1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý chất thải tại trang trại chăn nuôi lợn tuấn hà thôn mai thưởng, xã yên sơn, huyện lục nam, tỉnh bắc giang

69 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 533,24 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƯƠNG THỊ HẬU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN XỬ CHẤT THẢI TẠI TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TUẤN THÔN MAI THƯỞNG YÊN SƠN HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƯƠNG THỊ HẬU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN XỬ CHẤT THẢI TẠI TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TUẤN THÔN MAI THƯỞNG YÊN SƠN HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Lớp: 45 – KHMT : Khoa: Mơi trường Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Huệ Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thiện đề tài: “Đánh giá trạng quản xử chất thải trang trại chăn nuôi lợn Tuấn thôn Mai Thưởng, Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Môi Trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Nguyễn Thị Huệ, người tận tình trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thưc đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo Khoa Môi Trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Bác, Anh,chị làm việc trang trại, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành khóa luận Trong suốt trình thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng kinh nghiệm kiến thức thân nhiều hạn chế nên khóa luận tơi khơng thể tránh khỏi sai xót Tôi mong bảo thầy, bạn để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Dương Thị Hậu ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các nước có số đầu lợn nhiều giới Bảng 2.2: Số đầu lợn qua năm 2009-2016 10 Bảng 2.3 Tốc độ phát triển ngành chăn nuôi heo đến năm 2020 12 Bảng 4.1: Diện tích khu vực trang trại 23 Bảng 4.2: Tình hình phát triển quy mơ chăn ni trang trại lợn Tuấn 24 Bảng 4.3: Lịch vệ sinh chuồng đẻ 25 Bảng 4.4: Lịch vệ sinh chuồng bầu 26 Bảng 4.5: Lượng nước tiểu trung bình ngày trang trại 29 Bảng 4.6 Lượng phân thải lợn nuôi trang trại 30 Bảng 4.7 Số lợn chết trung bình/ tháng (con) 31 Bảng 4.8 Khối lượng rác thải chăn nuôi thải ra/ ngày 32 Bảng 4.9: Kết phân tích nước thải trước sau xử biogas lần trang trai chăn nuôi Tuấn 36 Bảng 4.10: Kết phân tích nước thải trước sau xử biogas lần trang trại chăn nuôi Tuấn 37 Bảng 4.11: Kết phân tích nước thải trước sau xử biogas lần trang trại chăn nuôi Tuấn 39 Bảng 4.12: Nhận thức người dân việc xử chất thải chăn nuôi lợn 42 Bảng 4.13: Ảnh hưởng mùi làm việc trang trại 43 Bảng 4.14: Ảnh hưởng tiếng ồn làm việc trang trại 43 Bảng 4.15 : Bệnh hay mắc phải công nhân làm việc trang trại chăn nuôi 44 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 4.1: Biểu đồ so sánh số tiêu chất lượng nước trước sau xử lần biogas với QCVN 62-MT:2016/BTNMT 36 Hình 4.2: Biểu đồ so sánh số tiêu chất lượng nước trước sau xử lần biogas với QCVN 62-MT:2016/BTNMT 38 Hình 4.3: Biểu đồ so sánh số tiêu chất lượng nước trước 39 sau xử lần biogas với QCVN 62-MT:2016/BTNMT 39 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Nghĩa từ, cụm từ viết tắt Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BOD5 Nhu cầu ôxy sinh học sử dụng ngày CH4 Metan CO2 Cacbon đioxit COD Nhu cầu ơxy hóa học DO Hàm lượng ơxy hòa tan H2S Hyđro Sunfit N Nitơ NO2 Nitơ đioxit NTổng Tổng lượng Nitơ PTổng Tổng lượng Photpho QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCTK Tổng cục thống kê TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng chất rắn hòa tan TSS Tổng chất rắn lơ lửng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv Phần 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cở sở luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Cơ sở pháp 2.2.Tổng quan tình hình chăn ni thê giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi giới 2.2.2 Tình hình chăn ni Việt Nam 10 2.3 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước thải phương pháp xử chất thải chăn nuôi lợn 13 2.3.1 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi lợn 13 2.3.2 Các phương pháp xử chất thải chăn nuôi giới Việt Nam 14 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 vi 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp kế thừa thu thập số liệu thứ cấp 20 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp sơ cấp 20 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 22 4.1 Khái quát Điều kiện tự nhiên, kinh tế hội Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 22 4.2 Đặc điểm, tình hình sản xuất trang trại 23 4.3 Đánh giá trạng quản xử chất thải trang trại chăn nuôi lợn Tuấn 27 4.3.1 Lượng chất thải phát sinh chăn nuôi 27 4.3.2 Công tác quản chất thải trang trại chăn nuôi lợn Tuấn 32 4.3.3 Đánh giá chất lượng hiệu xử nước thải trang trại chăn nuôi lợn Tuấn 35 4.4 Đánh giá ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến sức khỏe người 41 4.5 Đề xuất giải pháp công tác quản xử chất thải chăn nuôi trang trại chăn nuôi lợnTuấn 44 4.5.1 Xử EM 45 4.5.2 Xử nước thải thủy sinh 45 4.5.3 Công nghệ xử AO kết hợp khử trùng 46 Phần 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 50 vii 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm qua, ngành chăn nuôi phát triển bền vững đạt kết đáng ghi nhận, đáp ứng nhu cầu thực phẩm nước ngày cao hội Ngày nay, ngành chăn ni nước ta có dịch chuyển nhanh chóng từ chăn ni nơng hộ sang chăn ni trang trại, công nghiệp; từ chăn nuôi nhỏ lẻ lên chăn ni quy mơ lớn Đảng Chính phủ quan tâm tới ngành chăn nuôi để với ngành trồng trọt, thủy sản đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm Đồng thời thơng qua chủ trương, sách Nhà nước định hướng tạo chế khuyến khích để ngành chăn ni phát triển nhanh, mạnh vững Cả nước có khoảng 8,5 triệu hộ chăn ni quy mơ gia đình 18.000 trang trại chăn nuôi tập trung Ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn nông nghiệp Tuy nhiên, việc quản xử chất thải chăn nuôi lại chưa quan tâm mức Hiện có khoảng 70% hộ chăn ni có chuồng trại, khoảng 10% chuồng trại chăn ni hợp vệ sinh; hộ có cơng trình khí sinh học (hầm biogas) đạt 8,7%; khoảng 23% số hộ chăn nuôi không xử chất thải vật ni Tuy nhiên, tỷ lệ hộ có cam kết bảo vệ môi trường chiếm 0,6% Đối với trang trại chăn nuôi tập trung, phần lớn có hệ thống xử chất thải hiệu xử chưa triệt để Tình trạng gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nước, không khí nơng thơn Ước tính, có tới 80% bệnh nhiễm trùng nơng thơn có liên quan tới nguồn nước bị nhiễm vi sinh vật giun sán, tả, bệnh ngồi da, mắt… Bên cạnh đó, máy tổ chức quản Nhà nước môi trường lĩnh vực chăn ni thiếu phân công, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng, thiếu hợp lý, thiếu số lượng hạn chế lực Nhận thức cấp, ngành, địa 46 khỏi nước qt rửa nhiên có số loại thủy sinh bèo lục bình, hoa dâu, dừa nước xử nước thải vừa tốn it kinh phí vừa thân thiện với mơi trường Ví dụ lục bình có nguồn gốc từ Nam Mỹ, sinh trưởng, phát triển nhanh, khoẻ sống trôi mặt nước Nước thải từ chuồng gia súc trước tiên cho chảy qua bể lắng để chất thải rắn lắng xuống đáy Sau vài ngày cho nước thải bể lắng chảy ao chứa nước thảilục bình với mặt độ lục bình che phủ kín mặt ao Cây có khả xử nước với độ sâu khoảng 40cm Khi thời tiết ấm phù hợp cho trình xứ lý, biện pháp xử nước thải đáp ứng tiểu chuẩn tối thiểu, nước xử tràn hay chảy sông không cần xử thêm 4.5.3 Công nghệ xử AO kết hợp khử trùng Nước thải sở chăn nuôi heo (lợn) dẫn qua bể biogas để xử tu hồi biogas để tái sử dụng, nước thải sau qua bể biogas chứa nhiều thành phần nhiễm như: BOD, COD, Amoni, Photpho nước thải Nước thải sau bể biogas chứa bể chứa để loại bỏ khí gas sót lại hệ thống xử lắng bùn cặn hệ thống Tùy theo thể tích bể chứa xây bể điều hòa khơng để tiết kiệm chi phí Nước thải từ bể điều hòa bơm qua bể sinh học thiếu khí bể sinh học hiếu khí Cơng nghệ xử gọi công nghệ xử AO Công nghệ xử AO bao gồm trình trình xử sinh học thiếu khí để khử triệt để lượng Amoni nước thải Bể xử sinh học thiếu khí cấy chủng vi sinh vật thiếu khí thích hợp giúp khử triệt để Nitrat khử phần COD, BOD Bể sinh học thiếu khí khuấy trộn bơm bùn tuần hoàn giúp đẩy lượng khí nito (sinh từ q trình khử nitrat: NO3- ® N2) khỏi dòng 47 thải Sau nước từ bể sinh học thiếu khí dẫn qua bể sinh học hiếu khí Tại bể sinh học hiếu khí, vi sinh vật hiếu khí ni cấy cung cấp oxy máy sục khí (kết hợp đĩa phân phối dạng tinh, cung cấp đủ lượng oxy hòa tan cho vi sinh vật phát triển) khử tồn lượng COD, BOD lại chuyển hóa toàn amoni thành Nitrat (sẽ khử bể sinh học thiếu khí) Sau nước thải khử tồn thành phần nhiễm nước thải tách phần bùn vi sinh hiếu khí khỏi dòng nước thải bể lắng Sau nước thải khử tồn thành phần nhiễm nước thải dẫn qua bể lắng sinh học để giữ lại bùn vi sinh tách nước thu máng cưa Sau khử toàn chất ô nhiễm nước thải dẫn qua cụm bể xử hóa chất để khử màu vàng nhạt (như nước trà đá) nước thải để đạt tiêu chuẩn xả thải, hết mùi, màu chất ô nhiễm hòa tan nước thải Công nghệ xử AO kết hợp khử trùng bao gồm bể thiết kế sau : Hệ thống mương dẫn Nước thải dẫn qua hệ thống gom nước khu vực bể biogas, nước thải tlợn mương dẫn qua song chắn rác hồ chứa nước thải Hồ chứa nước TK01 Hồ chứa nước có tác dụng bể điều hòa nước thải Hồ chứa nước dùng phương án trải bạt HDPE để tiết kiệm chi phí, hồ chứa nước phải đảm bảo thể tích hồ > 200 m3 lớn hệ thống hoạt động ổn định Hồ chứa nước có tác dụng điều hòa lưu lượng nồng độ dòng nước tránh làm sốc tải hệ thống xử sinh học tiếp tlợn Với thể tích hồ 48 chứa lớn cặn lơ lửng bị lắng xuống dáy hồ làm giảm nồng độ cặn SS dòng thải tránh làm ảnh hưởng tới trình xử thiếp tlợn Hồ chứa nước lắp bơm chìm bơm nước thải qua bể sinh học thiếu khí Anoxic với lưu lượng ổn định Bể sinh học thiếu khí – Anoxic TK02 Bể sinh học thiếu khí cấy chủng vi sinh vật thiếu khí thích hợp giúp khử triệt để Nitrat khử phần COD, BOD Bể sinh học thiếu khí khuấy trộn bơm bùn tuần hồn giúp đẩy lượng khí nito (sinh từ q trình khử nitrat : NO3– ® N2) khỏi dòng thải Nước thải sau khử nitrat dẫn qua bể sinh học hiếu khí đường ống uPVC Bể sinh học hiếu khí – Aerotank TK03 Tại bể sinh học hiếu khí, vi sinh vật hiếu khí ni cấy cung cấp oxy máy sục khí (kết hợp đĩa phân phối dạng tinh, cung cấp đủ lượng oxy hòa tan cho vi sinh vật phát triển) khử tồn lượng COD, BOD lại chuyển hóa tồn amoni thành Nitrat (sẽ khử bể sinh học thiếu khí) Bể sinh học hiếu khí có q trình nitrat hóa dẫn tới pH nước thải bị giảm xuống ảnh hưởng tới trình xử vi sinh vật cần phải bổ xung NaHCO3bằng bơm định lượng Hai tượng xảy q trình oxy hóa sinh học bể Aerotank là: - VSV tạo sử dụng oxy tạo lượng cho trình tổng hợp tế bào - Duy trì hoạt động sống tế bào, di động, tiếp hợp Sinh trưởng, sinh sản, tích lũy chất dinh dưỡng, tiết sản phẩm - Ngoài ra, có q trình tự phân hủy thành phần thể VSV kèm tlợn giải phóng lượng Các q trình oxy hóa phân hủy 49 kèm tlợn giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động sống gọi q trình trao đổi lượng Ở tế bào VSV, số lượng chất dinh dưỡng dự trữ thường nhỏ, chúng phải sử dụng chủ yếu chất hấp thu từ mơi trường xung quanh Các q trình xử bể Aerotank Cơ chế trình khử BOD CxHyOz + O2 –> xCO2 + H2O Tổng hợp sinh khối tế bào nCxHyOz + nNH3 + nO2 –> (C5H7NO2)n + n(x-5)CO2 + H2O Tự oxy hóa vật liệu tế bào (phân hủy nội bào) (C5H7NO2)n + 5nO2 –> 5nCO2 + 2nH2O + nNH3 Q trình nitrit hóa 2NH3 + 3O2 –> 2NO2- + 2H+ + 2H2O (vi khuẩn Nitrosomonas) 2NO22- + O2 –> 2NO3- (vi khuẩn Nitrobacter) Bể lắng sinh học TK04 Sau nước thải khử tồn thành phần nhiễm nước thải dẫn qua bể lắng sinh học, bùn vi sinh lắng lại, nước sau xử khử trùng Clorin bể khử trùng Bùn bể lắng sinh học hiếu khí bơm bể sinh học thiếu khí để trì lượng bùn sinh học bể để bể thiếu khí khử lượng Nitrat lại dòng thải, sau thời gian bùn bể sinh học nhiều xả bớt vào bể kỵ khí tiếp xúc để phân hủy bùn dư Bể khử trùng TK05 Tại bể khử trùng, clorin bơm định lượng bơm dung dịch clorin để khử toàn vi sinh vật dòng thải Nước thải sau khử trùng bơm bơm hệ thống thoát nước xung quanh Nước thải sau xử đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT 50 Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình thực khóa luận đưa số kết luận sau: - Trang trại chăn nuôi lợn Tuấn trang trại nuôi lợn nái lớn với quy mô 600 con, chăn nuôi ngày phát triển số heo heo nái tăng qua năm - Lượng phân thải từ chăn ni lớn tính trung bình ngày trang trại thải 843kg phân/ngày Lượng chất thải lỏng thải lớn khoảng 26,8 m3/ngày lượng chất thải đưa vào bể biogas để xử lý, lượng nước thải sau xử qua biogas nồng độ chất nhiễm, có mùi hôi thối chưa đảm bảo quy chuẩn xả thải môi trường - Về chất lượng nước trước sau xử biogas Qua kết phân tích cho thấy: Một số tiêu nước thải trang trại như: COD, BOD5, TSS vượt ngưỡng cho phép theo QCVN 62MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn ni Chỉ có tiêu pH nằm giới hạn cho phép Tính trung bình COD sau xử giảm 1,7 lần so với trước xử vượt quy chuẩn cho phép 1,5 lần BOD5 sau xử giảm 3,2 lần so với trước xử biogas nước thải sau xử vượt quy chuẩn cho phép 2,1 lần TSS sau xử giảm 4,4 lần so với trước xử vượt quy chuẩn cho phép 1,1 lần Mặc dù tiêu giảm nhiều so với trước xử biogas cho thấy hiệu xử hệ thống Biogas chưa triệt để Vì vậy, để đạt yêu cầu theo quy định cần tiếp tục xử lí sau biogas trước xả mơi trường, để không làm ô nhiễm nguồn nước điểm xả thải 51 5.2 Kiến nghị - Cần tăng cường công tác vệ sinh 5S cho công nhân sinh viên thực tập trang trại - Tăng cường công tác giám sát, quản vệ sinh chuồng trại để hạn chế lượng phân đưa vào biogas - Cần sử dụng biện pháp xử nước thải sau biogas xử chế phẩm EM, xử thực vật thủy sinh, công nghệ AO kết hợp với khử trùng, công nghệ xử nước thải khác để xử BOD, COD, TSS trước thải môi trường - Cần nâng cao nhận thức người tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường - Cần xây dựng thực biên pháp để xử lượng phân tốt hơn, xử xác chết heo hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Lan Anh (2013), Bài giảng Thực hành công nghệ Môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bộ Tài nguyên Môi trường(2009), Quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước, Số: 02/2009/TT-BTNMT Trương Thanh Cảnh (2001), Phương pháp xử nước thải chăn nuôi, Đại học Bách khoa Nội Lê Văn Cát (2008), Xử nước thải giàu hợp chất Nitơ Photpho – Nxb Khoa học tự nhiên Cơng nghệ Hồng Kim Giao (2007), Phát triển chăn nuôi với vấn đề bảo vệ mơi trường Quốc hội nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam(2014), Luật bảo vệ Môi trường, số 55/2014 Dư Ngọc Thành (2015), Bài giảng Kỹ thuật xử nước thải chất thải rắn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Dư Ngọc Thành (2015), Bài giảng Công nghệ môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thống kê FAO (2014) 10 UBND Yên Sơn (2016), Báo cáo thuyết trình đồ trạng sử dụng đất năm 2016 Yên Sơn, huyện Lục Nam 11 Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn(2015), Kế hoạch phát triển chăn nuôi heo từ 2016-2020, http://www.heo.com.vn/?x/=newsdetail&n=4660&/c/=48&/g/=1&date=8/ 1/2015&new=ke-hoach-phat-trien-chan-nuoi-heo-tu-2016-%E2%80%932020-cua-bo-nong-nghiep-va-phat-trien-nong-thon the-plan-ofdeveloping-pig-livestock-from-2016-_-2020-of-mard-.html 12 Chăn nuôi Việt Nam (2016), Thống kê tình hình chăn ni Viêt Nam đến 1/10/2016, http://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/ 13 Công ty TNHH Môi trường Xuyên Việt(2016), Tính tốn lượng nước thải trại chăn ni heo (http://moitruongxuyenviet.com/ky-thuat-Tinhtoan-luong-nuoc-thai-cua-1-trai-chan-nuoi-heo-3851.html ) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHĂN NI VỆ SINH MƠI TRƯỜNG TẠI TRANG TRẠI LỢN TUẤN Người vấn: Dương Thị Hậu Thời gian vấn: ngày…… tháng…… Năm 2016 Xin Ống/Bà vui lòng cho biết thơng tin vấn đề PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn :…………………………………… Tuổi:………Giới tính ….………Dân tộc……………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………….…… Nghề nghiệp: ………………… Trình độ văn hóa……………………… Thời gian làm việc trang trại: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1.Ông/ Bà cho biết trang trại xây dựng vào hoạt động vào năm nào? Câu Ông /bà cho biết trang trại có heo nái heo đực? - Số heo nái: …………… - Số heo đực:…………… Câu Ông/Bà cho biết số lượng heo qua năm gần thay đổi nào? - Năm 2013:…………………….con - Năm 2014:……………………con - Năm 2105: ……………………con - Năm 2016: ………………… Câu Ông/ Bà cho biết số lượng heo xuất trung bình/ tháng năm qua bao nhiêu? - Năm 2014:……………………con - Năm 2105: ……………………con - Năm 2016: ………………… Câu Mỗi ngày Anh (chị) ước tính lượng rác thải phát sinh chăn nuôi tạo trung bình ngày khoảng ………………kg/ngày? Câu Trang trại sử dụng loại thức ăn nào? Thức ăn hỗn hợp Thức ăn tận dụng ủ men Kêt hợp hai loại Câu7 Ông/ bà cho biết số lượng heo chết theo mẹ tháng gần bao nhiêu? Tuần Tuần Tuần Tuần Tổng cộng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Trung bình Câu Cơng tác vệ sinh phòng bệnh trang trại thực hàng ngày thê nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Ông/Bà cho biết trang trại sử dụng phương pháp để xử nước thải chăn nuôi? Biogas Hồ sinh học Chế phẩm EM Khác Câu 10 Ông/ Bà cho biết chất thải rắn(phân) thải chăn nuôi xử sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 11 Mơ hình chăn ni áp dụng trang trại gì? Vườn – Ao – Chuồng Ao – Chuồng Vườn – Chuồng Chuồng Câu 12 Ông/Bà cho biết bể Biogas tích m3 ? ……………………………………………………………………………… Câu 13 Ơng/Bà cho biết diện tích khu vực tramg trại bao nhiêu? STT Khu vực Chuồng nuôi Nhà Khu xử chất thải Ao Vườn Tổng Diện tích (m2) Câu 14 Ơng/ bà cho biết khoảng cách từ chuồng nuôi đẻ đến khu nhà mét? ………………………………………………………………………………… Câu 15 Nguồn nước phục vụ cho chăn nuôi cho gia súc uống tắm rửa từ đâu? ………………………………………………………………………………… Câu 16 Chất thải rắn thu gom vận chuyển xử nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Người vấn PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG DO ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI CHĂN NUÔI ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI Người vấn: Dương Thị Hậu Thời gian vấn: ngày…… tháng…… Năm 2016 Xin Ống/Bà vui lòng cho biết thơng tin vấn đề PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn :…………………………………… Tuổi:………Giới tính ….………Dân tộc……………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………….…… Nghề nghiệp: ………………… Trình độ văn hóa……………………… Thời gian làm việc trang trại: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Anh (chị) cảm thấy mùi từ trang trại phát nào? Mùi nhẹ Khơng có mùi Mùi khó chịu Mùi nặng Câu 2: Anh (chị) cảm thấy tiếng từ trang trại phát nào? Không ồn ồn Hơi ồn Rất ồn Câu Chứng bệnh mắc bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng từ chất thải chăn nuôi lợn đến sức khỏe người? Ho, sốt Ghẻ lở Truyền nhiễm Đau bụng Câu Anh/ Chị cho biết việc xử chất thải chăn ni heo có cần thiêt khơng? Khơng cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Câu Anh/Chị có thấy ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe khơng? Có ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Câu Anh (chị) có quan tâm đến vấn đề mơi trường khơng? Có Khơng Câu Trang trại Anh/Chị có thực việc phân tách thất thải rắn nước thải khơng? Có Khơng Câu Theo Anh/Chị điểm tập kết chất thải trang trại gây ảnh hưởng khơng? Gây mùi khó chịu Ảnh hưởng đến mỹ quan trang trại Khơng gây ảnh hưởng Câu Đánh giá Anh/Chị công tác xử chất thải tốt chưa? Chưa tốt Tốt Câu 10 Đánh giá Anh/Chị chất lượng thu gom chất thải trang trại Anh/Chị sống làm việc? Tốt Bình thường Chưa tốt Câu 11 Anh/Chị có nhận thông tin vệ sinh môi trường hay biết luật, văn liên quan đến việc thu gom, xử chất thải chăn ni khơng? Có Không Câu 12 Theo Anh/Chị trách nhiệm thu gom, quản xử chất thải rắn phát sinh hoạt động chăn nuôi trang trại ai? Công nhân vệ sinh môi trường Cộng đồng Chủ trang trại Tất Câu 13 Ý kiến Anh/Chị công tác thu gom, xử chất thải trang trại làm việc? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Người vấn ... huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Đặc điểm, tình hình chăn ni lợn trang trại lợn Tuấn Hà - Đánh giá trạng quản lý xử lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn Tuấn Hà - Đánh giá ảnh hưởng chất thải chăn. .. - Đánh giá trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn áp dụng trang trại - Đánh giá chất lượng nước thải hiệu xử lý chất thải, nước thải trang trại chăn nuôi lợn Tuấn Hà - Đánh giá ảnh hưởng chất thải. .. Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thiện đề tài: Đánh giá trạng quản lý xử lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn Tuấn Hà thôn Mai Thưởng, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Ngày đăng: 07/12/2017, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w