Nền kinh tế tri thức việt nam tiến vào thế kỷ 21

183 164 0
Nền kinh tế tri thức việt nam tiến vào thế kỷ 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay trên thế giới hầu như mọi người đều thừa nhận có một nền kinh tế tri thức đang hình thành. Người ta cho rằng cuộc cách mạng công nghiệp xảy ra vào cuối thế kỷ 18 ở Anh đã mở đầu cho các cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật tiếp theo sau đó và cho tới nay cuộc cách mạng công nghệ thông tin bùng nổ với sự xuất hiện của Internet thì nền kinh tế thế giới đã được toàn cầu hóa. Công nghệ thông tin đã tượng trưng cho sự tiến bộ xã hội vào thời cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 mà ứng dụng nổi trội đại diện cho nó là Internet. Mạng thông tin quốc tế này đã nhanh chóng phát huy tác dụng thần kỳ và phát triển vô biên nên đã trở thành một siêu xa lộ thông tin. Xa lộ này đã mở ra cho mọi ngành hoạt động của thế giới lưu thông với tốc độ cao và đạt hiệu quả nhất. Chính ứng dụng này đã làm cho công nghệ thông tin ngày càng được mở rộng thêm để hỗ trợ cho nhiều ngành công nghệ bậc cao khác như công nghệ sinh học, công nghệ phần mềm, công nghệ vật liệu mới, công nghệ không gian, công nghệ nguyên tử năng v.v… Tri thức khoa học vốn dĩ là tri thức của con người đã được tích luỹ, tập hợp và phát triển liên tục từ hàng ngàn năm trước cho tới ngày nay và nhiều ngàn năm sau nữa sẽ cùng tồn tại với con người nếu con người vẫn còn tồn tại với mục đích nghiên cứu, sáng tạo và chế tạo ra nhiều phương tiện và của cải phục vụ cho chính xã hội của mình với tư cách là một bộ phận chủ yếu của lực lượng xã hội. Vào giữa năm 2000, tại Hà Nội diễn ra một hội nghị quan trọng với chủ đề: "Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam: do Ban Khoa giáo TW, đã phối hợp tổ chức với sự tham gia của trên 150 đại biểu từ 20 Bộ, ngành trung ương, 13 viện nghiên cứu chiến lược, chính sách và khoa học công nghệ cao. Đây là cuộc hội nghị hội thảo khoa học đầu tiên ở nước ta về nền kinh tế tri thức, đã xem sự xuất hiện của nền kinh tế này là cơ hội lớn để phát triển lực lượng sản xuất đi lên chủ nghĩa xã hội. Đúng là như vậy. Nền kinh tế tri thức đang diễn ra trên thế giới nhất là ở các nước đã phát triển có nền công nghiệp hiện đại và đang phát triển có nền kinh tế vừa nổi lên là xu thế tất yếu của lịch sử đã kế thừa các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nổ ra liên tiếp trong hai trăm năm qua và cho tới nay là cuộc cách mạng công nghệ thông tin và tin học. Đây là cuộc cách mạng về khoa học công nghệ sâu sắc nhất và rộng lớn nhất nhưng chưa phải là sau cùng, đã đem lại cho thế giới một sự tiến bộ vô cùng to lớn và làm đổi thay toàn bộ nền sản xuất xã hội và đời sống xã hội toàn cầu theo hướng cao hơn, tiến bộ hơn và hiện đại hơn. Tuy tài liệu, thông tin chưa có nhiều nhưng chúng tôi cũng cố gắng tìm hiểu để cho ra mắt tập sách này với các nội dung chính gồm ba phần: •Tổng quan về nền kinh tế tri thức, trong đó nghiên cứu về sự ra đời và vai trò, ý nghĩa của nền kinh tế mới này với một số khái niệm, định nghĩa và đặc trưng của nó. •Những khoảng cách về tri thức của các nền kinh tế và những bước tiến hành thu hẹp khoảng cách này. •Con đường dẫn đến nền kinh tế tri thức được trình bày về sự phát triển nói chung và nền kinh tế Việt Nam tiến vào thế kỷ 21 nói riêng với các vấn đề liên quan tới đường lối, mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2020, trong đó chiến lược phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại, phát triển nền kinh tế thị trường và phát triển công nghệ thông tin là chủ yếu. "Đâu là con đường đi đến nền kinh tế tri thức" là câu hỏi gọi ý được trình bày ở chương cuối cùng liên quan tới chính sách phát triển nhân lực, cải cách chính phủ và chính sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài được coi như tiền đề của công cuộc xây dựng đất nước trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội. Chắc chắn phần trình bày của chúng tôi còn nhiều thiếu sót nên rất mong bạn đọc thân mến vui lòng góp ý bổ sung. Xin vô cùng cảm kích.

LỜI NÓI ĐẦU Hiện giới người thừa nhận có kinh tế tri thức hình thành Người ta cho cách mạng công nghiệp xảy vào cuối kỷ 18 Anh mở đầu cho cách mạng khoa học - kỹ thuật sau cách mạng công nghệ thông tin bùng nổ với xuất Internet kinh tế giới tồn cầu hóa Công nghệ thông tin tượng trưng cho tiến xã hội vào thời cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 mà ứng dụng trội đại diện cho Internet Mạng thơng tin quốc tế nhanh chóng phát huy tác dụng thần kỳ phát triển vô biên nên trở thành siêu xa lộ thông tin Xa lộ mở cho ngành hoạt động giới lưu thông với tốc độ cao đạt hiệu Chính ứng dụng làm cho cơng nghệ thơng tin ngày mở rộng thêm để hỗ trợ cho nhiều ngành công nghệ bậc cao khác công nghệ sinh học, công nghệ phần mềm, công nghệ vật liệu mới, công nghệ không gian, công nghệ nguyên tử v.v… Tri thức khoa học tri thức người tích luỹ, tập hợp phát triển liên tục từ hàng ngàn năm trước ngày nhiều ngàn năm sau tồn với người người tồn với mục đích nghiên cứu, sáng tạo chế tạo nhiều phương tiện cải phục vụ cho xã hội với tư cách phận chủ yếu lực lượng xã hội Vào năm 2000, Hà Nội diễn hội nghị quan trọng với chủ đề: "Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam: Ban Khoa giáo TW, phối hợp tổ chức với tham gia 150 đại biểu từ 20 Bộ, ngành trung ương, 13 viện nghiên cứu chiến lược, sách khoa học công nghệ cao Đây hội nghị hội thảo khoa học nước ta kinh tế tri thức, xem xuất kinh tế hội lớn để phát triển lực lượng sản xuất lên chủ nghĩa xã hội Đúng Nền kinh tế tri thức diễn giới nước phát triển có cơng nghiệp đại phát triển có kinh tế vừa lên xu tất yếu lịch sử kế thừa cách mạng khoa học kỹ thuật nổ liên tiếp hai trăm năm qua cách mạng công nghệ thông tin tin học Đây cách mạng khoa học công nghệ sâu sắc rộng lớn chưa phải sau cùng, đem lại cho giới tiến vô to lớn làm đổi thay toàn sản xuất xã hội đời sống xã hội toàn cầu theo hướng cao hơn, tiến đại Tuy tài liệu, thơng tin chưa có nhiều chúng tơi cố gắng tìm hiểu mắt tập sách với nội dung gồm ba phần:  Tổng quan kinh tế tri thức, nghiên cứu đời vai trò, ý nghĩa kinh tế với số khái niệm, định nghĩa đặc trưng  Những khoảng cách tri thức kinh tế bước tiến hành thu hẹp khoảng cách  Con đường dẫn đến kinh tế tri thức trình bày phát triển nói chung kinh tế Việt Nam tiến vào kỷ 21 nói riêng với vấn đề liên quan tới đường lối, mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2020, chiến lược phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại, phát triển kinh tế thị trường phát triển công nghệ thông tin chủ yếu "Đâu đường đến kinh tế tri thức" câu hỏi gọi ý trình bày chương cuối liên quan tới sách phát triển nhân lực, cải cách phủ sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngồi coi tiền đề cơng xây dựng đất nước trình lên chủ nghĩa xã hội Chắc chắn phần trình bày chúng tơi nhiều thiếu sót nên mong bạn đọc thân mến vui lòng góp ý bổ sung Xin vơ cảm kích TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ TRI THỨC CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC TRƯNG A Khái niệm: Trước hết, kinh tế tri thức đề cập tới thời đại ngày điều kiện sản xuất xã hội vượt thoát khỏi sản xuất xã hội truyền thống theo kiểu cũ, sản xuất nơng nghiệp, thủ cơng hay bán khí Các sản xuất trước sử dụng yếu tố sản xuất gồm có tư bản, đất đai, lao động lực lượng sản xuất gồm có người, máy móc kết cấu hạ tầng Con người sử dụng máy móc để chế biến yếu tố sản xuất - nguyên vật liệu hành sản phẩm hàng hóa Tri thức xem yếu tố bên ngồi gián tiếp tham gia vào q trình sản xuất, tri thức khoa học sử dụng giai đoạn nghiên cứu để chế tạo cơng cụ cơng nghệ máy móc Kế toán, người sử dụng kỹ năng, tay nghề trình độ nghiệp vụ để điều hành cơng cụ máy móc làm phương tiện cho q trình sản xuất Thứ đến, kinh tế vận hành môi trường sản xuất gọi kinh tế tự nhiên, kinh tế nông nghiệp kinh tế công nghiệp tuỳ thuộc vào đối tượng sản xuất Đối tượng kinh tế tự nhiên đất đai, vật nuôi, trồng có thiên nhiên theo chế độ tự cung tự cấp Đối tượng kinh tế công nghiệp khai thác máy móc sử dụng yếu tố sản xuất truyền thống tư bản, đất đai, lao động… theo chế độ mua bán hàng hóa kinh tế thị trường Sau cùng, kinh tế tri thức yếu tố truyền thống sử dụng bật tri thức khoa học người Tri thức khoa học hiểu kiến thức chuyên môn làm cho "lao động có trí tuệ" đưa trực tiếp vào sản xuất, kinh doanh dịch vụ Do đó, trí thức trở thành tư liệu sản xuất mua bán mua bán sức lao động Với ý nghĩa này, kinh tế tri thức, thị trường lao động trở thành thị trường tri thức - tri thức kết tinh sản phẩm hàng hóa "phàn mềm" "phần cứng", gọi "chất xám" Máy tính vừa chế tạo tri thức người - tri thức khoa học, lại vừa điều hành tri thức người - kỹ tay nghề hay trình độ thành thạo Dù có máy tính khơng có tri thức khoa học chuyên ngành (biết sử dụng phần mềm hay chương trình vận hành máy tính) máy máy khơng tạo sản phẩm hàng hóa Như vậy, kinh tế tri thức co hai khái niệm chính: kinh tế vận hành tri thức chiếm tỷ trọng lớn yếu tố khác kinh tế có thị trường hàng hóa - tri thức bên cạnh thị trường sức lao động, thị trường yếu tố sản xuất hay nguyên vật liệu, động lực, lượng… B Định nghĩa: "Nền kinh tế tri thức" hiểu theo cách phân tích ngữ nghĩa thành hai từ: - Nền kinh tế kinh tế quốc dân nước Nó khơng phản ánh đặc điểm nước riêng biệt vị trí địa lý, tham gia vào phân công lao động quốc tế, truyền thống lịch sử văn hóa, trình độ phát triển lực lượng sản xuất điều kiện lịch sử cụ thể nước quy định Từ đó, kinh tế bao gồm ngành sản xuất vật chất công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, vận tải, thương nghiệp v.v… ngành phi sản xuất hay dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa, du lịch, định chế tài v.v… Tất có quan hệ tới tiến khoa học kỹ thuật công nghệ Trong xu thời đại - kinh tế mà quốc gia cần phải đạt tới để làm tảng cho phát triển bền vững - kinh tế tiến bộ, động ln tăng trưởng phải có cấu trúc hợp lý, khoa học, đại phù hợp với xu tồn cầu hóa thuận lợi cho phát triển cao Cấu trúc kinh tế thể phân công lao động xã hội quy hoạch ngành sản xuất, vùng lãnh thổ… điều kiện quan trọng có ảnh hưởng tới phát triển hiệu cho đất nước dân tộc Nếu cấu trúc lạc hậu, lỗi thời khơng phù hợp cho việc phát triển chung kinh tế Do đó, nhiều quốc gia thường phải cấu trúc lại kinh tế nhận thấy chậm phát triển, khó vận hành va hay xảy cân đối nhiều mặt Ông Micheal Parkin, tác giả sách "Kinh tế học vĩ mơ"(Macroeconomics) dí dỏm so sánh kinh tế với máy bay Máy bay gồm có thân, cánh, đầu đi, chong chóng hay phận phản lực, động cơ, Nền kinh tế có phận cấu thành hộ gia đình, doanh nghiệp phủ… hệ thống sở hạ tầng thượng tầng kiến trúc Nền kinh tế tăng trưởng phát triển giống máy bay cất cánh bay lượn Đối với kinh tế, hai hoạt động chủ yếu làm cho tăng trưởng kinh tế là: tích luỹ tư tiến cơng nghệ Tích luỹ tư tăng trưởng tài nguyên tư Còn tiền cơng nghệ phát triển phương thức sản xuất hàng hóa dịch vụ Theo Mác Ăng-ghen, chế độ xã hội hay hình thái kinh tế - xã hội có phương thức sản xuất Xét theo chủ nghĩa vật lịch sử, lịch sử tiến xã hội lồi người trải qua hình thái kinh tế - xã hội tương ứng với phương thức sản xuất lần chuyển đổi sang hình thái có bật cảu trí tuệ người can thiệp vào cách tạo tiến để thay cũ trở thành lạc hậu Mỗi hình thái kinh tế - xã hội thường trải qua nhiều năm, có hàng chục hay hàng trăm năm tuỳ thuộc vào điều kiện chín muồi xã hội, tức có mâu thuẫn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất mà lực lượng sản xuất nhân tố định Theo dòng lịch sử giới, thí dụ, cách mạng tư phương tây đánh đổ chế độ phong kiến để hình thành nên chủ nghĩa tư mà dấu mốc thời điểm xảy cách mạng công nghiệp hồi kỷ 18 sau thời gian dài ngàn năm chìm đắm "đêm dài trung cổ" mù mịt Đáng lẽ hình thái KT-XH phải hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa hay cộng sản chủ nghĩa theo tiên đốn Mác điều chưa xảy tồn diện mà có số nước nên chưa đủ làm lệch cán cân lực lượng để tới áp đảo Ngược lại, nước XHCN đầu đàn Liên Xô Trung Quốc lại lâm vào thảm hoạ cục làm suy giảm sức mạnh khiến cho dòng thác cách mạng đấu tranh lật đổ CNTB bị suy yếu lịch sử cho thấy hệ Trong đó, CNTB tăng tốc tiến bước nhanh mạnh chuyển đổi thời phát triển sang giai đoạn CNTB từ thực dân, đế quốc tới độc quyền nhà nước lôi kéo theo kinh tế tăng trưởng phát triển cao thời kỳ cách mạng công nghiệp gọi lần hai, lần ba… Rồi tiến tới cách mạng công nghệ thông tin - điểm cao cách mạng công nghiệp hay khoa học kỹ thuật Xu toàn cầu hóa giới cho thấy kinh tế cơng nghiệp hóa đại hóa chung giới, quốc gia phải trải qua sản xuất xã hội bậc cao kinh tế hàng hóa hay thị trường Phải chang hình thái kinh tế - xã hội "hậu TBCN" mà "XHCN kiểu khác" hình thái KT - XH hình thành phương thức sản xuất cao cấp (thiết kế loại hình mẫu, tham gia vận hành nhiều loại máy, điều khiển dây chuyền sản xuất kỹ thuật số hay biểu tượng hình) mà qua sản phẩm hàng hóa tạo tri thức người - lao động trí tuệ lực lượng sản xuất lực lượng tới phát triển vũ bão số lượng chất lượng mà phần lớn làm chủ sở hữu tư liệu sản xuất - tri thức khoa học hay tri thức người, kể sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ lực lượng tham gia vào với tư cách chủ sở hữu cổ phần Nói cách đó, Internet ứng dụng cao cấp khoa học công nghệ thông tin mệnh danh "siêu xa lộ thông tin" trở thành sở hữu tồn nhân loại, sử dụng phải chịu chi phí để mở cộng lưu thông! Tri thức mau bán thị trường mà biểu phát minh, sáng chế phủ nước tổ chức LHQ thừa nhận bảo hộ đạo luật quyền sở hữu cơng nghiệp hay quyền sở hữu trí tuệ Năm vừa qua, sáng chế Hoa Kỳ bùng nổ với số lượng cấp lên tới 161.000, gấp đôi số từ 10 năm qua Đa số sáng chế xuất phát từ công ty lớn Mỹ vài năm trở lại đây, như: Novel Dell 100.000, Oracle có 100.000, Microsoft 600.000 (The Ecônmist - - 2000, trang 80 dẫn nguồn: Aurigin Systems) - Tri thức: Theo Mác, tri thức phương thức tồn ý thức Cùng với tri thức, người có ý chí (Triết học tập III, NXB Chính trị quốc gia - 1999, trang 22) Tri thức sản phẩm hoạt động lao động xã hội tư người, làm tái tư tưởng, hình thức ngôn ngữ, mối liên hệ khách quan, hợp quy luật giới khách quan cải biến thực tế… Chức trực tiếp tri thức chuyển quan điểm tản mạn hình thức phổ biến, giữ lại truyền đạt cho người khác với tính cách sở vững hành động thực tiễn (Tự điển triết học, NXB Tiến - Mát-xcơ-va, 1975) Tri thức người người sức mạnh người hội nhập làm Tri thức sức mạnh, quyền lực có lực sáng tạo, huy khai thác loại tài nguyên Sự tiếp thu kiến thức hỗ trợ tổng hợp khía cạnh chất người thực nghiệm lý luận, thực nghiệm suy tư Chức tri thức sức mạnh kiểm tra Một tạp chí Bộ Thương mại Công nghiệp Anh Quốc năm 1998 định nghĩa: "Một kinh tế dẫn dắt tri thức kinh tế mà việc sản xinh khai thác tri thức có vai trò trội trình tạo cải" "Sách dịch "Nền kinh tế tri thức - Lý luận thực tiễn", NXB Pháp lý 2000, trang 123) Định nghĩa Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD): "Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống" Báo cáo phát triển giới Ngân hàng giới (WB) năm 1999 giải thích định nghĩa rộng rãi sau: "Đối với nước tiên phong kinh tế toàn cầu, cán cân tri thức nguồn tài nguyên nghiêng mạnh phía tri thức tri thức có lẽ trở thành nhân tố quan trọng định mức sống quan trọng đất đai, công cụ sản xuất, lao động Ngày kinh tế tiên tiến công nghệ hồn tồn dựa tri thức" Một cách nói khác, tri thức túi khơn người Nó đào tạo, bồi dưỡng lâu ngày tích luỹ mà có cách hấp thụ hay thẩm thấu cách vơ hình Nó thuộc vốn hiểu biết nhận thức người phản ánh từ giới tự nhiên xã hội Tri thức sản sinh lý luận phương pháp luận Cho nên người có tri thức ln ln nảy sinh nhiều phương pháp nguyên tắc nhằm phục vụ cho lao động sản xuất Tri thức cao, rộng tạo nhiều phương thức hành động sâu sắc gần với quy luật vật để nhận thức giới cải tạo giới Trên sở đó, suy cho cùng, phương pháp lý luận có thống hữu để hình thành phép biện chứng vật khách quan C Phân loại tri thức: Tri thức có hai loại: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học Tri thức kinh nghiệm (còn gọi "tri thức ngầm" khơng qua đào tạo mà kinh nghiệm tiếp thu được) hình thành trực tiếp hoạt động hàng ngày người Nó phản ánh cách trực tiếp, bề ngoài, mặt riêng lẻ vật Với tri thức kinh nghiệm, người dừng lại với có, biết, coi tuyệt đối thoả mãn với nó, khơng có sáng tạo thêm tích luỹ Còn tri thức khoa học (còn gọi "tri thức nổi" đào tạo quy) hình thành sở nghiên cứu khái quát kinh nghiệm, thực tiễn mà tìm mối liên hệ chất, tất nhiên, quy luật vận động phát triển vật Với tri thức khoa học, người không ngừng vươn tới mới, hướng tương lai sáng tạo "thế giới mới" Đó phát minh, sáng chế, phát triển (Theo triết học Mác-Lênin phần Duy vật lịch sử, tập II, Trường đại học Kinh tế TP.HCM - 1998, trang 163) Hầu hết phát minh, sáng chế tri thức khoa học tạo nên qua nhiều thời gian dày công nghiên cứu, phát thử nghiệm Từ mà người ta phân biệt thêm dạng tri thức liên quan tới kiện, người, thời gian, nơi chốn, phương pháp thực hiện, như:  Tri thức kiện: Biết gì? (Know - what)  Tri thức giới tự nhiên, xã hội suy nghĩ người: Biết sao? (Know - why)  Tri thức giới quan, quan hệ xã hội để biết làm điều nhằm tìm nguyên tắc khoa học: Biết ai, người đó? (Know - who)  Tri thức diễn biến tình hình thị trường kinh tế: Biết nơi chốn, địa điểm biết thời gian (Know - where, know - when)  Tri thức kỹ năng, khả thực công việc mức độ thực hành: Biết cách làm (Know - how) Hiện nay, người ta thường sử dụng thuật ngữ để kỹ quy trình xử lý hệ thống hay thiết bị, phương pháp cần chuyển giao cơng nghệ, gọi "bí kỹ thuật" hay "chìa khóa trao tay" Đây tri thức cơng nghệ Có người mơ tả "tri thức ánh sáng, khơng có trọng lượng khơng sờ mó dễ dàng du hành khắp giới, rọi sáng sống nhân dân khắp nơi" Báo cáo tình hình phát triển giới 1998/1999 quan LHQ, trang 13) Cách 200 năm, đề cập tới việc chuyển giao tri thức cho người khác mà không làm mình, ơng Thomas Jefferson (vị Tổng thống thứ Hoa Kỳ, người soạn thảo Tuyên ngôn độc lập ngày - 1776 mà Bắc Hồ tham khảo để soạn thảo Tuyên ngôn độc lập nước ta) phát biểu sau: "Anh ta nhận lấy ý tưởng để làm tri thức cho mà khơng làm giảm tri thức giống mồi nến vào nên cháy để sáng mà không làm bị tối" Câu nói bất hủ Jefferson cho thấy tri thức người không bị san sẻ cho người tiếp thu Không người giữ làm riêng tri thức mà thường chia phần cho người - thế giới trở nên giàu có hơn, tiến Hai kỷ sau, tri thức chiếm lĩnh hầu hết kinh tế lời nói ơng Jefferson xem có sức mạnh cho thời ơng Jeferson xem có sức mạnh cho thời đại kinh tế tri thức Hơn nữa, tư (tiền vốn) thường số rào cản kinh tế chủ yếu ý tưởng tư Nếu có tư tay dễ dàng để có ánh sáng (tri thức), rào cản nơi phải dẹp bỏ Do khơng có nạn độc quyền tri thức! (The Economist tháng - 2000, báo "Ai sở hữu kinh tế tri thức?") Thế nhưng, ngày nay, có nhiều luật lệ bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp hay trí tuệ, coi sản phẩm tri thức thứ độc quyền, vơ tình muốn bảo vệ người làm hạn chế tới người khác Do đó, khó san khoảng cách tri thức người nghèo người giàu, nước nghèo nước giàu Tuy nhiên, cơng cụ bảo vệ bí mật thương mại sáng chế, quyền thương hiệu dành cho người tạo sản phẩm tri thức bảo vệ mà Trong điều kiện thời đại diễn cách mạng khoa học kỹ thuật hay công nghiệp cơng nghệ học thơng tin, tính chất lao động người thay đổi sâu sắc sản xuất, kinh doanh dịch vụ Nếu điều kiện sản xuất khí trước đây, người cơng nhân cần có 10 Cuộc hội thảo quan trọng tập hợp đơng đảo chun gia, nhà khoa học đặc biệt vị lãnh đạo đảng, phủ đưa nhận định đánh gái kinh tế tri thức trao đổi giải pháp để mặt bổ sung vào Dự thảo Báo cáo trị Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2010 đại hội IX, mặt khác việc phát triển nước ta đổi sách, chế quản lý, phát huy khả sáng tạo người dân, chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, tăng cường, lực khoa học công nghệ quốc gia, lấy công nghệ thông tin làm mũi nhọn chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa Cuộc hội thảo có nhận định quan trọng coi "sự xuất kinh tế tri thức hội lớn để phát triển lực lượng sản xuất lên chủ nghĩa xã hội" nước ta Trong thực, tiến hành xây dựng xã hội theo định hướng XHCN đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo quan điểm Đại hội Đảng VIII đề ra, đó: CNXH phải gắn liền với đại hóa, xây dựng kinh tế mở, cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp toàn dân thành phần kinh tế, lấy việc phát huy nguồn lực người làm yêú tố cho phát triển, khoa học công nghệ động lực cơng nghiệp hóa đại hóa Từ đó, quan điểm tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tri thức phát triển nước ta Nếu kinh tế tri thức, bao gồm cơng nghiệp hóa, phát triển nguồn nhân lực cải cách chế quản lý gần tương đồng với việc phát triển lực lượng sản xuất cải tạo quan hệ sản xuất phù hợp, phát triển hiệu nhanh chóng có nghĩa có hội để tiến nhanh lên CNXH Trước đây, hình dung xã hội XHCN xã hội phát triển cao TBCN CSCN lại cao gấp "Cộng sản chủ nghĩa phong trào thực, xố bỏ trạng thái Những điều kiện phong trào kết tiền đề tồn tại" (Theo Triết học t.3 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999, trang 110 trích Tuyển tập C.Mác 169 Ph.Ănghen, NXB Sự Thật, Hà Nội 1980 t.1 trang 297) Và "CNTB lại tạo cách khách quan tiền đề cho hình thành lý tưởng XHCN Những tiền đề là: hình thành công nghiệp (các công nghệ kỹ thuật cao), hệ thống điều tiết sản xuất kinh doanh mức định phạm vi toàn xã hội, chế phân phối lại thu nhập quốc dân, hệ thống bảo hiểm quỹ phúc lợi xã hội, mở rộng tham gia nhân dân lao động vào công việc quản lý v.v… v.v… chuẩn bị điều kiện tự phủ định nó, điều kiện cho chuyển biến lên mặt đối lập chủ nghĩa xã hội" (Sách dẫn, trang 49) Thời giúp xây dựng phát triển kinh tế tri thức đồng thời thách thức trình tạo nội lực để nhanh chóng lên CNXH Nền kinh tế tri thức với phong trào thực tiễn Thực tế cho thấy kinh tế tri thức đời tảng kinh tế cơng nghiệp phát triển trình độ cao Nền kinh tế cơng nghiệp khơng phát triển cao khơng có kinh tế tri thức Nước ta vào giai đoạn bước cơng nghiệp hóa, quy mơ kinh tế cơng nghiệp trình độ kỹ thuật sản xuất yếu so với nước phát triển phương tây hay nước cơng nghiệp hóa khu vực Nhưng kinh tế tri thức loại hình kinh tế dung hồ được, vè có khả làm biến đổi gốc nguyên liệu kinh tế công nghiệp Hơn nữa, đất nước qua nhiều năm xây dựng đường độ lên CNXH Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phát triển điều kiện định hướng XHCN sở cơng nghiệp hóa, đại hóa nên nói cách chiều phấn đấu đuổi kịp kinh tế tri thức với chiến lược phát triển tới năm 2010 hay 2020 Khi nguyên liệu hay yếu tố sản xuất thay tri thức có tác dụng nâng cao hiệu suất vận hành kinh tế cơng nghiệp Do đó, cần phải coi trọng động lực cải tạo kinh tế tri thức kinh tế công nghiệp, phải xây dựng thực thi sách khoa học 170 kỹ thuật, công nghệ thông tin cho thật xác nhằm rút ngắn khoảng cách khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin so với nước trước Thực kinh tế tri thức chưa có mơ hình rõ rệt mà "phong trào thực tiễn" cách mạng hình thái kinh tế - xã hội theo nước kiểu sau không phủ định trước mà kế thừa đan xen hay tận dụng lại có chọn lọc theo quy luật vận động chế thị trường "cái phù hợp tồn phát huy lên cao hơn, lỗi thời bị biến mất" Đó quy luật "quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất lực lượng sản xuất" Nền kinh tế tri thức kế thừa nhiều cách mạng khoa học kỹ thuật hay công nghiệp trình bày phần đầu, đời tất yếu lịch sử thành cách mạng công nghiệp, cách mạng nang xuất cách mạng quản lý hai trăm năm Cả ba cách mạng có liên quan hữu tới lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hình thành kinh tế tri thức sở cấu thành phương thức sản xuất Phương thức sản xuất kinh tế tri thức thay đổi hẳn phương thức sản xuất kinh tế nơng nghiệp cơng nghiệp trước có mặt loạt loại cơng cụ lao động ngày tiên tiến hay đại mang tính chất từ khí hóa, tự động hóa đến điện tử hóa, hóa học thời đại ngày với xuất ứng dụng khoa học cơng nghệ thơng tin Qua đó, xã hội thời chuyển đổi lên mức cao lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất toàn giới phát triển vượt bậc., Tới đây, tiến xã hội rõ nét Và biện chứng tiến xã hội bộc lộ tính khơng đồng Dưới số biểu tính khơng đồng tiến xã hội xã hội khác nhau:  Sự phát triển không đồng sản xuất vật chất với văn học nghệ thuật  Sự phát triển không đồng sản xuất lao động ngành 171 sản xuất khác  Sự không tương ứng tiến khoa học kỹ thuật với tiến đạo đức xã hội, nâng cao mức sống với hoàn thiện lối sống (Triết học dùng cho nghiên cứu sinh t.3, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1999, trang 178) Nền kinh tế tri thức có phương thức sản xuất tiến xã hội nấy, có nghĩa trình độ lực phát triển nước khác có tiến xã hội khác Do dó, phát triển xã hội diễn với hình thức khác lại thống với tiến hóa xã hội cách mạng xã hội Có cách mạng xã hội làm cho tiến xã hội hồn thiện Trong q trình phát triển kinh tế tri thức có điều kiện nhanh lên CNXH tiến xã hội theo tình hình điều kiện lịch sử đất nước Trở lại ba cách mạng với người XHCN: Hình từ kinh tế chuyển đổi người ta khơng nhắc tới ba cách mạng người đề từ đại hội Đảng CNVN lần IV (1976) Đó "cuộc cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng - văn hóa, cách mạng khoa học - kỹ thuật then chốt" Đường lối chiến lược ba cách mạng việc xây dựng người hoàn toàn phù hợp với chiến lược phát triển nhân lực chuyển đổi cấu giai đoạn kinh tế tri thức Chẳng thế, bước khởi đầu chặng đường 25 năm trước kể từ sau giải phóng miền Nam thống đất nước nhằm chuẩn bị cho ngày hôm xu hướng hội nhập vào kinh tế khu vực Thế giới thời kỳ độ lên CNXH Từ nghị đại hội IV (1976), chiến lược mục tiêu để tiến hành thực ba cách mạng nói xây dựng cụ thể cách mạng quan hệ sản xuất gắn liền với biến đổi chế độ sỡ hữu với 172 biến đổi chế độ phân phối tổ chức kinh doanh, hệ thống quản lý; cách mạng khoa học kỹ thuật cần nắm vững khâu trung tâm khí hóa sức xây dựng đội ngũ cán cơng nhân kỹ thuật, tích cực đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hóa bồi dưỡng tư tưởng cho giai cấp công nhân theo lời dạy bác Hồ: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần phải có người xã hội chủ nghĩa" Đó bước xây dựng người cách 25 năm nghị IV rõ "con người mới" có đặc điểm sau:  Con người người có tư tưởng tình cảm đẹp, có tri thức, lực để làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên làm chủ thân  Con người người lao động với tinh thần tự giác cao, với đầy đủ nhiệt tình cách mạng, trung thực, thực thà, quý trọng bảo vệ cơng, lao động có kỷ luật, có kỹ thuật, có sáng tạo đạt xuất cao  Con người người có tình thương yêu sâu sắc đối vối nhân dân lao động, biết đoàn kết, hợp tác giúp đõ lao động, học hành xây dựng sống  Con người Việt Nam người phát triển toàn diện, có sống tập thể sống cá nhân hài hoà, phong phú… Rồi kế hoạch năm 1976 - 1980 phát triển cải tạo kinh tế, văn hóa, phát triển khoa học - kỹ thuật nhằm vào hai mục tiêu cấp bách, bản: xây dựng sở vật chất kỹ thuật cải tiến bước đời sống vật chất văn hóa Còn mục tiêu cơng giáo dục đào tạo có chất lượng tốt người lao động mới, đào tạo bồi dưỡng có quy mơ ngày lớn đội ngũ công nhân kỹ thuật, cán khoa học kỹ thuật nghiệp vụ Như vậy, cách 25 năm, sau hồ bình lập lại nước, đảng nhà nước đặt móng cho cơng phát triển khoa học kỹ thuật đào tạo người tri thức nhằm đẩy mạnh nâng cao trình độ lực lượng sản xuất đồng thời sửa đổi quan hệ sản xuất phù hợp Sửa đổi quan hệ sản xuất có 173 nghĩa cải cách hành quản lý mặt tổ chức từ trung ương đến địa phương Đại hội VIII (1996) đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Chiến lược tiến hành đồng thời ba cách mạng điều kiện tiên sở ban đầu để xây dựng phát triển kinh tế đất nước phù hợp tình hình không lỗi thời, chiến lược xây dựng người (phát triển nhân lực) Ba cách mạng ba chiến lược tập trung xây dựng đất nước nhanh lên CNXH Nó tạo mạnh bền vững cho tiến trình phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa, dại hóa kỷ 21, cần phải xây dựng chương trình mục tiêu cho lĩnh vực với đề án cụ thể thời kỳ dựa vào phân công lao động theo ngành quy hoạch theo vùng lấy chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý làm tảng chung Tham khảo hai cách tiến hành xây dựng phát triển kinh tế tri thức: a Cách làm Singapore: - Về cải tổ phủ: Khi chuyển dịch sang kinh tế tri thức, Singapore bắt đầu cải cách máy hành để xây dựng phủ có tính chất đổi dám nghĩ dám làm Điều đòi hỏi quan phủ phải thay đổi ề lối làm việc mình, liên tục kiểm tra cách làm việc theo kịp ý mình, liên tục kiểm tra cách làm việc ý tưởng để cải tổ hệ thống làm việc Chính phủ cải tạo cơng thức (ít sử dụng lại cơng thức cũ đầu óc thủ cực khó đổi) để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thay đổi ngành, máy Các ban pháp luật phủ thúc đẩy hành dộng khu vực tư nhân Thế mạnh phủ Singapore có số thành viên vốn nhà doanh nghiệp, nhà kinh doanh lớn công tư dồi kinh nghiệm thương trường, biết nối kết lý thuyết thực tiễn đổi mới, sách chủ trương cua nhà nước vớ chiến lược, kế hoạch, chương trình hành động doanh nghiệp kinh tế Ngược lại, thực tiễn thị trường, hd doanh 174 nghiệp tạo kinh nghiệm cho phủ quản lý hành kinh tế, nước lẫn nước Singapore thành lập uỷ ban cấp Nhà nước để tư vấn cho hd phủ ĩnh vực phát triển thương mại kinh tế tri thức như: ủy ban Tư vấn quốc tế phát triển thương mại, Hội đồng tư vấn quốc tế Khoa học đời sống, ủy ban phát triển kinh tế để tiến hành tổ chức trung tâm kinh tế tồn cầu, tập trung điều hành ngành công nghiệp chủ yếu cho thập niên tới kỷ 21 mà dự kiến có tới 10 ngành công nghiệp đặc rưng dựa tri thức khoa học để đạt 40% GDP tạo 25.000 việc làm năm ngành cơng nghiệp mũi nhọn dầu khí dầu phát triển theo tầm cỡ Thế giới làm tăng sản lượng gấp lần - Về phát triển nhân lực: phủ kêu gọi người dân phải làm chủ kỹ nhu cầu phải tiếp tục học hỏi suốt đời Quỹ Phát triển kỹ thực mục tiêu phủ nâng cao lực cho 50% lực lượng lao động vào năm 2005 Nền giáo dục hướng vào phổ cập khóa học khoa học, khí cơng nghệ thơng tin cho người dân trình độ Đây mơn học mang tính định cho kinh tế tri thức ủy ban Phát triển kinh tế xây dựng Singapore trung tâm giáo dục có hạng Thế giới với vốn tri thức sáng tạo lớn Trung tâm thu hút 10 trường đại học hàng đầu nước ngồi, có trường viện cơng nghệ Mỹ để đào tạo sau đại học Nhiệm vụ chủ yếu họ phát triển hấp dẫn nguồn nhân lực có kỹ Những năm 1980 - 1990, đầu tư mạnh nên Singapore tạo việc làm cho 1/3 lao động thâm dụng có kỹ 2/3 khơng có tay nghề Ngày nay, đầu tư tạo việc làm đòi hỏi 2/3 cơng nhân có kỹ 1/3 khơng có tay nghề Các khu vực cơng tư phải đảm bảo đào tạo đầy đủ trang bị tốt tri thức để đáp ứng nhu cầu cho kinh tế tri thức - Về hạ tầng công nghệ thông tin: Internet cần thiết để hỗ trợ kinh tế tri thức Việc phát triển hạ tầng công nghệ thông tin cần đáp ứng tốc độ 175 phạm vi toàn cầu Năng lực cao sở hạ tầng giúp cho thương mại điện tử phủ điện tử hoạt động hiệu với ngành bưu viễn thơng truyền thông đại chúng trở thành ngành sản xuất cơng nghiệp Hiện có 90% hộ gia đình, tất trường học thư viện trung tâm cộng đồng tiếp cận với hạ tầng Công nghiệp công nghệ thông tin trở thành mặt mạnh Singapore nước tiên phong sử dụng máy vi tính từ đầu năm 1980 nên có 20 kinh nghiệm - Về sách mở cửa cho nước ngồi đầu tư: Mở cửa cho cơng ty nước ngồi vào năm làm ăn biện pháp sách thương mại kinh tế Các nhà đầu tư nước tạo việc làm, mang công nghệ tiên tiến thúc đẩy ngành thương mại phát triển Chính phủ cho đầu tư nâng cấp mở rộng cầu cảng đại tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhập cho tàu bè nước cảnh Nơi trở thành vị trí thuận lợi cho cơng ty đa quốc gia đặt trụ sở để vừa hỗ trợ cho hoạt động nước vừa hoạt động tồn cầu Việc thành lập 50 cơng ty nội địa sở tri thức có tầm cỡ Thế giới để có sản phẩm, dịch vụ đủ sức cạnh tranh với toàn cầu, đồng thời mở rộng hoạt động khỏi biên giới b Cách làm Trung Quốc: Từ tháng - 1995, Trung ương Đảng Quốc vụ viện Trung Quốc định tăng cường đẩy mạnh tiến khoa học kỹ thuật thực chiến lược "Khao giáo hưng quốc" phạm vi nước để phát triển kinh tế tri thức - Tăng cường đặt móng cho kinh tế tri thức: Nguyên liệu tri thức móng kinh tế tri thức Cả nước vừa phấn đấu nâng cao trình độ phát triển cơng nghiệp hóa vừa quan tâm xây dựng hồn thiện móng để thực thi kinh tế tri thức, tăng cường đầu t vào lĩnh vực nghiên cứu phát triển, truyền tải thông tin giáo dục đào tạo - Xác lập hệ thống sách khoa học kỹ thuật làm chỗ dựa cho việc 176 sáng tạo kỹ thuật: Tri thức phải thông qua sáng tạo kỹ thuật mối thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chính sách sáng tạo kỹ thuật với sách khoa học kỹ thuật có mục tiêu chủ yếu nâng cao vốn tri thức nhân loại, kết hợp với sách ngành nghề có mục tiêu thúc đẩy việc điều chỉnh nâng cấp cấu ngành nghề, có nhiệm vụ chuyển đổi từ lĩnh vực cung ứng tri thức sang lĩnh ngành nghề bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp sách thực thi hữu hiệu Hoạch định cấu nghiên cứu phát triển để đưa vào trường đại học viện khoa học điều cần thiết - Phát huy vai trò doanh nghiệp q trình sáng tạo kỹ thuật: Các doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò rát lớn việc nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật, có nhiệm vụ đưa thành tựu khoa học cơng nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ Đó chiến lược phát triển thị trường doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh toàn cầu sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao đa dạng Từ đó, d coi thị trường sở để chọn lựa áp dụng chế kích thích hd nghiên cứu phát triển - Tăng cường hợp tác quốc tế khoa học kỹ thuật: Trong thời đại kinh tế tri thức, xu hướng cung ứng tr thức mang tính quốc tế hóa Trên sở suy trì tăng cường cơng tác nghiên cứu phát triển cần phải tích cực tham gia hợp tác khoa học kỹ thuật công nghệ quốc tế vận đụng tri thức kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nước ngồi Điều khơng có nghĩa mô hay bắt chước mà để rút kinh nghiệm thực sáng tạo kỹ thuật Từ đó, làm giàu thêm cho tài sản khoa học Thế giới - Thực thi quy tắc đặc điểm kinh tế tri thức: Kinh tế tri thức làm biến đổi mạnh mẽ quy tắc quốc tế, quy tắc thương mại điện tử, kinh doanh sản phẩm, kỹ thuật công nghệ tin học, quyền sở hữu trí tuệ quốc tế… chúng chế định thực thi Đây cách tranh thủ nắm lấy lợi ích cho Trong kinh tế tri thức mang tính toàn 177 cầu nên quy tắc phải tơn trọng áp dụng (Theo tạp chí Thơng tin tham khảo tháng 2/2000) tài liệu tham khảo  Trong nước: A Sách - Phạm Văn Đồng, Sự nghiệp giáo dục chế độ XHCN - NXB Sự Thật, Hà Nội 1979 - Tìm hiểu tác phẩm "Đường cách mạng" Chủ tịch Hồ Chí Minh NXB Sự thật, Hà Nội 1982 - Lê Minh Triết, Cách mạng khoa học kỹ thuật kỷ XX, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1980 - Truyền thông hỗ trợ phát triển - NXB Sách Giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 1986 - Nền kinh tế tri thức - Lý luận thực tiễn - NXB Thông tin pháp lý, Hà Nội 1999 (Sách dịch) - Trần Thanh Phương, Nền kinh tế tri thức xã hội thông tin, 1999 - Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần IV, VI, VII, VIII IX - Viện Kinh tế Thế giới - Kinh tế Thế giới Đặc điểm triển vọng NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 - PGSTS Hồ Đức Hùng, phương pháp kiểm tra toàn diện hoạt động SXKD doanh nghiệp (C3), Giáo trình đào tạo Sau đại học - 2000 - PGSTS Võ Thanh Thu, Kinh tế đối ngoại - NXB Thống Kê, 1994 - Thạc sĩ Phạm Xuân Lan, Quản trị học - Trường đại học Kinh tế Tp.HCM - 1998) - Bộ Giáo dục Đào tạo, Triết học tập 1, 2, 3, Triết học tập 1, 2, dành cho Nghiên cứu sinmh viện Cao học - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 178 1999 - Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn NXB Giáo dục 1998 - Bộ Giáo dục Đào tạo, Kinh tế trị Mác - Lênin Giáo dục, Hà Nội 1998 - Trường Đại học Kinh tế Tp HCM, Triết học Mác-Lênin-T.1 - 1988 - Triết học Mác-Lênin - NXB Sách Giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 1981 - Khái niệm, phạm trù Kinh tế - Chính trị - NXB Thơng tin lý luận, Hà Nội 1982 - Tự điểm Triết học - NXB Tiến Bộ, Mát-xcơ-va 1975 - Tự điển Kinh tế - NXB Sự Thật, Hà Nội 1976 B Tạp chí: - Tạp chí Phát triển kinh tế TP.HCM 12 - 1997, 1998, 1999, 2000 2001 - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Hà Nội số 245, 246 249/1999 - Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp số - 2001 - Tạp chí Khoa giáo số - - - 1/2000 - Tạp chí Khoa hộc & Tổ quốc số 10 (20 - - 2001) - Tạp chí Kinh tế Việt Nam 2000 - 2001 - Thời báo Kinh tế Sài gòn số 28 (5 - - 2001) - Báo Sài gòn Giải phóng 11 * - 1998 số tháng đầu năm 2001 - Báo Người Lao động cuối tuần - - 2001 - Báo Sinh Viên VN số 18 (1 - 5- 2001) - Báo Quân đội nhân dân Cuối tuần 10 - - 1999 C Tài liệu: - Tài liệu nghien cứu Xây dựng - kinh doanh - chuyên giao Trung tâm Thông tin Thương mại VN, 1994 - báo cáo tình hình phát triển Thế giới 1998/1999 World Bank-Hà 179 Nội 2000  Nước A Sách: - Wiliam P.Albrecht, Jr, Microeconomics principles 4th Edition - Prince Hall, HK 1986 - Dan Ciampa, Total quality - Addison - Wesley Publishing Co, HK 1992 - Eiteman, Stonehill, Moffett - Multinational Business Finace th edition, Addison - Wesley Publishing Co, HK 1992 - Michael P.Todaro, Economic Development 6th Edition - Addison Wesley Longman Ltd., Enghland 1997 - Michael Parkin, Macroeconomics 2nd Edition - Addison - Wesley Publishing Co, HK 1994 - J Grenfell Williams, La radio et L'Education de base - UNESCO paris 1950 B Tạp chí: - Harward Business Review March 2001 - Socialism - Theory and practice, Soviet monthly digest No (4 - 1997) - The Economist tháng 4,5, 7/2000 C CD-ROM: - Grolier Electronic Publishing, Inc 1993 - Grolier Interactive Inc 1998 - Encarta Encyclopedia Mircosoft Corp 1993 - Wester's International Encyclopedia 1999 - Multimedia Business Library-Irwin Mc Graw - Hill 1994 CÙNG TÁC GIẢI  17 vấn đề doanh nghiệp (NXB Trẻ, 1999) Trình bày vấn đề quản trị kinh doanh Vương Quốc Anh ứng dụng vào doanh nghiệp Việt Nam (Biên dịch)  Doanh nghiệp vừa nhỏ (NXB GTVT, - 2000): 180 Tập 1: Những hội làm ăn với sách ưu đãi Tập 2: Tổ chức, điều hành kinh doanh quốc tế  Hướng dẫn viết Tiểu luận, Luận văn & Luận án (NXB Trẻ, 10 2000)  Kinh tế học Internet - Từ Thương mại điện tử tới Chính phủ điện tử (NXB Trẻ - 2001)  Hỏi & Đáp doanh nghiệp kinh tế thị trường (NXB TP.HCM, - 2001)  Thương mại kinh tế thị trường (NXB TP.HCM, 10 2001)  Triết lý kinh doanh & Nền kinh tế thị trường qua Tiểu luận (NXB TP.HCM, 12 - 2001) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỘT: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ TRI THỨC .3 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC TRƯNG .3 A Khái niệm: B Định nghĩa: C Phân loại tri thức: D Các đặc trưng kinh tế tri thức 12 Khoa học sản xuất công nghệ cao sạch: 15 CHƯƠNG II: SỰ RA ĐỜI CỦA NỀN KINH TẾ TRI THỨC .30 A Cuộc cách mạng công nghiệp: 31 B Cuộc cách mạng suất: 35 C Cuộc cách mạng quản lý: 36 CHƯƠNG III: Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TRI THỨC 41 A Nền kinh tế tri thức tăng trưởng phát triển đất nước 42 B Nền kinh tế tri thức với Công nghệ thông tin 47 181 C Nền kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa: 52 PHẦN HAI: NHỮNG KHOẢNG CÁCH VỀ TRI THỨC VÀ THÔNG TIN 57 CHƯƠNG I: KHOẢNG CÁCH TRI THỨC 59 GIỮA CÁC NỀN KINH TẾ 59 A Thiếu vốn để giáo dục, đào tạo: 59 B Thiếu thông tin tri thức mới: 61 CHƯƠNG II: THU HẸP NHỮNG KHOẢNG CÁCH VỀ TRI THỨC 64 A Những phương thức tạo tri thức toàn cầu: 68 B Những phương thức tạo tri thức địa phwng: 82 CHƯƠNG III: HẤP THỤ TRI THỨC 90 CHO NỀN KINH TẾ TRI THỨC 90 A Việc học tập tiến hành suốt đời: .93 C Vấn đề thông tin giáo dục: 98 D Chương trình giảng dạy cho giới mới: .100 PHẦN BA: CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN NỀN KINH TẾ TRI THỨC 104 CHƯƠNG I: KHÁI LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN 104 A Một số vấn đề "phát triển" .104 B Ba mục tiêu phát triển: .112 Tích luỹ tư (vốn): 112 Sự tăng trưởng lực lượng lao động dân số: 114 Sự tiến công nghệ: .115 D Những đặc trưng tăng trưởng kinh tế đại: 117 CHƯƠNG II: NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TIẾN VÀO THẾ KỶ 21 122 A Đường lối vào mục tiêu đến năm 2020: 122 Sứ mạng, đường lối chiến lược phát triển 122 Mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội .126 B Phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại: .128 Tiến trình cơng nghiệp hóa: 128 Mục tiêu nội dung công nghiệp hóa: 129 182 Ảnh hưởng cơng nghiệp hóa: 131 Ảnh hưởng cơng nghiệp hóa: 132 C Phát triển kinh tế thị trường: 134 Phát triển kinh tế nhiều thành phần: 137 D Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin 139 CHƯƠNG III: DÂU LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN NỀN KINH TẾ TRI THỨC 141 A Một số tiêu chí phát triển kinh tế tri thức: .141 B Con đường dẫn đến kinh tế tri thức Việt Nam: .154 C Con đường nhanh lên CNXH: 170 B Tạp chí: 181 C Tài liệu: 182 183

Ngày đăng: 30/08/2018, 11:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • TỔNG QUAN

  • VỀ NỀN KINH TẾ TRI THỨC

  • CHƯƠNG I:

  • KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC TRƯNG

  • A. Khái niệm:

  • B. Định nghĩa:

  • C. Phân loại tri thức:

  • D. Các đặc trưng của nền kinh tế tri thức

  • 2. Khoa học và sản xuất công nghệ cao và sạch:

  • CHƯƠNG II:

  • SỰ RA ĐỜI CỦA NỀN KINH TẾ TRI THỨC

  • A. Cuộc cách mạng công nghiệp:

  • B. Cuộc cách mạng năng suất:

  • C. Cuộc cách mạng quản lý:

  • CHƯƠNG III:

  • Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TRI THỨC

  • A. Nền kinh tế tri thức đối với sự tăng trưởng và phát triển đất nước

  • B. Nền kinh tế tri thức với Công nghệ thông tin

  • C. Nền kinh tế tri thức trong xu thế toàn cầu hóa:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan