1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn trang trại lợn Tuấn Hà thôn Mai Thưởng, xã Yên Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang (Khóa luận tốt nghiệp)

60 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 856,84 KB

Nội dung

Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn trang trại lợn Tuấn Hà thôn Mai Thưởng, xã Yên Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn trang trại lợn Tuấn Hà thôn Mai Thưởng, xã Yên Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn trang trại lợn Tuấn Hà thôn Mai Thưởng, xã Yên Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn trang trại lợn Tuấn Hà thôn Mai Thưởng, xã Yên Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn trang trại lợn Tuấn Hà thôn Mai Thưởng, xã Yên Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn trang trại lợn Tuấn Hà thôn Mai Thưởng, xã Yên Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn trang trại lợn Tuấn Hà thôn Mai Thưởng, xã Yên Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn trang trại lợn Tuấn Hà thôn Mai Thưởng, xã Yên Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THÀNH NAM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI TRANG TRẠI LỢN TUẤN HÀ THÔN MAI THƢỞNG, XÃ YÊN SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THÀNH NAM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝCHẤT THẢI RẮN TẠI TRANG TRẠI LỢN TUẤN HÀ THÔN MAI THƢỞNG, XÃ YÊN SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Lớp : K45 – KHMT – N02 Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Huệ Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành đề tài: “Đánh giá công tác quản lý chấ t thải rắ n t ại trang trại lợn Tuấn Hà thôn Mai Thưởng , xã Yên Sơn , huyê ̣n Lục Nam , tỉnh Bắc Giang ” nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Môi Trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Nguyễn Thị Huệ, ngƣời tận tình trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thƣc đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy cô giáo Khoa Môi Trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn trang trại lợn Tuấn Hà, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành đề tài Trong suốt q trình thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng kinh nghiệm kiến thức thân nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi sai xót Tơi mong đƣợc bảo thầy, cô bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thành Nam ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Khối lƣợng phân nƣớc tiểu gia súc thải ngày đêm 11 Bảng 2.2: Thành phần (%) phân gia súc, gia cầm 11 Bảng 2.3: Một số thành phần vi sinh vật chất thải rắn chăn nuôi lợn .12 Bảng 2.4: Thành phần hóa học nƣớc tiểu lợn (70 – 100kg) 12 Bảng 2.5: Các tiêu ô nhiễm chất thải cho 1000kg trọng lƣợng lợn .13 Bảng 2.6: Đặc điểm khí sinh từ trình phân hủy phân heo (Ohio State University, U.S.A) .14 Bảng 2.7 Phân bố số lƣợng đàn lợn châu lục 15 Bảng 2.8 Các nƣớc có số đầu lợn nhiều giới .16 Bảng 2.9 Số lƣợng đầu lợn sản lƣợng thịt lợn qua năm 17 Bảng 4.1 Bảng phân bố tỷ lệ chuồng nuôi .23 Bảng 4.2 Cơ cấu đất đai trang trại chăn nuôi Tuấn Hà .25 Bảng 4.3 Ý nghĩa phƣơng pháp 5S chăn nuôi 29 Bảng 4.4 Lƣợng phân thải lợn nuôi trang trại 30 Bảng 4.5 Số heo chết theo mẹ qua tháng (con) 31 Bảng 4.6 Khối lƣợng rác thải chăn nuôi thải ra/ ngày .32 Bảng 4.7 Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng sống trang trại 35 Bảng 4.8 Mức độ quan tâm công nhân đến công tác quản lý chất thải rắn trang trại Bảng 4.9 Mức độ hài lòng cơng nhân việc quản lý chất thải rắn trang trại 36 Bảng 4.10 Mức độ ảnh hƣởng điểm tập kết rác tới sống công nhân trang trại 38 Bảng 4.11 Số lƣợng công nhân phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày trƣớc xử lý 39 Bảng 4.12 Đánh giá mức độ đạt hiểu việc thực 5S môi trƣờng chăn nuôi trang trại 40 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Khối lƣợng rác thải chăn ni thải ra/ngày .32 Hình 4.2 Biểu đồ mức độ quan tâm công nhân tới công tác quản lý chất thải rắn trang trại 36 Hình 4.3 Biểu đồ mức độ hài lòng cơng nhân việc quản lý chất thải rắn trang trại 37 Hình 4.4 Biểu đồ mức độ ảnh hƣởng điểm tập kết tới sống công nhân trang trại 38 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Tiếng Việt BVMT Bảo vệ môi trƣờng CTR Chất thải rắn NĐ-CP Nghị định phủ NQ/TƢ Nghị trung ƣơng QLCTR Quản lý chất thải rắn SXSH Sản xuất TT Thông tƣ TN-MT Tài nguyên môi trƣờng ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế 10 VSMT Vệ sinh môi trƣờng 11 GDP Tổng sản phẩm thu nhập quốc dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cở sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Cơ sở pháp lý 2.2 Vai trò đặc điểm ngành chăn nuôi 2.2.1 Vai trò ngành chăn ni 2.2.2 Đặc điểm ngành chăn nuôi 10 2.2.3 Thành phần tính chất chất thải chăn ni 10 2.3 Ơ nhiễm mơi trƣờng chất thải chăn nuôi gây 13 2.3.1 Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc 13 2.3.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí 13 2.4 Tình hình phát triển chăn ni lợn giới Việt Nam 15 2.4.1 Tình hình phát triển chăn ni lợn giới 15 vi 2.4.2 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn Việt Nam 16 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.4.1.Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 18 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra , vấn 19 3.4.3 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích số liệu 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Khí hậu thủy văn 20 4.1.3 Kinh tế xã hội 21 4.2 Đánh giá tình hình chăn ni lợn trang trại chăn nuôi lợn Tuấn Hà 22 4.2.1 Khái quát đơn vị thực tập 22 4.2.2.Quy mô chăn nuôi trang trại 23 4.2.3 Các kiểu hệ thống chăn nuôi lợn trang trại 24 4.2.4 Cơ cấu đất đai trang trại 25 4.2.5 Phƣơng thức chăn nuôi trang trại 25 4.2.6 Sử dụng thức ăn, nƣớc cho lợn trang trại 26 4.2.7 Cơng tác phòng dịch bệnh trang trại 27 4.2.8 Hiện trạng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn áp dụng trang trại 28 vii 4.2.9 Công tác thực phƣơng pháp 5S đƣợc thực trang trại 29 4.2.10 Tính tốn lƣợng phân thải 30 4.3 Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn trang trại chăn nuôi lợn Tuấn Hà 33 4.3.1 Đánh giá công tác lƣu trữ chất thải rắn 33 4.3.2 Đánh giá việc xử lý chất thải rắn 34 4.3.3 Đánh giá hiệu công tác quản lý CTR đến môi trƣờng trang trại 34 4.4 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý CTR, bảo vệ môi trƣờng địa bàn 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nƣớc có tỷ lệ phát triển nông nghiệp cao, chiếm 70% tổng sản phẩm thu nhập quốc dân (GDP) Trƣớc đây, nghề trồng lƣơng thực đóng góp đa số cho ngành nông nghiệp nƣớc ta Và nay, việc gia tăng sản lƣợng thực phẩm từ chăn nuôi gia súc đem lại bƣớc tiến nông nghiệp Nó mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần làm chuyển dịch cấu nông nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi, đồng thời cải thiện đáng kể đời sống kinh tế nông dân Tuy nhiên, việc phát triển hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tự phát cách tràn lan, ạt điều kiện ngƣời nông dân thiếu vốn, thiếu hiểu biết làm gia tăng tình trạng nhiễm mơi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng Đặc biệt với trang trại chăn nuôi hay chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ, thiếu quy hoạch, vùng dân cƣ đông đúc gây ô nhiễm mơi trƣờng ngày trầm trọng Ơ nhiễm mơi trƣờng chăn nuôi gây nên chủ yếu từ nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không kỹ thuật Đối với sở chăn nuôi, chất thải gây nhiễm mơi trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe ngƣời, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh chi phí phòng trị bệnh, giảm suất hiệu kinh tế, sức đề kháng gia súc, gia cầm giảm sút nguy bùng phát dịch bệnh Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 50 bệnh truyền nhiễm có nguồn gốc từ phân ngƣời gia súc Hiện tỉ lệ bệnh dịch từ gia súc, gia cầm gia tăng nhiều nƣớc 37 Hình 4.3 Biểu đồ mức độ hài lòng cơng nhân việc quản lý chất thải rắn trang trại Nhận xét: Từ biểu đồ bảng khảo sát cho thấy công nhân hài lòng việcquản lý chất thải rắn trang trại bên cạnh đến 40% mức độ bình thƣờng cho thấy hạn chế cơng tác Vì việc thời gian sớm nhanh cần nâng cao thay đổi nhƣ đổi cung cách làm việc hiệu công tác quản lý chất thải trang trại  Mức độ ảnh hƣởng việc tập kết rác thải khu vực trang trại đến sống sinh hoạt sống công nhân Các điểm tập kết loại chất thải nằm riêng biệt với khu nhà chủ yếu nằm khu vực chăn nuôi, không gây ảnh hƣởng nhiều đến sống công nhân viên sinh sống trang trại Theo khảo sát có đến 15/20 phiếu cho điểm tập kết gây ảnh hƣởng đến sống họ Kết mức độ ảnh hƣởng tới sống ngƣời dân đƣợc thể bảng sau: 38 Bảng 4.10 Mức độ ảnh hƣởng điểm tập kết rác tới sống công nhân trang trại STT Tiêu chí đánh giá Số phiếu Tỷ lệ % Ảnh hƣởng nhiều 15 Ảnh hƣởng nhiều 35 Ít ảnh hƣởng 25 Không ảnh hƣởng 25 Tổng 20 100 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2016) Hình 4.4 Biểu đồ mức độ ảnh hƣởng điểm tập kết tới sống công nhân trang trại Nhận xét: Từ bảng kết khảo sát ta nhận thấy điểm tập kết có ảnh hƣởng mức tƣơng đối đến đời sống nhƣ sinh hoạt cán công nhân sinh sống trang trại (50%) ngang với só ý kiến cho khơng ảnh hƣởng ảnh hƣởng Vì nhận thấy nhiều thiếu xót nhƣ chƣa đạt hiểu phƣơng pháp tốt nhất, nên trang trại cần có 39 biện pháp nhằm giảm thiểu loại trừ tác động xấu ảnh hƣởng xấu đến sống công nhân trang trại  Cách thức xử lý rác thải công nhân trang trại Bảng 4.11 Số lƣợng công nhân phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày trƣớc xử lý STT Ý kiến đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ (%) Có 17 85 Không 15 Tổng 20 100 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2016) Nhận xét: Số liệu cho thấy tổng số 20 cán cơng nhân trang trại có đƣợc hỏi có 3/20 ngƣời trả lời chiếm 15% cho biết họ không phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày Trong có 17/20 ngƣời chiếm 85% trả lời có phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày trƣớc đƣợc thu gom, xử lý nhƣng sơ sài , chủ yếu phân loại phế phẩm có giá trị bán đƣợc nhƣ kim loại, giấy báo, thiết bị điện tử, điện tử lại đƣợc thu gom tập kết vào bãi rác chung Điều chứng tỏ : Có số cơng nhân trang trại thƣờng phân loại rác hàng ngày đa số cơng nhân chƣa phân loại Qua cho thấy việc phân loại rác thải sinh hoạt công nhân trang trại chƣa đồng bộ, mang tính tự phát chƣa triệt để Bên cạnh theo quan sát cá nhân, kết hợp thông qua phiếu điều tra tình hình thực phƣơng pháp 5S mơi trƣờng chăn nuôi trang trại cho thấy việc thực đặn và đạt hiệu cao, qua số phiếu 100% cho biết thực lần/ tuần 95% cho việc thực 5S môi trƣờng chăn nuôi đạt hiệu cao trang trại 40 Bảng 4.12 Đánh giá mức độ đạt hiểu việc thực 5S môi trƣờng chăn nuôi trang trại STT Tiêu chí đánh giá Số phiếu Tỷ lệ % Cao 19 95 Thấp Trung bình 0 Tổng 20 100 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2016) Nhận xét: Có thể thấy rõ ràng việc hiệu nguyên tắc 5S môi trƣờng chăn nuôi hiệu với việc thực đặn tuôn thủ chặt chẽ nguyên tắc Qua quan sát kết phiếu điều tra thấy dõ vài thiếu xót việc tuyên truyền sâu cụ thể vào nhận thức cán công nhân việc ý thức tầm quan trọng môi trƣờng đến sống cơng nhân trang trại Cụ thể trang trại cần có thêm buổi họp lại hàng tuần đánh công tác quản lý chất thải, đặc biệt chất thải rắn chăn ni có số thành phần nguy hại từ thuốc thú y, tuyên truyền sâu rộng đến cán công nhân viên ý thức cá nhân, tầm quan trọng cảu việc quản lý xử lý chất thải trang trại Thơng qua phiếu điều tra đa phần cho trằng cần thay đổi từ ý thức cán công nhân trang trại, thay đổi theo hƣớng hồn thiện cơng tác quản lý chất thải trang trại, cụ thể từ việc phân loại cẩn thận trƣớc đƣa tập kết thu gom vận chuyển 41 4.4 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTR, bảo vệ môi trường địa bàn Chăn nuôi trang trại, việc quản lý xử lý chát thải rắn hầu nhƣ ít, kinh phí xử lý chất thải hạn hẹp, chăn ni nhỏ lẻ nguyên nhân làm cho việc quản lý xử lý chất thải gặp nhiều khó khăn, nhà quản lý phải cần: - Tăng cƣơng công tác quản lý môi trƣờng, đặc biệt đẩy mạnh việc tra kiểm tra môi trƣờng, giám sát công tác thực biện pháp bảo vệ tạo sở chăn nuôi - Khuyến cáo đến hộ chăn nuôi khoảng cách để đảm bảo vệ sinh môi trƣờng - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, truyền thông lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.các quy phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng nhằm giúp cho hộ chăn ni nói chung ngƣời dân nói riêng nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trƣờng - Xử phạt nghiêm khắc đối tƣợng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng thực biện pháp cƣỡng chế hành theo quy định pháp luật sở gây ô nhiễm quan trọng Biện pháp tuyên truyền giáo dục Tăng cƣờng đào tạo, tập huấn cho cán thú y, ngƣời chăn nuôi lợn kiến thức mơi trƣờng cơng tác phòng chống dịch bệnh chăn nuôi lợn, tháng/lần tháng/lần Xây dựng mơ hình chăn ni “sạch” đạt hiệu kinh tế cao để từ nhân rộng mơ hình tồn tỉnh Sử dụng nhiều kênh thơng tin tun truyền đại chúng nhƣ báo hình, báo viết, báo nói, tờ rơi, áp phích, băng rơn, truyền thông chéo truyền thông lồng ghép 42 Biện pháp quản lý, quy hoạch Khi xây dựng chuồng trại ni lợn, diện tích xây dựng so với khn viên trang trại khơng vƣợt q 25%.Diện tích lại cần đƣợc trì lâu năm (nếu có), trồng mới, cải tạo vƣờn cũ Trang trại phải có hàng rào theo quy định Khuyến khích chủ trang trại chăn nuôi đầu tƣ xây dựng chuồng trại theo hƣớng đại, hợp lý, đặc biệt ủng hộ theo hƣớng xây dựng chuồng kín, giảm mức độ ô nhiễm môi trƣờng địa bàn khu vực 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong q trình thực khóa luận tìm hiểu công tác quản lý chất thải rắn trang trại Tuấn Hà đƣa số kết luận nhƣ sau: - Trang trại chăn nuôi lợn Tuấn Hà trang trại nuôi lợn nái lớn với quy mô 600 con, trang trại chăn nuôi theo mơ hình Ao – Chuồng Diện tích đất trang trại phần lớn đƣợc dùng cho sản xuất phần nhỏ dùng cho nhà khu xử lý chất thải - Đối với công tác quản lý trang trại việc thực thu gom tập kết phân loại thực tƣơng đối tốt thể qua có đến 60% cơng nhân hài lòng cơng tác quản lý chất thải rắn trang trại, song nhiều thiếu xót bất cập quản lý đƣợc thể qua 40% số cơng nhân cảm thấy bình thƣờng chƣa hài lòng cơng tác quản lý trang trại - Lƣợng chất thải rắn thải từ chăn ni lớn tính trung bình ngày trang trại thải 843kg phân/ngày,xác chết heo trung bình 70 con/tháng - Lƣợng phân đƣợc đóng bao chƣa qua xử lý bán tƣơi cho sở làm phân bón Xác chết động vật chƣa đƣợc xử lý gây mùi hôi thối, ruồi bọ vây quanh - Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh cán cong nhân trang trại chƣa đƣợc phân loại cách đồng trƣớc đem tập kết, mang lại hiệu chƣa cao - Cơng tác quản lý mơi trƣờng nói chung cơng tác quản lý chất thải rắn trang trại đƣợc nhiều cán công nhân quan tâm, nhiên công tác tun truyền giáo dục mơi trƣờng chƣa đƣợc thực tốt nên ý thức công nhân việc BVMT thấp 44 5.2 Kiến nghị  Đối với cán quản lý: - Đề nghị cán quản lý đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhận thức bảo vệ môi tƣờng - Tăng cƣờng thêm công tác tuyên truyền,phổ biến tập huấn, phổ biến kiến thức, bảo vệ môi trƣờng nông nghiệp nhƣ chăn nuôi - Thực hết trách nhiệm quyền hạn đƣợc giao - Các quan chức hƣớng dẫn hỗ trợ sở chăn nuôi nhƣ: chuyển giao công nghệ, khuyến nông, thú y, giống vật nuôi, biện pháp xử lý chất thải sử dụng chúng có hiệu quả… Bên cạnh đó, cần kiểm tra thƣờng xuyên sở chăn nuôi, đo đạc chất lƣợng môi trƣờng, nhắc nhở có biện pháp xử lý hành hộ chăn nuôi gây ô nhiễm môi trƣờng, cƣỡng chế sở chăn nuôi vi phạm nhiều lần  Đối với chủ trang trại: - Trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân - Tăng cƣờng nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất để đáp ứng kịp thời có tình phát sinh - Nghiên cứu thông số kỹ thuật để xây dựng hệ thống xử lý chất thải tối ƣu cho quy mô nơi chăn nuôi - Đặt số quy định vệ sinh, thực bảo vệ môi trƣờng trang trại  Đối với công nhân: - Thực nghiêm túc đầy đủ quy định vệ sinh môi trƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng trang trại - Tự giác nâng cao ý thức việc bảo vệ môi trƣờng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Văn Cát (2008), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Photpho – Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Trƣơng Thanh Cảnh (2001), Phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi, Đại học Bách khoa Hà Nội Trƣơng Thanh Cảnh Phan Đình Xuân Vinh (1998), Tình hình nhiễm mơi trường ngành chăn nuôi, giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nâng cao hiệu sử dụng phân bón Tạp chí Khoa học Cơng nghệ mơi trƣờng Đồng Nai Nguyễn Thị Hoa Lý (2005), “Một số vấn đề liên quan đến xử lý chất thải chăn ni, lò mổ”, Tạp chí khoa học Nơng nghiệp, số 5 Lê Cơng Nhất Phƣơng Ảnh hưởng lượng oxy hòa tan (DO) đến q trình nitrite hóa phần Ammonium nước thải ni heo sinh khối hoạt hóa, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam), 2011 Luât bảo vệ Môi trƣờng 2014 Số: 55/2014/QH13 đƣợc quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kì họp họp thứ thông qua ngày 23 tháng năm 2014 Niên giám thống kê Bộ NN&PTNT 2010,2011, Số lƣợng đầu lợn sản lƣợng thịt lợn qua năm 2002-2010 II Tài liệu Internet Công ty TNHH Mơi trƣờng xun việt(2016) Kĩ thuật tính tốn lƣợng nƣớc thải trang trại chăn nuôi heo (http://moitruongxuyenviet.com/ky-thuat-Tinh-toan-luong-nuoc-thai-cua1-trai-chan-nuoi-heo-3851.html) Theo thống kê FAO 2009, Phân bố số lƣợng đần lợn châu lục (http://www.fao.org/ag/againfo/themes/en/pigs/production.html) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ VÀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI  Vỏ thuốc thú y qua sử dụng đƣợc lấy lại hoàn toàn tập kết lại khu vực kho thuốc trang trại  Toàn bao cám trang trại đƣợc tập kết lại tái sử dụng làm bao đựng chất thải trang trại  Chất thải rắn nhƣ: phân, vòi phối, vỏ chai nhựa, dây chuyền nƣớc,… đƣợc tập chung thu gom tập kết gọn gàng PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐẾN MÔI TRƢỜNG TRONG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TUẤN HÀ Người vấn: Nguyễn Thành Nam Lớp: 45B - KHMT Thời gian vấn: Ngày….tháng….năm 2016 Xin Ơng/bà vui lòng cho biết thơng tin vấn đề (Hãy trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/bà) PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Địa : thôn Mai Thƣởng, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Dân tộc:…………………………………………………………………… Tuổi:……………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: ……………………………… Số điện thoại :…………………………………………………………… PHẦN 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Ông (bà) thấy chất lƣợng môi trƣờng sống xung quanh nào? Tốt Bình thƣờng Kém Ơng (bà) có quan tâm đến vấn đề rác thải việc quản lý, xử lý chất thải rắn nơi sinh sống? Không quan tâm Ít quan tâm Quan tâm Rất quan tâm Ơng (bà) cho biết mức độ hài lòng việc quản lý chất thải rắn trang trại? Không hài lòng Bình thƣờng Hài lòng Rất hài lòng Việc tập kết rác thải trang trại có ảnh hƣởng tới sống sinh hoạt ông (bà) khơng?( có chuyển sang câu hỏi 4,5 khơng chuyển sang câu hỏi 6) Có Khơng Mức độ ảnh hƣởng việc tập kết rác thải khu vực trang trại đến sống sinh hoạt ơng (bà)? Ít Nhiều Rất nhiều Hãy cho biết ảnh hƣởng việc tập kết rác thải trang trại ông( bà)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông(bà) cho biết hiệu việc thu gom? Sạch Chƣa Ơng (bà) có thƣờng phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày trƣớc xử lý khơng? Có Khơng Việc quản lý xử lý chất thải rắn trang trại nhƣ Ơng (bà) có thấy hiệu khơng? Có Khơng 10 Ơng (bà) có ý kiến hay đề xuất với trang trại vấn đề thu gom hay tập kết rác thải nói chung hay rác thải rắn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Trong trang trại Ơng (bà) có thƣờng xun đƣợc tập huấn, tuyên truyền việc thu gom, phân loại xử lý chất thải khơng? Chƣa Bình thƣờng Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên 12 Đƣợc biết trang trại ta có ngun tắc 5S mơi trƣờng chăn ni, Ông (bà) cho biết trang trại ta thực lần tuần? 1lần/ tuần lần/ tuần lần/ tuần 13 Việc thực nguyên tắc 5S mơi trƣờng chăn ni Ơng (bà) đánh giá đạt hiệu mức nào? Cao Thấp Trung bình 14 Theo ông(bà) biện pháp nhằm nâng cao nhận thức giũ gìn vệ sinh mơi trƣờng trang trại cơng nhân? Phát động thêm phong trào gìn gìn vệ sinh môi trƣờng trang trại Tăng cƣờng buổi tuyên truyền môi trƣờng cho công nhân viên Tăng cƣờng thu gom,phân loại nguồn Lập nội quy, quy định chung trang trại phân loại thu gom xử lý chất thải 15 Ông(bà) mong muốn để thay đổi chất lƣợng mơi trƣờng trang trại? Thay đổi nhận thức công nhân trang trại Quản lý xử lý nguồn Công tác quản lý Xin chân thành cảm ơn! Ngày… tháng…….năm 2016 Người vấn ... 4.3 Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn trang trại chăn nuôi lợn Tuấn Hà 33 4.3.1 Đánh giá công tác lƣu trữ chất thải rắn 33 4.3.2 Đánh giá việc xử lý chất thải rắn ... kinh tế xã hội xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Đánh giá tình hình chăn ni trang trại chăn ni lợn Tuấn Hà - Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn trang trại Tuấn Hà - Đề xuất biện... cứu - Nghiên cứu, đánh giá công tác quản lý chất thải rắn chăn nuôi trang trại lợn Tuấn Hà thôn Mai Thƣởng , xã Yên Sơn , huyê ̣n Lu ̣c Nam, tỉnh Bắc Giang (nguồn phát sinh, thành phần, khối lƣợng

Ngày đăng: 31/08/2018, 17:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Cát (2008), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ và Photpho – Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ và Photpho
Tác giả: Lê Văn Cát
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2008
2. Trương Thanh Cảnh (2001), Phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi, Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi
Tác giả: Trương Thanh Cảnh
Năm: 2001
3. Trương Thanh Cảnh và Phan Đình Xuân Vinh (1998), Tình hình ô nhiễm môi trường của ngành chăn nuôi, các giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường và nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón. Tạp chí Khoa học và Công nghệ môi trường Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình ô nhiễm môi trường của ngành chăn nuôi, các giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường và nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón
Tác giả: Trương Thanh Cảnh và Phan Đình Xuân Vinh
Năm: 1998
4. Nguyễn Thị Hoa Lý (2005), “Một số vấn đề liên quan đến xử lý chất thải chăn nuôi, lò mổ”, Tạp chí khoa học Nông nghiệp, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề liên quan đến xử lý chất thải chăn nuôi, lò mổ”
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Lý
Năm: 2005
5. Lê Công Nhất Phương. Ảnh hưởng của lượng oxy hòa tan (DO) đến quá trình nitrite hóa một phần Ammonium trong nước thải nuôi heo bằng sinh khối hoạt hóa, Tạp chí Công nghệ Sinh học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam), 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của lượng oxy hòa tan (DO) đến quá trình nitrite "hóa một phần Ammonium trong nước thải nuôi heo bằng sinh khối hoạt hóa
8. Công ty TNHH Môi trường xuyên việt(2016). Kĩ thuật tính toán lượng nước thải của 1 trang trại chăn nuôi heo(http://moitruongxuyenviet.com/ky-thuat-Tinh-toan-luong-nuoc-thai-cua-1-trai-chan-nuoi-heo-3851.html) Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://moitruongxuyenviet.com/ky-thuat-Tinh-toan-luong-nuoc-thai-cua-1-trai-chan-nuoi-heo-3851.html
Tác giả: Công ty TNHH Môi trường xuyên việt
Năm: 2016
9. Theo thống kê FAO 2009, Phân bố số lƣợng đần lợn trên các châu lục. (http://www.fao.org/ag/againfo/themes/en/pigs/production.html) Link
6. Luât bảo vệ Môi trường 2014 Số: 55/2014/QH13 được quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kì họp họp thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014 Khác
7. Niên giám thống kê Bộ NN&PTNT 2010,2011, Số lƣợng đầu lợn và sản lƣợng thịt lợn hơi qua các năm 2002-2010.II. Tài liệu Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w