1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tồn lưu Dioxin trong đất tại các sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng, Phù Cát và Bù Gia Mập: Nguy cơ lan truyền ra môi trường và một số biện pháp phòng tránh

67 217 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • TCCP : Tiêu chuẩn cho phép

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BIỂU, BẢNG

  • Chương 1

  • KHÁI QUÁT CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Đặc điểm tự nhiên

    • 1.2 Đặc điểm địa chất thủy văn

      • 1.2.1 Sân bay Đà Nẵng

      • 1.2.2 Sân bay Phù Cát

      • 1.2.3 Sân bay Biên Hòa

      • 1.2.4 Sân bay Bù Gia Mập

    • 1.3 Đặc điểm trầm tích thổ nhưỡng

      • 1.3.1 Sân bay Đà Nẵng

      • 1.3.2 Sân bay Phù Cát

      • 1.3.3 Sân bay Biên Hòa

      • 1.3.4 Sân bay Bù Gia Mập

    • 1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội

      • 1.4.1 Thương mại- dịch vụ

      • 1.4.2 Thuỷ sản, nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn

      • 1.4.3 Đường hàng không

  • Chương 2

  • TỔNG QUAN VỀ DIOXIN TRÊN THẾ GIỚI

  • VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Khái quát chung về Dioxin

      • 2.1.1 Khái niệm

      • 2.1.2 Đặc trưng

    • 2.2 Sơ lược lịch sử sự dụng Dioxin trên thế giới và ở Việt Nam.

    • 1.3 Khái quát chiến tranh Dioxin tại các vùng nghiên cứu

  • Chương 3

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Phương pháp kế thừa, thu thập và tổng hợp tài liệu

    • 3.2 Phương pháp phân tích mẫu

    • 3.4 Phương pháp xử lý số liệu, xây dựng báo cáo tổng kết

  • Chương 4

  • SỰ TỒN LƯU, DI CHUYỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DIOXIN

  • TRONG MÔI TRƯỜNG

    • 4.1 Sự tồn lưu Dioxin trong đất tại các vùng nghiên cứu

      • 4.1.1 Sự tồn lưu Dioxin trong đất tại sân bay Đà Nẵng ( Khu vực Z2 )

      • 4.1.2 Sự tồn lưu Dioxin trong đất tại sân bay Phù Cát ( Khu vực Z3 )

      • 4.1.3 Sự tồn lưu Dioxin trong đất tại sân bay Biên Hòa ( khu vực Z1 )

    • 4.2 Mo hình dự đoán thay đổi hàm lượng Dioxin theo chiều sâu

    • 4.3 Tác động của Dioxin tới môi trường tự nhiên

      • 4.3.1 Dioxin gây thoái hoá đất

      • 4.3.2 Dioxin tác động tới môi trường môi trường trầm tích

      • 4.3.3 Dioxin tác động đến môi trường sinh thái và đa dạng sinh học

    • 4.4 Dioxin tác động tới sức khỏe cộng đồng

  • Chương 5

  • GIẢI PHÁP

    • 5.1 Một số giải pháp phòng tránh

      • 5.1.1 Giải pháp kỹ thuật

      • 5.1.2 Phương pháp cô lập (chôn lấp)

      • 5.1.3 Các phương pháp vật lý

      • 5.1.4 Các phương pháp hoá học

    • 5.2 Về mặt kinh tế - xã hội

      • 5.2.1 Đối với sức khỏe con người ở các vùng nóng

Nội dung

MỞ ĐẦU Cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam đã kết thúc từ hơn 30 năm, nhưng những hậu quả nặng nề để lại cho môi trường và con người Việt Nam vẫn còn là một tồn tại, chưa được giải quyết thỏa đáng. Quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ đã được bình thường và ngày càng phát triển tốt hơn. Tuy nhiên hậu quả của cuộc chiến tranh, đặc biệt là cuộc chiến tranh hoá học Dioxin thì vẫn còn tiếp tục tác động nặng nề đối với sức khoẻ và môi trường Việt Nam. Nhiều nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã khẳng định tác hại của Dioxin đối với sức khoẻ con người và những bệnh có liên quan chắc chắn hoặc liên quan hạn chế với sự phơi nhiễm Dioxin. Trong giai đoạn 1961 – 1964, việc rải chất diệt cỏ được tiến hành ở quy mô nhỏ. Từ năm 1965, đặc biệt trong giai đoạn 1967 – 1969, cuộc chiến tranh hóa học đã được Mỹ tăng cường mạnh mẽ cả về quy mô và cường độ. Tuy nhiên dưới áp lực mạnh mẽ của công luận và thế giới, ngày 12/02/1971, Bộ Tư lệnh quân đội Mỹ tại Việt Nam đã phải ra tuyên bố chính thức ngừng chương trình rải chất diệt cỏ ở miền Nam Việt Nam. Và vào ngày 30/4/1975, cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam đã kết thúc, chế độ Mỹ - Ngụy ở miền Nam Việt Nam đã sụp đổ hoàn toàn, Việt Nam thống nhất đất nước. Dù nồng độ Dioxin trong đất ở các khu vực bị phun đã suy giảm căn bản. Tuy nhiên, các vùng ở sân bay – nơi những lượng lớn thuốc diệt cỏ được tích trữ và xử lý – vẫn là những điểm nóng ô nhiễm cao. Nếu không có hành động gì, thuốc diệt cỏ sẽ tiếp tục lan truyền ra môi trường rộng hơn và dẫn tới nguy hại sức khỏe cho con người. Theo các tiêu chuẩn quốc tế, mức độ ô nhiễm này nên được xử lý. Bốn điểm nóng này là các vùng đích của khóa luận (Đà Nẵng, Biên Hòa, Phú Cát và Bù Gia Mập). Xuất phát từ thực tiễn trên việc tiến hành nghiên cứu sự tồn lưu của Dioxin trong đất tại khu vực các sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng, Phù Cát và Bù Gia Mập là rất cần thiết. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp hợp lí bảo vệ, ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm cũng như tác hại của Dioxin lên môi trường cũng như sức khỏe của con người. Khoá luận tốt nghiệp với tên “ Sự tồn lưu Dioxin trong đất tại các sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng, Phù Cát và Bù Gia Mập: Nguy cơ lan truyền ra môi trường và một số biện pháp phòng tránh”. Nội dung khoá luận ngoài phần mở đầu, kết luận gồm 5 chương như sau: Chương 1. Khái quát về khu vực cần nghiên cứu Chương 2. Tổng quan về Dioxin Chương 3. Phương pháp nghiên cứu Chương 4. Sự tồn lưu, di chuyển và tác động của Dioxin trong môi trường Chương 5. Giải pháp và kiến nghị Do kiến thức, kinh nghiệm còn hạn chế, khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thu Hiền

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, trước hết em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Qch Đức Tín, Phòng Địa Hóa Mơi Trường, Viện Khoa học Địa chất Khống sản Nguyễn Thị Minh Ngọc, Cục Địa chất Khóa sản Việt Nam hướng dẫn bảo phương hướng, giúp đỡ chỉnh sửa khóa luận cho em suốt thời gian vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lê Hải Lê, văn phòng 33 thuộc Bộ Tài Ngun Mơi Trường bảo, đóng góp ý kiến tạo điều kiện cho em trình thu thập tài liệu Và qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô khoa Địa Chất giảng dạy cho em kiến thức quý báu phương pháp học tập suốt năm em học tập trường Em xin cảm ơn giúp đỡ anh, chị, phòng Địa Hóa Mơi Trường, Viện Khoa học Địa Chất Khoáng Sản tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian làm khóa luận Cuối em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân, người ln giúp đỡ, động viên, khích lệ em suốt thời gian em làm khóa luận Hà Nội Ngày 22 tháng năm 2008 Sinh viên Phạm Thu Hiền Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 MỤC LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TCCP : Tiêu chuẩn cho phép DANH MỤC HÌNH VẼ .5 DANH MỤC BIỂU, BẢNG Chương .3 KHÁI QUÁT CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 1.2.1 Sân bay Đà Nẵng 1.2.2 Sân bay Phù Cát 1.2.3 Sân bay Biên Hòa 1.2.4 Sân bay Bù Gia Mập 1.3 Đặc điểm trầm tích thổ nhưỡng 1.3.1 Sân bay Đà Nẵng 1.3.2 Sân bay Phù Cát 1.3.3 Sân bay Biên Hòa 1.3.4 Sân bay Bù Gia Mập 1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.4.1 Thương mại- dịch vụ 1.4.2 Thuỷ sản, nông lâm nghiệp phát triển nông thôn 1.4.3 Đường hàng không Chương .8 TỔNG QUAN VỀ DIOXIN TRÊN THẾ GIỚI .8 VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát chung Dioxin 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc trưng 10 2.2 Sơ lược lịch sử dụng Dioxin giới Việt Nam 12 Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN 1.3 Khái quát chiến tranh Dioxin vùng nghiên cứu .14 Chương 17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Phương pháp kế thừa, thu thập tổng hợp tài liệu 17 3.2 Phương pháp phân tích mẫu .18 3.4 Phương pháp xử lý số liệu, xây dựng báo cáo tổng kết 21 Chương 23 SỰ TỒN LƯU, DI CHUYỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DIOXIN 23 TRONG MÔI TRƯỜNG 23 4.1 Sự tồn lưu Dioxin đất vùng nghiên cứu 23 4.1.1 Sự tồn lưu Dioxin đất sân bay Đà Nẵng ( Khu vực Z2 ) .23 4.1.2 Sự tồn lưu Dioxin đất sân bay Phù Cát ( Khu vực Z3 ) 25 4.1.3 Sự tồn lưu Dioxin đất sân bay Biên Hòa ( khu vực Z1 ) .28 4.2 Mo hình dự đoán thay đổi hàm lượng Dioxin theo chiều sâu 31 4.3 Tác động Dioxin tới môi trường tự nhiên 35 4.3.1 Dioxin gây thoái hoá đất 35 4.3.2 Dioxin tác động tới mơi trường mơi trường trầm tích 36 4.3.3 Dioxin tác động đến môi trường sinh thái đa dạng sinh học 37 4.4 Dioxin tác động tới sức khỏe cộng đồng .39 Chương 49 GIẢI PHÁP .49 5.1 Một số giải pháp phòng tránh .49 5.1.1 Giải pháp kỹ thuật 49 5.1.2 Phương pháp cô lập (chôn lấp) 49 5.1.3 Các phương pháp vật lý 49 5.1.4 Các phương pháp hoá học 50 5.2 Về mặt kinh tế - xã hội 53 5.2.1 Đối với sức khỏe người vùng nóng .54 Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN KÝ HIỆU VIẾT TẮT TCCP : Tiêu chuẩn cho phép SBĐN : Sân bay Đà Nẵng SBBH : Sân bay Biên Hòa SBPC : Sân bay Phù Cát SBBGM : Sân bay Bù Gia Mập Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI CẢM ƠN .1 MỤC LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TCCP : Tiêu chuẩn cho phép DANH MỤC HÌNH VẼ .5 DANH MỤC BIỂU, BẢNG Chương .3 KHÁI QUÁT CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 1.2.1 Sân bay Đà Nẵng 1.2.2 Sân bay Phù Cát 1.2.3 Sân bay Biên Hòa 1.2.4 Sân bay Bù Gia Mập 1.3 Đặc điểm trầm tích thổ nhưỡng 1.3.1 Sân bay Đà Nẵng 1.3.2 Sân bay Phù Cát 1.3.3 Sân bay Biên Hòa 1.3.4 Sân bay Bù Gia Mập 1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.4.1 Thương mại- dịch vụ 1.4.2 Thuỷ sản, nông lâm nghiệp phát triển nông thôn 1.4.3 Đường hàng không Chương .8 TỔNG QUAN VỀ DIOXIN TRÊN THẾ GIỚI .8 VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát chung Dioxin 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc trưng 10 2.2 Sơ lược lịch sử dụng Dioxin giới Việt Nam 12 1.3 Khái quát chiến tranh Dioxin vùng nghiên cứu .14 Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN Chương 17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Phương pháp kế thừa, thu thập tổng hợp tài liệu 17 3.2 Phương pháp phân tích mẫu .18 3.4 Phương pháp xử lý số liệu, xây dựng báo cáo tổng kết 21 Chương 23 SỰ TỒN LƯU, DI CHUYỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DIOXIN 23 TRONG MÔI TRƯỜNG 23 4.1 Sự tồn lưu Dioxin đất vùng nghiên cứu 23 4.1.1 Sự tồn lưu Dioxin đất sân bay Đà Nẵng ( Khu vực Z2 ) .23 4.1.2 Sự tồn lưu Dioxin đất sân bay Phù Cát ( Khu vực Z3 ) 25 4.1.3 Sự tồn lưu Dioxin đất sân bay Biên Hòa ( khu vực Z1 ) .28 4.2 Mo hình dự đốn thay đổi hàm lượng Dioxin theo chiều sâu 31 4.3 Tác động Dioxin tới môi trường tự nhiên 35 4.3.1 Dioxin gây thoái hoá đất 35 4.3.2 Dioxin tác động tới môi trường mơi trường trầm tích 36 4.3.3 Dioxin tác động đến môi trường sinh thái đa dạng sinh học 37 4.4 Dioxin tác động tới sức khỏe cộng đồng .39 Chương 49 GIẢI PHÁP .49 5.1 Một số giải pháp phòng tránh .49 5.1.1 Giải pháp kỹ thuật 49 5.1.2 Phương pháp cô lập (chôn lấp) 49 5.1.3 Các phương pháp vật lý 49 5.1.4 Các phương pháp hoá học 50 5.2 Về mặt kinh tế - xã hội 53 5.2.1 Đối với sức khỏe người vùng nóng .54 Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN DANH MỤC BIỂU, BẢNG LỜI CẢM ƠN .1 MỤC LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TCCP : Tiêu chuẩn cho phép DANH MỤC HÌNH VẼ .5 DANH MỤC BIỂU, BẢNG Chương .3 KHÁI QUÁT CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 1.2.1 Sân bay Đà Nẵng 1.2.2 Sân bay Phù Cát 1.2.3 Sân bay Biên Hòa 1.2.4 Sân bay Bù Gia Mập 1.3 Đặc điểm trầm tích thổ nhưỡng 1.3.1 Sân bay Đà Nẵng 1.3.2 Sân bay Phù Cát 1.3.3 Sân bay Biên Hòa 1.3.4 Sân bay Bù Gia Mập 1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.4.1 Thương mại- dịch vụ 1.4.2 Thuỷ sản, nông lâm nghiệp phát triển nông thôn 1.4.3 Đường hàng không Chương .8 TỔNG QUAN VỀ DIOXIN TRÊN THẾ GIỚI .8 VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát chung Dioxin 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc trưng 10 2.2 Sơ lược lịch sử dụng Dioxin giới Việt Nam 12 1.3 Khái quát chiến tranh Dioxin vùng nghiên cứu .14 Chương 17 Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Phương pháp kế thừa, thu thập tổng hợp tài liệu 17 3.2 Phương pháp phân tích mẫu .18 3.4 Phương pháp xử lý số liệu, xây dựng báo cáo tổng kết 21 Chương 23 SỰ TỒN LƯU, DI CHUYỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DIOXIN 23 TRONG MÔI TRƯỜNG 23 4.1 Sự tồn lưu Dioxin đất vùng nghiên cứu 23 4.1.1 Sự tồn lưu Dioxin đất sân bay Đà Nẵng ( Khu vực Z2 ) .23 4.1.2 Sự tồn lưu Dioxin đất sân bay Phù Cát ( Khu vực Z3 ) 25 4.1.3 Sự tồn lưu Dioxin đất sân bay Biên Hòa ( khu vực Z1 ) .28 4.2 Mo hình dự đốn thay đổi hàm lượng Dioxin theo chiều sâu 31 4.3 Tác động Dioxin tới môi trường tự nhiên 35 4.3.1 Dioxin gây thoái hoá đất 35 4.3.2 Dioxin tác động tới mơi trường mơi trường trầm tích 36 4.3.3 Dioxin tác động đến môi trường sinh thái đa dạng sinh học 37 4.4 Dioxin tác động tới sức khỏe cộng đồng .39 Chương 49 GIẢI PHÁP .49 5.1 Một số giải pháp phòng tránh .49 5.1.1 Giải pháp kỹ thuật 49 5.1.2 Phương pháp cô lập (chôn lấp) 49 5.1.3 Các phương pháp vật lý 49 5.1.4 Các phương pháp hoá học 50 5.2 Về mặt kinh tế - xã hội 53 5.2.1 Đối với sức khỏe người vùng nóng .54 Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN MỞ ĐẦU Cuộc chiến tranh Mỹ Việt Nam kết thúc từ 30 năm, hậu nặng nề để lại cho môi trường người Việt Nam tồn tại, chưa giải thỏa đáng Quan hệ Việt Nam Mỹ bình thường ngày phát triển tốt Tuy chiến tranh, đặc biệt chiến tranh hoá học Dioxin tiếp tục tác động nặng nề sức khoẻ môi trường Việt Nam Nhiều nghiên cứu giới Việt Nam khẳng định tác hại Dioxin sức khoẻ người bệnh có liên quan chắn liên quan hạn chế với phơi nhiễm Dioxin Trong giai đoạn 1961 – 1964, việc rải chất diệt cỏ tiến hành quy mô nhỏ Từ năm 1965, đặc biệt giai đoạn 1967 – 1969, chiến tranh hóa học Mỹ tăng cường mạnh mẽ quy mô cường độ Tuy nhiên áp lực mạnh mẽ công luận giới, ngày 12/02/1971, Bộ Tư lệnh quân đội Mỹ Việt Nam phải tuyên bố thức ngừng chương trình rải chất diệt cỏ miền Nam Việt Nam Và vào ngày 30/4/1975, chiến tranh Mỹ Việt Nam kết thúc, chế độ Mỹ - Ngụy miền Nam Việt Nam sụp đổ hoàn toàn, Việt Nam thống đất nước Dù nồng độ Dioxin đất khu vực bị phun suy giảm Tuy nhiên, vùng sân bay – nơi lượng lớn thuốc diệt cỏ tích trữ xử lý – điểm nóng nhiễm cao Nếu khơng có hành động gì, thuốc diệt cỏ tiếp tục lan truyền môi trường rộng dẫn tới nguy hại sức khỏe cho người Theo tiêu chuẩn quốc tế, mức độ ô nhiễm nên xử lý Bốn điểm nóng vùng đích khóa luận (Đà Nẵng, Biên Hòa, Phú Cát Bù Gia Mập) Xuất phát từ thực tiễn việc tiến hành nghiên cứu tồn lưu Dioxin đất khu vực sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng, Phù Cát Bù Gia Mập cần thiết Trên sở đưa giải pháp hợp lí bảo vệ, ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm tác hại Dioxin lên môi trường sức khỏe người Khoá luận tốt nghiệp với tên “ Sự tồn lưu Dioxin đất sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng, Phù Cát Bù Gia Mập: Nguy lan truyền môi trường số biện pháp phòng tránh” Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN Nội dung khố luận ngồi phần mở đầu, kết luận gồm chương sau: Chương Khái quát khu vực cần nghiên cứu Chương Tổng quan Dioxin Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Sự tồn lưu, di chuyển tác động Dioxin môi trường Chương Giải pháp kiến nghị Do kiến thức, kinh nghiệm hạn chế, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thu Hiền Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN Nam Việt Nam Hà Nội Thế giới Hình 24 Biến thiên hàm lượng dioxin sữa mẹ miền Nam Việt Nam Nhìn vào biểu đồ ta thấy hàm lượng Dioxin sữa mẹ miền Nam Việt Nam cao hẳn so với hàm lượng Dioxin Hà Nội giới Sự có mặt Dioxin nguy lớn sức khỏe người, lượng Dioxin người mẹ giảm, truyền sang Hậu quà vô nguy hiểm đứa trẻ đời cho bú sữa mẹ bị nhiễm Dioxin Hình 25 Những đứa trẻ đời bú sữa mẹ nhiễm Dioxin Dioxin máu khu vực điểm nóng Tổng hợp kết nghiên cứu độ tồn lưu Dioxin máu người quanh khu vực điểm nóng trình bày bảng Phạm Thu Hiền 45 K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN Bảng 13 Hàm lượng dioxin máu người điểm nóng[16] Địa điểm n % Mỡ TCDD,ppt-lipid TEQ,ppt-lipid T% Khu vực sân bay Biên Hòa Phường Trung Dũng, BH Tp Biên Hòa 20 - 70,2(2,4-171,1) 83,3 (8.6-295) 71,7 43 - 93,8 (2,4-413) - - Khu vực sân bay Đà Nẵng 359 (20,1- Hồ Sen 11 0,26 302 (6,4-1.150) Phía tây SB 11 0,28 37 (6,7-77,7) 87 (17,1-173) 45 Quận Thanh Khê 16 0,22 18 (4,8-68,1) 71 (10-163) 21 Vùng quanh 14 trộn - 13,2 (6,7-21,7) - - 30 - 10 (5,6-14,7) - - - 353 - - 11,1 20 1.230) 68 SBDN( Trẻ em dị tật bẩm sinh) Khu vực so sánh Hà Nội Trộn 100 - 2,2 Để so sánh hàm lượng Dioxin máu người khu vực có điểm nóng với khu vực bị phun rải ta xây dựng bảng sau: Phạm Thu Hiền 46 K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN Bảng 14 So sánh hàm lượng Dioxin máu người khu vực có điểm nóng với vùng bị phun rải đối chứng Địa điểm n Việt Nam 82 Toàn Nam Việt Nam 2,492 Các vùng trọng điểm 233 miền Nam Việt Nam Thành phố Biên Hoà 43 Phường Trung Dũng 20 BH Khu vực hồ sen / 11 SBDN TCDD,ppt 2,7 TEQ,ppt 20 36 T% 13,5 27 Thời gian 1993 1991-1992 18,8 32 57,7 1993 93,8 - - 1999-2001 70,2 83,3 71,1 1999 302 359 68 2006 Hình 26 Hàm lượng Dioxin máu người Nhìn vào biểu đồ ta thấy: Biểu thị số liệu hàm lượng TCDD máu bảng này, chúng thấy rõ khác khu vực Khu vực có điểm nóng > khu vực bị phun rải > khu vực so sánh Điều chứng tỏ ảnh hưởng điểm nóng Dioxin sức khỏe dân cư vùng lân cận có liên quan đáng quan tâm So sánh mang tính tương đối, số liệu khơng thời gian Nếu tính đến thời gian bán phân hủy TCDD người 7,6 năm, hàm Phạm Thu Hiền 47 K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN lượng máu khu vực bị rải đến giảm đến gần mức khu vực so sánh Trong khu vực điểm nóng số liệu phân tích gần mức tương đối cao Phạm Thu Hiền 48 K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN Chương GIẢI PHÁP 5.1 Một số giải pháp phòng tránh 5.1.1 Giải pháp kỹ thuật Dioxin loại chất độc hữu cơ, lại bền vững môi trường đặc biệt đất trầm tích Vì việc xử lí Dioxin vấn đề khó khăn, phức tạp tốn Có nhiều phương pháp nêu xong việc nghiên cứu tiếp tục Căn vào tình hình nghiên cứu thực tiễn, lựa chọn phương pháp kỹ thuật sau: 5.1.2 Phương pháp cô lập (chôn lấp) Là phương pháp sử dụng nhiều giới để xử lý chất nhiễm khó phân hủy có Dioxin Cơ sở khoa học phương pháp chôn lấp sử dụng loại vật liệu có khả cách ly chống thấm cao để bao bọc đất nhiễm chất độc phát tán môi trường thời gian dài hàng trăm năm Đồng thời việc sử dụng vật liệu lọc sở khống chất tự nhiên bentonit có khả hấp phụ chất độc, làm kín tầng cách ly nhờ khả hút ẩm mạnh, tính trương nở cao Phương pháp dễ tiến hành, chi phí khơng cao tồn nguy tiềm tàng ô nhiễm xảy cố bất thường Một số nước giới sử dụng phương pháp chôn lấp để xử lý đất nhiễm Dioxin Italia, Hà Lan, Mỹ … Sau cố Seveso (Italia) năm 1976 người ta chôn lấp hàng trăm ngàn m đất nhiễm Dioxin vào hố bao bọc bê tông đất sét nện 5.1.3 Các phương pháp vật lý * Phương pháp xử lý nhiệt: Nhiệt phân thiêu đốt Phương pháp nhiệt phân dựa nguyên lý chất hữu bị phân huỷ nhiệt độ cao thành chất đơn giản, nhiệt độ cao trở thành dạng Plasma Phạm Thu Hiền 49 K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN Phương pháp thiêu đốt dựa nguyên lý chất độc chất giàu lượng nên đốt có mặt khơng khí 5.1.4 Các phương pháp hố học * Phương pháp trung hồ: Na-PEG chất kiềm hữu Để trung hoà Dioxin PCB (Polyclobiphenyl) sử dụng chất kiềm Natripolyetylenglycolat Về nguyên lý trao đổi Clo vòng thơm thực có xúc tác (thường dùng H 3PO4, Al2O3, Cu2Cl2) chất mang permutit, đất pemza * Phương pháp declo hoá tác nhân hoá học: Để xử lý Dioxin tác nhân declo hoá nghiên cứu nhiều hydro áp suất cao (hàng trăm bar) Phản ứng clo phân tử Dioxin hydro tạo thành phân tử chứa clo khơng có clo Phương pháp có khả xử lý Dioxin với hiệu suất cao, song chi phí xử lý cao Mặt khác, việc sử dụng hoá chất để xử lý khó tránh khỏi nhiễm mơi trường thứ cấp 5.1.5 Phương pháp xử lý sinh học: Bao gồm hướng sau - Tìm lồi sinh vật có khả hấp thụ chất ô nhiễm từ môi trường - Nuôi cấy phát triển vi sinh vật phân huỷ chất ô nhiễm Trong số chủng vi sinh có khả phân huỷ chất hữu chứa clo nói chung Dioxin nói riêng người ta ý đến chủng nấm mục trắng (Phenaroochate Chorisosporium, Staphylococus Auriculants…) Có thể trồng loại nấm bề mặt lớp đất bị nhiễm Dioxin, rễ loại nấm có khả hút Dioxin đất Việc xử lý Dioxin phương pháp sinh học khơng đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, chi phí rẻ, song khó kiểm sốt thời gian xử lý kéo dài tính triệt để thấp Bảng 15 So sánh tính hiệu quả phương pháp xử lý Dioxin Phạm Thu Hiền 50 K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN Chi phí TT Phương pháp Hiệu suất (%) Thiêu đốt 99,9999 500 Hoá học 95 – 98 300-350 Ghi (USD/tấn) thời gian ngắn; chi phí đắt, khó kiểm sốt khí thải nhiễm mơi trường thứ cấp cách ly hồn tồn với mơi Cô lập - ~100 trường, nguy ô nhiễm tiềm tàng Cô lập kết hợp sinh học,v.v - ~200 vừa phân huỷ vừa cách ly với môi trường Do đó, kết hợp phương pháp chơn lấp với phương pháp hỗ trợ khác (phương pháp lập tích cực) chắn hiệu xử lý tốt hơn, chi phí khơng cao, hồn tồn khả thi điều kiện khoa học công nghệ, kinh tế xã hội khả năng, trình độ đội ngũ cán khoa học Việt Nam Đây công nghệ khả thi, phù hợp với điều kiện xét nhiều góc độ (kinh tế, xã hội, cơng nghệ môi trường) Cơ sở khoa học phương pháp chôn lấp sử dụng loại vật liệu có khả cách ly chống thấm cao để bao bọc đất nhiễm chất độc phát tán môi trường thời gian dài hàng trăm năm Đồng thời việc sử dụng vật liệu lọc sở khoáng chất tự nhiên bentonit có khả hấp thụ chất độc, làm kín tầng cách ly nhờ khả hút ẩm mạnh, tính trương nở cao Chính báo cáo đưa phương pháp chôn lấp kết hợp với phương pháp hỗ trợ khác để có hiệu tốt, giảm bớt kinh phí - Lựa chọn vị trí chôn lấp Do lượng đất nhiễm chất độc Dioxin khu vực lớn, việc vận chuyển đất nhiễm khỏi khỏi khu vực sân bay để chôn lấp địa điểm khác xa khỏi khu vực, xa thành phố việc làm phức tạp tốn Vì vậy, việc lựa chọn vị trí chơn lấp nằm phạm vi khn viên sân bay Tuy nhiên, lựa chọn Phạm Thu Hiền 51 K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN cần đáp ứng yêu cầu đây: An toàn cho sức khoẻ dân cư môi trường khu vực; Phù hợp với quy hoạch phát triển trước mắt lâu dài; Đáp ứng yêu cầu công nghệ kỹ thuật xử lý; Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội; tiết kiệm hiệu - Phương án chôn lấp chỗ Chôn lấp, xử lý chỗ theo kiểu “cuốn chiếu” phương án xử lý lô đất nhiễm khu nhiễm theo thứ tự lô Lô (lô “O”) thường lô đất khơng nhiễm nhiễm; đất lơ đào bỏ để tạo hố chôn theo thiết kế hố chôn cô lập triệt để; đất nhiễm lô chôn xử lý tai lô “O” theo kiểu tịnh tiến lô, từ lô “một” đến lô cuối (lô”Z”) Phương án xử lý chỗ có ưu điểm nhược điểm sân bay sau: Đối với sân bay Đà Nẵng: Sân bay Đà Nẵng khu vực gần biển, địa tầng lớp địa chất bề mặt khu vực tương đối ổn định Nằm trung tâm Thành phố, có mật độ dân số cao; điều kiện địa lý tự nhiên, thời tiết có nhiều yếu tố bất thường, phức tạp, mưa bao theo mùa; cao độ với mức nước biển thấp, ảnh hưởng thuỷ chiều đén mức nước ngầm rõ Trong khu vực sân bay có hệ thống oa hồ tự nhiên lớn ( Hồ 19 tháng 3, Hồ Sen A, B, C,…); có khoảng đến cửa thoát nước từ sân bay khu vực,v.v Những yếu tố cần cần phải tính đến lựa chọ vị trí, kích thước kết cấu hố chôn cho phù hợp để hố chơn có dung tích đủ lớn, diện tích chiếm chỗ ít, khơng làm ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên vốn có khu vực (như hệ thống đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi ) đặc biết phù hợp với quy hoạch phát triển trước mắt lâu dài sân bay quốc tế Đà Nẵng hệ thống cụm cảng hàng không Miền Trung Đối với sân bay Biên Hòa Đối với khu nhiễm Z1 sân bay Biên Hồ, phương án chơn lấp triệt để Phạm Thu Hiền 52 K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN chỗ hợp lý khu nhiễm nằm vị trí xa dân cư, khơng vướng quy hoach lâu dài, địa hình phẳng thiên tai bão lụt Phương án lựa chọn triển khai thực thi xử lý đất nhiễm khu Z1 Nhìn chung so với sân bay khác, Biên Hòa có tính khả thi tiến hành xử lý ô nhiễm Dioxin Đối với sân bay Phù Cát Bù Gia Mập Việc quy hoach hố chôn khu nhiễm sân bay Phù Cát Bù Gia Mập không ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch chung toàn Sân bay Tuy nhiên cần lưu ý số yêu cầu sau: - Không xây dựng cơng trình kiên cố hhố chơn; - Khơng bố trí lắp đặt loại ống cống nước, ống dẫn dầu, đường cab ngầm qua khu vực hố xử lý; - Trên bề mặt hhố xử lý bêton hố hoạc trồng cỏ để chống xói mòn, rửa trơi yếu tố thời tiết; - Phần ao, hồ nằm khu vực nhiễm cần quan trắc định kỹ yếu tố gây nhiễm sử dung vào mục đích canh tác v.v 5.2 Về mặt kinh tế - xã hội + Nghiên cứu, đề xuất tổ chức thực sách nạn nhân chất độc hoá học Bộ Lao động thương binh & xã hội, Bộ Y tế đơn vị chịu trách nhiệm nhiệm vụ + Tổ chức trung tâm nuôi dưỡng, chữa bệnh phục hồi chức cho nạn nhân chất độc hoá học Bộ Lao động thương binh xã hội nghiên cứu xây dựng mơ hình chăm sóc, hỗ trợ nạn nhân chất độc hố học sau: * Mơ hình trợ giúp trực tiếp nạn nhân gia đình nhà * Mơ hình chăm sóc bán trú trẻ em bị hậu * Mơ hình trợ giúp tổng hợp cộng đồng + Thành lập hội nạn nhân chất độc da cam (10/01/2004) để vận động quyên góp giúp đỡ bảo vệ nạn nhân chất độc hoá học + Mở rộng hợp tác quốc tế, hoạt động ngoại giao để kêu gọi phủ Phạm Thu Hiền 53 K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN tổ chức quốc tế giúp đỡ nạn nhân mặt tinh thần, vật chất, y tế giúp đỡ Việt Nam khắc phục hậu môi trường, tẩy độc 5.2.1 Đối với sức khỏe người vùng nóng Dioxin gây hậu nghiêm trọng sức khỏe người dân sống quanh khu vực điểm nóng Do cần có biện pháp phòng tránh khắc phục sau: ● Ngăn chặn phơi nhiễm từ môi trường vào người, đặc biệt từ dây chuyền thực phẩm - Cần ngăn cấm khuyến cáo hạn chế sử dụng thực phẩm có nguồn ngốc vùng nóng rau củ, thủy hải sản, gia cầm, thủy cầm…và sớm điều tra mức độ ô nhiễm Dioxin loại thực phẩm - Hướng dẫn nhân dân cách ăn uống lựa chọn loại thực phẩm sở kết nghiên cứu tồn lưu Dioxin thực phẩm - Đề xuất biện pháp ngăn cấm khai thác, chăn nuôi, trồng chọt nguồn thực phẩm vùng có độ tồn lưu Dioxin ● Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nạn nhân, nhân dân vùng nóng Đây nhiệm vụ trọng tâm chiến lược khắc phục hậu CĐHH mà thực ngành Y tế Hình 27 Chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân nhiễm Dioxin Các nhà khoa học y học đề xuất giải pháp khoa học công nghệ thực nội dung sau: Phạm Thu Hiền 54 K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN - Xây dựng tiêu chí nạn nhân CĐHH, từ tổ chức tổng điều tra tồn quốc có số lượng đầy đủ để thực việc quản lý, nghiên cứu khoa học, giúp đỡ hỗ trợ nạn nhân theo chế độ sách nhà nước qui định - Đẩy mạnh truyền thông cộng đồng nâng cao kiến thức, thái độ thực hành (KAP) cho người để tự phòng chống Đồng thời nâng cao trình độ chun mơn cho cán Y tế trang bị kĩ thuật sở cách phù hợp - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học xác định cấu bệnh tật liên quan Dioxin, phát biến đổi sinh học (về di truyền, miễn dịch, sinh hoá, huyết học, nội tiết, ung thư ) Cần nghiên cứu diễn tiến định kỳ để tìm qui luật phát sinh phát triển bệnh tật Dioxin - Xây dựng đơn vị điều trị chuyên khoa kết hợp với khoa nội bệnh viện tỉnh nghiên cứu phương pháp chữa bệnh kết hợp Đông-Tây y; nghiên cứu thuốc dược liệu Việt Nam thực phẩm thuốc có tác dụng điều trị phòng bệnh cho nạn nhân CĐHH Đồng thời phải đào tạo cán chuyên khoa trang bị kỹ thuật tương xứng - Xây dựng trung tâm phục hồi chức khu vực để nghiên cứu biện pháp phục hồi chức nhận thức chức vận động; nghiên cứu biên pháp điều trị hỗ trợ không dùng thuốc để điều trị bệnh mạn tính phục hồi chức như: phương pháp Yoga, dưỡng sinh, nhân điện - Nghiên cứu theo dõi biến động Dioxin thể liên quan tình hình sức khoẻ bệnh tật đối tượng bị phơi nhiễm Dioxin, vừa có gia trị thực tiễn vừa có giá trị khoa học - Xây dựng chương trình ưu tiên tầm soát phát sớm ung thư để can thiệp, nghiên cứu chế phẩm tăng cường chức miễn dịch, chống oxy hoá, giải độc… để phòng ngừa ung thư ● Ngăn ngừa giảm thiểu tai biến sinh sản nâng cao chất lượng dân số Phối hợp công tác y tế công tác dân số, xây dựng chương trình ưu tiên bảo vệ bà mẹ trẻ em trước hậu CĐHH/ Dioxin gồm có: Phạm Thu Hiền 55 K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN - Nghiên cứu điều tra mức độ Dioxin máu phụ nữ, đặc biệt phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ lứa tuổi kế cận sinh đẻ để quản lý, theo dõi bảo vệ sức khoẻ sinh sản ; tư vấn sinh sản hỗ trợ nuôi tránh nguồn sữa mẹ có Dioxin[16] - Nghiên cứu đánh giá tình trạng thiểu trí tuệ trẻ em lứa tuổi học đường qua số IQ chức nhận thức chức vận động Từ nghiên cứu biện pháp phục hồi chức trí tuệ cách luyện tập, phương tiện học tập bổ sung dinh dưỡng thực phẩm chức chuyên biệt Vitamin, chất chống oxy hoá, chế phẩm hỗ trợ nội tiết - Xây dựng trung tâm tư vấn di truyền phòng khám di truyền, phát triển kỹ thuật đại chẩn đoán trước sinh để ngăn ngừa sinh dị tật bẩm sinh bảo vệ sức khoẻ sinh sản cho bà mẹ Các trung tâm kết hợp đặt khoa xét nghiệm bệnh viện tỉnh có cán chuyên khoa trang bị phù hợp KẾT LUẬN Phạm Thu Hiền 56 K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thu Hiền Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN 57 K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản tin, số 33, tháng năm 2006- Bộ Tài Nguyên Môi Trường Đoàn Cảnh, 1997 Điều tra đánh giá sinh thái, tài nguyên môi trường khu bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập huyện Phước Long, Tỉnh Bình Phước Viện Sinh học nhiệt đới, Sở KHCN&MT Bình Phước 3.Giáo sư Tôn Thất Tùng ủy ban cung cấp Giới thiệu biện pháp ngăn chặn tạm thời lan tỏa ô nhiễm Dioxin sân bay Đà Nẵng Tạp chí Độc Học số 06 năm 2007 Hội nghị khoa học Việt - Mỹ ảnh hưởng chất độc da cam/Dioxin lên sức khoẻ người môi trường, Hà Nội, 2002 http://thiên nhiên.net 7.http://goolge.earth http://vi.wikipedia.org/wiki/ Đất (thổ nhưỡng họcBảng 16 Nguyễn Văn Nguyên nnk (1997 - 1999): Nghiên cứu tác động hậu lâu dài chất độc da cam đến sức khoẻ người sân bay Biên Hoà đề xuất biện pháp khắc phục ( Dự án Z1 - BQP ), Phần Y - Sinh học 10 Nguyễn Văn Nguyên nnk (2000- 2002): Nghiên cứu tác động hậu lâu dài chất độc da cam đến sức khoẻ người sân bay Phù Cát đề xuất biện pháp khắc phục ( Dự án Z3 - BQP), Phần Y - Sinh học 11 Nguyễn Xuân Nết: Chuyên đề “ Tổng hợp tài liệu giới tiêu chuẩn dioxin đất trầm tích Đề xuất tiêu chuẩn cho phép Dioxin đất trầm tích Việt Nam.(1997-1999) 12 Nguyễn Xuân Nết cộng sự.(1997-1999), Phân tích đánh giá độ tồn lưu chất độc da-cam/Dioxin khu vực Z2, Đề tài nghiên cứu thuộc Dự án Z2, Bộ Quốc Phòng Phạm Thu Hiền 58 K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Mơi Trường Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN 13 TS Phạm Ngọc Cảnh, Bộ Quốc Phòng Các khu đất nhiễm chất độc hoá học da-cam/dioxin số điểm nóng: Biên Hồ, Đà Nẵng Phù Cát; Thực trạng định hướng quy hoạch sử dụng đất sau xử lý 14 Theo kết điều tra Phạm Văn Thanh nnk – thuộc Bộ Tài Nguyên Mơi Trường, viện khoa học Địa Chất Khống Sản: Điều tra đánh giá độ tồn lưu Dioxin môi trường đất khác vùng Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước năm 2009 15 Tình Hình Sức khỏe, kinh tế - xã hội, ô nhiễm môi trường vùng nóng đề xuất giải pháp khắc phục.Gs.Ts Nguyễn Văn Nguyên năm 2008 16 Theo ông Lê Cao Đài nnk - 2001,2002; Hatfield- office 33 - 2007; Nguyễn Ngọc Hùng nnk – 2008 17 Võ Quý 1986 Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới sau 15 năm bị rải chất độc hoá học Hội thảo quốc gia lần thư hậu chiến tranh hoá học Việt Nam Tóm tắt báo cáo 2-1991 Phạm Thu Hiền 59 K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường

Ngày đăng: 28/08/2018, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w