trình bày tình hình kinh tế việt nam vùng pháp chiếm trong kháng chiến chống Pháp
MỞ ĐẦU Kể từ sau ngày kháng chiến toàn quốc bùng nổ, kinh tế Việt Nam chuyển sang thời kỳ hoàn toàn mới- kinh tế thời chiến Từ kinh tế Việt Nam xem xét phạm vi nước mà phải chia làm hai khu vực khác kinh tế vùng tự kinh tế vùng tạm chiếm Trong kinh tế vùng Pháp chiếm nội dung quan trọng cần phải tìm hiểu Vùng Pháp chiếm có vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam Về dân cư, vùng chiếm khoảng nửa dân số Xét sản lượng hay giá trị sản lượng, vượt trội vùng kháng chiến loạt sản phẩm quan trọng Đây vùng mà Pháp để lại di sản đáng kể cho thời kỳ sau: bao gồm thành phố, sở cơng nghiệp bến cảng mà Pháp để lại bao gồm thành phố, sở công nghiệp bến cảng đồng vốn trù phú, bị chiến tranh tàn phá, “vành đai trắng” … mà Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa tiếp quản sau hiệp định Giơnevơ Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ kinh tế vùng Pháp chiếm nghiên cứu Phạm Thành Vinh “Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi” Bùi Đình Thanh “45 năm kinh tế Việt Nam” Nhưng trình bày nét sơ lược vùng tạm chiếm I QUAN NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VÙNG PHÁP CHIẾM 1, Khái niệm vùng Pháp chiếm Vùng Pháp chiếm thời kỳ kháng chiến có nhiều cách gọi khác Về phía ta, gọi vùng tạm chiếm (hay vùng địch hậu, vùng tề) với ý nghĩa bị Pháp chiếm đóng tạm thời, cuối giải phóng trở với quyền Việt Minh Về phía Pháp có cách gọi khác vùng Pháp kiểm sốt, vùng quản lý, vùng Chính phủ Chính quyền Bảo Đại Pháp dựng nên gọi Vùng Chính phủ Việt Nam, vùng quốc gia Suốt thời kỳ kháng chiến, phận lớn vùng Pháp chiếm lại đồng thời vùng Việt Minh khống chế mức độ khác Những vùng gọi vùng tự Việt Minh khơng có bàn tay quyền Pháp Nhưng vùng Pháp chiếm ln ln tồn lực lượng Việt Minh dân quân du kích, đội địa phương, quyền bí mật, tổ chức quần chúng công khai, nhiều lại hội tề Pháp lập nên… Ơng Vũ Đình Hịe, ngun Bộ trưởng Tư Pháp Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa suốt thời kỳ kháng chiến giải thích sau cách phân chia vùng bị Pháp chiếm thời kỳ kháng chiến: “Ngoài vùng tự vùng hoàn toàn quyền Việt Minh quanr lý, phân loại vùng cịn lại sau: Vùng du kích vùng giáp ranh với Pháp hay lọt hẳn vùng Pháp, Pháp khơng kiểm sốt thường xuyên, mà uy hiếp Thỉnh thoảng, Pháp có tổ chức đợt hành quân càn quét khủng bố, bình thường lực lượng kháng chiến địa phương làm chủ, có quyền cơng khai Ủy ban Hành kháng chiến xã, huyện, chí tới cấp tỉnh có có quan thuộc ngành chun mơn Cịn vùng địch hậu tên gọi thơng thường, khơng có ranh giới rõ ràng, có ý nghĩa chung là: phía sau lưng địch Vùng du kích vùng Pháp kiểm sốt thường xuyên hơn, thường xuyên tồn quyền lẫn lực lượng vũ trang kháng chiến, lúc cơng khai, lúc bí mật Vùng tề vùng Pháp thiết lập quyền địa phương, thường xuyên quản lý đất đai dân chúng, bị lực lượng kháng chiến khống chế Vùng tạm chiếm vùng Pháp kiểm sốt hồn tồn, chủ yếu thị ven đô” Năm 1951, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam có nghị riêng nhiệm vụ phương châm công tác vùng Pháp tạm chiếm vùng du kích Theo Nghị : - Vùng tạm bị chiếm nơi tạm thời địch kiểm sốt hồn tồn Chính quyền địch, ngụy thành lập hoạt động cơng khai, quyền ta bị địch phá cịn, khơng thể hoạt động cơng khai Địch chiếm đóng vị trí lại tự Bộ đội ta tồn bí mật Dân chúng bị địch kiểm sốt, bắt buộc phải theo luật lệ quyền địch, ngụy Lệnh quyền ta khơng thi hành, thi hành bí mật, thi hành phần Trong vùng tạm chiếm lại cần phải phân biệt: đô thị lớn đường giao thông quan trọng Ở nơi địch sức giữ vững kiểm soát ngặt nghèo Những vùng thôn quê thị trấn nhỏ, tác dụng chiến lược lớn, địch khơng kiểm sốt chặt chẽ - “Vùng du kích” vùng địch ta giằng co nhau, đấu tranh ác liệt phức tạp Chính quyền ta tồn làm việc công khai hay bán công khai, quyền địch có hoạt động cơng khai hay bán công khai Bộ đội địa phương dân quân du kích ta lại hoạt động được, chưa đủ sức đối phó với tất đánh phá địch…Địch có điểm khơng kiểm sốt địa phương Đời sống dân ta bảo vệ bị địch uy hiếp Dân chấp hành mệnh lệnh quyền ta địch buộc phải đóng góp phần Trong vùng du kích, thường có “Căn du kích” vùng tự lớn hay nhỏ sau lưng địch, ta có sở mạnh, từ vài xã hai huyện rộng Như vậy, khái niệm “vùng tạm chiếm” khái niệm có tính co giãn tương đối Trong phần này, hiểu cách ước lệ vùng mà Pháp trực tiếp khống chế, mức độ khác Đặc điểm địa lý vùng Pháp chiếm Dù co giãn nào, suốt thời kỳ kháng chiến, vùng Pháp chiếm có số đặc điểm sau - Bao gồm đô thị khu công nghiệp quan trọng Việt Nam Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Huế, Đà Nẵng, Hòn Gai, suốt thời kỳ kháng chiến luôn thuộc kiểm sốt Pháp Đó xương sống lực lượng Pháp - Những vùng nông nghiệp trù phú đông dân cư đồng sông Cửu Long, đồng Bắc Pháp khống chế, quyền Việt Minh có khống chế mức độ khác nhau, tùy thời kỳ hay nhiều đóng góp cho kháng chiến - Những vùng cửa ngõ quan trọng Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn, Vũng Tàu, Rạch Giá…cũng thuộc vùng Pháp - Những sở hạ tầng quan trọng, sau thời gian bị phá hoại, đảm bảo trở lại, hệ thống giao thông, thông tin lien lạc, điện nước, dịch vụ sinh hoạt cần thiết cho người Pháp Như Pháp hậu phương đô thị khu công nghiệp, tiền tuyến nông thôn Ngược với vùng Việt Minh- hậu phương vùng rừng núi, tiền tuyến vùng đòng giáp ranh thành thành phố Dân cư vùng Pháp chiếm Vào giai đoạn đầu kháng chiến, phạm vi vùng Pháp chiếm mở rộng dân số phần lớn dân cư chạy vùng kháng chiến, kể số nhà địa chủ, tư sản, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Văn Hưởng, luật sư Nguyễn Thành Vĩnh, Nguyễn Hữu Thọ, giáo sư Phạm Thiều, Đặng Minh Trứ, Hồ Văn Lai… Khi Pháp đánh vùng nông thôn, tất nông dân bỏ chạy, thực sách “vườn khơng nhà trống”của Chính phủ kháng chiến, vùng Pháp chiếm khơng khơng có dân mà khơng có kinh tế theo nghĩa Nhưng từ cuối năm 1947, Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng, lại khó khăn vùng tản cư nên bắt đầu có sóng hồi cư Đến năm 1953, vùng Pháp chiếm bắt đầu co lại, loạt vùng giải phóng, dân cư vùng lại trở với quyền kháng chiến Vì bao gồm hầu hết thành phố lớn khu công nghiệp, vùng Pháp chiếm, tỷ lệ dân cư đô thị công nhân cao, cịn vùng nơng thơn chủ yếu nơng dân Một đặc điểm chung dân cư vùng Pháp chiếm là: dù thuộc thành phần nào, giàu hay nghèo, địa vị cao hay thấp, già hay trẻ,…tuy sống vùng Pháp hầu hết lại không theo Pháp Trừ số lợi ích gắn bó q sâu với thực dân Pháp, cộng tác với Pháp Còn hầu hết dân cư vùng tạm chiếm có lịng chống Pháp, hướng kháng chiến, hướng cách mạng Đặc điểm địa lý, dân cư vùng Pháp chiếm có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế ta vùng II CHÍNH SÁCH VÀ ĐỐI SÁCH KINH TẾ Nghiên cứu kinh tế vùng Pháp chiếm ngồi việc tìm hiểu sách đối sách kinh tế Chính phủ Việt Nam, cịn phải tìm hiểu sách kinh tế Pháp Bởi sách Pháp sách Chính phủ kháng chiến hai nhân tố đối lập nhau, tác động đến thực trạng kinh tế vùng Pháp tạm chiếm 1-Nói đến sách Pháp đối sách kinh tế Chính phủ kháng chiến chia hai thời kỳ: * Thời kỳ từ bùng nổ chiến miền Nam 1945 đến giải phóng Biên giới năm 1950 Đây thời kỳ mà người Pháp ôm ấp niềm hi vọng đánh nhanh thắng nhanh, nghĩ Việt Minh bị tiếu diệt, người Pháp chiếm Đơng Dương, dựng nên quyền bù nhìn thân Pháp, tiếp tục giúp Pháp thực kinh tế thuộc địa Từ 1945 đến trước năm 1947, Pháp dùng quân với âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, nên chúng chưa trọng phá hoại ta kinh tế Đồng thời chúng thực kế hoạch tương đối quy mô, goi “kế hoạch phục hồi, đại hóa trang bị kinh tế 10 năm” (kế hoạch Buôc-goanh – mang tên tên kĩ sư phụ trách kế hoạch Đông Dương) để thực âm mưu khai thác bóc lột đại quy mơ đất nước Đông Dương Từ năm 1948, sau thất bại chiến dịch Việt Bắc, địch chuyển sang cơng sang phịng ngự, chiến tranh trở nên tồn diện, địch ý ta mặt trị kinh tế trước Địch củng cố vùng tạm bị chiếm, dùng ngụy quân ngụy quyền phá hoại nhân lực, vật lực ta, tiếp tục thực kế hoạch Buôcgoanh * Thời kỳ từ Chiến dịch Biên Giới 1950 đến 1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc Trong khơng khí lo lắng, bi quan chiến thất bại nhanh chóng, người Pháp tranh thủ vơ vét, tàn phá kinh tế Việt Nam Cuối năm 1950, chiến dịch Biên giới thắng lợi, địch phải rút ngắn phòng tuyến, tập trung binh lực Bắc Bộ để đối phó với tiến cơng ta, chúng tiến hành riết chiến tranh mặt khắp vùng tạm chiếm vùng du kích Chúng sức thực sách “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt” Đây thời kỳ Pháp tăng cường xin viện trợ Mỹ kinh tế quân sự, tạo điều kiện cho đế quốc Mỹ đặt chân vào Đông Dương Mặt khác tổ chức kinh tế tư lũng đoạn Pháp Đông Dương bắt đầu rút vốn hỗn loạn sang thuộc địa khác thi hành sách bịn rút tận khơng kể ngày mai xí nghiệp, vườn chúng Việt Nam 2- Về phía ta, Chính Phủ đề sách vừa đối phó với kinh tế địch vừa phát triển kinh tế ta vùng tạm chiếm Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” ngày 22-12-1946 nêu hiệu kiên kinh tế: “khơng lính cho Pháp, “khơng nộp thuế cho Pháp, “không bán lương thực cho Pháp, “không mua hàng Pháp” Cương lĩnh đấu tranh kinh tế toàn diện đồng chí Trường Chinh đề “Cuộc kháng chiến mặt kinh tế ta chống Pháp có hai phần: tiêu cực tích cực Tiêu cực phá hoại kinh tế địch; tích cực xây dựng kinh tế ta” Cụ thể phá hủy máy móc, kho tàng, đường giao thơng, vận tải địch, chống sách bóc lột địch cách thực “vườn không nhà trống”, nhân dân ta vùng tạm chiếm thực tích cực Tới năm 1951, kháng chiến bước sang giai đoạn Đảng chủ trương “dùng hình thức đấu tranh thích hợp từ thấp đến cao, từ hợp pháp đến bất hợp pháp, từ trị, kinh tế đến vũ trang , chống lại giặc Pháp, bọn can thiệp Mỹ bọn bù nhìn” Thực chủ trương đó, Đảng phát động nhân dân đấu tranh, quan tâm tới lợi ích nhân dân: “tổ chức, phát động lãnh đạo nhân dân chống sách cướp bóc, tàn sát địch…” “khơng ý đến lợi ích trị mà phải ý đến lợi ích kinh tế hàng ngày dân bảo vệ mùa màng, giúp đỡ đồng bào bị nạn, chống địch cướp bóc, thu thóc, chống dồn làng…” Một điểm quan trọng đề “nơi có hồn cảnh thực giảm tơ, chia cơng điền, tạm cấp ruộng đất Pháp Việt gian” Về mặt phá hoại kinh tế địch, Nghị Trung ương chủ trương phân biệt rõ rệt sau” “Đối với kho tàng, nhà máy, hầm mở, nhà cửa, đường cầu…của địch - Những có quan hệ trực tiếp tới quân sự, đến chiến tranh tàn phá, phải cân nhắc lợi hại, hại cho địch nhiều, lợi cho ta nhiều quân sự, mà không hại nhiều đến nhân dân, đến sở phá (nếu chưa có điều kiện phá to phá thường xun) - Đối với khơng trực tiếp quan hệ đến quân sự, đến chiến tranh phá hoại thường xuyên để gây thiệt hại kinh tế cho địch” Chủ trương, đường lối đấu tranh kinh tế rõ ràng cụ thể phối hợp mặt đấu tranh ta vùng tạm chiếm vùng du kích Ngồi chủ trương, đường lối đắn kịp thời phá tan hạn chế âm mưu địch dùng kinh tế vào mục tiêu chiến tranh III THỰC TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN KINH TẾ 1, Công nghiệp Trong công nghiệp vùng Pháp chiếm giống thời thuộc địa, phần quan trọng nằm tay tư Pháp Tuy nhiên chiến làm cho công nghiệp bị thu hẹp, phần đáng kể nằm vùng Việt Minh sở sản xuất bột giấy, khu mỏ Tĩnh Túc, mỏ kẽm Chợ Điền, số mỏ than Tuyên Quang, Thái Nguyên Ngành công nghiệp khai thác Pháp lại khu mỏ than Hịn Gai Các xí nghiệp chế biến thành phố đầu tư thêm vốn trang thiết bị, bị phá hoại nghiêm trọng bị đe dọa chiến tranh Sự xuống công nghiệp Việt Nam vùng tạm chiếm Hàng hóa Than Xi măng Muối Rượu Thuốc Đường Đơn vị 1000 1000 1000 100 lít Tấn Tấn Trước 1945 2.615 270 208 500.000 5000 Năm 1953 887 290,8 106,8 81.990 7.240 - đường trắng 18.000 326 - đường đỏ Diêm Dệt 36.000 130 2.950 85 12.000 4.332 Triệu bao Tấn - sợi - vải 4.300 1.373 (nguồn: Kinh tế Việt Nam từ cách mạng tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi) Trừ xi măng ngành phục vụ chiến tranh (để xây dựng đồn bốt, sân bay, đường xá) thuốc ngành có nguyên liệu nhập từ Mỹ, có tăng lên Cịn tất ngành công nghiệp khác sa sút Vị trí thứ hai cơng nghiệp khơng khác so với thời thuộc địa thuộc tư người Hoa Họ nắm tay ngành công nghiệp xay xát, chế biến nông phẩm, thực phẩm dịch vụ Phần cịn lại xí nghiệp nhỏ có tính chất địa phương nhà công nghiệp Việt Nam Nhưng thời nên họ làm ăn cầm chừng, chờ đợi chiến tranh kết thúc Ngồi lĩnh vực cơng nghiệp dài hạn, số lĩnh vực sản xuất có tính chất ngắn hạn, giấy, gỗ, vật liệu xây dựng, đồ nhựa…đã có phát triển đáng kể Về hãng thời trang có hãng Sita người Việt Nam tiếng có trụ sở Hàng Quạt (Hà Nội) Sita chuyên sản xuất loại giày da, cung cấp cho người Hà Nội, Sài Gòn, quân đội Pháp quân đội Bảo Đại; hãng giầy vải Lan Sinh Hàng Da (Hà Nội) chuyên sản xuất loại giầy vải giầy basket, dép cao su nhãn hiệu “con hổ” phục vụ vùng Pháp lẫn vùng kháng chiến Trong lĩnh vực khí vận tải, Mai Văn Hàm Hà Nội thành cơng số sở đóng thùng, ghế, mui đệm cho xe chở hành khách nhập dạng tổng thành, tức nhập đầu máy bệ xe Ở Sài Gòn, Chợ Lớn, Đồng Nai, Biên Hịa, số nhà cơng nghiệp phát triển sở chế biến gỗ, chủ yếu cưa xẻ gỗ thành khí để phục vụ cho xây dựng đóng bàn ghế Một vài sở sản xuất giấy viết giấy in, sản xuất lưới đánh cá cho cư dân Trong công nghiệp sành xứ, thủy tinh, người Hoa người Việt có vị trí xấp xỉ Ở vùng sản xuất đồ gốm Bát Tràng tư sản người Việt gần độc quyền Trong Móng Cái, người Hoa lại chiếm vị trí trọng yếu Trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, với sản phẩm cổ truyền nước mắm, tôm, cá khơ, bánh kẹo…người Việt Nam có nhiều hội để hoạt động điều kiện chiến tranh Một số lĩnh vực khác chế biến thịt xuất khẩu, chế biến cà phê, hồ tiêu…thì người Hoa có truyền thống làm chủ thị trường Có số lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp sang thời kỳ lại chiếm lĩnh thị trường Tuy thị trường không lớn lắm, lại không bị chèn ép công ty Pháp thời thuộc địa Ví dụ lĩnh vực cơng nghiệp dệt may, xí nghiệp dệt Pháp gặp khó khắn thiếu sợi, bơng số sở dệt thủ cơng có hội để hoạt động Ở miền Nam, Tân Châu (An Giang), vốn vùng truyền thống dệt lụa, sang thời kỳ lại có điều kiện phát triển, sản phẩm họ người dân thành thị ưa chuộng Một số vùng nông thôn bắt đầu tiêu dùng hàng lụa Lụa Tân Châu tiêu thụ thị trường Thái Lan, Singapo, Hồng Kông Vào năm 50, Tân Châu có nhiều cải tiến Chuyển hướng từ phương pháp xe tơ dệt vải dệt lụa thủ công sang sử dụng máy, Tân Châu có tới 300 khung dệt máy Những nhà kinh doanh tiếng lúc Đỗ Quốc Hịa, Trần Văn Tơn, Trịnh Thế Nhân, Trần Ngọc Linh, Trần Văn Nho… Do nhu cầu nguyên liệu tăng, kĩ thuật ươm tơ cải tiến Theo phương pháp mới, sợi tơ bền Tuy nhiên, miền Nam khơng có truyền thống dệt đũi Mặt hàng đũi ưa thích miền Nam, lại phải đặt Bắc sản xuất Do số vùng Hà Đơng, Nam Định có hội để phát triển sản xuất mặt hàng Nhìn chung, cơng nghiệp người Việt Nam vùng Pháp chiếm mọt lĩnh vực sản xuất tạm bợ, chờ thời khơng mang tính chất hội Nhập viện trợ Mỹ nhân tố có sức ép mạnh Vải, sợi, thuốc lá, đường, giấy, máy móc, xe cộ, đồ dùng gia đình đồ dùng cá nhân nhập từ Pháp, Mỹ…đã chiếm lĩnh phận lớn thị trường Chiến tranh chừa lại cho công nghiệp nội địa địa bàn nhỏ hẹp Nơng nghiệp Khác với cơng nghiệp, tình hình nơng nghiệp vùng Pháp chiếm khó thống kê Vì tình cài lược, khó nói sản lượng lúa, ngơ, trâu, bị, lợn…đó thuộc vùng Pháp hay vùng Việt Minh Cịn sản xuất nơng nghiệp thân người Việt Nam vùng Pháp chiếm chia làm hai loại hình: Ở vùng giáp ranh, có chiến có hoạt động quân hai bên, nơng nghiệp đời sống nơng dân khó khăn Ở vùng này, đội lực lượng kháng chiến sức bảo vệ nhân dân, bảo vệ trâu bò, nhà cửa Quân Pháp lại coi vùng đối phương tìm đủ cách để triệt phá khả sản xuất triệt tiêu điều kiện sinh hoạt người nông dân Đồng lúa bị đốt phá Đê điều, mương máng khơng chăm sóc Đường sá khơng quan tâm Trâu bị, nơng cụ bị tàn phá nghiêm trọng Thậm chí nhiều nơi Pháp cấm nhân dân gặt, cấy… Nhiều nơi, nhân dân phải đợi ban đêm để đồng làm ruộng, làm cách bí mật Tờ mờ sáng lại trở Có nhiều nơi, buổi sáng quân Pháp tỉnh dậy thấy cánh đồng cấy hết qua đêm, họ cho phải có bàn tay Việt Minh, họ lại vào làng càn quét để tìm kiếm đội Ở vùng mà quân Pháp quản lý ổn định hơn, tức vùng lập hội tề gần thị, Pháp nhân dân sản xuất tương đối tự Ở khơng có càn qt, khơng bị bắt bớ, khơng cấm gặt, cấm cấy, cấm cày bừa…Có nơi quân đội Pháp tạo điều kiện cho quan canh nông, thú y xuống giúp đỡ nông dân tổ chức sản xuất cải tiến kỹ thuật Từ ngày có viện trợ Mỹ, khơng rõ theo khoản mục nào, số nơi quyền địa phương gọi nông dân lên đồn để nhận tặng phẩm viện trợ Mỹ Ở vùng này, sản xuất thuận lợi, mà tiêu thụ có nhiều thuận lợi trước Lúc bầy giờ, đô thị nơi tập trung quân đội thị dân, tiếp tế nơng phẩm lại bị thu hẹp lại Thay nước cung cấp nông phẩm cho thành phố từ cịn lại vành đai nơng nghiệp nhỏ hẹp Ở Bắc Bộ, gạo không cung cấp đủ cho dân cư đô thị Pháp buộc phải cho chuyển gạo từ miền nam Hải Phòng phân phối tỉnh Gạo Sài Gòn đem bán số vùng thôn quê miền Bắc Sở dĩ miền Bắc khơng đủ gạo ăn vì: chuyển sang sản xuất số nông sản khác cung cấp cho thành phố: trồng rau, hoa quả, chăn nuôi… Vì sản xuất mặt hàng có lợi nhuận cao trồng lúa Nói đến nơng nghiệp vùng Pháp chiếm thời kỳ này, cần xét đến yếu tố ảnh hưởng quan trọng: mối tương quan giá Nông sản tương đối khan hiếm, cầu lớn cung Thêm vào viện trợ Mỹ nhu cầu máy chiến tranh Pháp lớn, nên hàng công nghiệp nhập giá phong phú, tung rộng rãi thị trường, với giá tương đối rẻ Từ cuối năm 1953, Chính phủ Bảo Đại làm theo vùng kháng chiến, đưa sách “cải cách điền địa” Các quy định có phần coi trọng lợi ích nơng dân, giảm tơ, hỗn xóa số nợ, hạn chế diện tích địa chủ buộc họ phải nhượng lại cho nhà nước để nhà nước chia cho nông dân… Thực xét nội dung biện pháp coi “cải cách” Nhưng vấn đề đến lúc chẳng cịn ý nghĩa nữa: Vùng Pháp chiếm co lại hẹp Ngay sau Cách mạng tháng Tám, Chính phủ Hồ Chí Minh có chủ trương giảm tô 25% tạm cấp ruộng đất vắng chủ cho nông dân Rất nhiều nơi thực chủ trương Việt Minh vận động địa chủ hiến ruộng đất, phong trào phát triển mạnh miền Nam…Cho nên chủ trương cải cách Bảo Đại khơng cịn “đất” để cải cách nữa, nên khơng có ý nghĩa thực tế nhiều Giao thông vận tải Về đường sắt: Tuyến đường sắt xuyên Đông Dương thời kỳ chiến tranh gần bị tê liệt Theo thống kê Pháp trước thời chiến tranh, tồn Đơng Dương có khoảng 2900 km đường sắt, đến thời kỳ kháng chiến cịn 677 km khai thác Nhưng thực tế có lẽ khơng có nhiều tuyến hoạt động khơng ổn định, khơng thường xun Chỉ có tuyến đường Hà Nội- Hải Phòng chạy tương đối thường xuyên Trên tuyến Hà Nội- Lào Cai Hà Nội- Lạng Sơn, Hà Nộinam Định, nhiều đoạn bị cơng binh xưởng Việt Minh bóc lên làm ngun liệu chế tạo vũ khí Nam, đường sắt vài tuyến: Sài Gòn- Mỹ Tho Sài Gịn- Lộc Ninh có hoạt động cầm chừng Đường sắt lại ln ln bị đe dọa chiến nên hành khách muốn dùng phương tiện Về đường bộ: Hệ thống đường vùng tạm chiếm bị thu hẹp lai, phần chiến tranh phá hoại, phần lực lượng kháng chiến khống chế Theo thống kê thức quyền vùng Pháp chiếm năm 1950, tổng số chiều dài đường loại 24.414 km, có tới 15.573 km khơng cịn kiểm sốt Trên tuyến ngắn Hà Nội- Nam Định, Hà Nội- Hải Phòng, Hà Nội- Bắc Giang, Hà Nội- Sơn Tây, Hà Nội- Vĩnh Yên, Sài Gòn- Biên Hòa, Sài Gòn- Mỹ Tho- Cần Thơ- Rạch Giá, Sài Gòn- Đà Lạt…nhiều phương tiện vận tải giới phát triển, chủ yếu nhà kinh doanh Việt Nam Trong thời kỳ này, giá xăng tương đối rẻ, giá ôtô nhập không đắt Việc kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận cho chủ xe tạo thuận lợi đáng kể cho dân cư lại Trên tuyến đường bn bán với vùng tự khơng có tơ, phải bí mật Người ta bộ, dùng gồng gánh, dùng xe đạp, nhiều chỗ phải dị lội ruộng, băng rừng… Giao thơng miền Nam lại có phần phong phú sầm uất miền Bắc Một phần địa bàn vùng Pháp chiếm tương đối rộng Bắc, tuyến đường dài thường 100km Ở miền Nam, có tuyến xe khách dài tới 300km, đường Sài Gòn- Cần Thơ, Sài Gòn- Đà Lạt Thậm chí có tuyến đường mà xe khách chạy thơng suốt tới 500km tuyến Sài Gòn- Nhà Trang, Sài Gòn- Bạc Liêu- Cà Mau, không thường xuyên lúc an tồn Đường thủy: Giao thơng đường thủy miền Bắc bị hạn chế tuyến đường nối liền đô thị lớn Hà Nội- Nam Định, Hà Nội- Thái Bình, Nam Định- Thái Bình…là tuyến đường vận tải hành khách hàng hóa tương đối đặn Hai hãng lớn có tàu chở hành khách tuyến đường Hưng Phát Thái Bình Dương người Việt Ngồi ra, cịn có canô chở hành khách, khoảng vài chục người, chạy đoạn ngắn đỗ bến lẻ Tuyến Hà Nội ngược sông Hồng thường sử dụng để vận chuyển số thực phẩm cá khô, nước mắm…từ miền xi miền biển lên Muối phải chở bí mật, qn đội Pháp kiểm sốt chặt chẽ, theo sách cấm vận vùng Việt Minh Trong giao thông đường biển, tuyến dài viễn dương người Pháp kinh doanh, gần độc quyền Người Việt có số tàu chạy nối đoạn ngắn ven biển Hải Phòng- Hòn Gai, Hải Phòng- Cẩm Phả, Huế- Quy Nhơn, Quy Nhơn- Nha Trang, Huế- Đà Nẵng- Nha Trang- Quy Nhơn, Nha TrangVũng Tàu, Rạch Giá- Phú Quốc… Giao thông đô thị: Trong thời kỳ này, tất thành phố khơng cịn xe kéo tay, xe káng hay kiệu Thay vào đó, xích lơ trở thành phương tiện lại phổ biến giới trung lưu (dưới thời thuộc địa, xích lơ coi thứ dịch vụ giao thông quan trọng) Trong nội thành Hà Nội, để phục vụ dân cư lại tuyến đường ngắn có hệ thống xe điện Một vé xe điện từ chợ Bưởi đến Bờ Hồ, từ chợ Mơ tới Bờ Hồ 1$ Nếu có vận chuyển theo hàng hóa tính thêm cước 1$ Tại thành phố miền Nam, vào năm 1952-1953 xuất xe taxi nội thành Ở Sài Gịn- Chợ Lớn xuất xe xích lơ gắn máy Ngồi vận tải thơ sơ, vùng Sài Gịn- Chợ Lớn trì hình thức vận tải xe ngựa, mà người Chà dường độc quyền lĩnh vực Trong di chuyển cá nhân, khơng có đường nên Nam Bộ, người ta phải chèo thuyền Còn Bắc Trung bộ, xe đạp trở thành phổ biến dân cư thành phố phận dân nơng thơn Ngồi số tầng lớp thượng lưu thành phố sử dụng loại xe ô tô Mobylette, Vespa, VeloSolex… Hàng không: Ngành hàng không phát triển tương đối mạnh thời kỳ chiến tranh Một phần sau đại chiến thứ 2, ngành hàng khơng giới có bước nhảy vọt đáng kể Riêng Đông Dương, tình hình chiến tranh, việc lại Việt Nam với Pháp số nước khác nhu cầu thiết yếu Nhiều tuyến đường hàng không quốc tế mở thêm Hàng tuần hàng khơng dân dụng có hai chuyến từ Đông Dương sang Pháp ngược lại Các hãng hàng không hoạt động Đông Dương lúc Air France tập đồn hàng khơng quân (GMTA), từ năm 1948 mở thêm tuyến từ Việt Nam sang Trung Quốc Vận tải hàng không nội địa lớp hành khách trung lưu sử dụng Do miền bị chia cắt, đường đường sắt bị gián đoạn hình cài lược, có cách dùng hàng khơng để vượt qua vùng Giá chuyến máy bay từ Sài Gòn Hà Nội 5.500$ Theo thống kê Pháp, số hành khách máy bay tăng lên đáng kể so với thời kỳ trước chiến tranh Năm 1947 có 3749 chuyến bay thực hiện, năm 1948 tăng lên 13.961 chuyến Năm 1949, số hành khách tuyến đường bay quốc tế (chủ yếu tuyến Pari, Cancutta, Bawngkoc, Singapo, Hồng Kông) 10.289 hành khách đến 12.656 hành khách Số hành khách chuyến bay nội địa tăng lên đến 132.741 (so với năm 1948 103.983) Thương nghiệp: Thương nghiệp có lẽ khía cạnh lớn hoạt động kinh tế nước Việt Nam vùng Pháp chiếm Sản xuất lúc yếu tố quan trọng Vai trò nhập ngày lớn Ngoại thương định mặt nội thương Tuy nội thương sầm uất, đi, giai đoạn nhập Đây đặc điểm đặc trưng thương nghiệp vùng Pháp chiếm Ngoại thương: Ngoại thương lĩnh vực khơng bình thường, lúc nhập nhiều xuất Do hoàn cảnh chiến tranh, Pháp phải nhập nhiều hàng hóa, vật tư, quân trang, quân dụng Trong đó, sản xuất vùng Pháp khơng Kể mặt hàng xuất truyền thống Đơng Dương gạo, cà phê, khống sản…đều sa sút, mức xuất thấp nhiều so với trước chiến tranh Tình hình xuất số mặt hàng truyền thống: Hàng hóa Gạo Cao su Ngô Cá khô Chè Tiêu Mục súc Than đá Xi măng Thiếc Đơn vị 1000 Tấn 1000 Tấn Trước 1945 1.500 45,7 170 5.000 2.200 500 700 1.700 150 4.500 Năm 1953 103,4 59,5 0,4 58 38 341 306 1,4 21 Trước chiến tranh, cán cân thương mại Đông Dương thường xuất siêu Nhưng từ năm 1946 trở tình đảo ngược: nhập siêu ngày trầm trọng Thời kỳ 1947-1950, cán cân thương mại thâm hụt hàng năm lên tới 7.096 triệu F tăng gấp lần Tổng kim ngạch xuất nhập vùng tạm chiếm sau: Năm 1947 1948 1949 1950 (đơn vị: triệu F) Xuất 466 1171 1136 1631 Nhập 967 2358 3931 4329 Bảng cân đối ngoại thương Đông Dương (1939-1950) (đơn vị triệu $ ĐD) Năm 1939 1940 1941 1942 1943 1944 1945 1946 1947 1948 1949 1950 Nhập 240 204 200 146 169 65 17 310 967 2360 3931 4329 Xuất 350 395 287 247 213 87 18 690 466 1172 1146 1631 Xuất siêu 110 190 87 101 44 22 381 Nhập siêu 501 1188 2785 2698 Những năm thâm hụt nữa: Năm 1951 3.500 triệu $ĐD, năm 1952 6850 triệu $ĐD… Xuất không bù đắp cho nhập Viện trợ đảm đương vai trị Một năm chi phí Pháp cho chiến tranh khoảng 500 tỉ F Trong có phận lớn nhập Ngồi hàng hóa nhập trực tiếp, qn trang, quân dụng…sau nhập phân phát thấm phần thị trường Trong chi phí chiến tranh Pháp, phận quan trọng thứ hai khoản tiền trả lương cho công nhân viên chức binh lính hậu hĩnh Tiền trả lương lại tạo sức mua để tiêu thụ hàng nhập Người Pháp Việt Nam đóng vai trị nhà nhập chủ yếu Thứ đến Hoa kiều Người Việt Nam nhập không nhiều Hàng nhập gồm nguyên liệu nhiên liệu quan trọng cho chiến tranh cho đời sống xã hội xăng dầu, sắt thép, hóa chất, tơ sợi vải, đường, thuốc lá, sữa, đồ điện, xe cộ Lúc Pháp quan tâm đến thị trường vật tư nông nghiệp, quảng cáo rộng loại phân hóa học thuốc sâu Hãng Engrais Alsace có đại lý phố Đồng Khánh (Hàng Bài, Hà Nội) Thời kỳ có hãng nhập tạp phẩm tiếng Hà Nội hãng ANPO người Hoa, quê từ Phúc Kiến sang kinh doanh Họ nhập loại rượu từ Pháp, đồ hộp Pháp, xà phòng thơm loại đắt tiền…Những mặt hàng chủ yếu phục vụ cho qn đội Pháp ANPO cịn có chi nhánh Sài Gòn số địa phương khác Trong lĩnh vực hàng dệt may, người Ấn Độ cịn đóng vai trị quan trọng Tràng Tiền có cửa hàng tơ lụa Bombay sang trọng người Ấn Độ tên Kavaram Trên đường Hàng Đào, Hà Nội cịn có hàng chục cửa hàng bán tơ lụa vải vóc người Ấn Độ Họ có nguồn nhập từ nhiều nước giới Ngoài tơ lụa, họ bán vải kaki Mỹ, len dạ, khăn loại…Ở Sài Gòn, người Ấn Độ tập trung khu vực chợ cũ, khu vực đường Tôn Thất Đạm Huỳnh Thúc Kháng nay, họ kinh doanh đa dạng Ngoài việc bán tơ lụa vải, họ cịn có tiệm cho vay, đổi tiền, bán hàng ăn… Hàng nhập chủ yếu hàng Pháp Thủ tục nhập đơn giản Các công ty tư nhân Pháp làm thủ tục nhập phê chuẩn quan quản lý xuất nhập phủ Cao Ủy Pháp Đối với Hoa Kiều hay người Việt Nam thủ tục nhập có phức tạp hơn: phải trình giấy tờ cần thiết, đủ để xác minh có nhu cầu nhập có tư cách để nhập khẩu, tức có quan hệ với bạn hàng nước ngồi, có tài khoản ngoại tệ ngân hàng, có sở phân phối nước Do hoàn cảnh chiến tranh, cần khuyến khích nhập vào nên thuế nhập không cao, thường 5-10% Giá bán buôn hàng nhập tương đối rẻ, nên giá bán lẻ khơng cao Như mục giá phân tích kĩ, giá mặt hàng nhập tương đối thấp so với mặt hàng nông sản nội địa Từ năm 1950, có viện trợ Mỹ nên thị trường Việt Nam xuất hàng hóa nhập từ Mỹ Ngồi mặt hàng truyền thống Mỹ xăng dầu, vũ khí, xuất mặt hàng mà trước Pháp độc quyền sữa, đường, văn phịng phẩm, vải vóc… Đến lúc này, Pháp phải nhả phần thị trường cho hàng hóa Mỹ Hàng Mỹ đưa sang Đơng Dương tăng đáng kể số lượng thay đổi cấu thời thuộc địa, hàng Mỹ nhập vào Đơng Dương có dầu lửa Trong thời kháng chiến, tỷ lệ nguyên liệu nhập từ Mỹ cịn 24%, hàng cơng nghiệp chiếm 45% Ngồi quan hệ mua bán, Mỹ cịn viện trợ cho khơng Pháp quyền Bảo Đại Một phần đưa sang với hình thức hàng hóa, phần theo hình thức mở cơng ty đầu tư vào Đông Dương Mức xuất Đông Dương sang Mỹ tăng đáng kể Nội thương: Nội thương vùng Pháp chiếm tiêu thụ mặt hàng ngoại thương Ở thành phố, sau thời kỳ tiêu điều năm 1947,1948, kể từ 1950 trở bắt đầu có hồi sinh người tản cư trở về, hàng nhập tràn vào cửa hiệu mọc lên Ở Sài Gòn, đường Catinat (Đồng Khởi ngày nay), trở thành trung tâm phân phối đồ mỹ phẩm nhập từ Pháp Những cửa hàng Eden chuyên bán loại trang phục đắt tiền Pháp Trên đường Charner (Nguyễn Huệ) có trung tâm thương mại Grand Magasin chuyên bán xe đạp, ô tô hàng công nghiệp dân dụng đắt tiền quạt điện, radio, đồng hồ, máy ảnh, máy hát…Trên đường Lê Lợi có đại lý hãng ô tô Pháp… Ở Hà Nội, loạt nhà hàng xuất làm cho 36 phố phường trở nên “hữu danh vô thực”, không bán mặt hàng truyền thống trước mà chuyển sang bán nhiều loại mặt hàng phục vụ cho dân dụng Đường Phủ Dỗn có cửa hàng Vĩnh Lợi chun buôn bán xe đạp Mai Văn Hàm Ở có bán xe đạp Peugeout, Meteore…Đường Tràng Thi có hiệu bán xe đạp hãng Aniella, Automoto, Super Globe…Hàng Bơng khơng cịn bán bơng mà bán loại đồ điện loại xe đạp Hàng Gai bán đồng hồ, bút máy, kính đeo mắt…mà tiếng cửa hàng đại lý bút máy Parker Đức Thịnh đại lý kính mắt Sticman Người Việt có cửa hàng bán tơ lụa lớn Vũ Văn An ngã tư Hàng Bài Hai Bà Trưng Tơ lụa Vũ An có phần xuất sang Pháp chủ yếu kinh doanh nội địa với mặt hàng cao cấp dành cho giới thượng lưu Pháp Việt Nam Một điểm loạt mặt hàng mà thời thuộc địa biểu trưng giai cấp thượng lưu, trở thành phổ cập với giới trung lưu, ví dụ xe đạp, xe máy, sữa hộp, đường viên, kẹo chocola, kính, bút máy, radio, quạt điện, bàn là, bếp điện, tủ lạnh, máy khâu… Hoạt động thương nghiệp không chỉ diễn thành phố mà cịn lan rộng tới vùng nơng thơn Vì nơng thơn vùng tạm chiếm bị thu hẹp lại so với thời thuộc địa Mà điều kiện sản xuất nơng nghiệp lại q khó khăn , người nơng dân phải tự thương nhân hóa để kiếm kế sinh nhai Do chia cắt hai khu vực theo cài lược nên tạo nhu cầu bn bán phía bên bên Khi có nhu cầu, có người thực Chợ búa thơn q thời kỳ có phần phát triển trước; xuất nhiều chợ mới, tuyến đường buôn bán mới, cửa khẩu, thị trấn giáp ranh Về buôn bán vùng Việt Minh với vùng Pháp chiếm, chủ yếu mặt hàng muối, vải, giấy, gạo, thuốc men…đặc biệt hình thành nên “tuyến muối”, “tuyến gạo”, “tuyến thuốc lá” Muối từ Chợ Cồn, Văn Lý, Diêm Điền Thái Bình Nam Định thương nhân chở ngược theo sông Hồng lên đến Văn Giang, đỗ Sau nơng dân vùng này, mua người gánh muối, ban đêm họ gánh từ Văn Giang xuyên qua đường số để sang tới chợ Dâu Keo thuộc Bắc Ninh Những cán tổ chức tiếp tế vùng kháng chiến cử người đến mua lại số muối với giá cao để đem tích trữ lên Việt Bắc Từ năm 1949-1950 trở đi, nhu cầu muối Việt Bắc thỏa mãn, người nơng dân vùng thuộc Pháp lại buôn mặt hàng tạp hóa từ vùng Pháp chiếm vùng Việt Minh Nhu càu vùng Việt Minh ngày tăng lên Không nhu yếu phẩm cho quan Chính phủ hóa chất, thuốc nhuộm, dây điện, máy móc, máy chữ, giấy đánh máy, giấy than, thuốc sốt rét…mà nhiều mặt hàng tiêu dùng khác nhu cầu vùng kháng chiến vải vóc, sữa, đường, bút mực, gương lược, kính, đồng hồ, áo mưa, giày dép… Hàng loạt tuyến đường buôn bán hàng nhập hàng công nghiệp từ vùng Pháp chiếm vùng giáp ranh, tức cửa hình thành Nói chung tồn quốc, thành thị lẫn nông thôn, thương nghiệp vùng Pháp chiếm sầm uất Nó sầm uất cách khơng bình thường, phát triển khơng dựa sản xuất cải hình thành sức mua nội địa Nó sầm uất nhờ mặt nguồn cung chủ yếu hàng nhập khẩu, mặt khác sức mua, chủ yếu dựa tiền lương thu nhập trang trải viện trợ để nuôi dưỡng máy chiến tranh Pháp dựng nên Giá tỷ giá: Hầu hết mặt hàng vùng Pháp chiếm tương đối rẻ, so với thu nhập so với giá tỷ giá thời thuộc địa Nhưng từ tháng 5-1953, đồng Đơng Dương bị phá giá, sụt từ 17F, xuống cịn 10F, làm cho giá hầu hết mặt hàng nhập tăng lên 40-50% Sức mua tiền lương thu nhập quốc nội tính tiền Đơng Dương giảm cách nghiêm trọng Đối với hàng nhập khẩu, sức mua giảm tới 60% Đối với mặt hàng sản xuất nội địa, sức mua giảm từ 20-30% Đối với người lao động, mức sinh hoạt bị ảnh hưởng khơng kém, kinh tế vùng tạm chiếm lệ thuộc nhiều vào nhập Kể giá gạo, thóc, thịt, rau…đều liên quan đến vận tải, nhiên liệu, phân bón… Xét riêng số giá sinh hoạt người lao động, từ năm 1946 đến năm 1954 tăng gấp lần Cuộc khủng hoảng dính liền với khủng hoảng vị trí kinh tế trị Pháp Đông Dương IV NHẬN XÉT VỀ KINH TẾ VÙNG TẠM CHIẾM Nhìn chung lại, tình hình kinh tế vùng tạm chiếm thời kỳ kháng chiến chống Pháp thấy lên số nét sau: 1, sản xuất không phát triển theo ý muốn thực dân Pháp mà ngày sút theo tỉ lệ thuận với thất bại chúng mặt trị-quân Về thực chất, kháng chiến chống Pháp kết thúc, kinh tế mang nặng tính chất thuộc địa, nửa phong kiến rõ rệt Hầu hết ngành công nghiệp phục vụ cho nhu cầu chiến tranh đời sống thực dân Pháp 2, Thực chất kinh tế ốm yếu, què quặt thể rõ rệt mặt nhập siêu ngày cao, tài kiệt quệ, lạm phát tăng nhanh (khối lượng giấy bạc lưu hành năm 1947 gần tỷ đến năm 1954 vọt lên tới gần 11 tỷ), đời sống đắt đỏ (giá sinh hoạt tăng gấp 10 lần năm (1946-1954) 3, Nền kinh tế ngày lệ thuộc vào Mỹ Những yếu cịn tác động lâu dài tới kinh tế Việt Nam nói chung sau ta đánh thắng thực dân Pháp, bắt tay vào công xây dựng miền Bắc sau giải phóng miền Nam, đưa nghiệp cách mạng toàn thể đất nước tiến lên đường chủ nghĩa xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Đặng Phong, Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000, tập I (19451954), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 2, GS Đào Văn Tập (chủ biên), 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1990 3, Nguyễn Ngọc Minh (chủ biên), Kinh tế Việt Nam từ cách mạng tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi (1945-1954), NXB Khoa học, Hà Nội, 1966 4, Phạm Văn Chiến, Lịch sử kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003 5, Bộ Kinh tế, Chính sách kinh tế kháng chiến, 1948 6, Trường Chinh, Kháng chiến định thắng lợi, NXB Sự Thật hà Nội, 1955 ... sách kinh tế Pháp Bởi sách Pháp sách Chính phủ kháng chiến hai nhân tố đối lập nhau, tác động đến thực trạng kinh tế vùng Pháp tạm chiếm 1-Nói đến sách Pháp đối sách kinh tế Chính phủ kháng chiến. .. địa lý, dân cư vùng Pháp chiếm có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế ta vùng II CHÍNH SÁCH VÀ ĐỐI SÁCH KINH TẾ Nghiên cứu kinh tế vùng Pháp chiếm ngồi việc tìm hiểu sách đối sách kinh tế Chính... liền với khủng hoảng vị trí kinh tế trị Pháp Đơng Dương IV NHẬN XÉT VỀ KINH TẾ VÙNG TẠM CHIẾM Nhìn chung lại, tình hình kinh tế vùng tạm chiếm thời kỳ kháng chiến chống Pháp thấy lên số nét sau: