THEO DÕI HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT TRỨNG CÓ CHỨA KHÁNG THỂ (IgY) LÊN TĂNG TRỌNG VÀ PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY DO CLOSTRIDIUM VÀ E.COLI TRÊN HEO CON THEO MẸ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
791,75 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THEO DÕI HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT TRỨNG CĨ CHỨA KHÁNG THỂ (IgY) LÊN TĂNG TRỌNG VÀ PHỊNG BỆNH TIÊU CHẢY DO CLOSTRIDIUM VÀ E.COLI TRÊN HEO CON THEO MẸ Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN Ngành: BÁC SĨ THÚ Y Niên khóa: 2004 – 2009 Tháng 9/ 2009 THEO DÕI HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT TRỨNG CÓ CHỨA KHÁNG THỂ (IgY) LÊN TĂNG TRỌNG VÀ PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY DO CLOSTRIDIUM VÀ E.COLI TRÊN HEO CON THEO MẸ Tác giả TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Bác sỹ Thú Y Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LÂM THỊ THU HƯƠNG Tháng năm 2009 i LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Ni Thú Y tồn thể q thầy Khoa Chăn Nuôi Thú Y, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập thời gian tiến hành đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Lâm Thị Thu Hương dành nhiều thời gian, tận tình dạy, hướng dẫn em suốt q trình thực tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn Thầy Nguyễn Ngọc Hải, Thầy Trần Văn Chính, Cơ Nguyễn Thị Thu Năm, Cơ Lê Nguyễn Phương Khanh cung cấp tài liệu, dụng cụ phương tiện thí nghiệm q giá để em hồn thành đề tài Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, anh chị bác sỹ, kỹ sư công nhân công ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn tạo điều kiện thuận lợi tận tình bảo em lúc thực tập Do hạn chế thời gian kiến thức nên cố gắng chắn thiếu sót Em xin trân trọng đón nhận đánh giá góp ý từ thầy bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn Trần Thị Tường Vân ii TĨM TẮT LUẬN VĂN Thí nghiệm tiến hành công ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai từ ngày 23/03/2009 đến 23/07/2009 Tên luận văn ““Theo dõi hiệu việc bổ sung bột trứng có chứa kháng thể (IgY) lên tăng trọng phòng bệnh tiêu chảy Clostridium E.coli heo theo mẹ” Thí nghiệm tiến hành heo giai đoạn theo mẹ từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi, phân bố giống, trọng lượng 183 heo từ 20 nái chia làm lơ: Lơ thí nghiệm gồm 92 heo cho uống dung dịch 0,4% bột trứng có chứa kháng thể (IgY) lúc ngày tuổi, lô đối chứng gồm 91 heo con, khơng cho uống bột trứng có chứa kháng thể (IgY) Qua kết cho thấy: - Tỷ lệ heo tiêu chảy thấp 2,36 % lơ thí nghiệm so với lơ đối chứng (17,58% so với 15,22%), tỷ lệ ngày tiêu chảy thấp 0,68% lơ thí nghiệm so với lơ đối chứng (2,04% so với 1,36%) - Trọng lượng bình quân đầu thí nghiệm lơ tương đối đồng với lơ thí nghiệm 1,56 ± 0,14 kg lô đối chứng 1,59 ± 0,13 (P>0,05) - Trọng lượng bình qn lúc 28 ngày lơ thí nghiệm cao lô đối chứng 0,36 kg (7,63 so với 7,27 kg), khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (P 0,05 Trọng lượng 28 ngày (kg) 7,63± 0,83 7,27±0,94 P < 0,01 216,90 ± 30,23 203,10 ± 34,21 P < 0,01 Chỉ tiêu tăng trọng Tăng trọng bình quân P Kg (g/con/ngày) 7.63 7.27 TLSS TL28 1.56 1.59 Lơ thí nghiệm Lơ đối chứng Lơ Biểu đồ 4.2: Trọng lượng bình qn đầu cuối thí nghiệm Trọng lượng sơ sinh lơ thí nghiệm lơ đối chứng theo bảng 4.2 biểu đồ 4.2 1,56 kg 1,59 kg Sự chênh lệch trọng lượng lô 0,03kg Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa (P > 0,05) Điều cho thấy lựa chọn heo thí nghiệm hai lơ tương đối đồng trọng lượng Trọng lượng 28 ngày lơ thí nghiệm lơ đối chứng sau thời gian thí nghiệm chúng tơi ghi nhận 7,63 kg 7,27 kg Trọng lượng lúc 28 ngày lô thí nghiệm có cao lơ đối chứng 0,36 kg , khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,01) So với ghi nhận Nguyễn Chí Thức, trọng lượng lúc 28 ngày tuổi lơ thí nghiệm lơ đối chứng 7,77 kg 6,83 kg, trọng lượng lúc 28 ngày tuổi lơ thí nghiệm chúng tơi thấp lơ đối chứng cao 40 Theo Chiba (1996, trích dẫn Trần Thị Dân, 2002) trọng lượng heo tuần tuổi xếp hạng sau: nhỏ 5kg/con, trung bình – 7,27 kg/con tốt lớn 7,27 kg/con, kết hai lơ thí nghiệm đối chứng mang lại kết tốt So với số liệu trại tiến hành thí nghiệm, ghi nhận đàn heo theo mẹ (2009), trọng lượng lúc 28 ngày tuổi 6,97 kg kết chúng tơi thu cao 220 216.9 g/con/ngà y 215 210 203.1 205 200 195 Lơ thí nghiệm Lơ đối chứng Biểu đồ 4.3: Tăng trọng bình quân heo Qua bảng 4.2 biểu đồ 4.3 cho thấy tăng trọng bình qn ngày lơ thí nghiệm cao lô đối chứng 13,8 g/con/ngày Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (P0,05) Trong đó, bệnh viêm khớp xảy nhiều bệnh khác điều kiện chuồng trại, heo mẹ đứng lên ngồi xuống để ăn trở vú đè heo … 42 4.4 Biến động số lượng vi khuẩn E.coli trước sau thí nghiệm Bảng 4.4: Biến động số lượng vi khuẩn E.coli trước sau thí nghiệm Sau TN Biến (n = 20 mẫu) động Trước TN L ô (n = 20 mẫu) SLVK KL (x 107 CFU/g LogKL T ( X ± SD) N E.coli 8,073±1,121 Giảm 36,98 ± 8,568±0,962 11,83 ±13 0,29 6,477 0,19 6,301 Max 1099,01 10,041 939,72 9,973 75,86 ± 8,880±0,776 25,52 ± 8,407±0,804 Đ ( X ± SD) Min 1,59 7,204 0,43 6,633 Max 1099,01 10,041 239,88 9,380 P P phân) Min TB C LogKL ( x 107 CFU/g phân) TB SLVK KL P > 0,05 3,52 lần Giảm 2,97 lần P> 0,05 P> 0,05 P > 0,05 Qua kết ghi nhận bảng 4.4, số lượng vi khuẩn E.coli lơ thí nghiệm lơ đối chứng sau thí nghiệm thấp trước thí nghiệm, cụ thể lơ thí nghiệm số lượng vi khuẩn E.coli giảm 3,52 lần (36,98 ± x 107 CFU/g so với 11,83 ± 13 x 107) lô đối chứng giảm 2,97 lần (75,86 ± x 107 CFU/g so với 25,52 ±6 x 107CFU/g) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê ( P > 0,05) Số lượng vi khuẩn E.coli lúc trước thí nghiệm lô đối chứng cao gấp 2,15 lần so với lô thí nghiệm (75,86 ± x 107 CFU/g so với 36,98 ± x 107 CFU/g) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê ( P > 0,05) Số lượng vi khuẩn E.coli lúc sau thí nghiệm lơ đối chứng cao gấp 2,15 lần so với lơ thí nghiệm (25,52 ± x 107 CFU/g so với 11,83 ± 13 x 107 CFU/g) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê ( P > 0,05) Tuy nhiên, việc giảm thấp số lượng vi khuẩn E.coli lơ thí nghiệm so với lô đối chứng chứng tỏ bột trứng có chứa kháng thể chúng tơi sử dụng mang lại hiệu tích cực việc làm gỉam số lượng vi khuẩn E.coli Theo Hoàng Thế Nam (2006) số lượng vi khuẩn E.coli phân heo bình thường 12,93 ± 4,49 x 108 CFU/g phân Kết cao 1,7 lần 43 Theo Trần Sĩ Trung (2002) (trích dẫn Hồng Thế Nam, 2006) bình thường gam phân heo có chứa E.coli với số lượng 106 – 108 CFU/g phân Kết không phù hợp với nghiên cứu chúng tôi, theo điều không ảnh hưởng đến kết thí nghiệm, số lượng vi khuẩn cao hay thấp tùy thuộc vào nơi bố trí thí nghiệm ( vệ sinh chuồng trại, điều kiện khí hậu, dịch bệnh, quản lý …) 4.5 Biến động số lượng vi khuẩn Clostridium trước sau thí nghiệm Bảng 4.5: Biến động số lượng vi khuẩn Clostridium trước sau thí nghiệm L SLKL Trước TN Sau TN Biến động (n = 20 mẫu) (n = 20 mẫu) SLVK KL KL ( x 104 CFU/g LogKL ( x 104CFU/g phân) TB T N ( X ± SD) phân) 76,91 ± 0,001 5,886±1,012 2,96 ± 0,007 4,471 ±1,846 0,3 3,461 0,001 1,000 Max 309,74 7,491 174,98 7,243 56,89 ± 0,003 5,755±1,466 0,61 ± 0,01 3,785±2,004 Min 0,001 1,000 0,001 1,000 Max 887,16 7,948 14,35 6,157 Đ ( X ± SD) P P LogKL Min TB C Clostridium P > 0,05 Giảm P< 26 lần 0,01 Giảm P< 93 lần 0,01 P > 0,05 Qua kết ghi nhận bảng 4.5, số lượng vi khuẩn Clostridium lơ thí nghiệm lơ đối chứng lúc sau thí nghiệm thấp lúc trước thí nghiệm, cụ thể lơ thí nghiệm số lượng vi khuẩn Clostridium giảm 26 lần (76,91 ± 0,001 x 104CFU/g so với 2,96 ± 0,007 x 104CFU/g) lô đối chứng giảm 93 lần (56,89 ± 0,003 x 104CFU/g so với 0,61 ± 0,01 x 104 CFU/g) Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,01) Điều chứng tỏ việc bổ sung bột trứng có chứa kháng thể (IgY) thí nghiệm mang lại hiệu cao việc ức chế số lượng vi khuẩn Clostridium 44 Số lượng vi khuẩn Clostridium lúc trước thí nghiệm lơ thí nghiệm cao 1,35 lần so với lô đối chứng (76,91 ± 0,001 x 104CFU/g so với 56,89 ± 0,003 x 104CFU/g) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Số lượng vi khuẩn Clostridium lúc sau thí nghiệm lơ thí nghiệm cao 4,85 lần so với lô đối (2,96 ± 0,007 x 104CFU/g so với 0,61 ± 0,01 x 104CFU/g) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Điều chứng tỏ việc bổ sung bột trứng có chứa kháng thể (IgY) thí nghiệm có mang lại hiệu việc làm số lượng vi khuẩn Clostridium phụ thuộc vào hệ vi sinh vật đường ruột với số lượng biến động heo khác bầy khác 4.6 Kết phân lập vi khuẩn E.coli mẫu phân lợn bị tiêu chảy Với tổng số 30 mẫu phân lợn bị tiêu chảy thời gian thí nghiệm, kết phân lập vi khuẩn E.coli thể bảng 4.6 Bảng 4.6: Kết phân lập vi khuẩn E.coli phân heo bị tiêu chảy Lô Số mẫu Số mẫu (+) Tỷ lệ nhiễm E.coli (%) TN 14 57,14 ĐC 16 11 68,75 Tổng 30 19 63,33 80 68.75 70 Tỷ lệ (%) 60 57.14 50 40 30 20 10 Lơ thí nghiệm Lơ đối chứng Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ nhiễm E.coli phân heo bị tiêu chảy 45 Qua bảng 4.6 biểu đồ 4.5 nhận thấy tỷ lệ tiêu chảy E.coli heo theo mẹ lơ thí nghiệm lơ đối chứng có khác biệt Ở lơ thí nghiệm tỷ lệ tiêu chảy E.coli thấp lô đối chứng Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Theo Nguyễn Thụy Hải (2001), phân lập 229 mẫu dương tính tổng số 249 mẫu phân heo theo mẹ bị tiêu chảy, chiếm 91,9%; Nguyễn Công Quân (2004), phân lập 77 mẫu dương tính tổng số 90 mẫu phân heo theo mẹ bị tiêu chảy, chiếm 85,55% Kết ghi nhận lơ thí nghiệm chúng tơi thấp Nguyễn Thụy Hải Nguyễn Công Quân Số mẫu phân tiêu chảy âm tính với E.coli nhiễm nguyên nhân gây bệnh khác virus, cầu trùng, thú bị rối loạn tiêu hóa… mà chúng tơi chưa có điều kiện khảo sát Theo Bergeland (1980), trường hợp heo bị tiêu chảy nguyên nhân khác E.coli cao chiếm đến 54,4% (trích dẫn Cao Văn Hòa, 2007) Một số hình ảnh phân lập vi khuẩn E.coli phòng thí nghiệm Hình 4.2: Khuẩn lạc E.coli tím ánh kim mơi trường EMB 46 Hình 4.3: KIA vàng/vàng, sinh Hình 4.4: Phản ứng IMViC (++ ) 4.7 Kết phân lập vi khuẩn Clostridium mẫu phân lợn bị tiêu chảy Với tổng số 30 mẫu phân lợn bị tiêu chảy thời gian thí nghiệm, kết phân lập vi khuẩn Clostridium thể bảng 4.7 Bảng 4.7: Kết phân lập vi khuẩn Clostridium phân heo bị tiêu chảy Số mẫu Số mẫu (+) Tỷ lệ nhiễm Clostridium (%) TN 14 50,00 ĐC 16 56,25 Tổng 30 15 50,00 Tỷ lệ (%) Lô 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 56.25 50 Lơ thí nghiệm Lơ đối chứng Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ nhiễm Clostridium phân heo bị tiêu chảy 47 Tỷ lệ mẫu phân tiêu chảy nhiễm Clostridium trình bày bảng 4.7 biểu đồ 4.6, nhận thấy lô đối chứng tỷ lệ tiêu chảy Clostridium cao lơ thí nghiệm 6,25 % Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê Theo Huỳnh Thị Mỹ Lệ ctv (2009) tần suất phân lập Clostridium perfringens từ phân lợn bị tiêu chảy 55,6% Khơng có khác biệt tần suất xuất vi khuẩn Clostridium perfringens mẫu lấy từ vùng lứa tuổi lợn khác (P >0,05) Trong năm gần số tác giả phát bệnh tiêu chảy heo theo mẹ vi khuẩn Clostridium perfringens type C gây ra, tỷ lệ chết dao động từ 50100% (Taylor ctv 1986) Theo Nguyễn Thị Liên (2007), tỷ lệ nhiễm Clostridium mẫu phân tiêu chảy bình thường 100% 76,67% Kết phù hợp Huỳnh Thị Mỹ Lệ ctv (2009), thấp Nguyễn Thị Liên (2007) cao Nguyễn Văn Sửu ctv (2008) Sự khác tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Clostridium thí nghiệm chúng tơi so với tác giả khác vị trí địa lý, cách thức chăn ni dịch tễ bệnh vùng Một số hình ảnh phân lập vi khuẩn Clostridium phòng thí nghiệm Hình 4.5: Mẫu phân định lượng mơi trường TSC 48 Hình 4.6: Khuẩn lạc vi khuẩn Clostridium phân bình thường Hình 4.7: Khuẩn lạc vi khuẩn Clostridium phân tiêu chảy 49 4.8 Tỷ lệ nhiễm chung E.coli Clostridium phân heo bị tiêu chảy Bảng 4.8: Kết phân lập vi khuẩn E.coli Clostridium phân heo tiêu chảy Lô Số E.coli Clostridium E.coli Clostridium mẫu Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) TN 14 14,29 7,14 42,86 ĐC 16 12,50 0,00 56,25 Tổng 30 13,33 3,33 15 50,00 P > 0,05 P P > 0,05 60 56.25 50 42.86 Tỷ lệ (%) 40 Lơ thí nghiệm Lô đối chứng 30 20 14.29 12.5 7.14 10 0 E.coli Clostridium E.coli và Clostridium Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ nhiễm E.coli Clostridium phân heo bị tiêu chảy Qua bảng 4.8 biểu đồ 4.7 ghi nhận tỷ lệ nhiễm chung vi khuẩn E.coli Clostridium lơ thí nghiệm thấp lô đối chứng 13,39% Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê Mặc dù hiệu bột trứng việc làm giảm số lượng vi khuẩn E.coli Clostridum không cao số lượng vi khuẩn đường ruột heo biến động, nhiên bột trứng có chứa kháng thể (IgY) chúng tơi sử dụng 50 làm giảm tỷ lệ tiêu chảy hai vi khuẩn gây Điều cho thấy hiệu tích cực việc phòng bệnh tiêu chảy chế phẩm Do điều kiện giới hạn, không đếm số lượng vi khuẩn phân mẫu phân tiêu chảy 51 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực tập với việc cho heo theo mẹ uống bột trứng có chứa kháng thể (IgY), kết luận hiệu thu sau: - Tỷ lệ heo tiêu chảy ngày tiêu chảy lơ thí nghiệm thấp lơ thí nghiệm so với lơ đối chứng cụ thể: tỷ lệ heo tiêu chảy thấp 2,36 % lơ thí nghiệm so với lơ đối chứng; tỷ lệ ngày tiêu chảy thấp 0,68% lơ thí nghiệm so với lô đối chứng - Kết phân lập vi khuẩn phân heo cho thấy số lượng vi khuẩn E.coli Clostridum giảm lúc sau thí nghiệm so với trước thí nghiệm - Số lượng vi khuẩn E.coli gam phân sau thí nghiệm lơ thí nghiệm giảm 3,52 lần so với trước thí nghiệm (36,98 ± x 107 CFU/g so với 11,83 ± 13 x 107) sau thí nghiệm lô đối chứng giảm 2,97 lần (75,86 ± x 107 CFU/g so với 25,52 ±6 x 107CFU/g) - Số lượng vi khuẩn Clostridium gam phân sau thí nghiệm lơ thí nghiệm giảm 26 lần so với trước thí nghiệm (76,91 ± 0,001 x 104CFU/g so với 2,96 ± 0,007 x 104CFU/g) giảm 93 lần lô đối chứng (56,89 ± 0,003 x 104CFU/g so với 0,61 ± 0,01 x 104CFU/g) - Việc bổ sung bột trứng có chứa kháng thể (IgY) cho tăng trọng ngày lơ thí nghiệm cao lô đối chứng 13,8 g/con/ngày (216,9 so với 203,1 g/con/ngày) 5.2 Đề nghị Dựa kết thu nghiên cứu chúng tơi đề nghị số vấn đề sau: - Cần lặp lại nhiều lần thí nghiệm với số lượng mẫu nhiều để đánh giá hiệu phòng bệnh chế phẩm Bột trứng có chứa kháng thể (IgY) việc làm giảm vi sinh vật gây bệnh tiêu chảy - Nuôi cấy, định type vi khuẩn để xác định rõ loài Clostridium gây bệnh 52 - Thí nghiệm hiệu kinh tế sử dụng bột trứng có chứa kháng thể Bột trứng có chứa kháng thể (IgY) phòng trị bệnh tiêu chảy cho heo giai đoạn tốt nhất, làm giảm tỷ lệ tiêu chảy, giảm hệ số tiêu tốn thức ăn, từ mang lại hiệu kinh tế cao 53 ... Clostridium 50% 56,25%, tỷ lệ nhiễm chung vi khuẩn E.coli Clostridium 42,86% 56,25% iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn .ii Tóm tắt luận văn iii Mục... điều kiện thuận lợi tận tình bảo em lúc thực tập Do hạn chế thời gian kiến thức nên cố gắng chắn thi u sót Em xin trân trọng đón nhận đánh giá góp ý từ thầy cô bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn... ( Dịch tiêu chảy heo) STT: Số thứ tự SLVK: số lượng vi khuẩn TB: trung bình TC: tiêu chảy TGE: Transmissible Gastroenteritis ( Viêm dày ruột truyền nhiễm) TL28: trọng lượng 28 ngày TLSS: trọng