1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an day them Hoa 10

87 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Bài tập 7: Tổng số hạt P, N, E trong nguyên tử nguyên tố M là 40 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt.. Đồng vị thứ ba chiếm11,4% số nguyên tử v

Trang 1

+ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng Z.

+ Nguyên tử được kí hiệu là:A

ZX.( 1u = 1,6605.10 -27 kg).

Bài tập củng cố lí thuyết

Bài tập 1: Nguyên tử Fe có 26 p; 30 n Tính:

a) Số e, số khối của Fe?

b) Nguyên tử khối của Fe theo u và theo kg ?

c) So sánh số khối và nguyên tử khối của Fe rồi rút ra nhận xét?

Giải

a) P = E = 26  A = 26 + 30 = 56

b) MFe = 56 (u) = 56 1,6726.10-27 = 9,366.10-26 kg

c) MFe ≈ AFe  Một cách gần đúng ta coi nguyên tử khối chính là số khối

Bài tập 2: Dùng BTH để điền vào ô trống trong bảng sau:

Tên

Nguyên tố Z Số khối Kí hiệu nt Số proton

Sốelectron Số nơtron

Trang 2

Bài tập 3: Trong 1 nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện = 26; khối lượng hạt

nhân = 27 u Tính số P, N, E và số khối A của X? X là nguyên tố gì? Viết phản ứng của X với dd

HCl, NaOH ĐS: X là Al.

Giải

+ Theo giả thiết ta có hệ: 2P 26

P N 27   P = 13 và N = 14+ X là nhôm (Al)

+ Phản ứng của X:

2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2↑

Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 1,5H2↑

Bài tập 4: Tính tổng số hạt mang điện và không mang điện trong H3PO4 biết các nguyên tử tạo

nên axit trên lần lượt là: 1

Trang 3

Giáo án chuyên đ 10 ề 10

Bài tập nâng cao Ghi nhớ

+ Tổng số hạt trong 1 nguyên tử: Q = N + P + E = 2P + N(vì P = E)

+ Tổng số hạt mang điện = P + E = 2P =2E

+ Với nguyên tố không phóng xạ(bền có Z ≤ 82) ta có: Q P Q

3,5244  3+ Với nguyên tố có Q ≤ 60 thì P = Q

3

 

 

 

Bài tập 1: Tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X = 21.

1 Tìm số proton và tên của X?

2 Gọi tên X và hoàn thành phản ứng sau:

a) Cu + HXO3 loãng → b) CaCO3 + HXO3 →

c) FeS2 + HXO3 đặc → d) MgO + HXO3 loãng →

a) 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O

b) CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O

c) FeS2 + 18HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2↑ + 7H2O

d) MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O

Bài tập 2: Tổng số hạt của X là 52 M và X tạo thành hợp chất MX3 trong hợp chất này có tổng

b) 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

c) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl

d) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2↑

e) 2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS↓ + 6NaCl + S↓

Page 3

Trang 4

Giáo án chuyên đ 10 ề 10

Bài tập 3: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 115 Trong đó số hạt mang điện

nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 Tìm tên và kí hiệu của X ? ĐS: X là Br(Z = 35).

Giải

+ Theo giả thiết ta có hệ: 2P N 115

2P N 25   P = 35 và N = 45+ Tên của X: Brom

+ Kí hiệu: 80

35Br

Bài tập 4: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố A là 40.

1 Tìm tên và kí hiệu của A?

2 Hoàn thành phản ứng:

a) Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 1,5H2↑

b) Al(OH)3 + NaOH   NaAlO2 + 2H2O

c) 3Fe3O4 + 8Al t 0

  9Fe + 4Al2O3d) NaAlO2 + HCl + H2O   NaCl + Al(OH)3↓

có thể có phản ứng: Al(OH)3 + 3HCl   AlCl3 + 3H2O

Bài tập 5: X và Y là 2 kim loại Tổng số hạt trong cả X vàY = 122 Số N của Y hơn của X là 16,

số P trong X = 1 nửa số P trong Y, số khối của X bé hơn Y là 29 u

1 Tìm X, Y?

2 Cho m gam hh X vàY pư với dd HCl dư thì được 8,96 lít H2 ở đktc Cũng cho m gam hh trên

pư với dd NaOH dư thì được 6,72 lít H2 ở đktc Tính khối lượng của X và Y trong m gam hh?

ĐS: 1 X, Y là Al, Fe 2 khối lượng Al =5,4 gam; Fe = 5,6 gam.

2

HCl NaOH

x y

Trang 5

Giáo án chuyên đ 10 ề 10

Bài tập 6: Tổng số hạt P, N, E trong 2 kim loại A và B là 142 trong đó tổng số hạt mang điện

nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12

Bài tập 7: Tổng số hạt P, N, E trong nguyên tử nguyên tố M là 40 trong đó tổng số hạt mang điện

nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt

1 Tìm P, N, A của M?

2 Y tạo với M hợp chất MY3 Tổng số P trong MY3 = 64 Tìm Y, MY3?

3 Hoàn thành sơ đồ: (1) KOH NaOH CO 2 H O 2 (5)

Bài tập 8: Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 3,04.10-18C; trong X số hạt mang điện nhiều hơn

số hạt mang điện là 18 Tìm tên và kí hiệu X? ĐS: X là 39

Bài tập 9: Cho hai nguyên tử X và Y Số hạt mang điện của Y hơn của X là 4 Tổng số proton

trong hợp chất XY2 là 22 Tìm X, Y ? Viết pư của XY2 với dd NaOH ? ĐS : XY 2 là CO 2

Giải

+ Theo giả thiết ta có hệ : 2P' 2P 4

P 2P' 22   P = 6 ; P’ = 8  X là Cacbon ; Y là Oxi

Page 5

Trang 6

Giáo án chuyên đ 10 ề 10

+ XY2 chính là CO2 Phản ứng xảy ra :

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

Bài tập 10: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 82

1 Hỏi số proton trong X nằm trong khoảng nào?

2 Tổng số proton trong hợp chất XY3 = 77 Tìm X, Y?

+ Vậy X là Fe và Y là Cl thỏa mãn đề bài

Bài tập 11: Tổng số hạt mang điện trong hợp chất X(OH)2 là 148 Số nơtron của X là 81 Tìm tên

Bài tập 12: Tổng số hạt trong nguyên tử X = 180 Tìm tên và kí hiệu của X biết số hạt mang điện

gấp 1,4324 lần số hạt không mang điện ĐS: X là 127

53I

Giải

+ Theo giả thiết ta có hệ : 2P N 180

2P 1,4324P'   P = 53 ; N = 74  X là Cacbon+ Mặt khác : A = 53 + 74 = 127  kí hiệu của X là127

53I

Page 6

Trang 7

 x = … Bài tập Bài tập 0: Oxi có 3 đồng vị là 16 17 18

Bài tập 6: A, A’ là 2 nguyên tử có số khối t/ứ là 79; 81 Hiệu số giữa N và P trong A =9; A’ = 11.

1 A và A’ có phải là đồng vị của nhau không?

2 Trộn lẫn A và A’ theo tỉ lệ A)A’ = 109/91 thì tập hợp các nguyên tử thu được có A bằng bao

nhiêu? ĐS: 1 P A =P A’ =35; N A = 44, N A’ = 46 2 79,91u.

Bài tập 7: X và Y là 2 nguyên tử có A tương ứng là 35 và 37 Hiệu N và P trong X = 1; Y = 3.

Page 7

Trang 8

Giáo án chuyên đ 10 ề 10

1 Tính số P, N của X ,Y ? X và Y có phải là đồng vị của nhau không?

2 Tính A của hh X và Y biết X chiếm 75,77%; Y chiếm 24,23%.

ĐS: 1 X có 17p và 18n; Y có 17p và 20n X, Y là đồng vị của nhau 2 35,4846.

Bài tập 8: a) Nguyên tố X có 2 đồng vị là X1 và X2 Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18, đồng vị X2

có tổng số hạt là 20 Biết % các đồng vị bằng nhau Tính khối lượng nguyên tử trung bình của X.b) Đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54 Tínhthành phần % của mỗi loại đồng vị

47Ag chiếm hàm lượng 44% Xác định số khối của đồng vị còn lại ĐS: 107

Bài tập 11: Hoà tan 4,84 gam Mg kim loại bằng dd HCl thấy thoát ra 0,4 gam khí hiđro

a) Xác định nguyên tử lượng của Mg

b) Cho kim loại Mg trên gồm hai đồng vị trong đó có đồng vị 24

12Mg Xác định số khối của đồng vịthứ hai, biết tỷ số của hai loại đồng vị là 4:1

Bài tập 12*: Cho M là kim loại tạo ra 2 muối MClx; MCly và 2 oxit MO0,5x ; M2Oy Tỉ lệ về khối

lượng của Clo trong 2 muối = 1 : 1,173; của oxi trong 2 oxit = 1: 1,352

1 Tìm nguyên tử khối của M?

2 Cho biết trong các đồng vị 55M; 56M; 57M; 58M Đồng vị nào phù hợp với tỉ lệ: P/N = 13.15.

26Fe

Bài 13: Một nguyên tố X có hai đồng vị mà số nguyên tử có tỷ lệ 27:23 hạt nhân thứ nhất có 35

proton và 44 nơtron Hạt nhân của đồng vị thứ hai hơn đồng vị thứ nhất 2 notron Tính khối lượngnguyên tử trung bình của X ĐS: 79,92u.

Trang 9

Giáo án chuyên đ 10 ề 10

Bài 15: Đồng có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là63,546 Tính phần trăm hàm lượng của đồng vị 63Cu trong CuSO4(cho O=16, S=32) ĐS: 28,7%

Bài 16: Cho 4,12g muối NaX tác dụng với dd AgNO3 được 7,52g kết tủa.

a) Tính khối lượng nguyên tử của X ĐS: Brom

b) Nguyên tố X có 2 đồng vị Xác định số khối của mỗi loại đồng vị, biết rằng

 Đồng vị thứ hai có số n trong hạt nhân nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2

 Phần trăm của các đồng vị bằng nhau ĐS: 79 và 81.

Bài 17: X là một kim loại hoá trị hai Hoà tan hết 6,082 g X vào HCl dư được 5,6 lit H2 (đktc).

1 Tìm KLNT và tên nguyên tố X.

2 X có ba đồng vị Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75 Số khối của đồng vị thứ nhì bằng trung

bình cộng số khối của hai đồng vị kia Đồng vị thứ nhất có số p bằng số e Đồng vị thứ ba chiếm11,4% số nguyên tử và có số n nhiều hơn đồng vị thứ hai là một đơn vị

a) Tìm số khối và số n của mỗi loại đồng vị

b) Tìm % về số nguyên tử của hai đồng vị còn lại

3 Khi có 50 nguyên tử của đồng vị thứ hai thì có bao nhiêu nguyên tử của các đồng vị còn lại Bài 18: Hiđro có ba đồng vị là: 1 2 3

1H, H, H1 1 Oxi có ba đồng vị là 16

8O, 17

8O, 17

8O Viết công thức các loại phân tử nước?

Bài 19: Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị16

8O, 17

8O, 17

8O Cacbon có hai đồng vị 12 13

6C, C6 Hỏi có

thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic? Viết CTPT và tính PTK của chúng? ĐS: 12.

Bài 20: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 26 13 X, 26 55 Y, 26 12 Z?

X và Z có cùng số khối B X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học

C X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học D X và Y có cùng số nơtron

Page 9

Trang 10

Giáo án chuyên đ 10 ề 10

Chuyên đề 3: Bài tập về các hạt trong hợp chất

Ghi nhớ

+ Ion là phần tử tạo thành khi nguyên tử cho hoặc nhận e

+ Nếu nguyên tử nhận e thì sẽ được ion âm( anion) Điện tích của ion âm = số e nhận

VD1: S có 16e  S2- có 16 + 2 = 18e

VD2: NO2 có 7 + 3.8 = 31e  NO2- có 31 + 1 = 32e

+ Nếu nguyên tử cho e thì sẽ được ion dương( cation) Điện tích của ion dương = số e cho

VD1: Al có 13e  Al3+ có 13 – 3 = 10e VD2: Mg2+ có 10e  Mg có 12e

+ Số P, N của ion luôn bằng nguyên tử

+ Tổng quát: ion Xn+; Ym- có tổng số hạt lần lượt là: 2PX + NX – n và 2PY + NY + m

+ Vì khối lượng của e rất nhỏ nên khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng của ion.

Bài tập

Bài tập 0:

1 Tổng số hạt trong ion X3+ bằng 79 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19 hạt Tìm X?

2 Tính số hạt mang điện trong CO32-; SO42-; PO43-; NH4+

3 Xác định tổng số hạt trong: O2; S2-; SO2; SO42-; HSO3- cho 16

+ Tổng số hạt trong X- lớn hơn trong M3+ là 16

1 Tìm số P, N của M và X rồi gọi tên chúng?

2 Hoà tan MX3 vào nước Hỏi dd thu được có thể tồn tại những ion nào?

3 Hoàn tành phản ứng theo sơ đồ:

(1): MX3 + Ag2SO4 → (A) ↓ + (B) (2): (B) + NaOH → (C) ↓ + H2O

(3): (C) + KOH → (D) + H2O (4): (D) + H2O + H2SO4 → (B) +…

(5): (D) + HCl → (C) +…

Giải

1 Ta có hệ:

Page 10

Trang 11

Bài tập 2: Hai nguyên tố X, Y tạo thành hợp chất XY2 có tổng số proton bằng 32 Hiệu số nơtron

của X và Y bằng 8 Trong các nguyên tử X, Y đều có số proton = số nơtron Xác định số lượng mỗiloại hạt của X và Y

Bài tập 3: Hợp chất MX có tổng số hạt = 86 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không

mang điện là 26 Số khối của X hơn của M là 12 Tổng số hạt của X- hơn của M+ là 20

+ Tổng số hạt = 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36

+ Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 9

+ Tổng số hạt trong X2- lớn hơn trong M+ là 17

Tìm M2X?

Giải

Page 11

Trang 12

Bài tập 5: Một kim loại M có số khối A=56 Tổng số các hạt cơ bản trong ion M+2 là 80

1 Tìm M? 2 Viết pư khi cho M và MSO4 pư với Cl2, Zn, AgNO3, HNO3 đặc nóng, M2(SO4)3

ĐS: M là Fe.

Bài tập 6: Ba nguyên tố X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X

và Y là 1, tổng số electron trong ion X3Y- là 32 Tìm tên 3 nguyên tố X, Y, Z

ĐS: X = oxi; Y = nitơ; Z = hiđro

Bài tập 7: Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2- Tổng số 3 loại hạt trong A là 140.Tổng số các hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 19 Trongnguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng sốhạt nơtron Tìm A?

Bài tập 8: Một hợp chất tạo bởi ion M+ và X22- Trong đó phân tử M2X2 có tổng số hạt cơ bản là

164, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 Số khối của M lớn hơn của X là

23 Tổng số hạt proton và nơtron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt Tìm M2X2?

(giải hệ ra Math error)

Bài tập 9: Hợp chất M tạo nên bởi anion Y- và cation X+ Tỉ khối giữa Y-:X+ = 31:9 A là nguyên

tố có trong cả Y- và X+ có tổng các hạt trong nguyên tử là 21 Trong M chỉ có hai nguyên tử A;trong X+ có 5 nguyên tử của hai nguyên tố còn trong Y- có 4 nguyên tử của hai nguyên tố Tìm Mbiết khối lượng của X+ < 20?

Giải

Page 12

Trang 13

+ Từ (1, 2) suy ra: B = 16 = oxi  M là NH4NO3.

Bài 10: Tổng số hạt mang điện trong ion XY4+ là 21 Số proton của X hơn số proton của Y là 6 hạt Tìm X, Y? ĐS: NH 4 +

Bài 11: Tổng số proton trong hợp chất XY2 bằng 38; % khối lượng của X trong XY2 bằng 15,8%.

Tìm X, Y biết trong X, Y số proton bằng số nơtron?

Giải

Ta có: PX + 2PY = 38 (1) và X

2P2P 4P = 0,158  PX = 6; PY 16  XY2 là CS2

Bài 12: X, Y là hai phi kim, trong X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

lần lượt là 14 và 16 X và Y tạo thành hợp chất XYn trong đó: X chiếm 15,0486% về khối lượng; tổng số proton là 100; tổng số nơtron là 106 Tìm X, Y, XYn?ĐS: PCl5

Bài 13: Cho hợp chất A có dạng MX2 có các đặc điểm sau:

+ Tổng số hạt trong A là 140 trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 44.+ Khối lượng nguyên tử của M nhỏ hơn của X là 11

+ Tổng số hạt trong X- nhiều hơn tổng số hạt trong M2+ là 19

ĐS:A là MgCl 2

Page 13

Trang 14

Chuyên đề 4: Cấu hình electron

Lí thuyết cơ bản + Trật tự các mức năng lượng như sau:

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p.(*)

+ Qui tắc viết

- Bước 1: Xác định số e của nguyên tử.

- Bước 2: Điền e vào các phân lớp theo (*) theo nguyên tắc: điền từ trái qua phải; số e tối đa điền

vào s, p, d, f là 2, 6, 10, 14

- Bước 3: Sắp xếp lại nếu cần(Z > 20)

+ Cấu hình e thu gọn là cấu hình e có các phân lớp bên trong được thay thế bằng khí hiếm

VD: Cấu hình e thu gọn của Na là [Ne]3s1

+ Nếu phân lớp cuối cùng của 1 nguyên tố(khi chưa sx lại) là s, p, d, f thì nguyên tố đó tương ứngđược gọi là nguyên tố s, p, d, f

+ Số e ngoài cùng của 1 lớp = tổng số e của các phân lớp cao nhất

+ Số e lớp ngoài cùng = 1, 2, 3  kim loại(trừ H, He, B); = 5, 6, 7  phim kim; = 8  khí hiếm

(trừ He).

Bài tập củng cố lí thuyết

Bài tập 1: Viết cấu hình e của 3 nguyên tố A, B, C có số e tương ứng là: 20; 25; và 35 ở dạng đầy

đủ và thu gọn?

Bài tập 2: Viết cấu hình của Na(z = 11), S(z = 16), Ca(z = 20), As(z =33), Zn(z = 30) rồi cho

biết: + Nguyên tố nào là nguyên tố s, p, d, f?

+ Số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tố?

Bài tập 3: Viết cấu hình của 4 nguyên tố X, Y, Z, T có số e tương ứng là 17, 18, 19, 31 rồi cho

biết:

a) X, Y, Z, T là nguyên tố s, p, d hay f?

b) X, Y, Z, T là kim loại, pk hay khí hiếm?

Bài tập 4: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử nguyên tố X, Y lần lượt là 52 và 60.

1 Tìm số e của X, Y?

2 Viết cấu hình e của X, Y đầy đủ và thu gọn?

3 X, Y là nguyên tố s, p, d hay f? là KL, PK hay KH?

Bài 5 : Tổng số hạt mang điện trong hợp chất MX2 bằng 116

a) Tìm M, X biết tổng số hạt trong X là 48.

b) Viết cấu hình e của M, X dạng đầy đủ và thu gọn ?

Trang 15

c) Cho biết X, Y là nguyên tố s, p, d hay f? là KL, PK hay KH?

Trang 16

Qui tắc chuyển cấu hình dạng chữ sang ô lượng tử.

+ Thay thế phân lớp s, p, d, f bằng 1, 3, 5, 7 ô vuông

+ Điền e vào mỗi ô vuông theo nguyên tắc: điền từng phân lớp một, điền từ trái qua phải, điền e quay lên trước rồi mới điền e quay xuống

Chú ý:

Khi không đề cập đến năng lượng của e thì ta biểu diễn các ô lượng tử ngang hàng nhau và tách riêng các phân lớp trong 1 lớp.

Nếu 1AO có 2e thì 2e đó gọi là e ghép đôi, nếu có 1e thì 1e đó gọi là e độc thân.

Nếu các phân lớp s, p, d, f có số e tương ứng là 2, 6, 10, 14 thì chúng được gọi là phân lớp bão hòa và ngược lại.

Bài tập 1: A, B, C, D, E là 5 nguyên tố có số e là những số nguyên liên tiếp Tổng số e của cả 5

nguyên tố = 90

a) Tìm số e của 5 nguyên tố biết số e của A < B < C < D < E.

b) Viết cấu hình A, B, C, D, E ở dạng chữ và ô lượng tử.

c) Trong 5 nguyên tố trên nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm.

Bài tập 2: Viết cấu hình e của Fe (z = 26) ở 3 dạng:

a) Đầy đủ b) Thu gọn c) Ô lượng tử.

Bài tập 3: Tổng số proton của 2 nguyên tố A và B là 37 trong đó số proton của A hơn của B là 3.

1 Tính số p, e của A, B?

2 Viết cấu hình e của A, B ở dạng chữ đầy đủ và ô lượng tử.

3 A, B là kim loại hay phi kim? Vì sao? A, B có mấy e độc thân?

ĐS: A là Caxi, B là Clo.

Bài tập 4: Hợp chất M2X có tổng số proton = 54 Số proton của M hơn X là 3 proton

1 Tính số e của M, X?

2 Viết cấu hình e của M, X ở dạng chữ đầy đủ và ô lượng tử.

3 Gọi tên M, X, M2X và co biết M, X là kim loại hay phi kim?

ĐS: M là Kali, X là Lưu huỳnh.

Bài tập 5: Tổng số hạt trong nguyên tử M và N lần lượt là 122 và 80 trong đó số hạt mang điện

nhiều hơn số hạt không mang điện tương ứng là 26 và 20

1 Tìm số e của M, N?

2 Viết cấu hình e của M, N dạng chữ, ô lượng tử đầy đủ và thu gọn?

3 M, N là kim loại hay phi kim? Nguyên tố s, p, d hay f? Tính số e độc thân ở M, N?

ĐS: M là Rubiđi; N là Mangan.

Trang 17

Bài tập 6: Cho 3 nguyên tố X, Y, Z có tổng số proton là 90 Tổng số proton của X và Z gấp đôi

số proton của Y Số proton của Y hơn của X là 2

Bài tập 7: Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố M là 82, trong hạt nhân của M có số hạt mang

điện ít hơn số hạt mang điện là 4

1 Tìm M?

2 Viết cấu hình của M dạng ô lượng tử? Cho biết M là KL, PK hay KH?

Viết cấu hình e đặc biệt

Bài tập tình huống: Viết cấu hình e của Cu(Z=29) rồi so sánh với cấu hình e trong BTH?

Phương pháp viết

+ Cấu hình bền: là cấu hình mà phân lớp d, f đạt bão hòa tức là đạt d10; f14 hoặc nửa bão hòa tức làđạt d5; f7

+ Qui tắc sớm bão hòa và nửa bão hòa: “Khi trong cấu hình của 1 nguyên tố có d4; d9; f6; f13 thif 1

e ở phân lớp sát ngoài sẽ chuyển vào để nguyên tố này đạt được cấu hình bền”

Bài tập 1: Viết cấu hình của

Bài tập 2: Viết cấu hình của

Bài tập 3: Nguyên tố X có cấu hình lớp ngoài cùng là 4s1

1 Viết cấu hình đầy đuur và gọi tên X?

2 Lấy 2,8 gam oxit của X cho pư vừa đủ với 50 ml HCl 1,4M Tìm X?

ĐS: X là Cu

Bài tập 4: Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X bằng 92 trong đó số hạt mang điện hơn số

hạt không mang điện 24 hạt Viết cấu hình e của X?

Bài tập 5: Tổng số hạt mang điện trong X2O3 hơn số hạt mang điện trong ion cacbonat là 82.

1 Tìm X?

2 Viết cấu hình e của X dạng thu gọn và ô lượng tử?

Trang 18

ĐS: X là Crom.

Viết cấu hình đầy đủ khi biết cấu hình e lớp ngoài cùng.

+ Các phân lớp bên trong phân lớp ngoài cùng phải bền tức là phải đạt bão hòa(hoặc nửa bão hòa

2 Cho biết A, B, C, D là KL, PK hay KH? Tính số e độc thân của mỗi nguyên tố?

Bài tập 2: X, Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np5

1 X, Y là KL hay PK?

2 Viết cấu hình e đầy đủ của X và Y biết chúng có n tương ứng là 2 và 4?

Bài tập 3: X có phân lớp ngoài cùng là 5p5 và có N/Z = 1,3962 Số N trong X gấp 3,7 lần số N trong Y Cho 1,0725 gam Y pư với X dư thu được 4,565 gam sản phẩm có công thức XY

1 Viết cấu hình e của X?

2 Xác định số proton; số khối và tên X, Y?

3 X, Y là KL, PK hay KH?

ĐS: X là iot; Y là kali

Bài tập 4: A, B có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3sx và 3p5

1 A, B là kim loại hay phi kim?

2 Xác định cấu hình đầy đủ của a, B biết 2 nguyên tử có số e độc thân bằng nhau?

Bài tập 5: X, Y có phân lớp ngoài cùng lần lượt là 3s2 và 4py (y>2)

1 Tìm X, Y biết số e lớp ngoài cùng của X bằng số e độc thân của Y?

2 X, Y là kim loại hay phi kim?

Bài tập 6: Nguyên tố X có cấu hình lớp ngoài cùng là 4s1

1 Viết cấu hình đầy đủ và gọi tên X?

2 Lấy 2,8 gam oxit của X cho pư vừa đủ với 50 ml HCl 1,4M Tìm X?

ĐS: X là Cu

Trang 19

Viết cấu hình e của ion

+ Nguyên tắc chung: để viết cấu hình e của ion đầu tiên ta phải viết cấu hình của nguyên tử

trước Từ cấu hình vừa viết xong ta bỏ hoặc thêm vào số e mà nguyên tử cho hoặc nhận

+ Với các nguyên tố có Z ≤ 20: từ số e của nguyên tử ta tính số e của ion Dựa vào số e của ion taviết cấu hình e

+ Để viết cấu hình e của nguyên tử khi biết cấu hình e của ion ta cần bỏ bớt hay thêm vào số e mànguyên tử đã nhận hay cho

Bài 1: Cho hai nguyên tố A, B tổng số hạt mang điện là 82 Số proton của A bằng 68% số proton

của B

1 Viết cấu hình của A, B dạng chữ đầy đủ và dạng ô lượng tử?

2 A, B là KL hay PK? Là nguyên tố s, p, d hay f?

3 Viết cấu hình e của A-; B2+; B4+ dạng chữ và ô lượng tử?

ĐS: A là Clo; B là Mangan.

Bài 2: Cho A, B2+; C+; D2-; E- đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6

1 Viết cấu hình e của A, B, C, D, E?

2 Xác định loại nguyên tố của chúng?

Bài 3: X, Y, Z có số e tương ứng là 20, 26 và 28.

1 Viết cấu hình của X, Y, Z dạng đầy đủ và ô lượng tử?

2 Viết cấu hình e của X2+; Y2+; Y3+; Z2+?

3 X, Y, Z là nguyên tố s, p, d hay f?

Bài 4: Cho hai ion A3+ và B3- đều có 2 phân lớp e ngoài cùng là 2s22p6

1 Viết cấu hình e của A, B dạng đầy đủ và ô lượng tử?

2 Xác định số e độc thân của A, B?

Bài 5: Viết cấu hình e của chất đầu và sản phẩm trong mỗi TH sau

a) Cu2+(Z=29) nhận 2e b) Fe2+(Z=26) cho 1e

c) Br(Z=35) nhận 1e d/ Hg(Z=80) cho 2e

Bài 6(A_2011): Cấu hình electron của ion Cu2+; và Cr3+ lần lượt là

A [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2 B [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3

C [Ar]3d9 và [Ar]3d3 D [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2

Bài 7(A_07): Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:

A Na+, Cl-, Ar B Li+, F-, Ne C Na+, F-, Ne D K+, Cl-, Ar

Trang 21

CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Chuyên đề 1: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA 1 NGUYÊN TỐ TRONG BTH

* Nếu là nguyên tố f thì thuộc nhóm IIIB

* Nếu số e hóa trị là 9, 10 thì thuộc nhóm VIIIB

2 Có hh kim loại X, Y, Cu, Ag Hãy tách riêng chúng ra khỏi hh?

Bài 3: A, B, C có cấu hình e lớp ngoài cùng lần lượt là: 3s23p1; 4s24p5 và 4s1

1 Viết cấu hình đầy đủ của A, B, C?

2 Xác định vị trí của A, B, C trong BTH?

Bài 4: Cho 3 nguyên tố A, B, C có tổng số e bằng 99 Tổng số e của A và C gấp đôi số e của B C

có số e hơn A là 6

1 Tìm A, B, C?

2 Xác định vị trí của A, B, C trong BTH? A, B, C là KL; PK hay KH?

3 D là nguyên tố t/m: ED + EC = 2EA Xác định vị trí của D trong BTH?

ĐS: A là Zn; B là As; C là Kr; D là Cr.

Bài 5: Tổng số hạt mang điện của A và B là 90 Số proton của A bằng 1,8125 lần số e của B Viết

cấu hình và xác định vị trí của A, B trong BTH?

ĐS A là đồng; B là lưu huỳnh.

Bài 6: Ion X2-; Y2+ và nguyên tử Z đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6

1 Viết cấu hình của X, Y, Z?

2 Xác định vị trí của X, Y, Z trong BTH?

Bài 7: X có cấu hình e dạng: 5f36d17s2 Không viết cấu hình hãy xác định vị trí của X trong BTH?

Trang 22

Bài 8: Cation M3+ có cấu hình lớp vỏ ngoài cùng là 2p6 Xác định cấu hình của M, sơ đồ obitan Xác định vị trí của X trong bảng HTTH?

Bài 9: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các loại hạt là 93 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn

số hạt không mang điện là 23 Xác định số hiệu nguyên tử, số khối Viết cấu hình electron của X,

1 Xác định khối lượng nguyên tử R.

2 Xác định số khối của X và Y.

3 Viết cấu hình e của R Vị trí của R trong bảng HTTH.

Chuyên đề 2: Bài tập về vị trí tương đối của hai nguyên tố

Phương pháp giải

 Nếu 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp thì PY – PX = 2, 8, 18, 32

 Nếu 2 nguyên tố X và Y liên tiếp trong 1 chu kì thì PY – PX = 1

 Nếu 2 nguyên tố X và Y cách nhau n trong 1 chu kì thì PY – PX = n +1

 Nếu một nguyên tố nhận e tạo ra ion âm thì nó là phi kim và ngược lại nếu một nguyên tố cho

e tạo ra ion dương thì nó là kim loại

 Số e cho hay nhận phải thỏa mãn đk là tạo thành ion có cấu hình bền

Bài tập

Bài 1: X, Y là hai nguyên tố ở cùng một nhóm A và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH.

Tổng số hạt proton trong hai hạt nhân X và Y là 32 Hãy viết cấu hình của X và Y và các ion mà

X và Y có thể tạo thành?

Bài 2: Tương tự với các cặp nguyên tố có tổng số e bằng:

a) 26(Flo và Clo) b) 30(Natri và Kali) c) 44(Al và Ga) d/ 50(S và Se)

Bài 3: A, B là hai nguyên tố thuộc hai ô liên tiếp trong 1 chu kì Tổng số hạt mang điện của A, B

là 66

1 Tìm A, B có ZB>ZA? 2 Viết cấu hình e và xác định vị trí của A, B trong BTH?

ĐS: S và Cl

Bài 4: X và Y là hai nguyên tố ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng HTTH Y thuộc nhóm V; ở

trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau Tổng số hạt proton trong hạt nhân củanguyên tử hai nguyên tố là 23

a) Viết cấu hình của X và Y.

Trang 23

b) Từ các đơn chất X và Y cùng các hoá chất cần thiết hãy viết các phương trình phản ứng điều

chế hai axit trong đó X và Y có số oxi hoá dương cao nhất

ĐS: X là lưu huỳnh; Y là nitơ.

Bài 5: X, Y là 2 nguyên tố trong cùng 1 nhóm A, thuộc 2 chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần

hoàn

1 Tổng số hạt proton, nơtron và electron có trong một loại nguyên tử Y là 54, trong đó số hạtmang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 1,7 lần Tính số hiệu nguyên tử và số khối của Y

2 Viết cấu hình e của Y, xác định vị trí (chu kì, nhóm, phân nhóm) và tên gọi của nguyên tố Y

3 Cho biết nguyên tố X có thể là nguyên tố gì? Xác định tên gọi đúng của X, nếu xảy ra phảnứng sau: Y2 + 2NaX = X2 + 2NaY

Bài 6: Hai nguyên tố A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp, có thể tạo thành các anion A2- và B2- (đều cócấu hình electron của khí trơ) Hãy tìm A, B biết ZA-ZB = 18 và có 1 nguyên tố thuộc CK nhỏ?

Bài 7: X và Y đều ở nhóm A X tác dụng với HCl giải phóng ra khí H2 Số electron lớp ngoài

cùng của nguyên tử Y bằng số lớp electron của nguyên tử X Số hiệu của nguyên tử X bằng 7 lần

số hiệu của nguyên tử Y

Bài tập nâng cao

Bài 0: Hợp chất M được tạo thành từ cation X+ và anion Y2- Mỗi ion đều do năm nguyên tử củahai nguyên tố tạo nên Tổng số proton trong X+ là 11, tổng số electron trong Y2- là 50 Xác địnhcông thức phân tử và gọi tên của M biết hai nguyên tố trong Y2- thuộc cùng một nhóm và hai chu

kì liên tiếp trong BTH ĐS: amoni sunfat

Bài 1: Hợp chất A tạo thành từ X+ và Y2- Trong X+ có 5 hạt nhân của hai nguyên tố và có 10e Trong Y2- có 4 hạt nhân của hai nguyên tố trong cùng một chu kì và cách nhau một ô trong BTH Tổng số e trong Y2- là 32 Tìm A? ĐS: amoni cacbonat.

Bài 2: Cho hai ion X+ và Y- Trong X+ có 4 nguyên tử của hai nguyên tố và có tổng số e là 10 Tổng số hạt trong Y- là 53 Tìm hai ion trên biết Y- là ion đơn nguyên tử? ĐS: H 3 O + và Cl -

Bài 3: Hợp chất M tạo bởi X+ và Y3-, cả 2 ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên Tổng

số proton của X+ là 11; trong X+ có nguyên tố P; Y3- có nguyên tố Q trong đó P và Q là hainguyên tố thuộc cùng một nhóm và hai chu kì liên tiếp Khối lượng phân tử của M là 149 Tìm M

ĐS: amoni photphat.

Bài 4: Cho biết tổng số electron trong ion AB32- là 42, trong các hạt nhân nguyên tử của nguyên

tố A cũng như nguyên tố B số hạt proton bằng số hạt nơtron Tìm A, B? ĐS: SO 3 2-

Ta có: P + 3P’ = 40 P’ = (40-P)/3< 13,3 Vì B tạo anion và có P’ < 13,3 nên B là phi kim thuộc chu kì 2 B là F; O; N; C tương ứng A là…

Bài 5: Hợp chất A có công thức là MXx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng; M là kim loại,

X là phi kim ở chu kì 3 Trong hạt nhân của M có n-p=4; của X có n’=p’ Tổng số proton trong

Trang 24

MXx là 58 Xác định tên, số khối của M, X Viết cấu hình electron và xác định vị trí của chúng

trong bảng HTTH ĐS: MX x là FeS 2

Bài 6: Một hợp chất ion cấu tạo từ M+ và X2- Trong phân tử M2X có tổng số các loại hạt là 140hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt Số khối của ion M+lơn hơn số khối của ion X2- là 23 Tổng số các loại hạt trong ion M+ nhiều hơn tổng số các loại hạttrong ion X2- là 31

a) Viết cấu hình electron của các ion M+ và X2-; của M và X

b) Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH. ĐS: M 2 X là K 2 O

Bài 7: Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2- Tổng số 3 loại hạt trong A là 140 Tổng

số các hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 19 Trongnguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng sốhạt nơtron Viết cấu hình electron của M+ và X2- và gọi tên chất A

Bài 8: Trong phân tử A2B gồm ion A+ và B2- có tổng số các hạt là 140, trong đó số hạt mang điệnnhiều hơn số hạt không mang điện là 44 Mặt khác, người ta biết số khối của ion A+ lớn hơn trongion B2- là 23 Tổng số hạt trong ion A+ nhiều hơn trong ion B2- là 31 Hãy:

* Xác định điện tích hạt nhân của A và B

* Viết cấu hình electron của các ion A+ và B2-

Chuyên đề 3: Bài tập xác định bán kính nguyên tử

Phương pháp giải

+ KL riêng: D = m

V+ Thể tích hình cầu: V = 4 3

r

3+ 1 mol một chất X bất kì đều có NA = 6,02.1023 nguyên tử X

+ Độ đặc khít: lập phương tâm khối = 68%; lập phương tâm diện = 74%

Bài tập Bài 1: Kim loại crôm có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32% Khối lượng

riêng của crôm là d=7,19g/cm3 Hãy tính bán kính nguyên tử tương đối của crôm Cho Cr=52

ĐS: 1,25.10 -8 cm 3

Bài 2: Nếu thừa nhận rằng nguyên tử Ca và Cu đều có dạng hình cầu, sắp xếp đặc khít bên cạnh

nhau thì thể tích chiếm bởi các nguyên tử kim loại bằng 74% so với toàn khối tinh thể Hãy tínhbán kinh nguyên tử tương đối của Ca và Cu theo đơn vị anstron Biết khối lượng riêng của chúng

ở thể rắn tương ứng là 1,55g/cm3 và 8,9g/cm3 Cho Ca=40,08 và Cu=63,546u

ĐS: Ca = 1,96.10 -8 cm; Cu = 1,28.10 -8 cm.

Trang 25

Bài 3: Tính bán kính nguyên tử của Fe và của Au ở 200C, biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của

Fe là 7,87g/cm3 và của Au là 19,32g/cm3 Với giả thiết trong tinh thể nguyên tử Fe hay Au lànhững hình cầu chiếm 75% thể tích của tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu ChoFe=55,85 và Au= 196,97 ĐS: Fe = 1,29.10 -8 cm; Au = 1,44.10 -8

Bài 4: (A_2011)Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3 Giả thiếtt rằng, trong tinh thểcanxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng Cho

Ca = 40, tính bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết:

Bài 1: Cho 6,4 gam hh 2 kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp trong nhóm IIA tác dụng với HCl dư

thì thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc) Tìm hai kim loại đã cho? ĐS: Mg = Ca = 0,1 mol.

Bài 2: Hòa tan 20,2 (g) hh 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IA vào nước thu

được 6,72 (l) khí (đkc) và dd A

a) Tìm tên và khối lượng hai kim loại kiềm

b) Tính thể tích dd H2SO4 2 (M) cần dùng để trung hòa dd A

ĐS: a Na = 0,2 mol; K = 0,4 mol.b 0,15 lít.

Bài 3: X,Y là 2 halogen (thuộc nhóm VIIA) ở 2 chu kì liên tiếp Hòa tan 16,15 gam hh NaX và

NaY vào nước sau đó cho tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 33,15 gam hh kết tủa Xác định

tên của X,Y và phần trăm khối lượng mỗi muối trong hh đầu ĐS: NaCl = NaBr = 0,1 mol.

Bài 4: Hòa tan hết 2,84 gam hh hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì

liên tiếp bằng dd HCl dư thu được dd X và 0,672 lít CO2 ở đktc Tìm công thức và khối lượng

mỗi muối? ĐS: MgCO 3 = 0,01 mol; CaCO 3 = 0,03 mol.

Trang 26

Bài 5: Để hòa tan 10,4 gam hh hai kim loại liên tiếp trong nhóm IIA cần 600 ml dd HCl 2M Tìm

tên và khối khối lượng mỗi kim loại đã cho?

Bài 6: Hh X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ liên tiếp Cho 14,2 gam X pư với

dd HCl dư được 3,36 lít CO2 ở đktc Tìm tên và KL của mỗi kim loại?

Bài 7: Hh A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp trong

BTH Cho 7,2 gam A tan hết vào dd HCl dư được khí B Hấp thụ hết B bởi 450 ml dd Ba(OH)20,2M thu được 15,76 gam kết tủa Tìm tên và khối lượng mỗi muối trong A?

Bài 8: Cho 1,9 gam hh muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M pư với dd HCl dư

được 0,448 lít khí CO2 ở đktc Tìm M? ĐS: M là Na

Chuyên đề 5: Vận dụng các qui luật trong BTH

Bài tập vận dụng qui luật biến đổi R, I, 

Ghi nhớ

+ Trong 1 chu kì khi Z thì R; I1; 

+ Trong 1 nhóm A khi Z thì R; I1; 

+ Với các ion và nguyên tử có số e bằng nhau thì R tỉ lệ nghịch với Z

Bài 1: X, Y, Z là ba nguyên tố thuộc ba ô liên tiếp trong một chu kì có tổng số hạt mang điện là

96

1 Tìm tên và vị trí của X, Y, Z trong BTH cho PX < PY < PZ.

2 So sánh bán kính và độ âm điện của: Na, X, Y, Z?

3 So sánh bán kính của: X3-; Y2-, Z-, Ar và K+

ĐS: X là photpho; Y là lưu huỳnh; Z là clo.

Bài 2: Cho hai nguyên tố X, Y cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp có tổng số proton là

24(PX < PY) Cho hai nguyên tố Z, T kế tiếp nhau trong một chu kì Tổng số khối của chúng là 51;

số nơ tron của T hơn của Z là 2; số e của Z = số nơtron của Z

1 Tìm X, Y, Z, T?

2 So sánh bán kính và độ âm điện của X, Y, Z, T?

3 Y, Z, T tạo ra các ion nào? So sánh bán kính của các ion đó?

ĐS: 1 X là oxi; Y là lưu huỳnh; Z là Magie; T là nhôm.

Bài 3: Tổng số hạt của hai nguyên tố A, B lần lượt là 24 và 46 Tìm A, B? So sánh R, độ âm điện

của A, B? ĐS: A là oxi; B là photpho.

Bài 4: Viết tên các nguyên tố được mô tả như sau:

Trang 27

1 KLK thổ với 2e hóa trị ở lớp n = 5(Sr)

2 Nguyên tố với obitan 6p nửa bão hòa(Bitmut)

3 Nguyên tố có I1 min; X max?

4 Nguyên tố ở chu kì 3 có 2 electron p ngoài cùng chưa ghép đôi?

5 Nguyên tố có cấu hình e: [Khí hiếm](n-1)dxns1

Bài 5: Cho 3 nguyên tố X, Y, Z có e cuối cùng ứng với 4 số lượng tử như sau:

1 Viết cấu hình và gọi tên của chúng biết chúng đều thuộc nhóm A?

2 So sánh R, X, I1 của ba nguyên tố trên?

ĐS: X là Na; Y là Mg; Z là Kali.

Bài 6: Sắp xếp có giải thích các hạt vi mô dưới đây theo chiều R.

1 Rb+(Z=37); Y3+(Z=39); Kr(Z=38); Br(Z=35); Se2-(Z=34) và Sr2+(Z=38)

2 Na, Na+; Mg2+; Mg; Al; Al3+; F-; O2-

Bài 7: Phân tử MX2 có tổng số hạt bằng 186 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không

mang điện là 54 Số khối của M2+ hơn X- là 21.Tổng số hạt trong M2+ lớn hơn trong X- là 27

1 Tìm MX2? Viết cấu hình e của M2+; M3+?

2 So sánh R, độ âm điện của X, selen và flo?

2 R của Se > Cl > F; độ âm điện của Se < Cl < F.

Bài 8: X, Y thuộc chu kì 3 có năng lượng ion hóa như sau:

Trang 28

Bài tập vận dụng qui luật biến đổi tính kim loại, phi kim, hóa trị, tính axit – bazơ.

Bài 1: So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố sau mà không dùng BTH?

a) Cl(Z=17); P(Z=15); S(Z=16).

b) A(Z=12); B(Z=19); C(Z=20) và D(Z=13).

c) Li(Z=3); Na(Z=11); K(Z=19).

Bài 2: Dùng BTH hãy sắp xếp các nguyên tố sau:

1 Theo chiều tính kim loại yếu dần:

a) Mg; K; Ca; Al; Rb b) Cs; Rb; Sr; Ca.

2 Theo chiều tăng dần tính phi kim.

a) Sb; Te; Br; Cl b) As; Se; S; Cl; F.

Bài 3: Cho ba nguyên tố X, Y, Z có tổng số proton là 44 (X>Y>Z) trong đó Y và Z thuộc hai ô

liên tiếp trong chu kì Tổng số hạt mang điện của X hơn Y là 12

1 Tìm X, Y, Z?

2 So sánh tính chất hóa học của X, Y, Z?

ĐS: X= Kali; Y = Nhôm; Z= Magie

Bài 4: X thuộc chu kì 3 và có 2e độc thân ở trạng thái cơ bản; tính phi kim của X mạnh hơn

photpho; Y là nguyên tố thuộc nhóm IA có bán kính nhỏ hơn bán kính của Rb và có độ âm điệnlớn nhỏ hơn Li Tìm X, Y?

Phương pháp viết công thức của hiđroxit cao nhất

I KN.

+ Hiđroxit là hợp chất có nhóm HO và một nguyên tố khác

VD: NaOH; HClO; H2SO4

+ Phân loại: có hai loại

 Bazơ: là hiđroxit của kim loại như NaOH, KOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, , M(OH)n

 Axit có oxi: H2SO4 = SO2(OH)2; H2CO3 = CO(OH)2;

+ Điều kiện tồn tại của hiđroxit: số H  3 và số O  4

II/ Phương pháp viết.

+ Gọi X là nguyên tố cần viết công thức hiđroxit; gọi n là hóa trị cao nhất của X thì công thứchiđroxit cao nhất của X là X(OH)n

+ Nếu n  3 thì ta giữ nguyên công thức trên

+ Nếu n > 3 thì X(OH)n không tồn tại do đó ta phải trừ đi từng phân tử nước một đến khi thỏa

mãn thì dừng lại sau đó ta đưa H lên trước.(trường hợp đặc biệt là HNO 3)

VD: Viết công thức của hiđroxit cao nhất ứng với Na, Mg, Al, C, P, S và Cl.

Giải

+ Với Na: hóa trị cao nhất là 1  NaOH

+ Với Mg: hóa trị cao nhất là 2  Mg(OH)2

+ Với Al: hóa trị cao nhất là 3  Al(OH)3

Trang 29

+ Với C: hóa trị cao nhất là 4  C(OH)4  H O 2

   CO3H2 hay H2CO3

+ Với P: hóa trị cao nhất là 5  P(OH)5  H O 2

   PO4H3 hay H3PO4

+ Với S: hóa trị cao nhất là 6  S(OH)6  H O 2

   SO5H4  H O 2

   SO4H2 hay H2SO4

+ Với Cl: hóa trị cao nhất là 7  Cl(OH)7  H O 2

   ClO6H5  H O 2

   ClO5H3  H O 2

   ClO4H hayHClO4

Bài tập

Bài 1: Viết công thức của oxit cao nhất; hiđroxit cao nhất; hợp chất với hiđro của các nguyên tố

sau: kali; brom; selen; asen; bari; mangan?

Bài 2: X có tổng số hạt là 48.

1 Tìm vị trí của X trong BTH?

2 Tìm hóa trị lớn nhất của X và hóa trị với hiđro từ đó viết công thức của oxit cao nhất; hợp chất

với hiđro và hiđroxit cao nhất

Bài 3: X có 3e độc thân thuộc phân lớp 3p.

1 Tìm vị trí của X trong BTH?

2 Viết và gọi tên của oxit cao nhất, hiđroxit cao nhất và hợp chất với hiđro

Bài 4: X là nguyên tố thuộc nhóm A Tổng số hạt trong X là 115

1 Tìm X biết X có 1 e độc thân ở trạng thái cơ bản?

2 Xác định vị trí của X trong BTH?

3 Viết công thức của oxit; hiđroxit cao nhất; hợp chất với hiđro?

ĐS: 32,9 P 38,3 P = 33, 34, 35, 36, 37, 38 Vì X có 1 e độc thân nên X có P = 35.

Bài 5: Tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X bằng 82.

1 Tìm X biết ở trạng thái cơ bản X có tổng spin = +2.

2 Tính tổng spin trong các ion X2+ và X3+?

ĐS: X là Fe.

Bài 6: X, Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp trong một nhóm A Tổng số hạt mang điện

trong cả X và Y là 100

1 Tìm X, Y? 2 So sánh tính phi kim của X, Y, Cl?

3 Viết công thức của hiđroxit cao nhất ứng với X, Y rồi so sánh tính axit của chúng? Nhận xét về

thành phần và tính chất của hợp chất tương ứng với X và Y?

ĐS: X là S, Y là Se.

Bài 7: Cho 4 nguyên tố A, B, C, D có tổng số hạt mang điện là 124

1 Tìm A, B, C, D biết chúng thuộc 4 ô liên tiếp trong một chu kì và ZA< ZB< ZC< ZD.

2 Viết công thức của oxit, hiđroxit cao nhất và hợp chất với hiđro ứng với 4 nguyên tố đó?

3 Các hiđroxit trên có tính axit hay bazơ? So sánh tính chất đó?

ĐS: A = Si; B = P; C = S; D = Cl

Bài 8: Oxit cao nhất của R là RO3 Trong hợp chất của R với hiđro có %mR = 94,1176%.

1 Tìm R? Viết công thức của hiđroxit cao nhất ứng với R?

2 So sanh tính axit của hiđroxit trên với HClO4 và H2SeO4?

ĐS: R là S

Bài 9: X, Y là hai nguyên tố thuộc một nhóm A và hai chu kì liên tiếp X có 6e lớp ngoài cùng;

hợp chất của X với hiđro %mH = 11,11% Tìm X, Y?

ĐS: X là oxi; Y là lưu huỳnh;

Bài 10: Hợp chất khí của nguyên tố X với H là XH3 %mX trong oxit cao nhất là 43,662%.

Trang 30

1 Tìm X?

2 Viết công thức của hiđroxit cao nhất và so sánh tính axit của nó với H2SO4?

3 Hoàn thành sơ đồ sau: Zn H O 2 O 2 H O 2

         

ĐS: X là photpho.

Bài 11: X là nguyên tố thuộc nhóm IIA %mX trong oxit cao nhất = 60%.

1 Tìm X? Nêu tính chất hóa học cơ bản của X?

2 So sánh tính bazơ của: KOH; Ca(OH)2 và hiđroxit của X?

ĐS: X là Mg.

Bài 12: Hợp chất khí của X với H là HX %mX trong oxit cao nhất = 38,8%.

1 Tìm X? 2 Nêu tính chất hóa học cơ bản của X?

ĐS: X là Clo

Bài tập tổng hợp

Bài 1: Tỉ số %m của nguyên tố R trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro là 0,6994.

Tìm R biết R là phi kim? ĐS: R là iot

Bài 2: X, Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong BTH X có 2e lớp ngoài cùng; hợp chất của X

với hiđro chứa %mX = 98,56% Y có 7e hóa trị; B là hợp chất của Y với hiđro Cho 200 gam dd B7,3% pư vừa đủ với 27,8 gam hợp chất của X với hiđro thu được khí D và dd E

1 Tìm X, Y, D?

2 Tính C% của chất tan trong E?

ĐS: X là bari; Y là clo; C% = 18,33%.

Bài 3: Nguyên tố X có hóa trị cao nhất bằng hóa trị với hiđro KLPT của oxit cao nhất bằng 1,875

lần KLPT của hợp chất với hiđro Tìm X?

Bài 4: Hòa tan hết 6,9 gam kim loại kiềm X vào 93,4 gam nước thu được 3,36 lít hiđro ở đktc và

Bài 6: Hòa tan hết 46 gam hh Ba và hai kim loại kiềm liên tiếp thu được 11,2 lít hiđro ở đktc.Nếu

cho 0,18 mol Na2SO4 vào dd trên thì chưa kết tủa hết Ba2+còn nếu cho 0,21 mol Na2SO4 vào thìcòn dư Na2SO4 Tìm hai kim loại đã cho?ĐS: Na và K

Bài 7: X, Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A X có hai e lớp ngoài cùng, P là hợp chất của X với

hiđro có 4,76% khối lượng hiđro Y có 7e lớp ngoài cùng Gọi Q là hợp chất của Y với hiđro Biết16,8 gam P pư vừa đủ với 200 gam dd Q 14,6% cho khí hiđro và dd Z

Trang 31

Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 1: LIÊN KẾT ION

Bài 1: Tổng số hạt mang điện của A và B là 54 trong đó số hạt mang điện của A hơn của B là 22.

2 Trong ba nguyên tố X, Y, Z cặp nguyên tố nào tạo ra liên kết ion? Vì sao?

3 Xác định trạng thái của các chất tạo nên từ các cặp nguyên tố trên?

ĐS: X là natri; Y là silic và Z là clo.

Bài 3: Cho 3 nguyên tố X, Y, Z có e cuối cùng ứng với số lượng tử như sau:

2 Liên kết giữa hai nguyên tố nào trong ba nguyên tố trên thuộc loại liên kết ion?

ĐS: X là flo; Y là natri; Z là lưu huỳnh.

Bài 4: So sánh độ bền, t0 nc và khả năng tan trong nước của KCl, KBr,KI.

Giải

+ Ta thấy các ion tạo nên ba chất đã cho có điện tích bằng nhau do đó khi so sánh ta chỉ cần xét bán kính ion

+ Vì bán kính của: I- > Br- > Cl- nên lực hút giữa các ion trong KI < KBr < KCl Do đó:

 Độ bền và nhiệt độ nóng chảy của: KCl > KBr > KI

Ghi nhớ

+ ĐN: Là liên kết hình thành do lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu

+ ĐK hình thành: KL điển hình(IA, IIA) với PK điển hình(VIA, VIIA)

+ Sự hình thành qua hai giai đoạn:

 Gđ1: KL cho và PK nhận e

 Gđ2: Các ion hút nhau tạo thành liên kết

+ Qui tắc bát tử: Khi liên kết với nhau các nguyên tử có xu hướng đạt được cấu hình e

bền vững giống khí hiếm với 8e lớp ngoài cùng(Riêng He là 2e)

 Điện tích ion: Khi điện tích của ion tăng thì t0

nc; độ bền tăng; khả năng tan giảm

 Bán kính ion: Khi R thì t0

nc; độ bền giảm; khả năng tan 

Trang 32

 Độ tan của: KCl < KBr < KI.

+ Thật vậy thực nghiệm xác định được:

T0 nc: 770 0C 7340C 6810C

Độ tan: 34,3 65,2 144,5

Bài 5: So sánh độ bền, t0 nc và khả năng tan trong nước của các cặp chất sau:

a) NaCl và KCl b) CsCl và NaCl c) NaI và LiF d/ NaCl và MgCl2 e/ MgO và BaO Bài 6: X thuộc nhóm IA; Y thuộc nhóm IIA So sánh nhiệt độ sôi và độ tan của XCl và YO.

Bài 2: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

Bài 1: Cho 4 nguyên tố X, Y, Z, T trong đó X, Y, Z là ba nguyên tố thuộc ba ô liên tiếp trong một

chu kì Tổng số proton của X, Y, Z = 21 Z và T là hai nguyên tố thuộc một nhóm A và hai chu kìliên tiếp

1 Tìm X, Y, Z, T biết PX nhỏ nhất?

2 Liên kết giữa X, Y, Z, T với hiđro thuộc loại liên kết nào? Viết CT e và CTCT của hợp chất

giữa X, Y, Z, T với hiđro

3 Viết CT e và CTCT của XZ2; TZ2 và XT2?

ĐS: X là cacbon; Y là nitơ; Z là oxi; T là lưu huỳnh.

Bài 2: Tổng số hạt của hai nguyên tố X, Y là 98 X, Y thuộc một chu kì và cách nhau một ô Số

nơtron của B hơn A là 2 Số hạt mang điện của X hơn số hạt không mang điện của Y là 12

1 Tìm X, Y? 2 Viết công thức e; CTCT của XY3 và XY5 rồi cho nhận xét?

ĐS: X là photpho; Y là clo.

Bài 3: A, B, C có công thức lần lượt là CnH2n+2; CnH2n và CnH2n-2 (n có giá trị như nhau trong ba

chất) Tỉ khối của A so với hiđro là 15

1 Tìm A, B,C? 2 Viết CT e và CTCT của A, B,C? 3 Viết pư cháy của A, B, C?

ĐS: A là etan; B là etilen; C là axetilen.

Bài 4: Cho ba nguyên tố X, Y, Z trong đó:

+ Z là nguyên tố tạo ra được ion Z2- Tổng số hạt trong Z 2- là 50

+ Y và Z thuộc hai ô liên tiếp trong một chu kì; độ âm điện của Y > Z

+ X tạo thành ion X+; tổng số hạt trong X là 58

1 Tìm X, Y, Z? 2 Liên kết giữa X với Y; X với Z; Y với Z thuộc loại liên kết nào?

3 Viết CT e và CTCT của ZY2 và ZO2?

ĐS: X là kali; Y là clo và Z là lưu huỳnh.

Ghi nhớ

+ ĐN: Là liên kết hình thành giữa hai nguyên tử bằng 1 hoặc nhiều cặp e chung

+ ĐK hình thành: giữa hai phi kim

+ Liên kết cho – nhận: Là liên kết cộng hóa trị đặc biệt mà đôi e chung do một phía cung cấp

Trang 33

Bài 5: Cho ba nguyên tố A, B, C trong đó:

+ A, B đều có hai e độc thân ở TTCB

+ Tổng số hạt trong A, B tương ứng là 18 và 24

+ B và C là hai nguyên tố thuộc một nhóm và hai chu kì liên tiếp

1 Tìm A, B,C?

2 Viết CT e; CTCT của AB; AB2 và CB2?

ĐS: A là cacbon; B là oxi; C là lưu huỳnh.

Bài 1: Viết CT e và CTCT của các chất và ion sau:

HCN; CH2O; HNO3; H2CO3; H2SO4; HNO2; H2SO3; HClO; HClO2; HClO3; HClO4; H3O+; NH4+; SO42-, H3PO4?

Bài 2: X thuộc nhóm VIA; hợp chất của M với hiđro chứa 11,11% mH.

1 Tìm X? Viết CT e, CTCT của M rồi cho biết liên kết trong M thuộc loại liên kết nào?

2 Hợp chất Q chứa ba nguyên tố X, Y, Z trong đó:

+ X và Y thuộc một nhóm và hai chu kì liên tiếp

+ Y và Z thuộc hai ô liên tiếp trong một chu kì và PZ > PY

a) Tìm Y, Z?

b) Cho MQ = 135u trong Q có mX: mY: mZ = 1:1:2,22 Tìm Q? Viết pư của Q với nước?

c) Viết CT e, CTCT của Q và YX2?

ĐS: X là oxi; M là nước; Y là lưu huỳnh; Z là clo; Q là SO 2 Cl 2 với 2 liên kết cho nhận: SO.

Bài 3: Giải thích tại sao nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường? Viết CTCT của NH3, HNO3,

NH4Cl?

Bài 4: X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp Y và Z là hai nguyên

liên tiếp trong một chu kì X có 6e lớp ngoài cùng, hợp chất của X với hiđro chứa 11,11%mH Hợp chất M có công thức XZ2 trong đó các nguyên tố đều thỏa mãn qui tắc bát tử Tìm M?

Phương pháp viết công thức electron + Bước 1: Tính tổng số e hóa trị của phân tử hoặc ion.

+ Bước 2: Xác định thứ tự liên kết

 Xác định nguyên tử trung tâm: Là nguyên tử có độ âm điện thấp nhất(trừ hiđro)

hoặc cần số e lớn nhất để đạt bão hòa Nguyên tử trung tâm nằm ở giữa

 Hiđro bao giờ cũng ở ngoài cùng xa nguyên tử trung tâm nhất: đầu hay cuối.

 Viết công thức e sơ bộ với giả thiết là giữa hai nguyên tử chỉ có một cặp e chung

+ Bước 3: Tính tổng số e hóa trị còn lại = tổng số e – số e đã dùng

+ Bước 4: Lấy số e còn lại điền vào nguyên tử có độ âm điện max sao cho nguyên tử

này đủ 8e, nếu còn dư e thì điền tất cả e còn lại vào nguyên tử trung tâm

+ Bước 5: Nếu nguyên tử trung tâm chưa đủ 8e thì phải chuyển các e không liên kết

của nguyên tử có độ âm điện max thành đôi e dùng chung với nguyên tử trung tâm

Chú ý: CT electron phải nằm trong ngoặc []n+ hoặc []n-

+ TH đặc biệt là HClOx(x>1) thì nguyên tử trung tâm là clo

Trang 34

Cách viết CTCT:

 Viết công thức của hiđroxit: các hiđroxit thường viết được dưới dạng (HO)nXOm

 Nếu có liên kết cho – nhận thì có thể thay bằng liên kết đôi

 NH4+ là liên kết ion

Bài 1: Cho các chất: LiF; K2O; N2O; NH3; Cl2; N2; HCl;H2O; Cs2O; CH4.

1 Dựa vào độ âm điện hãy xác định loại liên kết trong mỗi chất.

2 Chất nào là chất rắn? Lỏng? Khí? Sắp xếp các chất trên theo chiều tăng dần độ phân cực?

Cl 2 = 3,16 – 3,16 = 0,0  liên kết CHT không phân cực

N 2 = 3,04 – 3,04 = 0,0  liên kết CHT không phân cực

Viết CTCT và xác định loại liên kết trong hợp chất

+ Cách 1(tương đối): Dựa vào loại nguyên tố

 Liên kết ion: KL điển hình- phi kim điển hình

 Liên kết CHT phân cực: hai phi kim khác nhau; KL yếu – phi kim

 Liên kết CHT không phân cực: hai phi kim giống nhau

+ Trong một hợp chất có 2 nguyên tố thì thường chỉ có 1 loại liên kết, với hợp chất có > 2 nguyên tố thường có nhiều liên kết Liên kết cho – nhận thường có trong SO2; SO3; SO42-; NO2; NO3-; CO; NH4+

Trang 35

Bài 2: Cho các chất sau: H2O2; Mg(NO3)2; Ca(OH)2; NH4NO3; NH3; AgF; SO2 Chỉ rõ các loại

liên kết trong mỗi chất

Bài 3: Hiđro peoxit (nước oxi già) được dùng để rẳ vết thương Hiđro peoxit là hợp chất của

hiđro và oxi với số nguyên tử H = O

1 Tìm CTPT của hiđro peoxit biết tỉ khối hơi của hiđro peoxit có tỉ khối hơi so với hiđro là 17?

2 Viết CTe, CTCT của hiđro peoxit có những loại liên kết nào?

Bài 4: Dựa vào độ âm điện hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực của liên kết giữa hai nguyên

tử trong phân tử các chất sau biết rằng độ phân cực tỉ lệ thuận với hiệu độ âm điện: CaO; MgO; AlN; N2; NaBr; BCl3; AlCl3; CH4 Phân tử nào chứa liên kết CHT phân cực, không phân cực, ion?

2 Nguyên tử trung tâm và phối tử của một phân tử.

+ Nguyên tử trung tâm: Trong phân tử nhiều nguyên tử thì nguyên tử trung tâm là nguyên tử cần

nhiều e nhất để đạt bão hòa Nếu có hai nguyên tử cần số e như nhau thì nguyên tử trung tâm là nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn

+ VD:

 NH3 có nguyên tử trung tâm là N

 H2O có nguyên tử trung tâm là O

 SO2 có nguyên tử trung tâm là S(vì độ âm điện của S nhỏ hơn)

+ Phối tử: là nguyên tử còn lại trong phân tử và đôi e tự do của nguyên tử trung tâm(nếu có)

Trang 36

 Phối tử là e tự do của nguyên tử trung tâm: E

3 Kí hiệu phân tử.

Một phân tử hợp chất cộng hóa trị bất kì đều được kí hiệu là AXnEm Trong đó:

 A: Nguyên tử trung tâm

+ BT: Viết kí hiệu của các phân tử sau: SO2; CH4; SF4; CO2?

ĐS: AX2 E; AX 4 E 0 ; AX 4 E; AX 2 E 0 (E 0 thì không cần thiết phải viết)

4/ Xác định dạng hình học của phân tử.

a) Cơ sở: “Trong phân tử X và E được sắp xếp xung quanh A sao cho khoảng cách giữa chúng

là xa nhau nhất tức là đẩy nhau ít nhất”

b) Vận dụng vào các trường hợp cụ thể

2 A, X, E nằm trên đường thẳng trong đó

3 X và E nằm ở đỉnh của tam giác đều;

A nằm ở tâm tam giác

Tam giác đều

4 X và E nằm ở đỉnh của tứ diện đều; A

5 X và E nằm ở các đỉnh của hai hình

chóp tam giác chung đáy; A nằm ở tâm

Lưỡng tháp tam giác

6 X, E nằm ở đỉnh của hình bát diện; A

Bài tập:

Bài 1: Cho ba nguyên tố X, Y, Z trong đó:

+ X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp và thuộc một nhóm Tổng số proton của X và

Y là 26(PX < PY)

+ Z và X thuộc cùng một chu kì và cách nhau hai ô

1 Tìm X, Y, Z?

2 Xác định dạng hình học(có vẽ hình) của ZH4; AlY3; BeX2; PY5 và SX6.

ĐS: X = flo; Y = clo; Z = cacbon; ZH4 = tứ diện; AlY3 = tam giác; BeX2 = thẳng; PY5 = lưỡng tháp tam giác; SX6 = bát diện

Ghi chú: Trong trường hợp có E khi xét dạng hình học thì ta sẽ xác định hình chính xác sau đó

loại bỏ E ra khỏi hình đã xác định phần còn lại là hình cần tìm.

Bài 2: Cho hai chất khí H2X và XO2 trong đó H2X có tỉ khối so với hiđro là 17.

1 Tìm hai chất đã cho?

2 Viết công thức electron và xác định dạng hình học của chúng?

3 Y và X thuộc cùng một nhóm và hai chu kì liên tiếp Xác định dạng hình học của H2Y?

Trang 37

ĐS: H 2 X = H 2 S; XO 2 = SO 2 Cả H 2 S và SO 2 đều có dạng chữ V ngược (hay gấp khúc)

Bài 3: Cho hai chất XH3; YCl3 trong đó tỉ khối của XH3 so với hiđro sunfua bằng 0,5 Tổng số hạt

của X là 16

1 Tìm X, Y?

2 Viết công thức e và xác định dạng hình học của các chất trên?

ĐS: XH3 = NH3 = tứ diện không đều (ba hiđro ở ba đỉnh; nitơ ở đỉnh còn lại); YCl3 = BCl3 = dạng tam giác

Bài 4: Cho hai chất XH3; HXO3 và ion NH4 trong đó tổng số hạt của X là 21

1 Tìm X? Viết CTCT của chất và ion trên?

2 Y và X thuộc cùng một nhóm và hai chu kì liên tiếp Xác định dạng hình học của YH3; XH4 ; YCl3?

Chú ý: Trong trường hợp m ≠ 0 thì góc liên kết sẽ nhỏ hơn giá trị chuẩn vì đám mây e không liên

kết chiếm vùng không gian lớn hơn sẽ làm dịch chuyển đám mây e của liên kết dịch lại gần nhau hơn

Bài 5: Giải thích tại sao góc HOH = 104,50 trong nước < HNH = 1070 trong NH3 < 109028’? HSH

+ Lai hóa là sự tổ hợp n các obitan khác nhau để tạo ra n obitan giống nhau nhưng định hướng

khác nhau trong không gian.

+ Có 6 kiểu lai hóa cơ bản sau:

sp sp2 sp3 sp3d sp3d2

gọi là lai hóa: thẳng tam giác tứ diện

+ Các bước xác định kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm:

1 Chuyển chất cần xác định về dạng AXnEm SO2 có dạng

AX2E

H2O có dạngAX2E2

2 Tính tổng (n+m) để xác định kiểu lai hóa theoqui ước sau:

Bài 1: Xác định kiểu lai hóa của các nguyên tử trung tâm trong: metan; cacbonic; sunfurơ; nước;

amoniac; photpho pentaclorua; lưu huỳnh hexaflorua; bo triflorua; clo triflorua

Trang 38

2 Xác định hình dạng của H2A; BH3 và kiểu lai hóa của A, B trong hai chất trên?

Bài 4: Cho 5 nguyên tố A, B, C, D, E trong đó:

+ A, B, C là ba nguyên tố thuộc ba ô liên tiếp trong một chu kì có tổng số e = 48

I/ Các qui tắc:

+ Số oxi hóa của đơn chất = 0

+ Trong một phân tử tổng số oxi hóa của các nguyên tố = 0

+ Trong hợp chất số oxi hóa của O = -2; H = +1(trừ peoxit và hiđrua)

+ Số oxi hóa của ion đơn = điện tích của ion

+ Tổng số oxi hóa của các nguyên tố trong ion đa nguyên tử = điện tích của ion

II/ Bài tập

Bài 1: Tính số oxi hóa trong hợp chất có H, O

+ Tính số oxi hóa của N trong: N2; NH3; NO; NO2; N2O5; HNO3; N2H4; HNO2

+ Tính số oxi hóa của S trong: S, H2S, SO3; SO2; H2SO3; H2SO4

+ Tính số oxi hóa của P trong: PH3; H3PO3; H3PO4; H3PO2; HPO3

+ Tính số oxi hóa của Mn trong: MnO2; HMnO4; H2MnO4

+ Tính số oxi hóa của Fe trong: FeO; Fe2O3; Fe3O4; Fe(OH)2; Fe(OH)3

+ Tính số oxi hóa của Cl trong: HCl; HClO4; HClO3; HClO; Cl2O7

Trang 39

Bài 2: Tính số oxi hóa của ion:

+ Tính số oxi hóa của nitơ trong: NO3-; NO2-; NH4+

+ Tính số oxi hóa của S trong: S2-; SO32-; SO42-; HSO3-

+ Tính số oxi hóa của P trong: P3-; PO43-; HPO32-; H2PO4-

+ Tính số oxi hóa của Cl trong: Cl-; ClO4-; ClO3-; ClO2-

Bài 3: Tính số oxi hóa của các kim loại trong các chất sau và cho nhận xét?

a) NaOH, Na2O; KOH, Li2O.

b) CaO; Mg(OH)2; Ba(OH)2; MgO.

c) Al2O3; Al(OH)3.

NX:

+ Kim loại luôn có số oxi hóa dương

+ Số oxi hóa của kim loại trong nhóm A = STT nhóm = hóa trị  Kim loại nhóm IA, IIA, IIIA có

số oxi hóa tương ứng là +1; +2; +3  không cần tính số oxi hóa của các kim loại trong các hợp

chất mà công nhận ngay = hóa trị của kim loại đó.

Bài 4: Tính số oxi hóa của N, S, P trong:

a) K2SO4; NaHSO3; MgSO4; Al2(SO4)3; K2S;

b) K3P; KH2PO4; Na3PO4, Ca3(PO4)2; KH2PO4; K2HPO3.

c) AlN; Ca(NO3)2; KNO2; Al(NO3)3; Fe(NO3)2.

Bài 5: Tính số oxi hóa của S, N, Cl trong các chất sau và cho nhận xét?

a) H2S và H2SO4 b) NH3 và HNO3 c) KCl và HClO4.

NX:

+ Số oxi hóa của phi kim có thể âm hoặc dương

+ Số oxi hóa max = STT nhóm

+ Số oxi hóa max – số oxi hóa âm (min ) = 8

Bài 6: X là nguyên tố có tổng số proton và nơtron < 35 Tổng số oxi hóa max và 2 lần số oxi hóa

âm = -1

1 Tìm X biết X là chất rắn ở đkt?

2 Xác định số oxi hóa của X trong HXO3; H3XO4; H4X2O7 Viết pư của chúng với NaOH rồi cho

nhận xét?

Ghi chú: Phương pháp tìm số oxi hóa của 1 nguyên tố.

+ Với kim loại số oxi hóa dương và = hóa trị.

+ Với phi kim số oxi hóa âm = số e nhận đạt bão hòa, số oxi hóa dương = số e độc thân ở trạng thái cơ bản hoặc kích thích(chỉ e hóa trị mới bị kích thích)

+ VD: Số oxi hóa của Clo = -1; 0; +1; +3; +5; +7

Bài 7: 1 Dựa vào cấu hình e lớp ngoài cùng của clo hãy xác định số oxi hóa của clo?

2 Tính số oxi hóa của clo trong các chất sau để minh họa: HCl; NaClO; KClO3; Ba(ClO4)2;

HClO2

Bài 8: 1 Hãy xác định số oxi hóa của P và S?

2 Tính số oxi hóa của P và S trong: Ca(H2PO4)2; Ba(HSO3)2; Na2S; Ca3P2; KHSO4?

Bài 9: Xác định hóa trị và số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất sau: Al2O3; NH3; CaO;

CH4; CO2; Na2O; KF; CaCl2

Chú ý: Số oxi hóa của một số nguyên tố chỉ được xác định dựa vào CTCT VD: CaOCl2 ; C 3 H 6 …

Bài 10: Tính số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất sau bằng cách ghi số oxi hóa phía trên

CTCT: H2O2; H2; FeS2; CaH2; C3H8; C2H5OH; OF2; Na2O2?

Bài 11: Xác định số oxi hóa trung bình của cacbon trong các chất sau: etilen; propen; axetilen;

benzen; etanol; glucozơ? Viết CTCT và xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử cacbon riêng rẽ?

Trang 40

Bài 12: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố Cl, N, Mn, C trong các chất sau:

a HCl, Cl2, HClO, HClO2, HClO3, HClO4

b NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5

c KMnO4, K2MnO4, MnO2, MnSO4, Mn

d C, CO2, Na2CO3, CO, Al4C3, CaC2, CH2O

Hãy nhận xét về số oxi hóa của một nguyên tố?

Chuyên đề: CÂN BẰNG PƯ THEO PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG ELECTRON

Bài 1: Cân bằng pư oxi hóa – khử thông thường.

Ngày đăng: 15/10/2016, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w