Giáo án Vật lý 11 bài 3: Điện trường và cường độ điện trường

4 516 2
Giáo án Vật lý 11 bài 3: Điện trường và cường độ điện trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Trình bày khái niệm điện trường, điện trường - Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường - Biết tổng hợp vectơ cường độ điện trường thành phần điểm - Nêu khái niệm đặc điểm đường sức điện trường 2) Kỹ năng: - Xác định phương, chiều, độ lớn cường độ điện trường điểm điện tích điểm gây - Vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định phương chiều vectơ cường độ điện trường tổng hợp - Giải toán điện trường II CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Đọc trước tài liệu có liên quan - Chuẩn bị hình vẽ 3.6, 3.7, 3.8, 3.9 - Một số câu hỏi câu trắc nghiệm theo chủ đề DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG: Bài 2: Điện trường – cường độ điện trường – đường sức điện 1) Điện trường: a) Khái niệm: điện trường môi trường truyền tương tác điện tích b) Định nghĩa: SGK trang 15 2) Cường độ điện trường: a) Định nghĩa: SGK trang 16 b) Vectơ cường độ điện trường: r r r F E= q + Phương: phương với F r r + Chiều: - E chiều F q > có: + Độ lớn: r E ngược chiều r F q < F E= q c) Đơn vị cường độ điện trường: V/m d) Vectơ cường độ điện trường điện tích Q gây điểm M: Có: + Điểm đặt: Tại điểm M + Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích Q điểm M + Chiều: Hướng xa Q Q > 0; hướng vào Q Q < + Độ lớn: E = k Q r2 r r r e) Nguyên lý chồng chất điện trường: E = E1 + E r r + Nếu E1 Z Z E E = E1 + E2 r r + Nếu E1 Z [ E E = E1 − E r r + Nếu E1 ⊥ E E = E12 + E 22 + Tổng quát: E = E12 + E 22 + 2E1E cosα 3) Đường sức điện: a) Định nghĩa: SGK trang 18 b) Đặc điểm: SGK trang 19 c) Điện trường đều: + Các đường sức: thẳng, song song, cách + Véctơ cường độ điện trường có chiều độ lớn điểm 2) Học sinh: - Xem trước chuẩn bị dụng cụ cần thiết - Xem lại phép tổng hợp vectơ, định lý hàm số cosin III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ: Hoạt động học sinh - Trả lời miệng phiếu Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi: Nêu nội dung thuyết electron vận dụng thuyết electron để giải thích tượng điện Hoạt động 2: Thuyết tìm hiểu điện trường - Đọc SGK mục I.1, I.2, tìm hiểu trả - Nêu câu hỏi: Điện trường gì? Làm lời câu hỏi để nhận biết điện trường? - Tổng kết ý kiến HS, nhấn mạnh nội dung khái niệm Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm cường độ điện trường - Đọc SGK mục II.1, II.2, II.3, II.4, tìm - Nêu câu hỏi: Cường độ dòng điện hiểu trả lời câu hỏi gì? Nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) - Nhấn mạnh đặc điểm vectơ - Suy luận vận dụng cho điện trường cường độ điện trường gây điện tích điểm, trả lời câu - Nêu câu hỏi: Vận dụng đặc điểm hỏi tương tác điện tích điểm xác định phương chiều độ lớn cường độ điện trường gây điện tích điểm? Xác định hướng vectơ cường độ điện trường gây điện tích Q trường hợp .M M +Q -Q - Trả lời C1 - Tổng kết ý kiến HS - Đọc SGK trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi: Phát biểu nội dung nguyên lý chồng chất điện trường Hoạt động 4: Xây dựng khái niệm đường sức - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi: Đường sức gì? Nêu đặc - Nghiên cứu SGK mục III.1; 2; 3; trả điểm đường sức? lời đặc điểm - Đọc SGK trả lời - Nêu câu hỏi: Điện trường gì? Nêu đặc điểm đường sức điện trường Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Thảo luận, trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời bạn - Nêu số câu trắc nghiệm theo mục cho học sinh thảo luận trả lời - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ nhà: - Ghi tập câu hỏi nhà - Ghi tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cần thiết Rút kinh nghiệm: - Yêu cầu học sinh giải tập trang 20.21 SGK sách tập - Cho tập làm thêm - Dặn dò chuẩn bị cho sau

Ngày đăng: 30/08/2018, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan