Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty CP Công nghệ Việt: thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Phương pháp và kỹ thuật phân tích tài chính doanh nghiệp .1 Các phương pháp phân tích

Khi đó để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta tiến hành lần lượt thay thế số kỳ gốc của mỗi nhân tố bằng số thực tế của nhân tố đó (nhân tố nào đã thay thế mang giá trị thực tế từ đó còn những nhân tố khác giữ nguyên kỳ gốc); sau mỗi lần thay thế phải xác định được kết quả của lần thay thế ấy;. Ưu điểm lớn nhất của phương pháp Dupont so với phương pháp phân tích tỷ số và phương pháp so sánh là ở chỗ phương pháp Dupont không chỉ đừng lại ở phản ánh các hiện tượng tài chính mà cố gắng tìm hiểu và tiếp cận các nguyên nhân gây ra hiện tượng đó thông qua phân tích một tỷ lệ sơ cấp (phản ánh hiện tượng) thành tích của các tỷ lệ thứ cấp (phản ánh nguyên nhân), sau đó tỷ lệ thứ cấp đó lại trở thành tỷ lệ sơ cấp cho một sự phân tích tiếp theo.

Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

Năng lực thanh toán của doanh nghiệp là năng lực trả được nợ đáo hạn của các loại tiền nợ của doanh nghiệp, là một tiêu chí quan trọng phản ánh tình hình tài chính và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá một mặt quan trọng về hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, thông qua việc đánh giá và phân tích về mặt này có thể thấy rừ những rủi ro tài chớnh của doanh nghiệp. Tỷ số này đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn kho của các loại hàng hoá thành phẩm, nguyên vật liệu, là chỉ tiêu phản ánh năng lực tiêu thụ hàng hoá và tốc độ vòng quay hàng tồn trữ, đồng thời để ước lượng hiệu suất quản lý hàng tồn trữ của doanh nghiệp và là căn cứ để người quản lý tài chính biết được doanh nghiệp bỏ vốn vào lượng trữ hàng quá nhiều hay không.

Bảng 1.1 Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp
Bảng 1.1 Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp

Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp .1 Nhân tố chủ quan

Chính vì vậy, một môi trường vĩ mô ổn định sẽ là điều kiện tốt cho các doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, do vậy giúp cho các nhà phân tích có thể lựa chọn được các phương pháp pháp phân tích tài chính phù hợp, có điều kiện thống nhất các chỉ tiêu trong toàn ngành, trong từng khu vực. Thông qua đối chiếu với chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản lý biết được vị thế của doanh nghiệp mình từ đó đánh giá một cách chính xác thực trạng tài chính doanh nghiệp cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Các giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp Khi xem xét công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp, tìm ra nhược điểm,

Như vậy, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác phân tích tài chính doanh nghiệp đòi hỏi các nhà phân tích phải hết sức linh hoạt để kịp thời nắm bắt tình hình nhằm có được những kết quả phân tích chính xác. Tuy nhiên các doanh nghiệp không tránh khỏi sự nỗi thời về phương pháp phân tích, hoặc sự kết hợp giữa các phương pháp chưa hợp lý, vì thế các công ty cần áp dụng giải pháp hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính bằng cách cập nhật thường xuyên phương pháp phân tích tài chính mới, đạt hiệu quả cao, lựa chọn các phương pháp phân tích phù hợp với loại hình, đặc thù của doanh nghiệp.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VIỆT

Chức năng và nhiê ̣m vu ̣ của công ty Cổ phần Công nghệ Việt

- Sử dụng máy móc thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật và lực lượng lao động một cách hợp lý để tổ chức các hoạt động sản xuất, dịch vụ tạo thêm việc làm, đảm bảo đời sống cho toàn bộ công nhân viên toàn công ty.

Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phần Công nghệ Việt .1 Các sản phẩm dịch vụ chính

 Bước 1: Tìm hiểu cơ cấu hoạt động, chức năng các phòng ban, mục đích sử dụng của dự án.  Bước 2 : Tìm hiểu chi tiết và đưa ra những ý tưởng thiết kế, chọn các mẫu hình họa cho các không gian.  Bước 3: Triển khai mặt bằng bố trí sơ bộ, thống nhất sơ bộ phong cách thiết kế.

Sau khi đã thống nhất GĐ1 hai bên kí thỏa thuận thiết kế, mọi chỉnh sửa phương án thiết kế sẽ thực hiện ở GĐ2. Bản vẽ 2D mặt đứng nội thất triển khai để diễn giải cho không gian nội thất. Thể hiện màu sắc minh họa cho các chất liệu sử dụng, và mẫu vật liệu sử dụng.

Trong giai đoạn này các bản vẽ được triển khai chi tiết phục vụ công tác thi công sản xuất. Tiến hành bật mực vị trí vách tại mặt bằng thi công theo bản vẽ.

Thực trạng công tác phân tích tài chính tại công ty Cổ phần Công nghệ Việt

    - Kế toán công cụ dụng cụ và tài sản cố định: phản ánh tình hình hiện có và tình hình tăng giảm của công cụ dụng cụ, tài sản cố định trong kỳ của doanh nghiệp, tính khấu hao hàng tháng của từng loại tài sản, kiểm tra tình hình xuất nhập công cụ dụng cụ cho từng xưởng, phân xưởng sản xuất. Đó là khi phân tích tài chính goài những thông tin có được từ các Báo cáo tài chính và báo cáo nội bộ, Công ty hầu như không sử dụng thêm một nguồn thông tin nào từ bên ngoài như: tình hình kinh tế - xã hội, số liệu về các chỉ tiêu tài chính và tỷ lệ tài chính trung bình của ngành hoặc của một nhóm các doanh nghiệp trong ngành… Như thế công ty sẽ không so sánh được tầm phát triển, sự vận động tài chính của mình với tình hình phát triển chung của ngành và của nền kinh tế. Trong công thức tính ROA và ROE thì nhân tố Lợi nhuận sau thuế được lấy từ Báo cáo kết quả kinh doanh nên số liệu mang tính chất thời kỳ, bên cạnh đó nhân tố Vốn chủ sở hữu hoặc Tổng tài sản của công ty từ Bảng cân đối kế toán lại mang tính chất thời điểm, vì thế khi tính toán ta phải lấy giá trị bình quân của Vốn chủ sở hữu và bình quân của Tổng tài sản để tính toán thì mới phản ánh được chính xác chỉ tiêu ROA và ROE.

    Còn đối với việc giảm chi phí, điều mà công ty Cổ phần công nghệ Việt đang cần làm thì có rất nhiều yếu tố, ví dụ như: tìm nguồn nguyên liệu đầu vào với giá rẻ hơn, tăng năng suất lao động nhằm tiết kiệm chi phí tiền lương..Đối với công ty là một doanh nghiệp dịch vụ thì để giảm giá vốn hàng bán công ty nên có chính sách mua hàng hiệu quả, thỏa thuận giá đầu vào của các sản phẩm với nhà cung cấp để tối thiểu hóa giá đầu vào, tận dụng nguồn lao động để tiết kiệm chi phí. Số ngày tồn kho lớn, hàng dự trữ trong kho lâu ngày làm cho vốn ứ đọng, hơn nữa xét trong thời kỳ lạm phát, tiền ngày càng mất giá mà giá trị hàng hóa để trong kho lâu ngày còn bị hao mòn, ảnh hưởng bởi giá cả sẽ gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng thanh toán của công ty.  Trong phần 2.2.4.3 Phân tích các chỉ tiêu tài chính, ta thấy công ty đã phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) bằng phương pháp phân tích tỷ số kết hợp với phương pháp so sánh, nhưng các phương pháp trên không chỉ ra được nguyên nhân của hiện tượng đó.

     Công ty đang từng bước hoàn thiện công tác phân tích tài chính nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính, có những chính sách tài chính, chính sách quản trị hợp lý, đưa công ty ngày càng hoạt động kinh doanh có hiệu quả cũng như bắt kịp với những phương pháp quản lý mới mẻ, ngày càng phát triển của các doanh nghiệp.  Thứ nhất, công tác phân tích tài chính tại Công ty bị hạn chế do sử dụng thông tin không đầy đủ: với 3 Báo cáo tài chính trong đó không có Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, những thông tin khác liên quan đến Công ty như thông tin về tình hình kinh tế trong và ngoài nước, hệ thống pháp lý, chỉ tiêu chung của ngành.  - Hiện nay trong công tác phân tích tài chính, Công ty mới chỉ sử dụng hai phương pháp truyền thống là: phương pháp tỷ số và phương pháp so sánh, chưa thực sự quan tâm sử dụng các phương pháp phân tích mới, hiện đại như: phương pháp Dupont, phương pháp phân tích độ co giãn, phương pháp phân tích kinh tế lượng.

    Trong đó, mới chỉ tập trung vào phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua việc phân tích cơ cấu tài chính và phân tích các chỉ tiêu tài chính, do đó chưa phản ánh đầy đủ tình hình tài chính của Công ty mà chỉ giúp Ban giám đốc nắm được tình hình tăng giảm của tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh nhưng mức độ tăng giảm như vậy là hợp lý hay chưa hợp lý thỡ chưa được làm rừ.

    Bảng 2.5  Phân tích cơ cấu vốn tại công ty Cổ phần Công nghệ Việt năm 2011 – 2012 ĐVT: Nghìn đồng
    Bảng 2.5 Phân tích cơ cấu vốn tại công ty Cổ phần Công nghệ Việt năm 2011 – 2012 ĐVT: Nghìn đồng