tăng cường hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giới

D Hợp tác với các tổ chức quốc tế

Câu 8: Hợp tác cùng phát triển dựa trên nguyên tắc

A Dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực

B Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

C Giải quyết bất đồng và tranh chấp bằng đối đầu

D Không giải quyết bất đồng và tranh chấp

Câu 9: Ý kiến sai về vấn đề hợp tác?

A Hợp tác giúp ta vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ

B Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu

C Hợp tác giúp các nước phát triển về mọi mặt

D Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo

Câu 10: Nguyên tắc nào sau đây không phải là cơ sở của sự hợp tác giữa các quốc gia?

A Bình đẳng

B Đôi bên cùng có lợi

C Không phương hại đến lợi ích của người khác

D Được quyền can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

Câu 11: Việt nam chính thức gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) năm nào?

A 1977 B.1995 C.1996 D 2007

Câu 12: Vì sao hợp tác quốc tế trở thành vấn đề quan trọng và tất yếu trong thời đại ngày nay?

A Vì công nghệ thông tin ngày càng phát triển

Ngày đăng: 02/09/2018, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w