Giáo án này soạn chi tiết cho gần 30 buổi dạy thêm. Chỉ cần chỉnh sửa ngày soạn rồi in là dùng được. Sau buổi 31, mới chỉ soạn phần chung, chưa có bài tập. Chỉ cần thêm phần bài tập vào là hoàn chỉnh.
Ngày soạn: 06/8/2017 Buổi 1: ÔN TẬP VỀ CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống loại hợp chất vô cơ: - Khái niệm - Phân loại - Cách lập cơng thức chất dựa vào hóa trị - Tính chất hóa học quan trọng hợp chất vô - Cách viết, cân ptpư Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ hệ thống kiến thức, vận dụng kiến thức việc lập cơng thức chất dựa vào hóa trị, viết, cân ptpư Thái độ: - Tạo hứng thú, u thích mơn - Rèn tính nghiêm túc, khoa học công việc Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học B Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Các loại hợp chất vô I Phân loại hợp chất vô - Trao đổi học sinh để ôn tập, hệ thống loại: Oxit, axit, bazơ, muối lại kiến thức quan trọng hợp chất II Lập công thức hợp chất vơ vơ III Tính chất hóa học loại hợp chất vô - Các loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, Oxit muối Axit - Tóm tắt qua bảng tổng kết tính chất hóa Bazơ học quan trọng loại chất vơ Muối Hoạt động 2: Phương trình phản ứng IV Phương trình phản ứng - Trao đổi học sinh để ôn tập lại cách viết cân ptpư V Bài tập - Thông qua việc hoàn thành ptpư cụ thể Bài Hoàn thành ptpư Na2O, CaO, Fe2O3 với để khái quát lên cách làm chung chất sau (nếu có): H2O, CO2, SO2, HCl, H2SO4 Hoạt động 3: Bài tập Bài Hoàn thành ptpư N2O5, SO2, CO2 với chất - Giao tập cho Hs Yêu cầu Hs thảo luận, sau (nếu có): H2O, NaOH, Ca(OH)2 làm Bài Hồn thành ptpư HCl, H2SO4 lỗng với - Gọi Hs làm chất sau (nếu có): KOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Na2CO3, - Gọi Hs nhận xét, bổ sung FeS, Mg, Al, Fe, Cu - Chỉnh sửa cho Hs Bài Hồn thành ptpư NaOH, Ba(OH)2 lỗng với - Kết luận: + Kiến thức cần thiết để làm chất sau (nếu có): Na2CO3, CuSO4, CuS tập Bài Hoàn thành ptpư chất sau (nếu có): + Kĩ thuật làm cần thiết a) Zn + CuSO4 b) Na + FeSO4 c) Cu + AgNO3 d) KCl + CuSO4 e) CaCl2 + Na2CO3 g) BaCO3 + NaNO3 Bài Bằng phương pháp hóa học, phân biệt dd chất riêng biệt sau: KCl, NaOH, HCl, H2SO4 loãng III Củng cố Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan trọng Khái quát dạng bài, cách giải IV Hướng dẫn nhà Ôn tập, hoàn thành nội dung học Hoàn thành tập Chuẩn bị buổi sau: Bài tập hợp chất vô *************************************** Ngày soạn: 8/8/2017 Buổi 2: ÔN TẬP VỀ CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiếp) A Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống loại hợp chất vô cơ: - Cách lập cơng thức chất dựa vào hóa trị - Tính chất hóa học quan trọng hợp chất vô - Cách viết, cân ptpư Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức, kĩ tính tốn hóa học qua bái tập Thái độ: - Tạo hứng thú, u thích mơn - Rèn tính nghiêm túc, khoa học công việc Năng lực cần hướng tới - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học B Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần giao cho Hs buổi III Bài - Giao tập cho Hs Yêu cầu Hs thảo luận, làm - Gọi Hs làm - Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Chỉnh sửa cho Hs - Kết luận: + Kiến thức cần thiết để làm tập + Kĩ thuật làm cần thiết BÀI TẬP BUỔI Bài Bằng phương pháp hóa học, phân biệt a) chất rắn riêng biệt sau: NaCl, KOH, BaO b) dd chất riêng biệt sau: Ba(OH)2, KNO3, Na2CO3, FeCl2 Bài Tính khối lượng chất tan a) 200ml dd HCl 1M b) 250g dd Ba(OH)2 15% c) 150ml dd K2SO4 0,5M d) 200g dd HNO3 18% Bài Tính thể tích dd HCl 0,8M cần để trung hòa hết 200g dd KOH 14% Bài Trộn 300ml dd HNO3 0,6M với 200ml dd NaOH sau phản ứng khơng thấy chất tan ban đầu a) Tính nồng độ NaOH dd ban đầu b) Tính nồng độ chất tan dd thu sau phản ứng Bài Biết 200g dd K2CO3 phản ứng với dd HCl dư thu 3,36 lit khí (đktc) Tính nồng độ dd K2CO3 ban đầu khối lượng muối thu Bài Cho 9,4g K2O vào 150,6g nước thu dd A Để trung hòa A cần 250ml dd H2SO4 a) Tính nồng độ dd A b) Tính nồng độ dd H2SO4 Bài Cho xg N2O5 vào nước lấy dư thu 250ml dd A Để trung hòa A cần 250ml dd Ba(OH)2 1,2M a) Tính x b) Tính nồng độ dd A c) Tính nồng độ dd thu sau phản ứng trung hòa Bài Cho 8,8g FeS phản ứng hoàn toàn với 200ml dd HCl 3M Tính thể tích khí (đktc) nồng độ chất dd thu đươc sau phản ứng IV Củng cố Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan trọng Khái quát dạng bài, cách giải V Hướng dẫn nhà Ơn tập, hồn thành nội dung học Hoàn thành tập Chuẩn bị buổi sau: Bài tập hợp chất vô *************************************** Ngày soạn: 9/8/2017 Buổi 3: ÔN TẬP VỀ CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiếp) A Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống loại hợp chất vô cơ: - Cách lập công thức chất dựa vào hóa trị - Tính chất hóa học quan trọng hợp chất vơ - Cách viết, cân ptpư Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức, kĩ tính tốn hóa học qua bái tập Thái độ: - Tạo hứng thú, yêu thích mơn - Rèn tính nghiêm túc, khoa học công việc Năng lực cần hướng tới - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua môn học B Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần giao cho Hs buổi III Bài - Giao tập cho Hs Yêu cầu Hs thảo luận, làm - Gọi Hs làm - Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Chỉnh sửa cho Hs - Kết luận: + Kiến thức cần thiết để làm tập + Kĩ thuật làm cần thiết BÀI TẬP BUỔI Bài Nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm sau: a) Cho dd BaCl2 vào dd H2SO4 c) Cho dd K2CO3 vào dd HCl b) Cho dd Ca(OH)2 vào dd Na2CO3 d) Cho dd CuSO4 vào dd KOH Bài Viết ptpư theo sơ đồ sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) a) SO2 Na2SO3 Na2SO4 NaOH Na2CO3 (1) ( 2) ( 3) ( 4) (5) b) CaO CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaSO4 Bài Trộn 200g dd KOH 14% với 200g dd MgSO4 36% đến phản ứng hoàn toàn thu dd X Tính nồng độ chất X Bài Trộn 300g dd HNO3 12,6% với 200g dd K2CO3 6,9% dd A Tính nồng độ chất tan A Bài Trộn 200ml dd Na2CO3 0,5M với 200ml dd Ca(OH)2 0,1M dd X Tính nồng độ chất tan X Bài Cho 33,8g hỗn hợp A gồm CaCO K2CO3 vào dd HCl dư thu 6,72 lit khí (đktc) Tính % khối lượng chất A Bài Cho 41,5g hỗn hợp X gồm CuSO4 MgCl2 vào dd NaOH dư 25,4g kết tủa Tính % khối lượng chất X Bài Cho 56,4g hỗn hợp X gồm BaCl2 Mg(NO3)2 vào dd Na2CO3 dư 47,8g kết tủa Tính % khối lượng chất X IV Củng cố Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan trọng Khái quát dạng bài, cách giải V Hướng dẫn nhà Ơn tập, hồn thành nội dung học Hoàn thành tập Chuẩn bị buổi sau: Bài tập kim loại *************************************** Ngày soạn: 13/8/2017 Buổi 4: ÔN TẬP VỀ KIM LOẠI A Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống kim loại Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức, kĩ tính tốn hóa học qua bái tập Thái độ: - Tạo hứng thú, u thích mơn - Rèn tính nghiêm túc, khoa học công việc Năng lực cần hướng tới - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học B Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần giao cho Hs buổi III Bài - GV Hs hệ thống lại tính chất hóa học kim loại - Giao tập cho Hs Yêu cầu Hs thảo luận, làm - Gọi Hs làm - Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Chỉnh sửa cho Hs - Kết luận: + Kiến thức cần thiết để làm tập + Kĩ thuật làm cần thiết BÀI TẬP BUỔI Bài Ngâm đồng 500ml dung dịch AgNO đến phản ứng hoàn toàn Lấy đồng ra, làm khơ, cân thấy khối lượng đồng tăng thêm 15,2g Hãy xác định nồng độ dung dịch bạc nitrat Bài Ngâm sắt dư 200ml dung dịch CuSO4 1M Sau phản ứng kết thúc, lọc kết tủa chất rắn A dung dịch B a) Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư Tính khối lượng chất rắn thu sau phản ứng b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B Lọc tách kết tủa đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu g chất rắn? Bài Cho miếng Zn nặng 13g vào 67,5g dung dịch CuCl2 60% a) Tính khối lượng kim loại thu sau phản ứng b) Tính nồng độ % chất thu dung dịch sau phản ứng Bài Cho 78g kim loại A tác dụng với khí Clo dư tạo thành 149 g muối Xác định kim loại A Bài Ngâm sắt có khối lượng 28g 250ml dung dịch CuSO Sau phản ứng hoàn toàn, lấy sắt khỏi dung dịch, làm khơ cân nặng 28,8g Tính nồng độ dung dịch CuSO4 Bài Cho 22,2 g hỗn hợp gồm nhôm sắt tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng dư Sau phản ứng thu 13,44 lít khí (đktc) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại ban đầu Bài Hòa tan 4g hỗn hợp gồm Mg Fe dung dịch HCl dư, thu 2,24 lít khí hidro (đktc).Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp Bài Cho 3,2 g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO 10% có khối lượng riêng 1,12g/ml Tính nồng độ mol nồng độ % chất dung dịch thu sau phản ứng Coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể IV Củng cố Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan trọng Khái quát dạng bài, cách giải V Hướng dẫn nhà Ơn tập, hồn thành nội dung học Hoàn thành tập Chuẩn bị buổi sau: Bài tập phi kim *************************************** Ngày soạn: 15/8/2017 Buổi 5: ÔN TẬP VỀ PHI KIM A Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống phi kim Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức, kĩ tính tốn hóa học qua bái tập Thái độ: - Tạo hứng thú, u thích mơn - Rèn tính nghiêm túc, khoa học công việc Năng lực cần hướng tới - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học B Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần giao cho Hs buổi III Bài - GV Hs hệ thống lại tính chất hóa học phi kim - Giao tập cho Hs Yêu cầu Hs thảo luận, làm - Gọi Hs làm - Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Chỉnh sửa cho Hs - Kết luận: + Kiến thức cần thiết để làm tập + Kĩ thuật làm cần thiết BÀI TẬP BUỔI Bài Viết ptpư Clo với chất, dd sau (nếu có): dd HCl, dd KOH, dd NaBr, dd thuốc tím, dd FeCl2, H2, O2, Fe, Cu Bài Hãy so sánh tính phi kim nguyên tố sau: Br, F, Cl, S, Si Bài Từ muối ăn hóa chất cần thiết, viết phương trình điều chế nước Javen, clorua vôi Bài Xác định chất A, B, C, D, E viết ptpư theo sơ đồ sau: H2 + A B; B + MnO2 C + A + H2O; A + NaOH D + E + H2O; Bài Dẫn khí clo vào nước, cho q tím vào dung dịch thu Nêu giải thích tượng quan sát Bài Viết phương trình phản ứng thực chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có) a C → CO → CO2 → Na2CO3 → NaHCO3 → CO2→CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2 b KMnO4 Cl2 HCl NaCl Cl2 NaClO Bài Có ba chất khí đựng riêng biệt ba lọ là: H 2, HCl Cl2 Dùng phương pháp hóa học để phân biệt chất khí Bài Cho hỗn hợp khí sau, tồn đồng thời hỗn hợp hợp không? Giải thích? a H2 O2 b NH3 Cl2 c Khí Cl2 O2 d CO2 HCl e CO H2 g SO2 O2 Bài Hợp chất với Hiđro R H2R Trong oxit cao R oxi chiếm 60% khối lượng a Xác định A b So sánh tính chất hóa học nguyên tố A với nguyên tố xung quanh bảng tuần hoàn Bài 10 Nguyên tố X tạo thành hợp chất khí với hiđro H 2X hợp chất có hóa trị cao với oxi chứa 40% X Hãy xác định tên nguyên tố X Bài 11 Cho gam RO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 7,1 gam muối khan Xác định R Bài 12 Một nguyên tố A tạo nên hợp chất khí với Hiđro có tỉ khối so với oxi 0,53125 Tìm A Bài 13 Đốt cháy hồn tồn Mg 7,1 gam khí X2 thu muối A Tìm khí X Bài 14 Đốt cháy hòa tồn hỗn hợp khí A gồm H 2, CO phải dùng 5,6 lít khí oxi Biết tỉ khối hỗn hợp khí so với khí hiđro 3,75 Các khí đo đktc Tính % thể tích hỗn hợp khí A Bài 15 Người ta điều chế khí thí nghiệm sau: - Khí thứ tác dụng HCl với 21,45 g kẽm - Khí thứ hai nhiệt phân hồn tồn 47,4 gam KMnO4 - Khí thứ ba tác dụng axit HCl dư với 261 g MnO4 Trộn ba khí vừa thu bình kín cho nổ Tính nồng độ % chất dung dịch thu sau cho nổ hỗn hợp bình Bài 16 Thể tích khí clo cần phản ứng với kim loại M 1,5 lần lượng khí sinh cho kim loại tác dụng với HCl dư điều kiện Khối lượng muối sinh phản ứng clo gấp 1,28886 lần lượng sinh phản ứng với axit Xác định kim loại M Bài 17 Cho 16,8 lít khí Hiđro tác dụng với 14,56 lít khí Clo điều kiện thích hợp Sản phẩm sinh hòa tan nước dung dịch D Lấy 1/10 dung dịch D cho tác dụng với AgNO dư thu 17,22 gam kết tủa trắng Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp HCl Biết khí đo đktc Bài 18 Cho 2,688 lít hỗn hợp khí A (đo đktc) có 40% thể tích oxi, lại nitơ Đốt cháy hồn tồn m gam bột than A thu hỗn hợp khí B có chứa 7,95% thể tích oxi Tỉ khối B so với hiđro 15,67 a.Tính khối lượng than bị đốt cháy b.Tính % thể tích khí B IV Củng cố Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan trọng Khái quát dạng bài, cách giải V Hướng dẫn nhà Ôn tập, hoàn thành nội dung học Hoàn thành tập Chuẩn bị buổi sau: Bài tập thành phần cấu tạo, kích thước khối lượng nguyên tử *************************************** Ngày soạn: 22/8/2017 Buổi 6: BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ A Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức, kĩ tính tốn hóa học qua tập Thái độ: - Tạo hứng thú, u thích mơn - Rèn tính nghiêm túc, khoa học công việc Năng lực cần hướng tới - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học - Năng lực sáng tạo B Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình C Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: Ơn lại kiến thức liên quan D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ: Kết hợp học III Bài - GV Hs hệ thống lại kiến thức quan trọng thành phần, kích thước, khối lượng nguyên tử - Giao tập cho Hs Yêu cầu Hs thảo luận, làm - Gọi Hs làm - Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Chỉnh sửa cho Hs - Kết luận: + Kiến thức cần thiết để làm tập + Kĩ thuật làm cần thiết BÀI TẬP BUỔI 23 35 31 Bài A Tính số hạt 11,5g 11 Na ; 3,5g 17 Cl ; 3,1g 15 P b Tính khối lượng nguyên tử kg Bài Tính bán kính gần nguyên tử canxi, biết thể tích mol canxi 25,87cm3 Biết tinh thể, nguyên tử canxi chiếm 75% thể tích, lại khe trống Bài Xác định bán kính gần Ca, Fe Au biết khối lượng riêng (g/cm3) kim loại 1,55 ; 7,9 ; 19,3 Cho Ca = 40,08; Fe = 55,935; Au = 196,97 Bài Tính bán kính gần nguyên tử Au 200C biết nhiệt độ khối lượng riêng Au 19,32 g/cm3, giả thiết tinh thể nguyên tử Au hình cầu chiếm 75% thể tích, phần lại khe rỗng Cho nguyên tử khối Au 196,97 Bài Xác định cấu tạo hạt (tìm số electron, số proton, số nơtron), viết kí hiệu nguyên tử nguyên tử sau, biết: a) Tổng số hạt 40, số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện dương hạt b) Tổng số hạt 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện c) Tổng số hạt 52, số hạt không mang điện 1,06 lần số hạt mang điện âm d) Tổng số hạt 49, số hạt không mang điện 53,125% số hạt mang điện Bài Một nguyên tử R có tổng số hạt 34, số hạt mang điện nhiều gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện Tìm số hạt p, n, e số khối R? Đ/S: Na Bài Nguyên tử R có tổng số hạt 115 có số khối 80 Tìm điện tích hạt nhân R? Bài Tổng số hạt nguyên tử R 155, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 33 Tìm số p, n, e điện tích hạt nhân R? Bài Cho hợp chất MX3 Trong phân tử MX3, tổng số hạt 196 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 60 Số hạt mang điện nguyên tử M số hạt mang điện nguyên tử X hạt Xác định hợp chất MX3 IV Củng cố Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan trọng Khái quát dạng bài, cách giải V Hướng dẫn nhà Ôn tập lí thuyết Hồn thành tập Chuẩn bị buổi sau: Bài tập cấu tạo nguyên tử (tiếp) ************************************************* Ngày soạn: 30/8/2017 Buổi 7: BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ (tiếp) A Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức, kĩ tính tốn hóa học qua tập Thái độ: - Tạo hứng thú, u thích mơn - Rèn tính nghiêm túc, khoa học cơng việc Năng lực cần hướng tới - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học - Năng lực sáng tạo B Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình C Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: Ơn lại kiến thức liên quan D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc làm nhà Hs với chưa làm buổi trước III Bài - GV Hs hệ thống lại kiến thức quan trọng hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị - Giao tập cho Hs Yêu cầu Hs thảo luận, làm - Gọi Hs làm - Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Chỉnh sửa cho Hs - Kết luận: + Kiến thức cần thiết để làm tập + Kĩ thuật làm cần thiết BÀI TẬP BUỔI Bài Ngun tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-10m, có khối lượng nguyên tử 65u a) Tìm khối lượng riêng nguyên tử kẽm b) Thực tế toàn khối lượng nguyên tử tập trung vào hạt nhân với bán kính 2.10-15m Tính khối lượng riêng nguyên hạt nhân nguyên tử kẽm Bài Đồng tự nhiên có đồng vị 65Cu, 63Cu với tỷ số số nguyên tử 63Cu/ 65Cu = 105/ 245 Tính nguyên tử khối trung bình Cu 35 37 Bài Cho đồng vị phần trăm số nguyên tử 11 H (99%) , 12 H (1%) 17 Cl (75,53%),17 Cl ( 24,47%) a)Tính ngun tử khối trung bình ngun tố b) Có thể có loại phân tử HCl khác tạo từ loại đồng vị ngun tố đó? Tính phân tử khối loại đồng vị nói Bài Một cation R3+ có tổng số hạt 37 tỉ số hạt e n 5/7 Viết kí hiệu nguyên tử R tính số proton 1,35g R Bài Trong anion X3- tổng số hạt 111, số e 48% số khối Viết kí hiệu nguyên tử X Bài Một hợp chất ion tạo từ ion M+ ion X2- Trong phân tử M2X, tổng số hạt 140 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 Số khối M + lớn số khối X2- 23 Tổng số hạt M+ nhiều X2- 31 Viết kí hiệu nguyên tử M X Bài Hợp chất A tạo thành từ ion M+ ion X2- Tổng số loại hạt A 140 Tổng số hạt mang điện ion M+ lớn tổng số hạt mang điện ion X 2- 19 Trong nguyên tử M, số hạt proton số hạt nơtron hạt; nguyên tử X, số hạt proton số hạt nơtron Xác định A Bài Tổng số hạt mang điện ion AB32 82 Số hạt mang điện hạt nhân nguyên tử A nhiều số hạt mang điện nguyên tử B Xác định số hiệu nguyên tử hai nguyên tố A B.IV Củng cố Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan trọng Khái quát dạng bài, cách giải V Hướng dẫn nhà Ơn tập lí thuyết Hồn thành tập Chuẩn bị buổi sau: Bài tập cấu tạo nguyên tử (tiếp) *********************************** Ngày soạn: 06/9/2017 Buổi 8: BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ (tiếp) A Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức, kĩ tính tốn hóa học qua tập Thái độ: - Tạo hứng thú, yêu thích mơn - Rèn tính nghiêm túc, khoa học cơng việc Năng lực cần hướng tới - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua môn học - Năng lực sáng tạo B Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình C Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: Ôn lại kiến thức liên quan D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc làm nhà Hs với chưa làm buổi trước III Bài - Giao tập cho Hs Yêu cầu Hs thảo luận, làm - Gọi Hs làm - Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Chỉnh sửa cho Hs - Kết luận: + Kiến thức cần thiết để làm tập + Kĩ thuật làm cần thiết BÀI TẬP BUỔI Bài a) Viết cấu hình e, phân bố e ô lượng tử cặp nguyên tử có số hiệu nguyên tử : 3, 11; 4, 12; 7, 15; 8, 16; 10, 18 b) Những cặp kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao? Bài Tổng số hạt nơtron, proton electron nguyên tử nguyên tố 40 a) Viết kí hiệu ngun tử ngun tố b) Viết cấu hình electron ngun tử, tử cho biết nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? c) Viết phân bố e obitan Bài Nguyên tử X có lớp electron Lớp thứ có electron Trong nguyên tử X, số n gấp rưỡi số proton Viết kí hiệu nguyên tử X phân bố e obitan nguyên tử Bài Cho ngun tử sau: A: có điện tích hạt nhân 36+ B: có số hiệu nguyên tử 20 C: có lớp electron, lớp M chứa electron D: có tổng số electron phân lớp p a) Viết cấu hình e A, B, C, D b) Ở nguyên tử, lớp electron chứa số electron tối đa? Bài Ba nguyên tử A, B, C có số hiệu nguyên tử số tự nhiên liên tiếp Tổng số e chúng 51 Hãy viết cấu hình e nguyên tử, phân bố e obitan nguyên tử, cho biết chúng nguyên tử kim loại, phi kim hay khí hiếm? Bài Tổng số hạt nguyên tử 21 Viết cấu hình e nguyên tử phân bố e obitan nguyên tử ngun tố Bài Viết cấu hình ecủa nguyên tử ion sau: O (Z=8); O2-; S (Z=16); S2-; Cl (Z=17); Cl-; K (Z=19); K+, Ca (Z=20); Ca2+, Fe (Z=26); Fe2+; Fe3+ Bài Cation R+ có cấu hình e phân lớp ngồi 2p6 a Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố R? b Tính chất hh đặc trưng R gì? c Anion X- có cấu hình e giống R+ Hỏi X ntố gì? Viết cấu hình e nguyên tử X Bài Ngun tố A khơng phải khí hiếm, ngun tử có phân lớp ngồi 3p Nguyên tử nguyên tố B có phân lớp 4s a) Trong nguyên tố A, B, nguyên tố kim loại, nguyên tố phi kim? Vì sao? b) Xác định cấu hình e tên A, B, biết tổng số e có phân lớp ngồi A B Bài 10 Nguyên tử nguyên tố X có số e mức lượng cao 4p5 Tỉ số số hạt không mang điện mang điện 0,6429 Viết kí hiệu nguyên tử X phân bố e obitan nguyên tử IV Củng cố Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan trọng Khái quát dạng bài, cách giải V Hướng dẫn nhà Ôn tập lí thuyết Hồn thành tập Chuẩn bị buổi sau: Bài tập cấu tạo nguyên tử (tiếp) ***************************************** Ngày soạn: 13/9/2017 Buổi 9: BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ (tiếp) A Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức, kĩ tính tốn hóa học qua tập Thái độ: - Tạo hứng thú, u thích mơn - Rèn tính nghiêm túc, khoa học cơng việc Năng lực cần hướng tới - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học - Năng lực sáng tạo B Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình C Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: Ơn lại kiến thức liên quan D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc làm nhà Hs với chưa làm buổi trước III Bài - Giao tập cho Hs Yêu cầu Hs thảo luận, làm - Gọi Hs làm Câu 115: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe 0,2 mol Fe 3O4 dung dịch HCl dư thu dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Giá trị m A 74,2 B 42,2 C 64,0 D 128,0 Câu 116: Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 M2SO3 (M kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư Tồn khí CO2 SO2 hấp thụ tối thiểu 500 ml dung dịch NaOH 3M Kim loại M A Li B Na C K D Rb Câu 117: Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị II III vào dung dịch HCl thu dung dịch A 0,672 lít khí (đktc) Khối lượng muối A A 10,38 gam B 20,66 gam C 30,99 gam D 9,32 gam Câu 118: Hoà tan 10 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị hai hoá trị ba dung dịch HCl, ta thu dung dịch A 0,672 lít khí bay đktc Khi cô cạn dung dịch A khối lượng muối khan thu A 10,33 gam B 9,33 gam C 11,33 gam D 12,33 gam Câu 119: Để hòa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Zn ZnO cần dung 100,8 ml dung dịch HCl 36,5% (D = 1,19 g/ml) thu 8,96 lít khí (đktc) Thành phần phần trăm ZnO hỗn hợp ban đầu A 38,4% B 60,9% C 86,52% D 39,1% Câu 120: Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H bay (đktc) Khối lượng muối clorua tạo dung dịch A 80 B 115,5 C 51,6 D 117,5 Câu 121: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg Al dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu Số mol axit tham gia phản ứng A 0,8 mol B 0,08 mol C 0,04 mol D 0,4 mol Câu 122: Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe dung dịch HCl dư thu 13,44 lít khí H2 (đktc) m gam muối Giá trị m A 67,72 B 46,42 C 68,92 D 47,02 Câu 123: Cho 10,3 gam hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl thu 5,6 lít khí (đktc) gam chất rắn khơng tan Vậy % theo khối lượng chất hỗn hợp ban đầu A 26%, 54%, 20% B 20%, 55%, 25% C 19,4%, 50%, 30,6% D 19,4%, 26,2%, 54,4% Câu 124: Cho 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu dung dịch HCl dư thu 7,84 lít khí (đktc), dung dịch X 2,54 gam chất rắn Y Khối lượng muối X A 32,15 gam B 31,45 gam C 33,25 gam D 30,35gam Câu 125: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M NaCl 0,1M Khối lượng kết tủa thu A 1,345 gam B 3,345 gam C 2,875 gam D 1,435 gam Câu 126: Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng hết với dung dịch AgNO dư thu kết tủa, kết tủa sau phản ứng phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam Ag X A brom B flo C clo D iot Câu 127: Chất X muối canxi halogenua Cho dung dịch X chứa 0,200 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu 0,376 gam kết tủa bạc halogenua Công thức X A CaCl2 B CaBr2 C CaI2 D CaF2 Câu 128: Cho 0,03 mol hỗn hợp muối NaX NaY (X, Y halogen thuộc chu kì liên tiếp) tác dụng với AgNO3 dư 4,75 gam kết tủa X Y A F Cl B Cl Br C Br I D I At Câu 129: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX NaY (X, Y halogen hai chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thu 57,34 gam kết tủa Công thức muối A NaCl NaBr B NaBr NaI C NaF NaCl D NaF NaCl NaBr NaI Câu 130: Hoà tan 8,075 gam hỗn hợp A gồm NaX NaY (X, Y hai halogen kế tiếp) vào nước Dung dịch thu cho phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO thu 16,575 gam kết tủa Phần trăm khối lượng NaX NaY tương ứng A 36,22% ; 63,88% B 35,45% ; 64,55% C 35% ; 65% D 34, 24% ; 65,76% Câu 131: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX NaY (X, Y hai nguyên tố có tự nhiên, hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z X < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu 8,61 gam kết tủa Phần trăm khối lượng NaY hỗn hợp ban đầu A 52,8% B 58,2% C 47,2% D 41,8% Câu 132: Một dung dịch có chứa H2SO4 0,543 gam muối natri axit chứa oxi clo (muối X) Cho thêm vào dung dịch lượng KI iot ngừng sinh thu 3,05 gam I Muối X A NaClO2 B NaClO3 C NaClO4 D NaClO Câu 133: Cho 200 ml dung dịch AgNO 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl 0,1 M thu khối lượng kết tủa A 3,95 gam B 2,87 gam C 23,31 gam D 28,7 gam Câu 134: Hàng năm giới cần tiêu thụ khoảng 45 triệu clo Nếu dùng muối ăn để điều chế clo cần muối (Giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%) ? A 74 triệu B 74,15 triệu C 74,51 triệu D 74,14 triệu Câu 135: Điện phân lít dung dịch hỗn hợp NaCl KCl có màng ngăn thời gian thu 1,12 lít khí Cl2 (đktc) Coi thể tích dung dịch khơng đổi Tổng nồng độ mol NaOH KOH dung dịch thu A 0,01M B 0,025M C 0,03M D 0,05M IV Củng cố Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan trọng Khái quát dạng bài, cách giải V Hướng dẫn nhà Ơn tập lí thuyết Hoàn thành tập Chuẩn bị buổi sau: Bài tập Oxi - Lưu huỳnh *************************************** Ngày soạn: 06/01/2018 Buổi 26: BÀI TẬP VỀ OXI, LƯU HUỲNH A Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức Oxi, Lưu huỳnh hợp chất chúng Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức, làm tập Oxi, Lưu huỳnh hợp chất chúng Thái độ: - Tạo hứng thú, u thích mơn - Rèn tính nghiêm túc, khoa học cơng việc Năng lực cần hướng tới - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học - Năng lực sáng tạo B Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình C Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: Ôn lại kiến thức liên quan D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc làm nhà Hs với chưa làm buổi trước III Bài - GV Hs hệ thống lại kiến thức quan trọng Oxi, Lưu huỳnh hợp chất chúng - Giao tập cho Hs Yêu cầu Hs thảo luận, làm - Gọi Hs làm - Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Chỉnh sửa cho Hs - Kết luận: + Kiến thức cần thiết để làm tập + Kĩ thuật làm cần thiết BÀI TẬP BUỔI 27 Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tố nhóm oxi là: A ns2np4 B ns2np5 C ns2np3 D (n-1)d10ns2np4 Câu 2: Cho dãy nguyên tố nhóm VA: S, O, Se, Te Nguyên tử nguyên tố có đặc điểm cấu tạo lớp vỏ electron khác với nguyên tố lại? A S B O C Se D Te Câu 3: Một nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron ngun tử trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa + là: A 1s22s22p63s13p6 B 1s22s22p63s13p4 C 1s22s22p63s23p3 3d1 D 1s22s22p63s13p33d2 Câu 4: Một nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron ngun tử trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa + là: A 1s22s22p63s13p6 B 1s22s22p63s13p4 2 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d D 1s22s22p63s13p3 3d2 Câu 5: Hãy nhận xét sai nhóm oxi, từ oxi đến telu A Bán kính nguyên tử tăng dần B Độ âm điện nguyên tử giảm dần C Tính bền hợp chất với hiđro tăng dần D Tính axit hợp chất hiđroxit giảm dần Câu 6: Hãy nhận xét nhóm oxi theo chiều tăng điện tích hạt nhân A Tính oxi hóa tăng dần, tính khử giảm dần B Năng lượng ion hóa I1 tăng dần C Ái lực electron tăng dần D Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần Câu 7: Trong nhóm VIA trừ oxi, lại S, Se, Te có khả thể mức oxi hóa + + vì: A Khi bị kích thích electron phân lớp p chuyển lên phân lớp d trống B Khi bị kích thích electron phân lớp p, s “nhảy” lên phân lớp d trống để có electron electron độc thân C Khi bị kích thích electron phân lớp s chuyển lên phân lớp d trống D Chúng có electron electron độc thân Câu 8: Cho dãy hợp chất: H2S, H2O, H2Te, H2Se Chất có nhiều tính chất khác với chất lại là: A H2S B H2O C H2Te D H2Se Câu 9: X2 chất khí, khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí X khí: A Nitơ B Oxi C Clo D Agon Câu 10: Nếu gam oxi tích lít áp suất 1atm nhiệt độ bao nhiêu? A 35oC B 48oC C 117oC D 120oC Câu 11: Chỉ phát biểu sai: A Oxi nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh B Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi C Oxi có số oxi hóa –2 hợp chất D Oxi nguyên tố phổ biến trái đất Câu 12: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 A nhận 13 electron B nhận 12 electron C cho 13 electron D cho12 electron Câu 13: Khi nhiệt phân hoàn toàn m gam chất sau: KClO (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 AgNO3 Chất tạo lượng O2 lớn A KMnO4 B KNO3 C KClO3 D AgNO3 Câu 14: Điều chế oxi phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3 (xúc tác MnO2), NaNO3, H2O2 (có số mol nhau), lượng oxi thu nhiều từ A KMnO4 B KClO3 C NaNO2 D H2O2 Câu 15: Mỗi ngày người cần m3 không khí để thở? A 10 – 20 B 20 – 30 C 30 – 40 D 40 – 50 Câu 16: Trong sản xuất, oxi dùng nhiều A để làm nhiên liệu tên lửa B để luyện thép C cơng nghiệp hố chất D để hàn, cắt kim loại Câu 17: Oxi sử dụng công nghiệp luyện thép chiếm % lượng oxi sản xuất ra? A 5% B 10% C 25% D 55% Câu 18: O3 O2 hai dạng thù hình vì: A Cùng cấu tạo từ nguyên tử oxi B Cùng có tính oxi hóa C Số lượng nguyên tử khác D Cả điều Câu 19: Chỉ nội dung đúng: A Ở điều kiện thường, O2 khơng oxi hố Ag O3 oxi hoá Ag thành Ag2O B O3 tan nước nhiều O2 gần 16 lần C O3 oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au Pt) D Cả ba điều Câu 20: Chất khí màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng là: A Cl2 B SO2 C O3 D H2S Câu 21: Cho khí sau: O2, O3, N2, H2 Chất khí tan nhiều nước là: A O2 B O3 C N2 D H2 Câu 22: O3 có tính oxi hóa mạnh O2 vì: A Số lượng nguyên tử nhiều B Phân tử bền vững C Khi phân hủy cho O nguyên tử D Có liên kết cho nhận Câu 23: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI tinh bột thấy xuất màu xanh xảy A Sự oxi hóa ozon B Sự oxi hóa kali C Sự oxi hóa iotua D Sự oxi hóa tinh bột Câu 24: Chỉ phương trình hóa học đúng: to th��ng to th��ng A 4Ag + O2 ����� 2Ag2O B 6Ag + O3 ����� 3Ag2O o o t th��ng t th��ng C 2Ag + O3 ����� Ag2O + O2 D 2Ag + 2O2 ����� Ag2O + O2 Câu 25: Hiện tượng quan sát sục khí ozon vào dung dịch kali iotua: A Nếu nhúng giấy quỳ tím vào giấy quỳ chuyển sang màu xanh B Nếu nhúng giấy tẩm hồ tinh bột vào giấy chuyển sang màu xanh C Có khí khơng màu, khơng mùi D … Câu 26: Những phản ứng sau chứng minh tính oxi hóa ozon mạnh oxi? to (1) O3 + Ag �� (2) O3 + KI + H2O � � o o t t (3) O3 + Fe �� (4) O3 + CH4 �� � � A 1, B 2, C 2, D 3, Câu 27: Ứng dụng sau ozon? A Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn B Điều chế oxi phòng thí nghiệm C Sát trùng nước sinh hoạt D Chữa sâu Câu 28: Chỉ tính chất H2O2: A Là hợp chất bền, dễ bị phân hủy thành H2 O2 có xúc tác MnO2 B Là chất lỏng khơng màu C Tan nước theo tỉ lệ D Số oxi hoá nguyên tố oxi –1 Câu 29: Hiện tượng xảy cho bột MnO2 vào ống nghiệm đựng nước oxi già: A Tạo kết tủa khí bay lên: H2O2 + MnO2 Mn(OH)2 + O2 B Có bọt khí trào lên có chất rắn màu đen (MnO2): 2H2O2 2H2O + O2 C Có bọt khí trào lên tạo dung dịch không màu: 2H2O2 + MnO2 H2MnO4 + H2 + O2 D Có bọt khí trào lên có chất rắn màu đen (MnO2): H2O2 H2 + O2 Câu 30: Phát biểu sau nói vai trò phân tử H2O2 phản ứng? 2H2O2 � 2H2O O2 A Là chất oxi hoá B Là chất khử C Vừa chất oxi hố, vừa chất khử D Khơng chất oxi hố, khơng chất khử Câu 31: Phản ứng chứng tỏ H2O2 có tính oxi hố là: A H2O2 + 2KI I2 + 2KOH B H2O2 + Ag2O 2Ag + 2H2O + O2 C 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O IV Củng cố Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan trọng Khái quát dạng bài, cách giải V Hướng dẫn nhà Ơn tập lí thuyết Hồn thành tập Chuẩn bị buổi sau: Bài tập Oxi - Lưu huỳnh (tiếp) ************************************** Ngày soạn: 13/01/2018 Buổi 27: BÀI TẬP VỀ OXI, LƯU HUỲNH A Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức Oxi, Lưu huỳnh hợp chất chúng Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức, làm tập Oxi, Lưu huỳnh hợp chất chúng Thái độ: - Tạo hứng thú, u thích mơn - Rèn tính nghiêm túc, khoa học công việc Năng lực cần hướng tới - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học - Năng lực sáng tạo B Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình C Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: Ôn lại kiến thức liên quan D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc làm nhà Hs với chưa làm buổi trước III Bài - Giao tập cho Hs Yêu cầu Hs thảo luận, làm - Gọi Hs làm - Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Chỉnh sửa cho Hs - Kết luận: + Kiến thức cần thiết để làm tập + Kĩ thuật làm cần thiết BÀI TẬP BUỔI 27 Câu 32: Ở phản ứng sau H2O2 đóng vai trò chất khử? A H2O2 + 2KI I2 + 2KOH B Ag2O + H2O2 2Ag + H2O + O2 C 2H2O2 2H2O + O2 D H2O2 + KNO2 H2O + KNO3 Câu 33: Hiđro peoxit tham gia phản ứng hóa học: H2O2 + 2KI � I2 + 2KOH (1) H2O2 + Ag2O � 2Ag + H2O + O2 (2) Nhận xét đúng? A Hiđro peoxit có tính oxi hóa B H2O2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C Hiđro peoxit có tính khử D H2O2 khơng có tính oxi hóa, khơng có tính khử Câu 34: Cho phản ứng: KMnO4 + H2O2 + H2SO4 � MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O a Chọn hệ số chất phản ứng sau: A 3, 5, 3, 2, 1, 5, B 2, 5, 3, 2, 1, 5, C 2, 2, 3, 2, 1, 5, D 2, 3, 3, 2, 1, 5, b Câu diễn tả đúng? A H2O2 chất oxi hóa B KMnO4 chất khử C H2O2 chất khử D H2O2 vừa chất oxi hóa vừa chất khử Câu 35: Lượng H2O2 sản xuất sử dụng nhiều để A chế tạo nguyên liệu tẩy trắng bột giặt B tẩy trắng bột giấy C tẩy trắng tơ sợi, bông, len, vải D dùng công nghiệp hố chất, khử trùng hạt giống nơng nghiệp, chất sát trùng y khoa Câu 36: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau: S + KOH � K2S + K2SO3 + H2O Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là: A 2: B 1: C 1: D 2: Câu 37: Kết luận rút từ phản ứng sau: to to H2 + S �� S + O2 �� � H2S (1) � SO2 (2) A S có tính khử B S có tính oxi hóa C S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa D S tác dụng với phi kim Câu 38: Hơi thủy ngân độc, phải thu hồi thủy ngân rơi vãi cách: A nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân B nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân C rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân D rắc bột photpho lên giọt thủy ngân Câu 39: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S A Dung dịch bị vẩn đục màu vàng B Khơng có tượng C Dung dịch chuyển thành màu nâu đen D Tạo thành chất rắn màu đỏ Câu 40: Sục khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu Khí là: A CO2 B CO C SO2 D HCl Câu 41: SO2 ln thể tính khử phản ứng với A H2S, O2, nước Br2 B dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 C dung dịch KOH, CaO, nước Br2 D O2, nước Br2, dung dịch KMnO4 Câu 42: Hãy chọn phản ứng mà SO2 có tính oxi hoá A SO2 + Na2O � Na2SO3 B SO2 + 2H2S � 3S + 2H2O C SO2 + H2O + Br2 � 2HBr + H2SO4 D 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O � K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Câu 43: Cho phản ứng: (1) SO2 + Br2 + H2O � (2) SO2 + O2 (to, xt) � (3) SO2 + KMnO4 + H2O � (4) SO2 + NaOH � � (5) SO2 + H2S (6) SO2 + Mg � a Tính oxi hóa SO2 thể phản ứng nào? A 1, 2, B 1, 2, 3, C 1, 2, 3, 5, D 5, b Tính khử SO2 thể phản ứng nào? A 1, 2, B 1, 2, 3, C 1, 2, 3, 5, D 5, Câu 44: Kết luận rút từ phản ứng sau: SO2 + Br2 + H2O � H2SO4 + HBr (1) � SO2 + H2S S + H2O (2) A SO2 chất khử mạnh B SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa C SO2 chất oxi hóa mạnh D SO2 bền Câu 45: Xét cân hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) � SO3 (k) H = –198kJ Tỉ lệ SO3 hỗn hợp lúc cân lớn A tăng nhiệt độ giảm áp suất B tăng nhiệt độ, áp suất không đổi C giảm nhiệt độ tăng áp suất D cố định nhiệt độ giảm áp suất Câu 46: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là: A CO CH4 B CH4 NH3 C SO2 NO2 D CO CO2 Câu 47: Trường hợp sau không xảy phản ứng hố học? A Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 B Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội C Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 D Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 Câu 48: Trong phản ứng sau đây, phản ứng không đúng? A H2S + 2NaCl � Na2S + 2HCl B 2H2S + 3O2 � 2SO2 + 2H2O D H2S + 4H2O + 4Br2 � H2SO4 + 8HBr C H2S + Pb(NO3)2 � PbS + 2HNO3 Câu 49: Hiện tượng xảy dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 H2SO4? A Khơng có tượng B Dung dịch đục H2S tan C Dung dịch màu tím đục có màu vàng S khơng tan D Dung dịch màu tím KMnO4 bị khử thành MnSO4 suốt Câu 50: Khí sau có khơng khí làm cho đồ dùng bạc lâu ngày bị xám đen? A CO2 B SO2 C O2 D H2S Câu 51: Trong nhận xét sau đây, nhận xét đúng: 4Ag + 2H2S + O2 � 2Ag2S↓ + 2H2O A Ag chất oxi hóa ; H2S chất khử B O2 chất oxi hóa ; H2S chất khử C Ag chất khử ; O2 chất oxi hóa D Ag chất khử ; H2S O2 chất oxi hóa Câu 52: Dung dịch H2S để trời xuất lớp cặn màu vàng do: A H2S bị oxi khơng khí khử thành lưu huỳnh tự B Oxi khơng khí oxi hóa H2S thành lưu huỳnh tự C H2S tác dụng với hợp chất có khơng khí D Có tạo muối sunfua khác Câu 53: Dãy chất ion sau thể tính khử phản ứng hóa học? A H2S Cl- B SO2 I- C Na S2- D Fe2+ Cl- Câu 54: Cho chất ion sau Cl, Na2S, NO2, Fe2+, SO2, Fe3+, NO3 , SO24 , SO32 , Na, Cu Dãy chất ion sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hố? A Cl, Na2S, NO2, Fe2+ B NO2, Fe2+, SO2, SO32 C Na2S, Fe2+, NO3 , NO2 D Cl, Na2S, Na, Cu IV Củng cố Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan trọng Khái quát dạng bài, cách giải V Hướng dẫn nhà Ơn tập lí thuyết Hồn thành tập Chuẩn bị buổi sau: Bài tập Oxi - Lưu huỳnh (tiếp) ************************************** Ngày soạn: 21/01/2018 Buổi 28: BÀI TẬP VỀ OXI, LƯU HUỲNH A Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức Oxi, Lưu huỳnh hợp chất chúng Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức, làm tập Oxi, Lưu huỳnh hợp chất chúng Thái độ: - Tạo hứng thú, u thích mơn - Rèn tính nghiêm túc, khoa học công việc Năng lực cần hướng tới - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học - Năng lực sáng tạo B Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình C Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: Ơn lại kiến thức liên quan D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc làm nhà Hs với chưa làm buổi trước III Bài - Giao tập cho Hs Yêu cầu Hs thảo luận, làm - Gọi Hs làm - Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Chỉnh sửa cho Hs - Kết luận: + Kiến thức cần thiết để làm tập + Kĩ thuật làm cần thiết BÀI TẬP BUỔI 28 Câu 55: Các chất dãy có tính oxi hóa là: A H2O2, HCl, SO3 B O2, Cl2, S8 C O3, O2, H2SO4 D FeSO4, KMnO4, HBr Câu 56: Cho FeS tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng, thu khí A ; dùng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu khí B Dẫn khí B vào dung dịch A thu rắn C Các chất A, B, C là: A H2, H2S, S B H2S, SO2, S C H2, SO2, S D O2, SO2, SO3 Câu 57: Cách pha lỗng H2SO4 đặc an tồn là: A Rót nhanh axit vào nước khuấy B Rót nhanh nước vào axit khuấy C Rót từ từ nước vào axit khuấy D Rót từ từ axit vào nước khuấy Câu 58: Chất dùng để làm khơ khí Cl2 ẩm là: A CaO B dung dịch H2SO4 đậm đặc C Na2SO3 khan D dung dịch NaOH đặc Câu 59: Khí sau làm khô H2SO4 đặc: A HBr B HCl C HI D Cả A, B C Câu 60: Có thể làm khơ khí CO ẩm dung dịch H2SO4 đặc, làm khô NH ẩm dung dịch H2SO4 đặc vì: A khơng có phản ứng xảy B NH3 tác dụng với H2SO4 C CO2 tác dụng với H2SO4 D phản ứng xảy mãnh liệt Câu 61: Tính chất đặc biệt dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với chất dãy sau mà dung dịch H2SO4 lỗng khơng tác dụng được? A BaCl2, NaOH, Zn B NH3, MgO, Ba(OH)2 C Fe, Al, Ni D Cu, S, C12H22O11 (đường saccarozơ) Câu 62: Cho bột Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng Fe khơng tan Sản phẩm thu dung dịch sau phản ứng là: A FeSO4 B Fe2(SO4)3 C FeSO4 Fe D FeSO4 Fe2(SO4)3 Câu 63: Oleum là: A dung dịch SO3 H2SO4 B H2SmO3m +1 C H2SO4.mSO3 D Cả A, B C Câu 64: Trong sản xuất H2SO4 khí SO3 hấp thụ bằng: A Nước B Axit H2SO4 loãng C Axit H2SO4 đặc, nguội D Axit H2SO4 đặc, nóng Câu 65: Để phân biệt O2 O3, người ta thường dùng A nước B dung dịch KI hồ tinh bột C dung dịch CuSO4 D dung dịch H2SO4 Câu 66: Để phân biệt khí SO2 H2S, dùng A dung dịch natri hiđroxit B dung dịch kali pemanganat C dung dịch brom nước D dung dịch brom clorofom Câu 67: Có lọ hố chất không nhãn, lọ đựng dung dịch không màu sau: Na 2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3 Chỉ dùng thuốc thử dung dịch H 2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào dung dịch nhận dung dịch: A Na2CO3, Na2S, Na2SO3 B Na2CO3, Na2S C Na2CO3, Na2S, Na3PO4 D Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3 Câu 68: Để phân biệt khí CO, CO2, O2 SO2 dùng: A tàn đóm cháy dở, nước vôi nước brom C dung dịch Na2CO3 nước brom B tàn đóm cháy dở, nước vơi dung dịch K2CO3 D tàn đóm cháy dở nước brom Câu 69: Dãy gồm dung dịch nhận biết phenolphtalein là: A KOH, NaCl, H2SO4 B KOH, NaCl, K2SO4 C KOH, NaOH, H2SO4 D KOH, HCl, H2SO4 Câu 70: Nguyên tử ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi ns 2np4 Trong hợp chất khí nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng Phần trăm khối lượng nguyên tố X oxit cao là: A 50,00% B 40,00% C 27,27% D 60,00% Câu 71: Để trừ nấm thực vật, người ta dùng dung dịch CuSO 0,8% Lượng dung dịch CuSO 0,8% pha chế từ 60 gam CuSO4.5H2O là: A 4800 gam B 4700 gam C 4600 gam D 4500 gam Câu 72: Cho nổ hỗn hợp gồm ml hiđro ml oxi bình kín Hỏi sau nổ, đưa bình nhiệt độ phòng, giữ ngun áp suất ban đầu, bình khí với thể tích ml? A ml O2 B ml O2 C ml H2 D ml O2 Câu 73: Dùng 300 quặng pirit (FeS2) có lẫn 20% tạp chất để sản xuất axit H2SO4 có nồng độ 98% Biết hiệu suất phản ứng 90% Khối lượng axit H2SO4 98% thu là: A 320 B 335 C 350 D 360 Câu 74: Nung hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO b mol FeS2 bình kín chứa khơng khí (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn, đưa bình nhiệt độ ban đầu, thu chất rắn Fe 2O3 hỗn hợp khí Biết áp suất khí bình trước sau phản ứng nhau, mối liên hệ a b (biết sau phản ứng, lưu huỳnh mức oxi hố + 4, thể tích chất rắn không đáng kể): A a = 0,5b B a = b C a = 4b D a = 2b Câu 75: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X lại phần khơng tan G Để đốt cháy hồn tồn X G cần vừa đủ V lít khí O (ở đktc) Giá trị V là: A 2,80 B 3,36 C 3,08 D 4,48 Câu 76: Đốt cháy hồn tồn 7,2 gam kim loại M (có hố trị khơng đổi hợp chất) hỗn hợp khí Cl2 O2 Sau phản ứng thu 23,0 gam chất rắn thể tích hỗn hợp khí phản ứng 5,6 lít (ở đktc) Kim loại M là: A Mg B Ca C Be D Cu Câu 77: Khi cho 20 lít khí oxi qua máy tạo ozon, có 9% thể tích oxi chuyển thành ozon Hỏi thể tích khí bị giảm lít? (các điều kiện khác khơng thay đổi) A lít B 0,9 lít C 0,18 lít D 0,6 lít Câu 78: X hỗn hợp O2 O3 Sau ozon phân hủy hết thành oxi thể tích hỗn hợp tăng lên 2% Phần trăm thể tích ozon hỗn hợp X là: A 4% B 60% C 12% D 40% Câu 79: Hai bình cầu tích Nạp oxi vào bình thứ Nạp oxi ozon hóa vào bình thứ hai Nhiệt độ áp suất hai bình Đặt hai bình hai đĩa cân thấy khối lượng hai bình khác 0,21 gam Số gam ozon có bình oxi ozon hóa là: A 0,63 B 0,65 C 0,67 D 0,69 IV Củng cố Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan trọng Khái quát dạng bài, cách giải V Hướng dẫn nhà Ôn tập lí thuyết Hồn thành tập Chuẩn bị buổi sau: Bài tập Oxi - Lưu huỳnh (tiếp) ********************************************* Ngày soạn: 28/01/2018 Buổi 29: BÀI TẬP VỀ OXI, LƯU HUỲNH A Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức Oxi, Lưu huỳnh hợp chất chúng Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức, làm tập Oxi, Lưu huỳnh hợp chất chúng Thái độ: - Tạo hứng thú, yêu thích mơn - Rèn tính nghiêm túc, khoa học công việc Năng lực cần hướng tới - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua môn học - Năng lực sáng tạo B Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình C Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: Ôn lại kiến thức liên quan D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc làm nhà Hs với chưa làm buổi trước III Bài - Giao tập cho Hs Yêu cầu Hs thảo luận, làm - Gọi Hs làm - Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Chỉnh sửa cho Hs - Kết luận: + Kiến thức cần thiết để làm tập + Kĩ thuật làm cần thiết BÀI TẬP BUỔI 29 Câu 80: Dẫn 6,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm oxi ozon qua dung dịch KI (dư) phản ứng hoàn toàn 25,4 gam iot Phần trăm thể tích oxi X là: A 33,94% B 50% C 66,06% D 70% Câu 81: Hỗn hợp A gồm O2 O3 có tỉ khối so với hiđro 20 Hỗn hợp B gồm H CO có tỉ khối so với hiđro 3,6 Thể tích khí A (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn mol khí B là: A 19,38 lít B 28 lít C 35,84 lít D 16,8 lít Câu 82: Cho 12,8 gam Cu tác dụng với H 2SO4 đặc nóng dư, khí sinh cho vào 200 ml dung dịch NaOH 2M Hỏi muối tạo thành khối lượng gam? A Na2SO3 24,2 gam B Na2SO3 25,2 gam C NaHSO3 15 gam Na2SO3 26,2 gam D Na2SO3 23,2 gam Câu 83: Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít H2S (đktc) oxi dư, dẫn tất sản phẩm vào 50 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28) Nồng độ % muối dung dịch A 47,92% B 42,98% C 42,69% D 24,97% Câu 84: Hấp thụ toàn 3,36 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 16,7 gam muối Nồng độ mol dung dịch NaOH A 0,5M B 1M C 2M D 2,5M Câu 85: Cho V lít hỗn hợp khí gồm H2S SO2 tác dụng với dung dịch brom dư Thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp thu 2,33 gam kết tủa Giá trị V là: A 0,112 lít B 2,24 lít C 1,12 lít D 0,224 lít Câu 86: Hồ tan 3,38 gam oleum X vào nước người ta phải dùng 800 ml dung dịch KOH 0,1 M để trung hồ dung dịch X Cơng thức phân tử oleum X là: A H2SO4.3SO3 B H2SO4.2SO3 C H2SO4.4SO3 D.H2SO4.nSO3 Câu 87: Số gam H2O dùng để pha lỗng mol oleum có cơng thức H2SO4.2SO3 thành axit H2SO4 98% là: A 36 gam B 42 gam C 40 gam D Cả A, B C sai Câu 88: Có 200 ml dung dịch H 2SO4 98% (D = 1,84 g/ml) Người ta muốn pha loãng thể tích H 2SO4 thành dung dịch H2SO4 40% thể tích nước cần pha lỗng bao nhiêu? A 711,28 cm3.B 621,28 cm3 C 533,60 cm3.D 731,28 cm3 Câu 89: Trộn lẫn 500 ml dung dịch NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch H 2SO4 0,1M dung dịch Y Trong dung dịch Y có sản phẩm là: A Na2SO4 B NaHSO4 C Na2SO4 NaHSO4 D Na2SO4 NaOH Câu 90: Trộn lẫn 500 ml dung dịch H 2SO4 0,3M với 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH aM, sau phản ứng thu dung dịch X chứa 19,1 gam muối Giá trị a là: A 0,5 B C 1,5 D Câu 91: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M, thu dung dịch X Dung dịch X có pH là: A 12,8 B 13,0 C 1,0 D 1,2 Câu 92: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4 Fe2O3 (trong số mol FeO số mol Fe2O3) cần dùng vừa đủ V lít dung dịch H2SO4 0,5M loãng Giá trị V là: A 0,23 B 0,18 C 0,08 D 0,16 Câu 93: Cho 21 gam hỗn hợp Zn CuO vào 600 ml dung dịch H 2SO4 0,5M, phản ứng vừa đủ % khối lượng Zn có hỗn hợp ban đầu là: A 57% B 62% C 69% D 73% Câu 94: Khi hồ tan b gam oxit kim loại hóa trị II lượng vừa đủ axit dung dịch H 2SO4 15,8% người ta thu dung dịch muối có nồng độ 18,21% Vậy kim loại hoá trị II là: A Ca B Ba C Be D Mg Câu 95: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H 2SO4 0,28M thu dung dịch X 8,736 lít khí H2 (ở đktc) Cơ cạn dung dịch X thu lượng muối khan là: A 38,93 gam B 103,85 gam C 25,95 gam D 77,86 gam Câu 96: Cho 13,5 gam hỗn hợp kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 lỗng nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu dung dịch X 7,84 lít khí H (ở đktc) Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện khơng có khơng khí) m gam muối khan Giá trị m là: A 42,6 B 45,5 C 48,8 D 47,1 Câu 97: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu Al dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu hỗn hợp Y gồm oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch H 2SO4 1M vừa đủ để phản ứng hết với Y là: A 57 ml B 75 ml C 55 ml D 90 ml Câu 98: Nung nóng 11,2 gam Fe 26 gam Zn với lượng S dư Sản phẩm phản ứng cho tan hồn tồn dung dịch H2SO4 lỗng, tồn khí sinh dẫn vào dung dịch CuSO 10% (d = 1,2 g/ml) Biết phản ứng xảy hồn tồn Thể tích tối thiểu dung dịch CuSO cần để hấp thụ hết khí sinh là: A 700 ml B 800 ml C 600 ml D 500 ml IV Củng cố Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan trọng Khái quát dạng bài, cách giải V Hướng dẫn nhà Ôn tập lí thuyết Hồn thành tập Chuẩn bị buổi sau: Bài tập Oxi - Lưu huỳnh (tiếp) *************************************** Ngày soạn: 03/02/2018 Buổi 30: BÀI TẬP VỀ OXI, LƯU HUỲNH A Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức Oxi, Lưu huỳnh hợp chất chúng Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức, làm tập Oxi, Lưu huỳnh hợp chất chúng Thái độ: - Tạo hứng thú, yêu thích mơn - Rèn tính nghiêm túc, khoa học cơng việc Năng lực cần hướng tới - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua môn học - Năng lực sáng tạo B Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình C Chuẩn bị GV: Giáo án HS: Ôn lại kiến thức liên quan D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc làm nhà Hs với chưa làm buổi trước III Bài - Giao tập cho Hs Yêu cầu Hs thảo luận, làm - Gọi Hs làm - Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Chỉnh sửa cho Hs - Kết luận: + Kiến thức cần thiết để làm tập + Kĩ thuật làm cần thiết BÀI TẬP BUỔI 30 Câu 99: Hoà tan 11,2 gam Fe dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V là: A 40 B 80 C 60 D 20 Câu 100: Cho 0,01 mol hợp chất sắt tác dụng hết với H 2SO4 đặc nóng (dư), 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử nhất) Cơng thức hợp chất sắt là: A FeS B FeS2 C FeO D Fe2O3 Câu 101: Hòa tan hồn toàn 10,44 gam oxit sắt dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu dung dịch X 1,624 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối sunfat khan Giá trị m là: A 29 B 52,2 C 58,0 D 54,0 Câu 102: Nung m gam bột sắt oxi, thu 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) 1,26 lít (ở đktc) SO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m là: A 3,78 B 2,22 C 2,52 D 2,32 Câu 103: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H 2SO4 đặc nóng, đến phản ứng xảy hồn tồn, thu khí SO2 (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hồ tan tối đa m gam Cu Giá trị m là: A 3,84 B 3,20 C 1,92 D 0,64 Câu 104: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H 2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 sản phẩm khử nhất) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng muối thu là: A 21,12 gam B 24 gam C 20,16 gam D 18,24 gam Câu 105: Hoà tan 19,2 gam kim loại M H 2SO4 đặc dư thu khí SO2 Cho khí hấp thụ hồn tồn lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô can dung dịch thu 37,8 gam chất rắn Kim loại M là: A Cu B Mg C Fe D Ca Câu 106: Hoà tan hết 14,4 gam kim loại M dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, thu SO sản phẩm khử Cho toàn lượng SO hấp thụ vào 0,75 lít dung dịch NaOH 0,7M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch 31,35 gam chất rắn Kim loại M là: A Ca B Mg C Fe D Cu Câu 107: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O sản phẩm khử X X là: A SO2 B S C H2S D SO2, H2S Câu 108: Hòa tan hồn tồn 2,52 gam hỗn hợp Mg Al dung dịch HCl thu 2,688 lít hiđro (đktc) Cũng lượng hỗn hợp hòa tan hồn tồn H2SO4 đặc nóng thu 0,12 mol sản phẩm X hình thành khử S+6 X là: A S B SO2 C H2S D S SO2 Câu 109: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,06 mol Fe 2(SO4)3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 3,36 gam chất rắn Giá trị m là: A 2,88 B 2,16 C 4,32 D 5,04 Câu 110: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe xOy Cu dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) Sau phản ứng thu 0,504 lít khí SO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat a Phần trăm khối lượng Cu X là: A 39,34% B 65,57% C 26,23% D 13,11% b Công thức oxit sắt là: A Fe3O4 B Fe2O3 C FeO D FeO Fe3O4 Câu 111: Cho hỗn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, khí sinh có tỉ khối so với hiđro Thành phần % theo khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu là: A 40% B 50% C 38,89% D 61,11% Câu 112: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol FeS 0,06 mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) khí NO Giá trị a là: A 0,075 B 0,12 C 0,06 D 0,04 IV Củng cố Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan trọng Khái quát dạng bài, cách giải V Hướng dẫn nhà Ơn tập lí thuyết Hoàn thành tập Chuẩn bị buổi sau: Bài tập tốc độ phản ứng cân hóa học *********************************** Ngày soạn: 09/02/2018 Buổi 31: BÀI TẬP VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC A Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức tốc độ phản ứng cân hóa học Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức, làm tập tốc độ phản ứng cân hóa học Thái độ: - Tạo hứng thú, u thích mơn - Rèn tính nghiêm túc, khoa học cơng việc Năng lực cần hướng tới - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học - Năng lực sáng tạo B Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình C Chuẩn bị GV: Giáo án HS: Ôn lại kiến thức liên quan D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc làm nhà Hs với chưa làm buổi trước III Bài - GV Hs hệ thống lại kiến thức quan trọng tốc độ phản ứng cân hóa học - Giao tập cho Hs Yêu cầu Hs thảo luận, làm - Gọi Hs làm - Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Chỉnh sửa cho Hs - Kết luận: + Kiến thức cần thiết để làm tập + Kĩ thuật làm cần thiết IV Củng cố Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan trọng Khái quát dạng bài, cách giải V Hướng dẫn nhà Ơn tập lí thuyết Hồn thành tập Chuẩn bị buổi sau: Bài tập tốc độ phản ứng cân hóa học (tiếp) Ngày soạn: 18/02/2018 Buổi 32: BÀI TẬP VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC A Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức tốc độ phản ứng cân hóa học Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức, làm tập tốc độ phản ứng cân hóa học Thái độ: - Tạo hứng thú, u thích mơn - Rèn tính nghiêm túc, khoa học công việc Năng lực cần hướng tới - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học - Năng lực sáng tạo B Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thuyết trình C Chuẩn bị GV: Giáo án HS: Ơn lại kiến thức liên quan D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc làm nhà Hs với chưa làm buổi trước III Bài - GV Hs hệ thống lại kiến thức quan trọng tốc độ phản ứng cân hóa học - Giao tập cho Hs Yêu cầu Hs thảo luận, làm - Gọi Hs làm - Gọi Hs nhận xét, bổ sung - Chỉnh sửa cho Hs - Kết luận: + Kiến thức cần thiết để làm tập + Kĩ thuật làm cần thiết IV Củng cố Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan trọng Khái quát dạng bài, cách giải V Hướng dẫn nhà Ôn tập lí thuyết Hồn thành tập Hướng dẫn tự ôn tập ... hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện dương hạt b) Tổng số hạt 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện c) Tổng số hạt 52, số hạt không mang điện 1,06 lần số hạt mang điện âm... chất tan ban đầu a) Tính nồng độ NaOH dd ban đầu b) Tính nồng độ chất tan dd thu sau phản ứng Bài Biết 200g dd K2CO3 phản ứng với dd HCl dư thu 3,36 lit khí (đktc) Tính nồng độ dd K2CO3 ban đầu... Bài 10 Nguyên tử nguyên tố X có số e mức lượng cao 4p5 Tỉ số số hạt không mang điện mang điện 0,6429 Viết kí hiệu nguyên tử X phân bố e obitan nguyên tử IV Củng cố Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan