Luận văn Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty Cổ phần Công nghệ Việt
Trang 1M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC HÌNH 5
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu của đề tài 1
3 Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 2
4 Kết cấu của đề tài luận văn tốt nghiệp 2
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
1.1 Tổ chức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp 3
1.1.1 Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp 3
1.1.2 Bộ máy quản lý tài chính trong doanh nghiệp 5
1.2 Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp 5
1.2.1 Mục tiêu và vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp 5
1.2.2 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 7
1.2.3 Phương pháp và kỹ thuật phân tích tài chính doanh nghiệp 11
1.2.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 16
1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp 31
1.2.6 Các giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp 33
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VIỆT 35
2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần Công nghệ Việt 35
2.1.1 Thông tin chung về công ty Cổ phần Công nghệ Việt 35
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty Cổ phần Công nghệ Việt 35
2.1.3 Các mốc quan trọng trong lịch sử phát triển 36
2.1.4 Cơ cấu tổ chức 37
2.1.5 Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phần Công nghệ Việt 38
2.2 Thực trạng công tác phân tích tài chính tại công ty Cổ phần Công nghệ Việt 40
2.2.1 Tổ chức công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Công nghệ Việt 40
Trang 22.2.2 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần
Công nghệ Việt 43
2.2.3 Phương pháp và kỹ thuật phân tích tài chính được sử dụng tại Công ty Cổ phần Công nghệ Việt 44
2.2.4 Nội dung phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Công nghệ Việt 46
2.3 Đánh giá chung về thực trạng công tác phân tích tài chính tại công ty Cổ phần Công nghệ Việt 68
2.3.1 Những thành tựu đạt được 68
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 69
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VIỆT 73
3.1 Kế hoạch phát triển của công ty Cổ phần Công nghệ Việt trong năm tới 73
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty Cổ phần Công nghệ Việt 74
3.2.1 Hoàn thiện bộ máy quản lý tài chính và công tác tổ chức phân tích tài chính tại công ty Cổ phần Công nghệ Việt 74
3.2.2 Hoàn thiện nguồn thông tin sử dụng trong công tác phân tích tài chính tại công ty Cổ phần Công nghệ Việt 75
3.2.3 Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính tại công ty Cổ phần Công nghệ Việt 76
3.2.4 Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính tại công ty Cổ phần Công nghệ Việt 77
3.2.5 Dự báo báo cáo tài chính và lập kế hoạch tài chính trong tương lai .78
KẾT LUẬN 91
CÁC PHỤ LỤC 92
Phụ lục 1 93
Phụ lục 2 94
Phụ lục 3 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
Trang 3DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Phân tích cơ cấu vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp 17
Bảng 1.2 Phân tích cơ cấu vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp 18
Bảng 1.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 19
Bảng 2.1 Các sản phẩm dịch vụ chính của công ty Cổ phần Công nghệ Việt 38
Bảng 2.2 Các sản phẩm, nguyên vật liệu chính sử dụng trong thi công 38
Bảng 2.4 Phương pháp và kỹ thuật phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Công nghệ Việt 44
Bảng 2.5 Phân tích cơ cấu vốn tại công ty Cổ phần Công nghệ Việt năm 2011 – 2012 46
Bảng 2.6 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty Cổ phần Công nghệ Việt các năm 2011-2012 47
Bảng 2.7 Phân tích tình hình tài chính của công ty qua Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011-2012 49
Bảng 2.8 Các chỉ tiêu phân tích tài chính của công ty Cổ phần Công nghệ Việt năm 2011-2012 51
Bảng 2.9 Kiểm tra số liệu bảng phân tích tình hình tài chính thông qua các chỉ tiêu tài chính của Công ty Cổ phần Công nghệ Việt năm 2011-2012 52
Bảng 2.10 Phân tích tỷ số KNTT hiện hành và KNTT nhanh của công ty năm 2010-2012 54
Bảng 2.11 Phân tích khả năng thanh toán tức thời của Công ty Cổ phần Công nghệ Việt các năm 2010 -2011 56
Bảng 2.12 Phân tích các chỉ tiêu về bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2010-2012 57
Bảng 2.13 Phân tích các chỉ tiêu khả năng sinh lời tại công ty các năm 2010-2012 59 Bảng 2.14 Phân tích vòng quay hàng tồn kho và vòng quay khoản phải thu tại Công ty Cổ phần Công nghệ Việt năm 2010 -2012 61
Bảng 2.15 Phân tích vòng quay tài sản của Công ty Cổ phần Công nghệ Việt các năm 2010-2012 63
Bảng 2.16 Các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Công nghệ Việt năm 2010-2012 65
Bảng 2.17 Các chỉ tiêu dùng trong phương pháp phân tích Dupont 67
Bảng 3.1 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh quy mô chung của Công ty Cổ phần Công nghệ Việt các năm 2010-2012 và trung bình 3 năm 2010-2012 82
Trang 4Bảng 3.2 Dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013 của Công ty Cổ phần
Công nghệ Việt 83
Bảng 3.3 Doanh thu kế hoạch và các chỉ tiêu tài chính mục tiêu của Công ty Cổ phần Công nghệ Việt năm 2013 84
Bảng 3.4 Diễn giải công thức tính các số liệu cơ sở 84
Bảng 3.5 Tính toán các chỉ tiêu trong BCĐKT 85
Bảng 3.6 Bảng CĐKT dự báo năm 2013 của Công ty Cổ phần Công nghệ Việt 85
Bảng 3.7 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012 và kế hoạch năm 2013 Của Công ty Cổ phần Công nghệ Việt 86
Bảng 3.8 Bảng cân đối kế toán năm 2012 và kế hoạch năm 2013 của Công ty Cổ phần Công nghệ Việt 87
DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ Dupont 14
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Cổ phần Công nghệ Việt 37
Hình 2.2 Cơ cấu phòng kế toán của Công ty Cổ phần Công nghệ Việt 41
Hình 2.3 Quy trình phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Công nghệ việt 42 Hình 2.4 Sơ đồ phân tích tỷ số ROE của Công ty Cổ phần Công nghệ Việt theo mô hình Dupont 66
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay tại Việt Nam hầu hết các doanh nghiệp có quy mô lớn đều nhận thứcđược tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính, các doanh nghiệp này đã tiếnhành cũng như ngày càng hoàn thiện công tác phân tích tài chính Tuy nhiên, bêncạnh việc chú trọng của các doanh nghiệp lớn tới công tác phân tích tài chính thì cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam đa số chưa nhận thức được hết tầm quantrọng của công tác này Nhiều các công ty có quy mô nhỏ và vừa chưa tổ chức phântích tài chính, hoặc đã có tổ chức nhưng không chú trọng và chưa đạt hiệu quả Vậyvấn đề đặt ra là công tác phân tích tài chính rất cần thiết đối với các doanh nghiệptrong thời buổi kinh tế như hiện nay, nhưng nếu các doanh nghiệp không chú trọngđến công tác này thì liệu có tìm được giải pháp tối ưu làm lành mạnh hóa tình hìnhtài chính của công ty, giúp doanh nghiệp thu hút đầu tư và phát triển hơn?
Xem xét tại công ty Cổ phần Công nghệ Việt, những câu hỏi đầu tiên liênquan đến tài chính được đặt ra đối với công ty: Với một công ty thuộc loại hìnhdoanh nghiệp nhỏ và vừa thì công ty đã thực hiện phân tích tài chính chưa? Giámđốc và ban quản lý công ty có thực sự quan tâm và chú trọng đến công tác này? Nếu
đã thực hiện thì công tác phân tích đã đạt hiệu quả hay chưa?
Qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Công nghệ Việt, có thời gian quansát và tìm hiểu quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cả thực tế vàthông qua những báo cáo tài chính trong những năm gần đây tôi thấy rằng: công ty
đã thực hiện phân tích tài chính, tuy nhiên việc tiến hành phân tích chưa đạt hiệuquả cao, hoạt động phân tích tài chính chưa thực sự được chú trọng đúng mức Vì
vậy, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Công nghệ Việt” với mục đích góp phần xây dựng cho
Công ty một tình hình tài chính lành mạnh tạo điều kiện cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty phát triển
2 Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu chung
- Tổng kết những vấn đề chung về công tác phân tích tài chính
- Tổng hợp kết quả và tổng kết công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổphần Công nghệ Việt
- So sánh công tác phân tích tài chính về mặt cơ sở lý luận với tình hình thựchiện công tác phân tích tài chính thực tế tại Công ty Cổ phần Công nghệ
Trang 6Việt Đánh giá, đưa ra những thành tựu mà công ty đã đạt được về công tácphân tích tài chính, đồng thời cũng tìm ra những hạn chế mà công ty đangmắc phải và tìm ra nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó.
- Dựa vào cơ sở lý luận và việc tìm ra nhược điểm, nguyên nhân dẫn đếnnhược điểm đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những nhược điểm, bổsung các thiếu sót nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty
Cổ phần Công nghệ Việt
Mục tiêu của bản thân
- Củng cố hơn nữa kiến thức đã học ở trường và trong sách vở
- Trang bị, tích lũy thêm những kiến thức về thực tế để không bỡ ngỡ và tự tinhơn khi ra trường và bước vào làm việc tại các doanh nghiệp
- Vận dụng các kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, giải quyết vấn đề, ápdụng lý thuyết vào thực tế của bản thân
3 Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Công tác phân tích tài chính doanh nghiệp
Phạm vi nghiên cứu
Công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần công nghệ Việt
Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng,bên cạnh đó còn sử dụng một số phương pháp cụ thể như: diễn giải, thu thâp, xử lý
số liệu, tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá, giả định, logic, dự báo
4 Kết cấu của đề tài luận văn tốt nghiệp
Nội dung chính của đề tài gồm 3 chương :
Chương 1 Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp.
Chương 2 Thực trạng công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Công
nghệ Việt
Chương 3 Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ
phần Công nghệ Việt
Trang 7CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP 1.1 Tổ chức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp
Hoạt động tài chính lớn hay nhỏ căn bản giống nhau nên nguyên tắc quản lýtài chính đều có thể áp dụng chung cho các loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, giữacác doanh nghiệp khác nhau cũng có sự khác biệt nhất định nên khi ápdụng nguyên tắc quản lý tài chính phải gắn với những điều kiện cụ thể
Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận
Quản lý tài chính phải được dựa trên quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận Nhàđầu tư có thể lựa chọn những đầu tư khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro mà họchấp nhận và lợi nhuận kỳ vọng mà họ mong muốn Khi họ bỏ tiền vào những dự
án có mức độ rủi ro cao, họ hy vọng dự án đem lại lợi nhận kỳ vọng cao
Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền
Để đo lường giá trị tài sản của chủ sở hữu, cần sử dụng khái niệm giá trị thờigian của tiền, tức là phải đưa lợi ích và chi phí của dự án về một thời điểm, thường
là thời điểm hiện tại Theo quan điểm nhà đầu tư, dự án được chấp nhận khi lợi íchlớn hơn chi phí Trong trường hợp này, chi phí cơ hội của vốn được đề cập như là tỷ
lệ chiết khấu
Nguyên tắc chi trả
Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần bảo đảm mức ngân quỹ tốithiểu để thực hiện chi trả Do vậy, điều đáng quan tâm ở các doanh nghiệp là cácdòng tiền chứ không phải là lợi nhuận kế toán Dòng tiền ra và dòng tiền vào đượctái đầu tư phản ánh tính chất thời gian của lợi nhuận và chi phí Không những thế,khi đưa ra những quyết định kinh doanh, nhà doanh nghiệp cần tính đến các dòngtiền tăng thêm, đặc biệt cần tính đến các dòng tiền sau thuế
Nguyên tắc sinh lợi
Nguyên tắc quan trọng đối với nhà quản lý tài chính không chỉ là đánh giácác dòng tiền mà dự án đem lại mà còn là tạo ra các dòng tiền, tức là tìm kiếm dự ánsinh lợi Trong thị trường cạnh tranh, nhà đầu tư khó có thể tìm kiếm được nhiều lợinhuận trong một thời gian dài, khó có thể tìm kiếm được nhiều dự án tốt Muốn vậy,cần phải biết các dự án sinh lợi tồn tại như thế nào và ở đâu trong môi trường cạnhtranh Tiếp đến, khi đầu tư, nhà đầu tư phải biết làm giảm tính cạnh tranh của thịtrường thông qua việc tạo ra những sản phẩm khác biệt với sản phẩm cạnh tranh vàbằng cách đảm bảo mức chi phí thấp hơn chi phí cạnh tranh
Trang 8 Gắn kết lợi ích của người quản lý với lợi ích của cổ đông
Nhà quản lý tài chính chịu trách nhiệm phân tích, kế hoạch hoá tàichính, quản lý ngân quỹ, chi tiêu cho đầu tư và kiểm soát Do đó, nhà quản lý tàichính thường giữ vị trí cao trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp và thẩmquyền tài chính ít khi được phân quyền và uỷ quyền cho cấp dưới
Nhà quản lý tài chính chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài chính
và thường đưa ra những quyết định tài chính trên cơ sở các nghiệp vụ tài chínhthường ngày do các nhân viên cấp dưới phụ trách Các quyết định và hoạt động củanhà quản lý tài chính đều nhằm vào các mục tiêu của doanh nghiệp: đó là sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp, tránh được sự căng thẳng về tài chính và phá sản, cókhả năng cạnh tranh và chiếm được thị phần tối đa trên thị trường, tối thiểu hoá chiphí, và tăng thu nhập của chủ sở hữu một cách vững chắc Nhà quản lý tài chínhđưa ra những quyết định vì lợi ích cổ đông của doanh nghiệp Vì vậy, để làm rõmục tiêu quản lý tài chính, cần phải trả lời một câu hỏi cơ bản hơn: theo quan điểmcủa cổ đông, một quyết định quản lý tài chính tốt là gì?
Nếu giả sử các cổ đông mua cổ phiếu vì họ tìm kiếm lợi ích tài chính thì khi
đó, câu trả lời hiển nhiên là: quyết định tốt là quyết định làm tăng giá cổ phiếu, cònquyết định yếu kém là quyết định làm giảm giá cổ phiếu Như vậy, nhà quản lý tàichính hành động vì lợi ích tốt nhất của cổ đông bằng các quyết định làm tăng giá trịthị trường cổ phiếu Mục tiêu của quản lý tài chính là tối đa hoá giá trị hiện hànhtrên một cổ phiếu, là tăng giá trị của doanh nghiệp Do đó, phải xác định được kếhoạch đầu tư và tài trợ sao cho giá trị cổ phiếu có thể được tăng lên Trên thực tế,hành động của nhà quản lý vì lợi ích tốt nhất của cổ đông phụ thuộc vào hai yếu tố
Thứ nhất, mục tiêu quản lý có sát với mục tiêu của cổ đông không? Điều này
liên quan tới khen thưởng, trợ cấp quản lý
Thứ hai, nhà quản lý có thể bị thay thế nếu họ không theo đuổi mục tiêu của
các cổ đông? Vấn đề này liên quan tới hoạt động kiểm soát của doanh nghiệp Như vậy, dù thế nào, nhà quản lý cũng không thể hành động khác được, họ cóđầy đủ lý do để đem lại lợi ích cho các cổ đông
Tác động của thuế
Trước khi đưa ra bất kỳ một quyết định tài chính nào, nhà quản lý tài chínhluôn tính tới tác động của thuế, đặc biệt là thuế thu nhập doanh nghiệp Khixem xét quyết định đầu tư, doanh nghiệp phải xem xét lợi ích thu được trên cơ sởdòng tiền dòng tiền sau thuế do dự án tạo ra Hơn nữa, tác động của thuế cần đượcxem xét kỹ lưỡng khi thiết lập cơ cấu vốn của doanh nghiệp Bởi lẽ, khoản nợ cómột lợi thế nhất định về chi so với vốn chủ sở hữu Đối với doanh nghiệp, chi phí
Trang 9trả lãi là chi phí giảm thuế Vì thuế là một công cụ quản lý vĩ mô của chính phủ,thông qua thuế chính phủ có thể khuyến khích hay hạn chế tiêu dùng và đầu tư.Các doanh nghiệp cần cân nhắc, tính toán để điều chỉnh các quyết định tài chính chophù hợp, đảm bảo được lợi ích của các cổ đông
1.1.2 Bộ máy quản lý tài chính trong doanh nghiệp
Quản lý tài chính là hoạt động quan trọng số một trong hoạt động của doanhnghiệp Quản lý tài chính thường thuộc về nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệpnhư phó tổng giám đốc thứ nhất hoặc giám đốc tài chính Đôi khi chính tổng giámđốc làm nhiệm vụ của nhà quản lý tài chính Trong các doanh nghiệp lớn, các quyếtđịnh quan trọng về tài chính thường do một uỷ ban tài chính đưa ra Trongcác doanh nghiệp nhỏ, chính chủ nhân-tổng giám đốc đảm nhận hoạt động tài chínhcủa doanh nghiệp
Bên cạnh đó là cả một bộ máy-phòng, ban tài chính với kế toán trưởng, kếtoán viên, thủ quỹ-phục vụ nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho quá trình ra quyếtđịnh một cách chính xác và kịp thời và giúp giám đốc tài chính điều hành chunghoạt đông tài chính của doanh nghiệp
Phòng,ban tài chính có nhiệm vụ:
- Trên cơ sở luật và chế độ quản lý tài chính của nhà nước, xây dựng chế độquản lý tài chính thích hợp với doanh nghiệp cụ thể
- Lập kế hoạch tài chính đồng thời và thống nhất với kết quả sản xuất-kinhdoanh của doanh nghiệp
- Lựa chọn các phương thức huy động vốn và đầu tư có hiệu quả nhất
- Tổ chức thanh toán kịp thời, đầy đủ, đúng hạn và đúng chế độ các khoản nợ
và đôn đốc thu hồi nợ
- Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp và kiểm tra tài chính
- Tham gia xây dựng giá bán và thiết lập các hợp đồng kinh tế với khách hàng
1.2 Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Mục tiêu và vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và cáccông cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và thông tin khác về quản lý nhằmđánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chấtlượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó Quy trình thực hiện phân tích tàichính ngày càng được áp dụng rộng rãi trong mọi đơn vị kinh tế được tự chủ nhấtđịnh về tài chính như các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức, được áp dụng trong
Trang 10phát triển của các doanh nghiệp, của các ngân hàng và của thị trường vốn đã tạonhiều cơ hội để phân tích tài chính chứng tỏ thực sự có ích và vô cùng cần thiết Những người phân tích tài chính ở những cương vị khác nhau nhằm các mụctiêu khác nhau:
Đối với nhà quản trị doanh nghiệp
Đối với nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là tìmkiếm lợi nhuận và khả năng thanh toán các khoản nợ Bên cạnh đó, nhà quảntrị doanh nghiệp cũng quan tâm đến các mục tiêu khác như: tạo công ăn việc làmcho người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp nhiều sản phẩm hànghoá, dịch vụ với chi phí thấp, đóng góp phúc lợi xã hội Như vậy, hơn ai hết cácnhà quản trị doanh nghiệp cần có đủ thông tin nhằm đánh giá hoạt động sản xuấtkinh doanh, hiểu rõ thực trạng tài chính, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanhnghiệp Đó chính là cơ sở để định hướng các quyết định của Ban giám đốc, Giámđốc tài chính, dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, ngân quỹ và kiểm soát các hoạtđộng quản lý,
Đối với nhà đầu tư
Đây là những doanh nghiệp, cá nhân quan tâm trực tiếp đến tính toán giá trịcủa doanh nghiệp, họ giao vốn cho doanh nghiệp sử dụng và sẽ chịu chung mọi rủi
ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải Thu nhập của nhà đầu tư bao gồm: tiền chia lợitức và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư (giá trị cổ phiếu) Hai yếu tố này chịu ảnhhưởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp Các nhà đầu tư lớn thường dựa vàocác nhà chuyên môn - những chuyên gia phân tích tài chính, nghiên cứu kinh tế vềtài chính để phân tích và làm dự báo triển vọng của doanh nghiệp, đánh giá cổ phiếucủa doanh nghiệp Đối với các nhà đầu tư hiện tại và các nhà đầu tư tiềm năng, thìmối quan tâm trước hết của họ là việc đánh giá những đặc điểm đầu tư của doanhnghiệp Họ quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lờicủa doanh nghiệp Đó là một trong những căn cứ giúp họ ra quyết định bỏvốn vào doanh nghiệp hay không?
Đối với người cho vay
Người cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ củakhách hàng Chẳng hạn, để quyết định cho vay, một trong những vấn đề mà ngườicho vay cần xem xét là doanh nghiệp có thực sự có nhu cầu vay hay không? Khảnăng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào? Vì vậy, họ đặc biệt quan tâm tới số tiền
và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh chóng Từ đó so sánh với số
nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp Ngoài ra,người cho vay cũng chú ý tới giá trị vốn chủ sở hữu bởi vì nguồn vốn này chính là
Trang 11khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp gặp phải rủi ro Nhữngngười cho vay cũng quan tâm tới khả năng sinh lãi của doanh nghiệp vì đó là cơ sởcủa việc hoàn trả vốn gốc và lãi vay dài hạn
Đối với người lao động
Bên cạnh các nhà quản trị doanh nghiệp, nhà đầu tư, các chủ nợ của doanhnghiệp, người lao động được hưởng lương trong doanh nghiệp cũng rất quan tâmđến thông tin tài chính của doanh nghiệp Điều này dễ hiểu bởi kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ có tác động trực tiếp tới tiền lương và cáckhoản thu nhập khác của người lao động Ngoài ra, trong một số doanh nghiệp,người lao động được tham gia góp vốn mua một lượng cổ phần nhất định Như vậy
họ cũng là chủ doanh nghiệp nên có quyền lợi và trách nhiệm gắn với doanh nghiệp
Đối với các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế (cục thuế, các bộ
chủ quản, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật sư ) Dù họ công tác ở các lĩnh vựckhác nhau, nhưng họ đều muốn hiểu biết về hoạt động của doanh nghiệp để thựchiện tốt hơn công việc của họ
Như vậy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài chính là đánh giákhả năng xảy ra rủi ro phá sản tác động tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nó làkhả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, khả năng hoạt động cũng như khả năngsinh lãi của doanh nghiệp Trên cơ sở đó các nhà phân tích tài chính tiếp tục nghiêncứu và đưa ra những dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi nóiriêng của doanh nghiệp trong tương lai Nói cách khác phân tích tài chính là cơ sở
để dự đoán tài chính Phân tích tài chính có thể được ứng dụng theo nhiều hướngkhác nhau: với mục đích tác nghiệp (chuẩn bị các quyết định nội bộ), với mục đíchnghiên cứu và nhà phân tích có thể ở trong hay ngoài doanh nghiệp Tuy nhiên,trình tự phân tích và dự đoán tài chính đều phải tuân theo các nghiệp vụ phân tíchthích ứng với từng giai đoạn dự đoán
1.2.2 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.2.1 Thông tin từ hệ thống kế toán của doanh nghiệp
Công tác phân tích tài chính doanh nghiệp sử dụng chủ yếu các số liệu kế toánđược phản ánh trong các Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là những báo cáođược lập dựa vào phương pháp kế toán tổng hợp các số liệu từ các sổ kế toán, theocác chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định
Trang 12 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính củamột doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó Đây là một báo cáo tài chính
có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinhdoanh và quan hệ quản lý với doanh nghiệp Thông thường, Bảng cân đối kế toánđược trình bày dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán: một bên phảnánh tài sản và một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp
Bên Tài sản của Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện
có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp: đó
là tài sản lưu động, tài sản cố định
Bên nguồn vốn phản ánh số vốn để hình thành các loại tài sản của doanh
nghiệp đến thời điểm lập báo cáo đó là vốn chủ sở hữu và các khoản nợ
Các khoản mục trên bảng cân đối kế toán được sắp xếp theo khả năngchuyển hoá thành tiền giảm dần từ trên xuống
Bên tài sản: Tài sản lưu động(tiền và chứng khoán ngắn hạn dễ bán, các khoản
phải thu, dự trữ); tài sản tài chính; tài sản cố định hữu hình và vô hình
Bên nguồn vốn: Nợ ngắn hạn (nợ phải trả nhà cung cấp, các khoản phải nộp,
phải trả khác, nợ ngắn hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác); nợdài hạn (nợ vay dài hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, vaybằng các phát hành trái phiếu); Vốn chủ sở hữu (thường bao gồm: vốn góp banđầu, lợi nhuận không chia, phát hành cổ phiếu mới)
Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mô và kết cấu của các loại tài sản,bên nguồn vốn phản ánh cơ cấu tài trợ, cơ cấu vốn cũng như khả năng độc lập về tàichính của doanh nghiệp Bên tài sản và bên nguồn vốn của Bảng cân đối kế toánđều có các cột chỉ tiêu: số đầu kỳ, số cuối kỳ Ngoài các khoản mục trong nội bảngcòn có một số khoản mục ngoài bảng cân đối kế toán như: một số tài sản thuê ngoài,vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công, hàng hoá nhận bán hộ
Nhìn vào Bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết được loại hìnhdoanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp Bảng cân đối kếtoán là một tư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá đượckhả năng cân bằng tài chính, khả năng thanh toán và khả năng cân đối vốncủa doanh nghiệp
Báo cáo kết quả kinh doanh
Một thông tin không kém phần quan trọng được sử dụng trong phân tích tàichính là thông tin phản ánh trong báo cáo kết quả kinh doanh Khác với bảng cânđối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền trong quá
Trang 13trình sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp và cho phép dự tính khả năng hoạtđộng trong tương lai Báo cáo kết quả kinh doanh cũng giúp nhà phân tích so sánhdoanh thu với số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hoá, dịch vụ; so sánh tổng chi phíphát sinh với só tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp Trên cơ sở doanh thu
và chi phí, có thể xác định được kết quả sản xuất kinh doanh lãi hay lỗ trong năm Như vậy, báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhấtđịnh Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng cáctiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
Những khoản mục chủ yếu được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh:Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh; doanh thu từ hoạt động tàichính; doanh thu từ hoạt động bất thường và chi phí tương ứng với từng loại hoạtđộng đó Những loại thuế như: giá trị gia tăng, tiêu thụ đặc biệt, về bản chấtkhông phải là doanh thu cũng không phải là chi phí của doanh nghiệp nên khôngđược phán ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh Toàn bộ các khoản thuế đối vớidoanh nghiệp và các khoản phải nộp khác được phản ánh trong phần: tình hình thựchiện nghĩa vụ với nhà nước
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Để đánh giá một doanh nghiệp có đảm bảo được chi trả hay không, cần tìmhiểu tình hình ngân quỹ của doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thường đượclập cho thười hạn ngắn thường là từng tháng
Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực nhập quỹ bao gồm: dòng tiền nhập quỹ
từ hoạt động kinh doanh, dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động đầu tư tài chính, dòngtiền nhập quỹ từ hoạt động bất thường
Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực xuất quỹ bao gồm: dòng tiền xuất quỹphục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động đầu
tư tài chính, dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động bất thường
Trên cơ sở dòng tiền nhập quỹ và dònh tiền xuất quỹ, nhà phân tích thực hiệncân đối ngân quỹ với số dư ngân quỹ đầu kỳ để xác định số dư ngân quỹ cuối kỳ
Từ đó, có thể thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanh nghiệp nhằmmục tiêu đảm bảo chi trả
Tóm lại, để phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp, các nhà phântích phải đọc và hiểu được các báo cáo tài chính, qua đó, họ nhận biết được và tậptrung vào các chỉ tiêu tài chính liên quan trực tiếp đến mục tiêu phân tích của họ
Trang 141.2.2.2 Các nguồn thông tin khác
Ngoài nguồn thông tin từ các Báo cáo tài chính, công tác phân tích tài chínhcòn cần phải sử dụng nhiều nguồn thông tin khác từ bên ngoài doanh nghiệp để cáckết luận phân tích tài chính có tính thuyết phục cao Các nguồn thông tin khác đượcchia thành các nhóm sau:
Thông tin liên quan đến tình hình kinh tế
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động của nhiềuyếu tố thuộc môi trường vĩ mô nên khi tiền hành phân tích tài chính cần phải đặttrong bối cảnh chung của nền kinh tế trong nước và khu vực Kết hợp những thôngtin này giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp có những đánh giá đầy đủ hơn tìnhhình tài chính và dự báo chính xác hơn những nguy cơ, cơ hội đối với hoạt động củadoanh nghiệp Những thông tin cần quan tâm là:
- Thông tin về tăng trưởng, suy thoái kinh tế
- Thông tin về lãi xuất ngân hàng, tỷ giá ngoại tệ
- Thông tin về tỷ lệ lạm phát
- Các chính sách kinh tế, chính trị, ngoại giao lớn của Nhà nước
- Thông tin theo ngành
Ngoài những thông tin về môi trường vĩ mô, những thông tin liên quan đếnngành, lĩnh vực kinh doanh cũng cần được chú trọng
- Mức độ và yêu cầu công nghệ của ngành
- Mức độ cạnh tranh và quy mô của thị trường
- Nhịp độ và xu hướng vận động của ngành
- Nguy cơ xuất hiện những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
Những thông tin trên sẽ làm rõ hơn nội dung của các chỉ tiêu tài chính trongtừng ngành, lĩnh vực kinh doanh, đánh giá rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp
Thông tin về đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Do mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm riêng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh và trong định hướng phát triển nên để đánh giá hợp lý tình hình tài chính, cácnhà phân tích cần nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp mình Cụ thể là:
- Mục tiêu và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp gồm cả chiến lượctài chính và chiến lược kinh doanh
- Đặc điểm quá trình luân chuyển vốn của doanh nghiệp
- Tính chu kỳ trong hoạt động sản xuất kinh doanh
- Mối liên hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, ngânhàng
Trang 151.2.3 Phương pháp và kỹ thuật phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.3.1 Các phương pháp phân tích
Phương pháp đánh giá
Đây là phương pháp luôn được sử dụng trong phân tích doanh nghiệp, đồngthời được sử dụng trong nhiều giai đoạn của quá trình phân tích Thông thường đểđánh giá, người ta sử dụng các phương pháp sau:
+Phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng (2 chỉ tiêu)
+Các đại lượng (các chỉ tiêu) phải đảm bảo tính chất so sánh được Đó là sựthống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính toán, thống nhất vềthời gian và đơn vị đo lường
-Phương pháp phân chia (chi tiết)
Đây là phương pháp được sử dụng để chia nhỏ quá trình và kết quả thànhnhững bộ phân khác nhau phục vụ cho mục tiêu nhận thức quá trình và kết quả đódưới những khia cạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng đối tượngtrong từng thời kỳ Thông thường trong phân tích, người ta thường chi tiết quá trìnhphát sinh và kết quả đạt được theo những tiêu thức sau:
+ Chi tiết theo yếu tố cấu thành của chỉ tiêu nghiên cứu: là việc chia nhỏ chỉtiêu nghiên cứu thành các bộ phận cấu thành nên chỉ tiêu đó Việc phân chia theoyếu tố cấu thành giúp nhận thức được nội dung, bản chất, xu hướng và tính chấtphát triển của chỉ tiêu
Trang 16+ Chi tiết theo thời gian phát sinh quá trình và kết quả kinh tế: là việc chia nhỏquá trình và kết quả theo trình tự thời gian phát sinh và phát triển Phân chia theothời gian giúp nhận thức được xu hướng, tốc độ phát triển, tính phổ biến của chỉ tiêunghiên cứu.
+ Chi tiết theo không gian phát sinh của hiện tượng và kết quả kinh tế: là việcchia nhỏ quá trình và kết quả theo địa điểm phát sinh và phát triển của chỉ tiêunghiên cứu Phân chia đối tượng nghiên cứu theo không gian tạo điều kiện đánh giá
vị trí, vai trò của những bộ phận đối với quá trình phát triển của doanh nghiệp
-Phương pháp đối chiếu liên hệ
Phương pháp đối chiếu liên hệ là phương pháp phân tích sử dụng để nghiêncứu xem xét mối liên hệ kinh tế giữa các sự kiện và hiện tượng kinh tế, đồng thờixem xét tính cân đối của các chỉ tiêu kinh tế trong quá trình thực hiện các hoạtđộng Sử dụng phương pháp này cần chú ý đến các mối liên hệ mang tính nội tại, ổnđịnh, chung nhất và được lặp đi lặp lại, các liên hệ ngược, liên hệ xuôi, tính cân đốitổng thể và cân đối từng phần Vì vậy, cần thu thập được thông tin đầy đủ và thíchhợp về các khía cạnh liên quan đến các luồng chuyển dịch giá trị và sự vận độngcủa các nguồn lực trong doanh nghiệp
Phương pháp phân tích nhân tố
Phương pháp phân tích nhân tố là phương pháp được sử dụng để thiết lập côngthức tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính trong mối quan hệ với các nhân tố ảnhhưởng Trên cơ sở mối quan hệ giữa chỉ tiêu được sử dụng để phân tích và các nhân
tố ảnh hưởng mà sử dụng hệ thống các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởngcủa từng nhân tố và phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phântích
-Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
Là phương pháp được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng cụ thể của từngnhân tố đến chỉ tiêu nghiên cứu Có nhiều phương pháp xác định ảnh hưởng của cácnhân tố, sử dụng phương pháp nào tùy thuộc tùy thuộc vào mối quan hệ giữa chỉtiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng Các phương pháp xác định mức độ ảnhhưởng của các nhân tố thường được sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệplà:
+ Phương pháp thay thế liên hoàn: Được sử dụng khi chỉ tiêu phân tích cóquan hệ tích thì các nhân tố được sắp xếp theo trình tự: cứ nhân tố số lượng đứngtrước nhân tố chất lượng, trường hợp có nhiều nhân tố số lượng thì nhân tố chủ yếuđứng trước nhân tố thứ yếu Khi đó để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố,
ta tiến hành lần lượt thay thế số kỳ gốc của mỗi nhân tố bằng số thực tế của nhân tố
Trang 17đó (nhân tố nào đã thay thế mang giá trị thực tế từ đó còn những nhân tố khác giữnguyên kỳ gốc); sau mỗi lần thay thế phải xác định được kết quả của lần thay thếấy; chênh lệch giữa kết quả đó với kết quả của lần thay thế ngay trước nó là ảnhhưởng của nhân tố vừa thay thế.
+ Phương pháp số chênh lệch: Đây là hệ quả của phương pháp thay thế liênhoàn áp dụng khi nhân tố ảnh hưởng có quan hệ tích với chỉ tiêu phân tích Sử dụngphương pháp này, muốn xác định ảnh hưởng của nhân tố nào đó, người ta lấy chênhlệch giữa kỳ thực tế với kỳ gốc của nhân tố ấy, nhân với nhân tố đứng trước ở kỳthực tế, nhân tố đứng sau ở kỳ gốc trên cơ sở tuân thủ trình tự sắp xếp của các nhântố
+ Phương pháp cân đối: Đây là phương pháp được sử dụng để xác định mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố nếu chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố ảnhhưởng dưới dạng tổng hoặc hiệu Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đóđến chỉ tiêu phân tích, bằng phương pháp cân đối người ta xác định chênh lệch giữathực tế với kỳ gốc của nhân tố ấy Tuy nhiên, cần để ý đến quan hệ thuận, nghịchgiữa nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích
Trong các phương pháp phân tích nhân tố bao gồm phương pháp phân tíchDUPONT
+ Phương pháp phân tích Dupont
Phương pháp phân tích Dupont được Công ty Dupont của Mỹ đưa vào sửdụng trong phân tích tài chính lần đầu tiên vào khoảng Chiến tranh Thế giới lần thứnhất Ngay sau đó, phương pháp này đã nhanh chóng thu hút được sự chú ý của giớichuyên môn vì tính hữu dụng của nó và dưới nhiều hình thức, được áp dụng rộngrãi tại các công ty lớn của Mỹ Mục đích của phương pháp là cung cấp cho các nhàquản trị doanh nghiệp một thước đo kết quả hoạt động tổng hợp dưới dạng một tỷ lệthu nhập trên khoản đầu tư ROI (return on investment)- phản ánh khả năng sinh lợicủa doanh nghiệp Hai dạng phổ biến của ROI là ROA và ROE
Ưu điểm lớn nhất của phương pháp Dupont so với phương pháp phân tích tỷ
số và phương pháp so sánh là ở chỗ phương pháp Dupont không chỉ đừng lại ở phảnánh các hiện tượng tài chính mà cố gắng tìm hiểu và tiếp cận các nguyên nhân gây
ra hiện tượng đó thông qua phân tích một tỷ lệ sơ cấp (phản ánh hiện tượng) thànhtích của các tỷ lệ thứ cấp (phản ánh nguyên nhân), sau đó tỷ lệ thứ cấp đó lại trởthành tỷ lệ sơ cấp cho một sự phân tích tiếp theo Cứ như vậy ta sẽ có một chuỗi các
tỷ lệ quan hệ nhân quả với nhau mà sự thay đổi của tỷ lệ sau là nguyên nhân gây ra
sự thay đổi của tỷ lệ trước Thông qua đó xác định nhân tố nào là nguyên nhânchính gây ra biến động của chỉ tiêu được phản ánh ở tỷ lệ sơ cấp Quá trình phân
Trang 18Tổng TS
Vòng quay tổng tài
sản
Chi phí
nhân
chia Trừ
chia
Doanh thu thuần
TS khác
tích có thể được lặp lại tuỳ theo nhu cầu và khả năng của người phân tích và thườngđược biểu thị bằng một biểu đồ phân nhánh Sau đây là một biểu đồ được công tyDupont đưa ra để phân tích tỷ số ROE:
Hình 1.1 Biểu đồ Dupont
Trang 19-Phương pháp phân tích tính chất của các nhân tố
Sau khi xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, để có đánh giá và
dự đoán hợp lý, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định và cách thức thực hiện cácquyết định cần tiến hành phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố Việc phântích được thực hiện thông qua chỉ rõ và giải quyết các vấn đề như: chỉ rõ mức độảnh hưởng, xác định tính chất chủ quan, khách quan của từng nhân tố ảnh hưởng,phương pháp đánh giá và dự đoán cụ thể, đồng thời xác định ý nghĩa của các nhân
tố tác động đến chỉ tiêu đang nghiên cứu, xem xét
Phương pháp dự đoán
Phương pháp dự đoán là phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp sửdụng để dự báo tài chính doanh nghiệp Có nhiều phương pháp khác nhau để dựđoán các chỉ tiêu kinh tế tài chính trong tương lai Song người ta sử dụng cácphương pháp sau đây:
-Phương pháp hồi quy
Phương pháp hồi quy là phương pháp sử dụng số liệu của quá khứ, những dữliệu đã diễn ra theo thời gian hoặc diễn ra tại cùng một thời điểm đã thiết lập (quy tụlại) mối quan hệ giữa các hiện tượng và sự kiện có liên quan Thuật ngữ toán họcgọi là sự nghiên cứu mức độ tác động của một hoặc nhiều biến độc lập (biến giảithích) đến một biến số gọi là biến phụ thuộc (biến kết quả) Mối quan hệ này đượcbiểu diễn dưới dạng phương trình gọi là phương trình hồi quy Dựa vào phươngtrình hồi quy người ta có thể giải thích các kết quả đã diễn ra, ước tính và dự báonhững sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai Các phương pháp hồi quy thường được sửdụng là:
+ Phương pháp hồi quy đơn (Hồi quy đơn biến): Là phương pháp được sửdụng để xem xét mối quan hệ giữa một chỉ tiêu là kết quả vận động của một hiệntượng kinh tế (trong phương trình hồi quy chỉ tiêu kết quả được gọi là biến phụthuộc, chỉ tiêu nguyên nhân được gọi là biến độc lập)
+ Phương pháp hồi quy bội (hồi quy đa biến) Là phương pháp được sử dụng
để phân tích mối quan hệ giữa nhiều biến độc lập với một biến phụ thuộc (một chỉtiêu kết quả với nhiều chỉ tiêu nguyên nhân)
-Phương pháp quy hoạch tuyến tính: Là phương pháp sử dụng bài toán quy
hoạch để tìm phương án tối ưu cho các quyết định kinh tế
-Phương pháp sử dụng mô hình kinh tế lượng: Là phương pháp thiết lập mối
quan hệ giữa các hiện tượng, sự kiện kinh tế, sau đó sử dụng mô hình kinh tế lượng
để dự báo kết quả kinh tế trong tương lai
Trang 201.2.3.2 Kỹ thuật phân tích tài chính doanh nghiệp
Kỹ thuật phân tích dọc
Kỹ thuật phân tích dọc là kỹ thuật phân tích sử dụng để xem xét tỷ trọng củatừng bộ phận trong tổng thể quy mô chung Điều quan trọng khi sử dụng kỹ thuậtphân tích này là xác định quy mô chung được làm tổng thể để xác định tỷ trọng củatừng thành phần
Kỹ thuật phân tích ngang
Kỹ thuật phân tích ngang là sự so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu Thựcchất là áp dụng phương pháp so sánh cả về số tuyệt đối và số tương đối với nhữngthông tin thu thập được sau khi xử lý và thiết kế dưới dạng bảng
Kỹ thuật phân tích qua tỷ số
Kỹ thuật phân tích qua tỷ số là xem xét mối quan hệ giữa các chỉ tiêu dướidạng phân số Tùy theo cách thiết lập quan hệ mà các chỉ tiêu gọi là tỷ số, tỷ số hay
tỷ suất
Kỹ thuật phân tích độ nhạy
Kỹ thuật phân tích độ nhạy là kỹ thuật nêu và giải quyết các giả định đặt ra khixem xét một chỉ tiêu trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác Điều này có liên quanđến việc thay đổi một cách có hệ thống một trong nhiều giả định được nêu trong kếhoạch, dự toán được thiết lập trước đó và xem xét các phản ứng, thay đổi của cácchỉ tiêu khác Đây cũng là phương pháp hữu dụng nó cũng cấp các thông tin vềkhoảng biến thiên của các thông số cần biết, đồng thời cho người sử dụng quản lýđược những phát sinh bất thường, cho biết những nhân tố tác động mạnh, yếu đếnchỉ tiêu nghiên cứu
Kỹ thuật chiết khấu dòng tiền
Kỹ thuật chiết khấu dòng tiền là kỹ thuật sử dụng để xác định giá trị của tiền tệtại các thời điểm khác nhau
1.2.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.4.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
Phân tích cơ cấu tài sản
Xem xét sự biến động của tổng tài sản (vốn) cũng như từng loại tài sản thôngqua việc so sánh giữa cuối kỳ với đầu kỳ cả về số tuyệt đối lẫn tương đối của tổngtài sản cũng như chi tiết đối với từng loại tài sản Qua đó thấy được sự biến động vềquy mô kinh doanh, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 21Khi xem xét vấn đề này, cần phải quan tâm để ý đến tác động của từng loại tàisản đối với quá trình kinh doanh và chính sách tài chính của doanh nghiệp trongviệc tổ chức huy động vốn Cụ thể là:
+ Sự biến động của tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn ảnh hưởng đến khả năngứng phó đối với các khoản nợ đến hạn
+ Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hưởng lớn bởi quá trình sản xuấtkinh doanh từ khâu dự trữ sản xuất đến khâu bán hàng
+ Sự biến động của các khoản phải thu chịu ảnh hưởng của công việc thanhtoán và chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng Điều đó ảnhhưởng lớn tới việc quản lý và sử dụng vốn
+ Sự biến động của tài sản cố định cho thấy quy mô và năng lực hiện có củadoanh nghiệp…
Xem xét “cơ cấu vốn có hợp lý không? Cơ cấu vốn đó tác động như thế nàođến quá trình kinh doanh?” thông qua việc xác định tỷ trọng của từng loại tài sảntrong tổng tài sản đồng thời so sánh tỷ trọng của từng loại giữa cuối kỳ với đầu năm
để thấy sự biến động của cơ cấu vốn Điều này chỉ thực sự phát huy tác dụng khi để
ý đến tích chất và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét tác động củatừng loại tài sản đến quá trình kinh doanh và hiệu quả kinh doanh đạt được trong
kỳ Có như vậy mới đưa ra quyết định hợp lý về việc phân bổ vốn cho từng giaiđoạn, từng loại tài sản của doanh nghiệp
Thực hiện phân tích cơ cấu tài sản ta lập bảng phân tích sự biến động và tìnhhình phân bổ vốn:
Bảng 1.1 Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp
Chỉ tiêu
Giá trị
Tỷtrọng(%)
Giá trị
Tỷtrọng(%)
Giá trị Tỷ lệ
(%)
Tỷ trọng(%)
I.Tài sản
ngắn hạn
Trang 22 Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm đánh giá khả năng tài trợ về mặt tàichính cũng như mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh hay những vướng mắcphát sinh mà doanh nghiệp gặp phải
Thông qua xem xét tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng số nguồn vốncũng như xu hướng biến động của chúng Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọngcao trong tổng nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng bảo đảm về mặt tàichính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ là cao Ngược lại,nếu nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì khả năng đảm bảo vềmặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp
Thực hiện phân tích cơ cấu vốn và nguồn vốn ta lập bảng phân tích sự biếnđộng và tình hình phân bổ nguồn vốn
Bảng 1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
Chỉ tiêu
Giá trị
Tỷtrọng(%)
Giá trị
Tỷtrọng(%)
Giá trị Tỷ lệ
(%)
Tỷ trọng(%)
I.Nợ phải trả
Trang 23sự biến động của doanh thu thuần, tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợinhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế đồng thời giải trình tổng lợi nhuận hoạtđộng kinh doanh tăng hay giảm là do những nhân tố nào ảnh hưởng đến (bởi đây là
bộ phận lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn và quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp) dựa vào công thức:
LN = DT – GV + (Dtc – Ctc) – CB – CQ
Trong đó:
LN: Lợi nhuận kinh doanh;
DT: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ;
Trang 24Nếu thu thập được thông tin kế hoạch của doanh nghiệp về các chỉ tiêu doanhthu thuần, trị giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thì có thểtiến hành so sánh giữa thực tế với kế hoạch.
Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta lậpbảng phân tích sau:
Bảng 1.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Tỷ lệ(%)
Tỷ trọng(%)
1…
2…
3…
4…
1.2.4.3 Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ tiêu tài chính
Trong phân tích tài chính, thường dùng các nhóm chỉ tiêu đánh giá sau:
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn và nguồn vốn
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Trang 25 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Năng lực thanh toán của doanh nghiệp là năng lực trả được nợ đáo hạn của cácloại tiền nợ của doanh nghiệp, là một tiêu chí quan trọng phản ánh tình hình tàichính và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá một mặt quan trọng vềhiệu quả tài chính của doanh nghiệp, thông qua việc đánh giá và phân tích về mặtnày có thể thấy rõ những rủi ro tài chính của doanh nghiệp
Năng lực tài chính thấp không những chứng tỏ doanh nghiệp bị căng thẳng vềtiền vốn, không có đủ tiền để chi tiêu trong việc kinh doanh hàng ngày, mà cònchứng tỏ sự quay vòng của đồng vốn không nhanh nhạy, khó có thể thanh toán đượccác khoản nợ đến hạn, thậm chí doanh nghiệp có thể đứng trước nguy cơ bị phá sản
Vì trong quá trình kinh doanh, chỉ cần mức thu lợi của tiền đầu tư lớn hơn lãi suấtvốn vay sẽ có lợi cho cổ đông nhưng vay nợ quá nhiều sẽ làm tăng rủi ro của doanhnghiệp Vay vốn để kinh doanh có thể làm tăng lợi nhuận của cổ phiếu từ đó làmtăng giá trị cổ phần của doanh nghiệp, nhưng rủi ro tăng lên thì trên mức độ nào đócũng làm giảm giá trị cổ phần
Năng lực thanh toán của doanh nghiệp gồm: thanh toán nợ ngắn hạn và thanhtoán nợ dài hạn, trong đó nợ trung và dài hạn chủ yếu là cùng tiền lãi trong quá trìnhkinh doanh để thanh toán Nợ ngắn hạn chủ yếu là trông vào năng lực lưu động vàtài sản lưu động của doanh nghiệp làm đảm bảo Việc đánh giá năng lực thanh toáncủa doanh nghiệp phải bao gồm cả hai mặt: đánh giá năng lực thanh toán nợ ngắnhạn và năng lực thanh toán nợ dài hạn
Năng lực thanh toán nợ ngắn hạn là năng lực chi trả các khoản nợ ngắn hạn.Các khoản nợ ngắn hạn còn được gọi là các khoản nợ lưu động, tức là các khoản nợ
có thời hạn trong vòng một năm Loại nợ này phải thanh toán bằng tiền mặt hoặccác tài sản lưu động khác Các khoản nợ này có rủi ro cao đối với tài chính củadoanh nghiệp Nếu không thanh toán đúng hạn thì sẽ làm cho doanh nghiệp phảiđứng trước nguy cơ vỡ nợ Trong Bảng cân đối tài sản, các khoản nợ ngắn hạn vàtài sản lưu động có quan hệ đối ứng, phải dùng tài sản lưu động để đối phó với cáckhoản nợ ngắn hạn
Ngày nay mục tiêu kinh doanh được các nhà kinh tế nhìn nhận lại một cáchtrực tiếp hơn, đó là: trả được công nợ và có lợi nhuận Vì vậy khả năng thanh toánđược coi là những chỉ tiêu tài chính được quan tâm hàng đầu và được đặc trưngbằng các tỷ suất sau:
Trang 26-Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là thước đo khả năng thanh toán ngắnhạn của doanh nghiệp, cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đượctrang trải bằng các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong một giai đoạn tươngđương với thời hạn của các khoản nợ đó
Tỷ số này có được chấp thuận hay không tuỳ thuộc vào sự so sánh với giá trịtrung bình của ngành và so sánh với các tỷ số của năm trước
Khi giá trị của tỷ số này giảm có nghĩa là khả năng trả nợ của doanh nghiệpgiảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tài chính tiềm tàng Ngược lại,khi giá trị của tỷ số này cao hơn, có nghĩa là khả năng thanh toán nợ của doanhnghiệp tăng, là dấu hiệu đáng mừng Tuy nhiên, khi giá trị của tỷ số này quá cao thì
có nghĩa là doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động Điều này có thể
do sự quản trị tài sản lưu động còn chưa hiệu quả nên còn quá nhiều tiền mặt nhànrỗi hoặc do quá nhìều nợ phải đòi v.v…làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Nóichung, tỷ số luân chuyển tài sản lưu động hay tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn trongkhoảng 1 – 2 là vừa, nhưng trong thực tế khi phân tích tỷ số này cần kết hợp với đặcđiểm ngành nghề khác nhau và các yếu tố khác như: cơ cấu tài sản lưu động củadoanh nghiệp, năng lực biến động thực tế của tài sản lưu động Có ngành có tỷ sốnày cao, nhưng cũng có ngành nghề có tỷ số này thấp, không thể nói chung chungđược và cũng không thể dựa vào kinh nghiệm được…
-Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
Trang 27Tỷ số thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạnkhông phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho) Do đó, có thể thấy tỷ sốthanh toán nhanh phản ánh chính xác hơn, chân thực hơn về khả năng thanh toánngắn hạn.
Tỷ số thanh toán nhanh thấp hơn năm trước có nghĩa là những thay đổi vềchính sách tín dụng và cơ cấu tài trợ đã làm khả năng thanh toán của doanh nghiệpyếu đi, và ngược lại Tuy nhiên, tỷ số này cũng cần tuỳ theo sự cần thiết của ngành:các ngành nghề khác nhau thì yêu cầu đối với tỷ số thanh toán nhanh cũng khácnhau Ví dụ, các ngành dịch vụ thì cần tiêu thụ nhiều tiền mặt, các khoản cần thu lạitương đối ít, do đó cho phép duy trì tỷ số này thấp hơn 1 Ngoài ra, vì các khoản nợcủa doanh nghiệp không thể tập trung thanh toán vào cùng một thời kỳ, nên tỷ sốthanh toán nhanh nhỏ hơn 1 không có nghĩa là không an toàn mà chỉ cần lượng tàisản lưu động nhanh lớn hơn những khoản nợ cần phải trả ngay trong kỳ gần nhất là
có thể chứng tỏ rằng tính an toàn được đảm bảo
-Tỷ số khả năng thanh toán tức thời
-Tỷ số thanh toán lãi vay
Công thức tính:
Tỷ số thanhtoánlãi vay = Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay phải trả
Lãi vay phải trả
Tỷ số này dùng để đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để đảmbảo trả lãi cho chủ nợ Nói cách khác, tỷ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biếtđược số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận làbao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả không
Trang 28 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn và nguồn vốn
Năng lực cân đối vốn chính là khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanhnghiệp Các nhà quản lý cần đánh giá hiệu quả huy động vốn nhằm đảm bảo đạtđược hiệu quả sử dụng vốn tối đa Điều này không những quan trọng đối với doanhnghiệp mà nó còn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư, các nhà cung cấp,ngân hàng cho vay… Nếu khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp lớn mạnh sẽtạo niềm tin cho các đối tượng có liên quan, do đó tạo thuận lợi cho doanh nghiệp
về nhiều mặt trong kinh doanh và tăng nguồn vốn kinh doanh cho doanh nghiệp.Các tỷ số về cơ cấu vốn được dùng để đo lường phần vốn góp của các chủ sởhữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp Đòn cân
nợ tăng làm gia tăng tiềm năng tạo ra lợi nhuận và đồng thời cũng làm tăng rủi rocho các chủ sở hữu Vì tăng vốn bằng cách vay nợ làm tăng khả năng vỡ nợ củadoanh nghiệp nên nguy cơ không thu hồi được nợ của các chủ nợ tăng, và nếudoanh nghiệp thu được lợi nhuận từ tiền vay thì lợi nhuận dành cho các chủ doanhnghiệp sẽ tăng đáng kể
-Tỷ số nợ
Công thức tính:
Tỷ số nợ= Tổng nợ phải trả
Tổngnguồn vốn
Thể hiện vốn từ bên ngoài chiếm tỷ lệ bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn hiện
có tại doanh nghiệp Về mặt lý thuyết, tỷ số này nằm trong khoảng 0 < và < 1nhưng thông thường nó dao động quanh giá trị 0,5 Bởi lẽ nó bị tự điều chỉnh từ haiphía: Chủ nợ và con nợ Nếu chỉ tiêu này càng cao, chủ nợ sẽ rất chặt chẽ khi quyếtđịnh cho vay thêm, mặt khác về phía con nợ, nếu vay nhiều quá sẽ ảnh hưởng đếnquyền kiểm soát, đồng thời sẽ bị chia phần lợi quá nhiều cho vốn vay (trong thời kỳkinh doanh tốt đẹp) và rất dễ phá sản (trong thời kỳ kinh doanh đình đốn)
Trang 29-Tỷ số cơ cấu vốn
Để đánh giá trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp, các nhà phân tích cònnghiên cứu về bố trí cơ cấu vốn Tỷ số này sẽ trả lời câu hỏi “Trong một đồng vốn
mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng có bao nhiêu đầu tư vào TSLĐ, bao nhiêu đầu
tư vào TSCĐ Tuỳ theo loại hình sản xuất mà tỷ số này ở mức độ cao thấp khácnhau Nhưng bố trí cơ cấu vốn càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốncàng tối đa hoá bấy nhiêu Nếu bố trí cơ cấu vốn bị lệch sẽ làm mất cân đối giữaTSLĐ và TSCĐ, dẫn tới tình trạng thừa hoặc thiếu một loại tài sản nào đó Cơ cấucho từng loại vốn được tính như sau:
Tỷ trọng tài sản cố định= Tài sản cố định và đầu tư dàihạn
Tổng tài sản
Tỷ trọng tài sảnlưu động=1−Tỷ trọng tài sảncố định
Tỷ trọng tài sảnlưu động=1−Tỷ trọng tài sảncố địnhVề mặt lý thuyết, tỷ lệ nàybằng 50% là hợp lý Tuy nhiên còn phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của doanhnghiệp
Nhóm các chỉ tiêu về khả năng hoạt động
Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp là năng lực tuần hoàn của vốn doanhnghiệp, là một mặt quan trọng đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Vì vốncủa doanh nghiệp được sử dụng để đầu tư vào các loại tài sản: tài sản lưu động vàtài sản cố định, nên cần phải đo lường hiệu quả sử dụng tổng tài sản và từng bộphận cấu thành tổng tài sản Nói chung, sự tuần hoàn vốn của doanh nghiệp là sựvận động thống nhất của vốn tiền tệ, vốn sản xuất, vốn hàng hoá – dịch vụ Trong
đó, sự vận động của hàng hoá – dịch vụ có ý nghĩa quan trọng vì hàng hoá, dịch vụ
có được tiêu dùng thì mới thực hiện được giá trị, thu hồi được vốn và hoàn thànhvòng tuần hoàn của vốn Do vậy, nhà quản lý có thể thông qua mối quan hệ và sự
Trang 30biến động của tình hình tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ và chiếm dụng vốn của doanhnghiệp để phân tích tình hình vận động của vốn Tình hình vận động vốn của doanhnghiệp tốt, chứng tỏ trình độ quản lý kinh doanh của doanh nghiệp cao, hiệu suất sửdụng tiền vốn cao Ngược lại, sẽ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
là thấp
-Vòng quay hàng tồn kho và số ngày tồn kho
Công thức tính:
Vòng quay hàng tồnkho= Doanhthu thuần
Bình quân giátrị hàng tồn kho
Số ngày tồnkho= 360
Số vòng quay hàng tồn kho
Trong đó, doanh thu thuần là doanh số của toàn bộ hàng hoá tiêu thụ trong kỳkhông phân biệt đã thu tiền hay chưa, trừ đi phần hoa hồng chiết khấu, giảm giá hayhàng hoá bị trả lại Còn hàng hoá tồn kho bao gồm các loại nguyên vật liệu, sảnphẩm dở dang, thành phẩm, vật liệu phụ còn tồn trong kho Độ lớn của quy mô tồnkho tuỳ thuộc vào sợ kết hợp của nhiều yếu tố như: ngành kinh doanh, thời điểmphân tích, mùa vụ,…Trong quá trình tính toán chúng ta cần phải lưu ý: mặc dùdoanh thu được tạo ra trong suốt năm, nhưng giá trị hàng tồn kho trong Bảng cânđối là mức tồn kho tại một thời điểm cụ thể, do vậy khi tính chúng ta phải lấy giá trịtồn kho trung bình năm
Tỷ số này đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn kho của cácloại hàng hoá thành phẩm, nguyên vật liệu, là chỉ tiêu phản ánh năng lực tiêu thụhàng hoá và tốc độ vòng quay hàng tồn trữ, đồng thời để ước lượng hiệu suất quản
lý hàng tồn trữ của doanh nghiệp và là căn cứ để người quản lý tài chính biết đượcdoanh nghiệp bỏ vốn vào lượng trữ hàng quá nhiều hay không Do đó, nhìn chunghàng tồn kho lưu thông càng nhanh càng tốt Nếu mức quay vòng hàng tồn kho quáthấp, chứng tỏ lượng hàng tồn quá mức, sản phẩm bị tích đọng hoặc tiêu thụ khôngtốt sẽ là một biểu hiện xấu trong kinh doanh Vì hàng tồn trữ còn trực tiếp liên quanđến năng lực thu lợi của doanh nghiệp Cho nên trong trường hợp lợi nhuận lớn hơnkhông, số lần quay vòng hàng tồn kho nhiều chứng tỏ hàng lớn trữ chỉ chiếm dụng
số vốn nhỏ, thời gian trữ hàng ngắn, hàng tiêu thụ nhanh, thu lợi sẽ càng nhiều
-Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân
Công thức tính:
Vòng quay khoản phải thu= Doanhthu thuần
Bình quân các khoản phải thu
Trang 31Kỳ thu tiềnbình quân= 360
Vòng quay khoản phảithu
Trong đó, các khoản phải thu là những hoá đơn bán hàng chưa thu tiền có thể
là hàng bán trả chậm, hàng bán chịu hay bán được mà chưa thu tiền, các khoản tạmứng chưa thanh toán, các khoản trả trước cho người bán
Trong phân tích tài chính, kỳ thu tiền bình quân được sử dụng để đánh giá khảnăng thu tiền trong thanh toán, cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lựckinh doanh của doanh nghiệp Vì rằng nếu các khoản phải thu của doanh nghiệpkhông được thu hồi đủ số, đúng hạn thì không những gây tổn thất đọng nợ chodoanh nghiệp mà còn ảnh hưởng tới năng lực kinh doanh Số ngày trong kỳ bìnhquân thấp chứng tỏ doanh nghiệp không bị đọng vốn trong khâu thanh toán, khônggặp phải những khoản nợ khó đòi, tốc độ thu hồi nợ nhanh và hiệu quả quản lý cao.Tính lưu động của tài sản mạnh, năng lực thanh toán ngắn hạn rất tốt, về một mức
độ nào đó có thể khoả lấp những ảnh hưởng bất lợi của tỷ suất lưu động thấp Đồngthời, việc nâng cao mức quay vòng của các khoản phải thu còn có thể làm giảm bớtkinh phí thu nợ và tổn thất tồn đọng vốn, làm cho mức thu lợi của việc đầu tư tàisản lưu động của doanh nghiệp tăng lên tương đối Ngược lại, nếu tỷ số này cao thìdoanh nghiệp cần phải tiền hành phân tích chính sách bán hàng để tìm ra nguyênnhân tồn đọng nợ Trong nhiều trường hợp, có thể do kết quả thực hiện một chínhsách tín dụng nghiêm khắc, các điều kiện trả nợ hà khắc làm cho lượng tiêu thụ bịhạn chế, nên công ty muốn chiếm lĩnh thị trường thông qua bán hàng trả chậm haytài trợ nên có kỳ thu tiền bình quân cao
Điều đáng lưu ý khi phân tích là kết quả phân tích có thể được đánh giá là rấttốt, nhưng do kỹ thuật tính toán đã che dấu những khuyết điểm trong việc quản trịcác khoản phải thu Nên cần phải phân tích định kỳ các khoản phải thu để sớm pháthiện những khoản nợ khó đòi để có biện pháp xử lý kịp thời
-Vòng quay tài sản lưu động
Công thức tính:
Vòng quay tài sản lưu động= Doanhthuthuần
Bình quân giátrị tài sảnlưu động
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản lưu động nói chung mà không có
sự phân biệt giữa hiệu quả hoạt động tồn kho hay hiệu quả hoạt động khoản phảithu Nó cho biết mỗi đồng tài sản lưu động tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
Trang 32Tỷ số này còn được gọi là mức quay vòng của tài sản cố định, phản ánh tìnhhình quay vòng của tài sản cố định, và là một chỉ tiêu ước lượng hiệu suất sử dụngtài sản cố định Như vậy, tỷ số này cho biết hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào tài sản
cố định của doanh nghiệp, hay nói cách khác là một đồng tài sản cố định tạo rađược bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm Tỷ số này cao chứng tỏ tình hìnhhoạt động của doanh nghiệp tốt đã tạo ra doanh thu thuần cao so với tài sản cố định,chứng tỏ việc đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp là xác đáng, cơ cấu hợp
lý, hiệu suất sử dụng cao Ngược lại, nếu vòng quay tài sản cố định không cao thìchứng tỏ hiệu suất sử dụng thấp, kết quả đối với sản xuất không nhiều, năng lựckinh doanh của doanh nghiệp không mạnh Mặt khác, tỷ số còn phản ánh khả năng
sử dụng hữu hiệu tài sản các loại
Tỷ số này còn được gọi là vòng quay toàn bộ tài sản, nó cho biết hiệu quả sửdụng toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp, hoặc thể hiện một đồng vốn đầu tưvào doanh nghiệp đã đem lại bao nhiêu đồng doanh thu
Nếu như trong các thời kỳ, tổng mức tài sản của doanh nghiệp đều tương đối
ổn định, ít thay đổi thì tổng mức bình quân có thể dùng số bình quân của mức tổngtài sản đầu kỳ và cuối kỳ Nếu tổng mức tài sản có sự thay đổi biến động lớn thìphải tính theo tài liệu tỉ mỉ hơn đồng thời khi tính mức quay vòng của tổng tài sảnthì các trị số phân tử và mẫu số trong công thức phải lấy trong cùng một thời kỳ.Mức quay vòng của tổng tài sản là chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tổnghợp toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao càng tốt Giá trị của chỉtiêu càng cao, chứng tỏ cùng một tài sản mà thu được mức lợi ích càng nhiều, do đó
Trang 33trình độ quản lý tài sản càng cao thì năng lực thanh toán và năng lực thu lợi củadoanh nghiệp càng cao Nếu ngược lại thì chứng tỏ các tài sản của doanh nghiệpchưa được sử dụng có hiệu quả.
Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Các tỷ số trên phản ánh hiệu quả từng hoạt động riêng biệt Để phản ánh tổnghợp nhất hiệu quả sản xuất – kinh doanh và hiệu năng quản lý, chúng ta cần phảitính toán các tỷ số lợi nhuận Thông qua các tỷ số lợi nhuận, các nhà quản lý đánhgiá năng lực thu lợi của doanh nghiệp, là khả năng thu được lợi nhuận của doanhnghiệp Vì lợi nhuận là kết quả cuối cùng trong kinh doanh của doanh nghiệp, thuđược lợi nhuận là mục tiêu chủ yếu của sự tồn tại của doanh nghiệp là một mặt quantrọng trong đánh giá thành tích tài chính của doanh nghiệp Các đối tượng liên quan:nhà đầu tư, chủ sở hữu, nhà quản lý… đều quan tâm đến năng lực thu lợi của doanhnghiệp
-Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm củangành sản xuất kinh doanh Có ngành tỷ số này cao như ngành ăn uống, dịch vụ, dulịch…có ngành tỷ số này rất thấp như ngành kinh doanh vàng bạc, kinh doanh ngoạitệ,…Do đó, để đánh giá chính xác cần phải so sanh với bình quân ngành hoặc sosánh với doanh nghiệp tương tự trong cùng một ngành
-Tỷ số lợi nhuận thuần trên tổng tài sản
Cơ sở để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh là phải có tài sảnnhất định, đồng thời các hình thái của tài sản cũng phải được bố trí hợp lý để các tàisản cố thể được sử dụng một cách có hiệu quả Trong một thời kỳ nhất định, nếudoanh nghiệp chiếm hữu và hao phí ít tài sản, mà lợi nhuận thu được càng nhiều thì
Trang 34năng lực thu lợi của tài sản là ước lượng việc vận dụng có hiệu quả các tài sản và làmột phương thức phản ánh hiệu quả đầu tư về tổng thể, đồng thời quan trọng đốivới những người quản lý và những người đầu tư Những người quản lý doanhnghiệp thường quan tâm tới năng lực thu lợi của tài sản có cao hơn mức lợi nhuậnbình quân của tài sản xã hội và cao hơn mức lợi nhuận tài sản trong ngành haykhông Và trong một thời kỳ nhất định, do đặc điểm kinh doanh và các nhân tố hạnchế khác nhau, năng lực thu lợi của các ngành nghề khác nhau cũng sẽ khác nhau:
có ngành thu lợi cao và có ngành thu lợi thấp
-Tỷ số lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu
Bình quân tổngtài sản(Bình quân tổng vốn)
Tỷ số này phản ánh 1 đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế vàlãi vay
Nếu ROAE lớn hơn lãi suất vay vốn thì doanh nghiệp sử dụng càng nhiều vốnvay càng gia tăng được ROE Lúc này đòn bẩy tài chính khuyếch đại tăng ROE.Tuy nhiên cũng ẩn chứa rủi ro tài chính lớn đối với doanh nghiệp
Nếu ROAE nhỏ hơn lãi suất vay vốn thì doanh nghiệp càng sử dụng nhiều vốnvay ROE càng giảm so với không sử dụng vốn vay Trong trường hợp này đòn bảytài chính khuyếch đại giảm ROE và rủi ro tài chính càng lớn
Nếu ROAE bằng lãi suất vay vốn thì ROE trong tất cả các trường hợp đều tăngnhư nhau và chỉ khác nhau về mức độ rủi ro
Trang 35 Phân tích mối quan hệ tương tác giữa các tỷ số tài chính (Phương pháp phân tích Dupont)
Mức sinh lời của vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là kết quả tổng hợp củahàng loạt biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp để thấy được sự tácđộng của mối quan hệ giữa việc tổ chức, sử dụng vốn và tổ chức tiêu thụ sản phẩmtới mức sinh lời của doanh nghiệp, người ta đã xây dựng hệ thống chỉ tiêu để phântích sự tác động đó
Những mối quan hệ chủ yếu được xem xét là:
+ Mối quan hệ tương tác giữa tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản (ROA) vớihiệu suất sử dụng toàn bộ vốn và tỷ suất lợi nhuận
Mối quan hệ này được xác lập như sau:
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản =
Lợi nhuận sauthuế Doanhthuthuần ×
Doanhthu thuần Tổng tài sản
Như vậy:
ROA=ROS× Vòng quay tổng tài sản
Xem xét mối quan hệ này, có thể thấy được tác động của yếu tố tỷ suất lợinhuận sau thuế trên doanh thu và hiệu suất sử dụng dụng toàn bộ vốn (vòng quaytổng tài sản) ảnh hưởng thế nào đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản.+ Mối quan hệ tương tác với tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu:
Có thể thiết lập các mối quan hệ sau:
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu =
Lợi nhuận sauthuế Tổng tài sản ×
Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
Trong công thức trên, tỷ số:
Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu được gọi là thừa số vốn chủ sở hữu và thể hiệnmức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp Từ đó:
ROE=ROA × Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính
Từ các công thức trên ta rút ra công thức:
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu =
Lợi nhuận sau thuế Doanhthuthuần ×
Doanhthu thuần Tổng tài sản ×
Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
Như vậy:
ROE=ROS×Vòng quay tổngtài sản× Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính
Qua công thức trên, cho thấy rõ các yếu tố chủ yếu tác động đến tỷ suất lợinhuận vốn chủ sở hữu trong kỳ, từ đó giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp xác
Trang 36định và tìm biện pháp khai thác các yếu tố tiềm năng để tăng tỷ suất lợi nhuận vốnchủ sở hữu của doanh nghiệp.
1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.5.1 Nhân tố chủ quan
Nhân tố chủ quan là những nhân tố tồn tại bên trong doanh nghiệp Bao gồm:
Nhận thức của lãnh đạo doanh nghiệp về tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp
Nhận thức của lãnh đạo doanh nghiệp về tầm quan trọng phân tích tài chính lànhân tố cơ bản quyết định chất lượng phân tích tài chính Nếu như nhà lãnh đạodoanh nghiệp nhận thức được vai trò quan trọng của phân tích tài chính, dự đoánhoạt động tài chính, lập kế hoạch tài chính thì nhà lãnh đạo sẽ quan tâm hơntới hoạt động phân tích tài chính lúc đó nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhà phântích hoạt động một cách toàn diện đầy đủ hơn Quá trình này sẽ được lập kếhoạch chuẩn bị thông tin cho việc tiến hành phân tích tài chính được tốt hơn Ngượclại nếu nhà doanh nghiệp phân tích xem nhẹ hoạt động phân tích tài chính chỉ coinhiệm vụ này là bắt buộc mà doanh nghiệp phải tiến hành cuối mỗi năm để báocáo cơ quan quản lý cấp trên thì việc phân tích tài chính tại doanh nghiệpchỉ là tính toán một số tỷ lệ tài chính cơ bản Kết quả là việc phân tích hoạt động tàichính sẽ không được chú ý đến
Tổ chức hoạt động phân tích tài chính
Trong doanh nghiệp việc tổ chức thành nhiều phòng ban khác nhau,mỗi người quản lý thường được giao phụ trách một phòng ban Và các nguồn lựcphân bổ kèm theo để tiến hành công việc theo chức năng của bộ phận mình Mỗiphòng ban lại có một số quyền hạn nào đó trong việc ra quyết định tài chính Việcchia doanh nghiệp thành các phòng ban khác nhau tạo ra sự cần thiết cho việc cónhững thông tin nội bộ và kết quả hoạt động của từng phòng ban, lúc đó doanhnghiệp thực hiện phân tích hoạt động tài chính các thông tin này tạo ra cơ sở choviệc phân tích tài chính đánh giá lập kế hoạch kiểm soát một cách chặtchẽ Cácthông tin nội bộ thường do nhà quản lý ở cấp cao nhất tiến hành tập hợp lại và tiếnhành xử lý
Trình độ cán bộ phân tích tài chính
Người thực hiện phân tích tài chính là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới chấtlượng phân tích tài chính Trước hết mục đích của nhà phân tích tài chính khi tiếnhành phân tích sẽ định hướng cho cả quá trình phân tích, quyết định quy mô phạm
vi các kỹ thuật tài liệu sử dụng cũng như chi phí cho việc phân tích Khả năng của
Trang 37nhà phân tích sẽ lựa chọn thông tin và tiến hành thu thập nguồn thông tin cóảnh hưởng rất lớn đến chất lượng phân tích tài chính vì phân tích tài chính muốnhiệu quả phải dựa trên những thông tin đầy đủ chính xác kịp thời và chi phí cho việcthu thập là nhỏ nhất Việc lựa chọn công cụ phân tích cũng phụ thuộc vào ngườiphân tích Kết quả phân tích tài chính luôn mang dấu ấn cá nhân do vậy nhà phântích có những đánh giá nhận xét riêng của mình về tình hình tài chính doanh nghiệp
là điều không thể tránh khỏi Nhà phân tích phải trung thực ý thức được tầm quantrọng và nhiệm vụ của mình thì việc phân tích tài chính mới có hiệu quả cao
Chất lượng thông tin sử dụng trong phân tích tài chính
Thông tin là một vấn đề hết sức cần thiết trong tất cả các lĩnh vực nói chung
và trong phân tích tài chính nói riêng Có thể khẳng định rằng nếu không có thôngtin hoặc thiếu thông tin thì việc phân tích tài chính không thể thực hiện được hoặcnếu phân tích trong điều kiện thông tin không đầy đủ chính xác thì chất lượng phântích sẽ thấp Do vậy, làm thế nào để có một hệ thống thông tin đầy đủ và chính xácphục vụ tốt cho công tác phân tích tài chính thì đó là yêu cầu các nhà quản lýphải hết sức quan tâm
Lựa chọn phương pháp phân tích
Khi đã đầy đủ thông tin cần thiết cho phân tích tài chính doanh nghiệp thìmột yếu tố không kém phần quan trọng đó là lựa chọn phương pháp phân tích phùhợp Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta vẫn còn áp dụng phương pháp phân tíchtài chính cũ do đó kết quả thu được không phản ánh hết được tình hình doanhnghiệp dẫn đến chất lượng phân tích thấp Những phương pháp phân tích hiện đại sẽgiúp cho phân tích tài chính được chính xác, toàn diện hơn
1.2.5.2 Nhân tố khách quan
Nhân tố khách quan là những nhân tố từ môi trường bên ngoài thường xuyêntác động đến chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp Đó là những vấn đề vềpháp lý, tình hình chính trị, các vấn đề về kinh tế xã hội
Tình hình kinh tế, chính trị, hệ thống pháp lý
Đây là những yếu tố thuộc môi trường vĩ mô có tác động trực tiếp hoặc giántiếp lên công tác phân tích tài chính, khuyến khích hoặc hạn chế tình hình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy, một môi trường vĩ mô ổn định sẽ làđiều kiện tốt cho các doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình, do vậy giúp cho các nhà phân tích có thể lựa chọn được cácphương pháp pháp phân tích tài chính phù hợp, có điều kiện thống nhất các chỉtiêu trong toàn ngành, trong từng khu vực Do đó các nhà phân tích có thể dễ dàngtrong việc tìm kiềm thông tin và ngược lại
Trang 38 Hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành
Việc phân tích tài chính trở nên hoàn thiện hơn nếu có hệ thống chỉtiêu trung bình ngành Đây là cơ sở tham chiếu quan trọng khi tiến hành phântích tài chính Chúng ta có thể khẳng định các tỷ lệ tài chính của một doanh nghiệpcao hay thấp khi đem chúng so sánh với các tỷ lệ tương ứng của doanh nghiệp khác
có đặc điểm và điều kiện sản xuất kinh doanh tương tự mà đại diện là chỉ tiêu trungbình ngành Thông qua đối chiếu với chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản lý biếtđược vị thế của doanh nghiệp mình từ đó đánh giá một cách chính xác thực trạng tàichính doanh nghiệp cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài những nhân tố trên còn có một số nhân tố khác cũng tác độngđến công tác phân tích tài chính doanh nghiệp như: sự can thiệp của chính phủ,công tác tổ chức điều hành của công ty
Như vậy, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác phân tích tài chínhdoanh nghiệp đòi hỏi các nhà phân tích phải hết sức linh hoạt để kịp thời nắm bắttình hình nhằm có được những kết quả phân tích chính xác
1.2.6 Các giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp
Khi xem xét công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp, tìm ra nhượcđiểm, hạn chế trong quá trình phân tích từ đó ta lựa chọn những giải pháp thích hợp
để hoàn thiện công tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp Nhìn chung ta có thểxem xét và lựa chọn áp dụng một hoặc nhiều các giải pháp trong các giải phápchính sau:
-Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác phân tích tài chính công ty trong doanh nghiệp:
Đối với các doanh nghiệp chưa hoàn thiện về bộ máy quản lý tài chính cần tổchức bộ máy tài chính riêng biệt, công tác thường xuyên và hiệu quả, tổ chức cơ cấu
bộ máy quản lý tài chính một cách hợp lý
Đối với các doanh nghiệp có quy trình phân tích chưa hợp lý cần thay đổi quytrình, bổ sung các bước phân tích cho đầy đủ và hợp lý
-Giải pháp hoàn thiện thông tin sử dụng trong phân tích tài chính:
Những doanh nghiệp còn hạn chế về nguồn thông tin sử dụng trong phân tíchtài chính sẽ cần có biện pháp mở rộng, tìm kiếm các nguồn thông tin từ nội bộ chođến bên ngoài doanh nghiệp
Trang 39-Giải pháp hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp:
Các phương pháp sử dụng trong phân tích tài chính rất đa dạng và ngày cangđược cải tiến để đạt hiệu quả hơn Tuy nhiên các doanh nghiệp không tránh khỏi sựnỗi thời về phương pháp phân tích, hoặc sự kết hợp giữa các phương pháp chưa hợp
lý, vì thế các công ty cần áp dụng giải pháp hoàn thiện phương pháp phân tích tàichính bằng cách cập nhật thường xuyên phương pháp phân tích tài chính mới, đạthiệu quả cao, lựa chọn các phương pháp phân tích phù hợp với loại hình, đặc thùcủa doanh nghiệp
-Giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp:
Về nội dung phân tích, doanh nghiệp có thể hạn chế về :
+ Sai về mặt công thức và số liệu Trường hợp này doanh nghiệp cần xem lạitài liệu cơ sở, sửa lại cho đúng công thức, áp dụng đúng công thức, thay số liệuchính xác
+ Thiếu nội dung phân tích: các chỉ tiêu phân tích chưa đầy đủ, nội dung phântích chưa được sắp xếp logic Với trường hợp này doanh nghiệp cần cập nhật các tàiliệu hướng dẫn phân tích mới nhất, bổ sung đầy đủ nội dung, chỉ tiêu phân tích.+ Đánh giá và nhận xét các số liệu chưa chính xác, chưa xác thực Trường hợpnày doanh nghiệp cần tổ chức đào tạo nâng cao cho cán bộ phân tích tài chính để cókhả năng đánh giá chính xác, sâu xa các vấn đề tài chính của công ty
Tóm lại, hoạt động phân tích tài chính đóng vai trò quan trọng trong doanhnghiệp và là hoạt động được tiến hành thường xuyên trước, trong và sau khi
ra quyết định tài chính Chính vì vậy mà các doanh nghiệp cần phải hoàn thiện ngay
về hoạt động phân tích tài chính của mình để từ đó có những quyết định tài chínhchính xác an toàn và hiệu quả
Trang 40CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VIỆT 2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần Công nghệ Việt
2.1.1 Thông tin chung về công ty Cổ phần Công nghệ Việt
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Công nghệ Việt
Tên giao dịch tiếng anh : VietTECH jsc
Địa chỉ ĐKKD : 317 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội
Địa chỉ giao dịch : Tầng 8, Tòa nhà 249A (HCM Tower) Thụy Khuê, Tây Hồ.Điện thoại : 844-62584090
- Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách chế độ pháp lý của nhà nước, thựchiện đầy đủ các hợp đồng kinh tế và phát triển cơ sở kinh tế để tăng năng lực mởrộng mạng lưới kinh doanh, nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mớinhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường
- Đào tạo cán bộ công nhân viên đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, thựchiện đầy đủ các chính sách chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, antoàn lao động đối với công nhân viên