Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– NÔNG VĂN THÙY NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ VẢI THIỀU HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––– NÔNG VĂN THÙY NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ VẢI THIỀU HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THANH VÂN MỤC LỤC TS NGUYỄN HỮU THỌ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG Thái Nguyên - 2018 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm chuỗi giá trị 1.1.2 Các cơng cụ phân tích chuỗi giá trị 10 1.1.3 Ý nghĩa phân tích chuỗi giá trị 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Liên kết chuỗi giá trị vải thiều huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 17 1.2.2 Liên kết chuỗi giá trị cam sành huyện Lục Yên, tỉnh Thanh Hà 18 1.2.3 Chuỗi giá trị bưởi Đoan Hùng- Phú Thọ 20 1.3 Các nghiên cứu nước chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị 22 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Địa bàn nghiên cứu 26 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn, thuận lợi huyện Thanh Hà hoạt động sản xuất vải thiều; 26 2.2.2 Thực trạng trồng vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương; 26 2.2.3 Phân tích chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương với nội dung sau: 26 ii 2.2.4 Giải pháp nhằm thúc đẩy chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 29 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.4 Hệ thống tiêu phân tích 30 2.4.1 Chỉ tiêu điều kiện sản xuất 30 2.4.2 Nhóm tiêu phản ánh kết sản xuất vải thiều 30 2.4.3 Những tiêu phản ánh hiệu kinh tế 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương 32 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.2 Thực trạng sản xuất vải thiều huyện Thanh Hà giai đoạn 2014-2016 38 3.2.1 Quá trình phát triển SX vải thiều 38 3.2.2 Diện tích trồng vải thiều huyện Thanh Hà xã điều tra 42 3.2.3 Tình hình tiêu thụ vải thiều huyện Thanh Hà 42 3.3 Thực trạng chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà 45 3.3.1 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị 45 3.3.2 Lập sơ đồ phân tích chuỗi giá trị vải thiều 46 3.3.3 Phân tích chi phí sản xuất, chi phí đầu tư lợi nhuận tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà 47 3.3.4 Phân tích giá trị gia tăng tạo từ tác nhân 51 3.3.5 Phân tích mối liên kết chuỗi 52 3.3.6 Chính sách Nhà nước gia tăng giá trị chuỗi 54 3.4 Đánh giá chung 59 iii 3.4.1 Ưu điểm 59 3.4.2 Hạn chế 60 3.5 Một số giải pháp để nâng cao giá trị vải thiều chuỗi giá trị 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Đối với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương 65 Đối với UBND tỉnh, huyện 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KT PTNT Kinh tế phát triển nông thôn HTX Hợp tác xã UBND Uỷ ban nhân dân BCĐ Ban đạo PTNT Phát triển nông thôn ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Hà năm 2016 34 Bảng 3.2: Diện tích, suất, sản lượng vải thiều huyện Thanh Hà giai đoạn 2014-2016 41 Bảng 3.3: Diện tích trồng vải thiều xã điều tra huyện Thanh Hà năm 2016 42 Bảng 3.4: Tình hình hộ trồng vải thiều huyện Thanh Hà năm 2017 45 Bảng 3.5 Đặc điểm hộ điều tra 46 Bảng 3.6: Chi phí, doanh thu lợi nhuận sản xuất hộ nơng dân trồng vải thiều năm 2017 (tính cho sào) 48 Bảng 3.7: Chi phí, giá bán, lợi nhuận công ty thu mua vải thiều năm 2017 49 Bảng 3.8: Chi phí, giá bán, lợi nhuận thương lái, 50 thu gom vải thiều năm 2017 50 Bảng 3.9: Chi phí, giá bán, lợi nhuận người bán lẻ vải thiều năm 2017 51 Bảng 3.10: Giá bán tạo từ kênh phân phối vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương năm 2017 51 Bảng 3.11: Giá trị tăng thêm tạo từ kênh phân phối vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương năm 2017 52 Bảng 3.12: Khó khăn tham gia vào chuỗi giá trị 60 Bảng 3.13: Khó khăn vay vốn từ tổ chức tín dụng 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chuỗi giá trị Porter (1985) Hình 1.2 Hệ thống giá trị Porter (1985) 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, kinh tế nước ta phát triển ổn định phần nhờ vào đóng góp ngành nơng nghiệp Q trình chuyển đổi cấu trồng tận dụng ưu thế, tiềm đất đai vùng làm cho tranh nông nghiệp có nét với việc hình thành vùng sản xuất chuyên canh, thâm canh tập trung tạo lượng sản phẩm hàng hoá lớn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân Sự phát triển nhu cầu tiêu dùng đồng nghĩa với đòi hỏi cao chất lượng, đa dạng chủng loại Một nghịch lý nhu cầu thị trường sản phẩm đặc sản nông nghiệp như: Vải thiều Thanh Hà, bưởi Phúc Trạch, cam Bố Hạ, Nhãn Lồng Hưng Yên…ngày tăng Khi người nơng dân đứng trước khó khăn tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Thanh Hà quê hương xứ sở vải thiều Cây vải có ý nghĩa lớn dinh dưỡng, kinh tế, xã hội môi trường Là huyện nông thuộc tỉnh Hải Dương, vùng kinh tế trọng điểm đồng Bắc Bộ với lợi thuộc vùng phù sa sơng Thái Bình, thích hợp để phát triển vải thiều tiếng từ lâu Tuy nhiên, năm gần đây, việc tiêu thụ sản phẩm vải thiều Thanh Hà phải đối mặt với thách thức “được mùa rớt giá” xảy phổ biến, thị trường xuất chưa nhiều, chuỗi giá trị khâu sản xuất thu hoạch, vận chuyển, bảo quản, tiêu thụ, chế biến chủ yếu nông dân tư thương tự thực hiện, chưa tổ chức thành hệ thống, giá trị ràng buộc, trách nhiệm lợi ích nơng dân doanh nghiệp thiếu chặt chẽ, vải chưa đảm bảo VSATTP Khâu chế biến chưa quan tâm thoả đáng, chủ yếu vải đem sấy khô, chất lượng thấp, thị trường chủ yếu bán Trung Quốc đường tiểu ngạch nên không ổn định Tuy nhiên, q trình tiêu thụ có hàng loạt câu hỏi đặt như: Thực trạng tiêu thụ vải thiều huyện Thanh Hà năm qua hoạt động nào? đặc biệt tác nhân việc tiêu thụ? Diện tích, suất, giá bán, thời gian tiêu thụ, thị trường tiêu thụ có hiệu nhất? Những tác động ảnh hưởng đến chuỗi vải thiều huyện Thanh Hà? Giải pháp để nâng cao giá trị chuỗi vải thiều Thanh Hà năm tới ? Nhằm làm sáng tỏ câu hỏi góp phần phát triển tiêu thụ vải thiều huyện Thanh Hà năm tới, đồng ý khoa KT PTNT, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn chuỗi giá trị; - Phân tích thực trạng chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương; - Chỉ thuận lợi khó khăn tác nhân chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương; - Đề xuất giải pháp để nâng cao giá trị vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Giúp vận dụng kiến thức học vào thực tế, tiếp cận cách thức thực số đề tài nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức, kỹ rút học kinh nghiệm từ thực tế phục vụ cho công tác sau - Cung cấp thêm luận khoa học chuỗi giá trị 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài xác định trạng chuỗi giá trị: sản xuất thị trường; Lập sơ đồ chuỗi giá trị, phân tích chi phí lợi nhuận theo tác nhân theo kênh phân phối; Phân tích mối giá trị chuỗi theo kênh tồn chuỗi; Chỉ tác nhân chính, nút thắt chuỗi giá trị để đưa can thiệp hợp lý; Xác định địa điểm để triển khai tác động Đề tài góp phần cung cấp thông tin cho tác nhân chuỗi giá trị, đặc biệt cho người sản xuất (nông dân nghèo) nhà quản lý xây dựng sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ... chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương; - Chỉ thuận lợi khó khăn tác nhân chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương; - Đề xuất giải pháp để nâng cao giá trị vải thiều huyện. .. hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn chuỗi giá trị; - Phân tích thực trạng chuỗi. .. hoạt động sản xuất vải thiều; 26 2.2.2 Thực trạng trồng vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương; 26 2.2.3 Phân tích chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương với nội dung