1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

NHÂN CÁCH NGƯỜI LÃNH đạo

24 3,4K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 213,5 KB

Nội dung

3. Bản chất của quản lý Là những tác động có phương hướng, có mục đích của chủ thể quản lý Là hoạt động trí tuệ và sáng tạo (vừa là nghệ thuật vừa là khoa học) Các nguyên tắc, quy định là phương tiện quản lý Là quản lý hành vi lao động của con người

BÀI 5. NHÂN CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO I. Khái niệm quản lý • 1. Khái niệm: – Quản lý là: • Sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm thúc đẩy họ thực hiện các nhiệm vụ được giao. • 2. Đặc điểm: • Quản lý được thực hiện trong 1 nhóm • Quản lý bao gồm chỉ huy và tạo điều kiện cho người khác thực hiện mục tiêu • Quản lý gồm 2 bộ phận cấu thành: – Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý • Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý là con người có ý thức • Là sự phối hợp có tổ chức và thống nhất • 3. Bản chất của quản lý – Là những tác động có phương hướng, có mục đích của chủ thể quản lý – Là hoạt động trí tuệ và sáng tạo (vừa là nghệ thuật vừa là khoa học) – Các nguyên tắc, quy định là phương tiện quản lý – Là quản lý hành vi lao động của con người II. Khái niệm lãnh đạo • 1. khái niệm – Quan niệm truyền thống • Người có địa vị cao trong xã hội • Nhận trọng trách quản lý nhân dân – Quan niệm hiện đại • Xét về thuộc tính danh từ: – Là tên gọi tắt, không quan hệ gì với kết cấu tổ chức – Là nhà quản lý gánh vác trách nhiệm nhất định trong tổ chức chính thức – Lãnh đạo là 1 loại cán bộ quản lý, nhưng không phải cán bộ quản lý nào cũng là lãnh đạo – Xét về thuộc tính động từ: • J.D.Millet: Lãnh đạo là dìu dắt và điều khiển công việc để đạt mục tiêu mong muốn. • J.P.Chaplin: Lãnh đạo là sự vận dụng quyền lực, là định hướng, dẫn dắt và kiểm tra người khác trong hoạt động quản lý. • Từ điển tâm lý: Lãnh đạo là mối quan hệ về chi phối và phục tùng, tác động và tuân theo trong quan hệ liên nhân cách. • Vũ Dũng: Lãnh đạo là sự ảnh hưởng xã hội, là hoạt động có mục đích trong một tổ chức, là sự tác động hợp pháp đến những người khác nhằm thực hiện mục đích đã đề ra. • Một số khía cạnh cần lưu ý: Quyền lực (do đảm nhiệm chức vụ) Năng lực cá nhân Gây ảnh hưởng Cấp dưới Thực hiện hành động Người lãnh đạo có đặc điểm: – Được bổ nhiệm chính thức – Được trao quyền hạn và nghĩa vụ phù hợp vị trí được bổ nhiệm – Có quyền hạn được thiết lập chính thức để tác động tới người dưới quyền – Đại diện cho nhóm trong mối quan hệ chính thức. – Chịu trách nhiệm trước luật pháp về việc thực hiện quyết định của mình. III. Sự khác biệt giữa quản lý và lãnh đạo – Thứ nhất: • Lãnh đạo ra quyết định – Thứ hai: • Là người sắp xếp nhân sự trong tổ chức – Thứ 3: • Là người thúc đẩy, tạo cảm hứng – Thứ 4: • Có vị thế cao, phạm vi ảnh hưởng lớn – Thứ nhất • Lập kế hoạch và xác đinh ngân sách – Thứ 2: • Tổ chức, hiện thực hóa quyết định nhân sự – Thứ 3: • Là người kiểm tra, giải quyết vấn đề. – Thứ 4: • Có vị thế thấp hơn,phạm vi ảnh hưởng hẹp hơn. Điểm chung: + Có cùng chung chức năng (lập kế hoạch, tổ chức động viên, kiểm tra, đánh giá) + Là người có ảnh hưởng đến những người thừa hành Sự giống và khác nhau giữa lãnh đạo và thủ lĩnh • LÃNH ĐẠO – Giống: • Đều là người đứng đầu nhóm. • Có nhiệm vụ tổ chức, thúc đẩy nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ chung. – Khác: • Sự ra đời: – Hợp pháp có sự bổ nhiệm, bầu tín nhiệm, quyền lực được luật pháp bảo vệ. • THỦ LĨNH – Giống • Đều là người đứng đầu nhóm. • Có nhiệm vụ tổ chức, thúc đẩy nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ chung. • Khác • Sự ra đời: – Không h/pháp; quá trình suy tôn, ql không được p/luật thừa nhận. • Mức độ trách nhiệm – Chịu trách nhiệm trên mọi phương diện hoạt động của nhóm. – Khi không hoàn thành nhiệm vụ phải chịu kỷ luật. • Tính chất nhiệm vụ: – Được giao chính thức bằng văn bản. – Thực hiện nhiệm vụ trên quyền lực, khả năng và uy tín. • Mức độ trách nhiệm – Chịu trách nhiệm trước công việc. – Khi thất bại thủ lĩnh mất uy tín và mất vị trí đứng đầu • Tính chất nhiệm vụ: – Được giao không chính thức. – Thực hiện nhiệm vụ bằng uy tín, năng lực và tình cảm. . nhân • Quy định giá trị xã hội và cốt cách làm người. • - Nhân cách người lãnh đạo – Định nghĩa • Là một kiểu nhân cách xã hội đặc thù • Tổ hợp các đặc. số đông trong nhóm. – Có mong muốn là người đứng đầu. V. Nhân cách và uy tín người lãnh đạo • 1. Khái niệm Nhân cách – Định nghĩa • Thuộc tính tâm lý

Ngày đăng: 12/08/2013, 09:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Các con đường hình thành nhân cách người quản lý - NHÂN CÁCH NGƯỜI LÃNH đạo
3. Các con đường hình thành nhân cách người quản lý (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w