Trình tự đăng ký kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn - trình bày tình hình thành lập một công ty trách nhiệm hữu hạn
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu 1
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thơng mại 3
1.1) Tổng quan về Ngân hàng thơng mại 3
1.1.1 Ngân hàng thơng mại và vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế 3
1.1.2 Những hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại 5
1.1.2.1.Huy động vốn 5
1.1.2.2 Sử dụng vốn 5
1.1.2.3 Cung ứng các loại hình dịch vụ 6
1.2) Hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng 7
1.2.1 Sự ra đời và phát triển của bảo lãnh ngân hàng 7
1.2.2 Khái niệm và đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng 9
1.2.2.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 9
1.2.2.2 Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng 11
1.2.3 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 13
1.2.3.1 Căn cứ vào bản chất của bảo lãnh 13
1.2.3.2 Căn cứ vào phơng thức phát hành bảo lãnh………14
1.2.3.3 Căn cứ vào mục đích của bảo lãnh 16
1.2.3.4 Căn cứ vào điều kiện thanh toán của bảo lãnh 20
1.2.3.5 Căn cứ vào phạm vi bảo lãnh 20
1.2.4 Vai trò của bảo lãnh ngân hàng 21
1.2.4.1 Đối với nền kinh tế 21
1.2.4.2 Đối với ngân hàng 21
1.2.4.3 Đối với các doanh nghiệp 22
1.2.5 Những quy định chung về bảo lãnh Ngân hàng 23
1.2.5.1 Phạm vi bảo lãnh 23
1.2.5.2 Điều kiện của bảo lãnh ngân hàng 23
1.2.5.3 Hồ sơ đề nghị bảo lãnh 24
1.2.5.4 Hợp đồng bảo lãnh 25
1.2.5.5 Cam kết bảo lãnh 26
1.2.5.6 Thẩm quyền ký bảo lãnh 26
1.2.5.7 Bảo đảm cho bảo lãnh 27
1.2.5.8 Phí bảo lãnh 27
1.2.6 Rủi ro khi thực hiện bảo lãnh ngân hàng 28
1.2.6.1 Rủi ro từ ngân hàng phát hành bảo lãnh 28
1.2.6.2 Rủi ro đối với bên đợc bảo lãnh 29
1.2.6.3 Rủi ro đối với bên nhận bảo lãnh 30
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của hoạt động bảo lãnh ngân hàng 30
1.3.1 Các nhân tố khách quan 32
1.3.2 Các nhân tố chủ quan 34
Trang 2Chơng 2: thực trạng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Ngân
hàng công thơng đông anh 35
2.1) Khái quát về chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh 35
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh ngân hàng công th ơng Đông Anh 35
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh 36
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng công th ơng Đông Anh 37
2.1.3.1 Về huy động vốn 38
2.1.3.2 Về khoản mục cho vay……… 39
2.1.3.3 Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ 41
2.1.3.4 Kết quả tài chính 42
2.2) Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh……… 43
2.2.1 Quy trình bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh 43
2.2.1.1 Tiếp nhận và hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ đề nghị bảo lãnh 44
2.2.1.2 Thẩm định các điều kiện bảo lãnh 44
2.2.1.3 Lập tờ trình thẩm định bảo lãnh 45
2.2.1.4 Trình duyệt khoản bảo lãnh……….46
2.2.1.5 Ký kết hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng bảo đảm, giao nhận tài sản đảm bảo và giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo 47
2.2.1.6 Phát hành cam kết bảo lãnh 48
2.2.1.7 Theo dõi thực hiện hợp đồng bảo lãnh 48
2.2.1.8 Định kỳ đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng 48
2.2.1.9 Gia hạn bảo lãnh 49
2.2.1.10 Xử lý khi phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh 49
2.2.1.11 Giải toả bảo lãnh và thanh lý hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng bảo đảm 50
2.2.2 Tình hình hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh trong những năm qua 51
2.2.2.1 Về doanh số bảo lãnh 52
2.2.2.2 Các loại hình bảo lãnh 53
2.2.2.3 Thời hạn bảo lãnh 56
2.2.2.4 Về đối tợng khách hàng bảo lãnh 58
2.2.2.5 Về các hình thức đảm bảo cho bảo lãnh 60
2.2.2.6 Về phí thu từ bảo lãnh 61
2.2.2.7.Về chất lợng hoạt động bảo lãnh……….62
2.3 Đánh giá chung về tình hình hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh 62
2.3.1 Những kết quả đạt đợc 62
2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục 65
Trang 3Chơng 3: Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi
nhánh ngân hàng công thơng đông anh 69
3.1 Định hớng phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh……… 69
3.2 Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh……… 70
3.2.1 Các giải pháp chung 70
3.2.1.1 Tăng cờng công tác thanh tra, giám sát, kiểm tra, kiểm toán trong nội bộ ngân hàng 70
3.2.1.2 Đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin 70
3.2.1.3 Phát triển nguồn nhân lực 71
3.2.1.4 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 71
3.2.2 Các giải pháp về mặt nghiệp vụ 72
3.2.2.1 Thu hút khách hàng nhằm mở rộng đối tợng khách hàng bảo lãnh tại chi nhánh 72
3.2.2.2 Nâng cao chất lợng công tác thẩm định khách hàng, dự án trớc khi ra quyết định bảo lãnh 73
3.2.2.3 Linh hoạt trong thu phí bảo lãnh và xác định mức ký quỹ bảo lãnh hợp lý 74 3.2.2.4 Có kế hoạch phát triển hoạt động bảo lãnh phù hợp với xu thế phát triển của chi nhánh trong từng giai đoạn phát triển 74
3.3 Một số kiến nghị 75
3.3.1 Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nớc 75
3.3.1.1 Về môi trờng pháp lý 75
3.3.1.2 Về môi trờng kinh doanh 76
3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc Việt Nam 77
3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng công thơng Việt Nam 77
Kết luận 78
Tài liệu tham khảo 79
Trang 4Lời mở đầuNhân loại đã bớc sang một thế kỷ mới, thế kỷ mà tri thức và tiến bộkhoa học, kỹ thuật đợc coi là nền tảng của sự phát triển kinh tế, xã hội, thế
kỷ mà nền giáo dục phải đào tạo ra đợc những con ngời năng động, sángtạo, có trí tuệ và giàu tính nhân văn, nền kinh tế phải là động lực thúc đẩyquá trình đổi mới toàn diện đất nớc trên tất cả các lĩnh vực nhằm mục tiêu
đẩy mạnh quá trình toàn cầu hoá, quốc tế hoá khu vực kinh tế, tài chính thếgiới đã và đang đợc diễn ra một cách mạnh mẽ, sâu sắc, nhất là trong giai
đoạn hiện nay Điều này buộc các quốc gia trong đó có Việt Nam phải cơcấu lại nền kinh tế trên cơ sở phát huy những thế mạnh, lợi thế so sánh của
đất nớc đáp ứng tối đa nhu cầu của thị trờng trong nớc và nớc ngoài
Với chức năng chủ yếu là huy động vốn và cung ứng vốn phục vụ cho
sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, hoạt động của ngân hàng có mốiquan hệ chặt chẽ với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế bởi vì hầu hết cácnhu cầu giao lu vốn trong nền kinh tế đều đợc thực hện chủ yếu thông qua
hệ thống các ngân hàng thơng mại Điều đó đòi hỏi các ngân hàng thơngmại Việt Nam phải có những chuyển biến căn bản về nhận thức, phải thực
sự đợc kiện toàn, đổi mới để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế
Bảo lãnh ngân hàng là một trong những nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
đã ra đời từ khá lâu và đã đợc các ngân hàng thơng mại Việt Nam ứng dụng
và phát triển trong những năm qua Việc áp dụng nghiệp vụ bảo lãnh tronghoạt động của các Ngân hàng thơng mại đã giúp cho các Ngân hàng mởrộng hoạt động của mình, tăng cờng mối quan hệ với khách hàng Tuynhiên, cho đến nay các loại hình bảo lãnh vẫn còn đơn điệu, rủi ro từ bảolãnh vẫn còn ở mức độ khá lớn và mức độ phát triển của nó cha đáp ứng đợcyêu cầu của nền kinh tế Chính vì vậy, việc phát triển hoạt động bảo lãnhtrong các Ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung và chi nhánh Ngânhàng công thơng Đông Anh nói riêng là một đòi hỏi hết sức cấp bách tronggiai đoạn hiện nay
Xuất phát từ thực trạng kinh tế Việt Nam, thực trạng hoạt động củacác ngân hàng thơng mại Việt Nam trong hội nhập, phát triển kinh tế và quaquá trình thực tập tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh em chọn
đề tài “Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh” làm chuyên đề tốt nghiệp.
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động bảo lãnh tại các ngânhàng thơng mại
Trang 5 Dựa trên cơ sở lý luận về hoạt động bảo lãnh ngân hàng củacác ngân hàng thơng mại, đề tài tập trung phân tích thực trạng hoạt độngbảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh trong thời gian vừaqua để có đợc những đánh giá chính xác về hoạt động bảo lãnh tại chinhánh.
Thông qua việc nghiên cứu, đánh giá về lý luận cũng nh thựctrạng hoạt động bảo lãnh của chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh,
đề tài sẽ đề ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh tại chinhánh trong thời gian tới
Chuyên đề sử dụng phơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng, phơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, luận giải
để làm sáng tỏ lý luận về bảo lãnh ngân hàng và thực trạng hoạt động bảolãnh qua đó đề ra giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngânhàng công thơng Đông Anh
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề đợc trình bày trong
Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển nền kinh tế
và hệ thống tài chính, trong đó ngân hàng thơng mại thờng chiếm tỷ trọnglớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lợng các ngân hàng Ngân hàngthơng mại là một đơn vị kinh tế hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệvới những nghiệp vụ chủ yếu là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền đó để chovay, làm phơng tiện thanh toán và cung ứng các loại hình dịch vụ cho kháchhàng
Trang 6Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại có ảnh hởng quantrọng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhântrong nền kinh tế, trong quá trình hoạt động đó ngân hàng thực hiện vai tròcủa mình là tham gia điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế bằng cách đảm bảohoạt động ngân hàng và nền kinh tế đợc bình thờng Các cá nhân, hộ gia
đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế- xã hội đều gửi tiền tại ngânhàng Bằng các chính sách tín dụng, ngân hàng thơng mại đáp ứng nhu cầuvốn kịp thời cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc các lĩnh vựcsản xuất, lu thông và dịch vụ Nh vậy, việc sử dụng vốn vay ngân hàng vừagiúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu vốn bị thiếu hụt trong nền kinh tế, vừabuộc doanh nghiệp phải có trách nhiệm về việc phải làm thế nào để sử dụngmột cách hiệu quả nguồn vốn ngân hàng cung ứng từ đó giúp cho doanhnghiệp có những lựa chọn, những quyết sách đúng đắn nhằm sử dụng nguồnvốn vay ngân hàng một cách hợp lý và có lợi nhất
Vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô của ngân hàng thơng mại còn đợc thểhiện qua việc tiếp nhận, thu hút một khối lợng tiền mặt từ nền kinh tế vàongân hàng thơng mại đồng thời ngân hàng thơng mại cung ứng tiền mặttheo yêu cầu, khi các doanh nghiệp rút tiền của mình để trả lơng cho côngnhân viên, trả tiền mua nguyên, vật liệu… cá nhân rút tiền gửi để chi dùng chonhững nhu cầu của mình nh mua sắm hàng hoá, đồ dùng, mua sắm tài sản, trảnợ…
1.1.2 Những hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại
1.1.2.1 Huy động vốn
Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dới hình thức huy động, cho vay, đầu t
và cung ứng dịch vụ cho khách hàng Cho vay đợc coi là hoạt động sinh lờicao do đó các ngân hàng đã tìm mọi cách để huy động vốn Huy động vốn
là hoạt động đóng vai trò quan trọng tạo nguồn vốn cho ngân hàng thơngmại, đảm bảo cho nhu cầu kinh doanh của ngân hàng đồng thời đáp ứngnhu cầu vốn cho nền kinh tế Một ngân hàng thơng mại có thể có đợc nhiềunguồn vốn khác nhau thông qua việc huy động vốn từ các doanh nghiệp,các tổ chức chính trị, xã hội, huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân c vàtrong những trờng hợp nhất định ngân hàng có thể bổ sung vốn bằng cách
đi vay các ngân hàng khác trên thị trờng liên ngân hàng, vay ngân hàngTrung ơng và vay trên thị trờng vốn với việc phát hành các giấy nợ nh kỳphiếu, tín phiếu, trái phiếu…
1.1.2.2 Sử dụng vốn
Trang 7Ngân hàng muốn tồn tại và phát triển thì phải sử dụng hiệu quảnguồn vốn mà mình huy động đợc để cho vay, đầu t kinh doanh khác, muachứng khoán… Ngân hàng cho vay đối với tất cả những ai có nhu cầu và
đáp ứng đủ yêu cầu của ngân hàng đề ra bao gồm các cá nhân, các đơn vịkinh doanh, chính phủ… nhằm mục đích sử dụng hiệu quả vốn của ngânhàng phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc và nhờ đóngân hàng có thể thu hồi đợc vốn
1.1.2.3 Cung ứng các loại hình dịch vụ
Ngân hàng là tổ chức cung cấp dịch vụ cho công chúng và doanhnghiệp Các dịch vụ của ngân hàng bao gồm:
Kinh doanh ngoại tệ là một trong những dịch vụ đầu tiên đợc ngânhàng thực hiện, ngân hàng tiến hành mua bán một loại tiền này lấy một loạitiền khác và hởng phí dịch vụ ở Việt Nam song hành nhiều loại phơng tiệnthanh toán khác nhau, do đó ngân hàng tiến hành mua ngoại tệ vào để dựtrữ ngoại tệ và bán ngoại tệ ra trong điều kiện lu thông tiền tệ quốc gia
Thanh toán hộ khách hàng: Khi khách hàng gửi tiền vào ngânhàng, ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả chokhách hàng
Bảo lãnh: Do ngân hàng là một tổ chức nắm giữ một khối lợngtiền lớn trong nền kinh tế và do khả năng thanh toán của ngân hàng cho mộtkhách hàng rất lớn nên ngân hàng có uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng.Trong những năm gần đây, ngân hàng thờng bảo lãnh cho khách hàng củamình mua chịu hàng hoá và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốncủa tổ chức tín dụng khác…
Bảo quản tài sản và các giấy tờ có giá: Các ngân hàng thực hiệnviệc lu giữ vàng, các giấy tờ có giá và các tài sản khác cho khách hàngtrong két với nguyên tắc an toàn, bí mật, thuận tiện
Ngoài ra ngân hàng còn cung cấp các dịch vụ uỷ thác cho kháchhàng trong các giao dịch trên thị trờng chứng khoán nh mua hộ, bán hộchứng khoán…, thực hiện t vấn cho khách hàng về đầu t, về quản lý tàichính, về thành lập, sát nhập doanh nghiệp…, cung cấp các dịch vụ bảohiểm…
1.2) Hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng
1.2.1 Sự ra đời và phát triển của hoạt động bảo lãnh ngân hàng
Trang 8Con ngời sống, lao động và học tập trong một cộng đồng xã hội loàingời mà trong đó các thành viên luôn có mối quan hệ tác động qua lại lẫnnhau làm phát sinh những mối quan hệ, những giao dịch, những trao đổi vớinhau Nền kinh tế với những thăng trầm, những biến động khôn lờng làmcho các giao dịch kinh tế cũng luôn tiềm ẩn những rủi ro làm ảnh hởng đếnquyền lợi, nghĩa vụ của các bên trong các quan hệ, giao dịch này Nhữngtranh chấp sẽ là không tránh khỏi và vấn đề đặt ra là làm thế nào để hạn chế
đến mức thấp nhất những rủi ro cũng nh những tranh chấp phát sinh giữacác bên, muốn vậy phải có một tổ chức có đủ uy tín, đủ năng lực đứng ra
đảm bảo cho một trong hai bên trong việc thực hiện các nghĩa vụ nh đã camkết từ đó làm phát sinh nhu cầu bảo lãnh
Bảo lãnh ngân hàng ra đời vào giữa những năm 60 của thế kỷ XX, lần
đầu tiên ở Mỹ, tuy nhiên nguồn gốc phát sinh nhu cầu bảo lãnh ngân hànglại bắt đầu từ khu vực Trung Đông Vào đầu những năm 70, các nớc ở khuvực này giàu lên nhanh chóng làm phát sinh các nhu cầu xây dựng các côngtrình công cộng, cơ sở hạ tầng kinh tế, củng cố an ninh, quốc phòng do đócác quốc gia Trung Đông đã ký kết các hợp đồng kinh tế với các nớc phơngTây để triển khai và xây dựng các công trình đó Nhng do các hợp đồngkinh tế này có giá trị rất lớn, các quốc gia Trung Đông đòi hỏi phải có sự
đảm bảo vững chắc của các nớc phơng Tây trong việc thực hiện các hợp
đồng thông qua hình thức bảo lãnh của ngân hàng Và đến cuối những năm
70, ở các nớc, bảo lãnh do các ngân hàng thực hiện đã tơng đối phát triển,
đến nay, bảo lãnh ngân hàng đã ngày càng khẳng định đợc vai trò của mìnhtrong việc thúc đẩy các quan hệ trao đổi trong các lĩnh vực tài chính, thơngmại của nền kinh tế, góp phần làm đa dạng hoá các hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng, bảo lãnh ngân hàng trở thành một nghiệp vụ quốc tế đợc sửdụng chủ yếu tại hầu hết các ngân hàng trên thế giới và ta có thể chắc chắnrằng những hợp đồng lớn đặc biệt là những hợp đồng có sự tham gia của đốitác nớc ngoài thì không thể thiếu sự có mặt của bảo lãnh ngân hàng Hiệnnay, trên thế giới bảo lãnh ngân hàng đợc thực hiện theo qui ớc thống nhất
do phòng thơng mại quốc tế ICC ban hành nhằm quy định rõ quyền lợi vànghĩa vụ của các bên trong bảo lãnh về các lĩnh vực thơng mại quốc tế vàtài trợ xuất nhập khẩu
Bảo lãnh ngân hàng có mặt ở Việt Nam vào khoảng cuối thập kỷ 80,hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng trở nên phong phú,các doanh nghiệp nhận thấy cần phải có một cơ quan chuyên môn có đủnăng lực, thẩm quyền đứng ra đảm bảo quyền lợi của các bên trong cácquan hệ thơng mại và từ đó giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh Hiện nay,
Trang 9các quy định của bộ luật dân sự, các quy định của luật các tổ chức tín dụng,quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo quyết định số283/2000/QĐ-NHNN14 ban hành ngày 25/8/2000 và các quy chế sửa đổi
bổ sung khác của thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt Nam là những văn bảnpháp luật quy định có hệ thống về bảo lãnh do ngân hàng thực hiện
So với những ngày đầu thực hiện bảo lãnh ngân hàng thì đến nay quymô và doanh thu phí bảo lãnh của ngân hàng ngày càng gia tăng Sự pháttriển hoạt động bảo lãnh ngân hàng đã đem lại cho các ngân hàng những lợiích đáng kể từ việc nâng cao uy tín, vị thế đến việc tăng doanh thu cho ngânhàng đặc biệt là tạo điều kiện cho ngân hàng trong việc đa dạng hoá dịch vụngân hàng, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng…
1.2.2 Khái niệm và đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng
1.2.2.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng
Con ngời không thể lúc nào cũng dự đoán trớc đợc những biến động
có thể xảy ra trong tơng lai cũng nh không thể lúc nào cũng đặt lòng tintuyệt đối vào đối tác của mình trong các quan hệ làm ăn, buôn bán bởi vìrủi ro thì khó lờng mà lòng ngời thì khó đoán chính vì vậy nhằm tránh rủi
ro không mong đợi có thể xảy ra phải có một sự đảm bảo vững chắc củamột bên thứ ba gọi là bên bảo lãnh trong việc đảm bảo thực hiện một nghĩa
vụ nào đó đợc quy định từ trớc
Theo quan niệm chung thì bảo lãnh là sự cam kết của bên bảo lãnh thay cho bên đợc bảo lãnh nếu nh bên đợc bảo lãnh vi phạm các quy định trong hợp đồng bảo lãnh đối với bên thụ hởng bảo lãnh
Quyết định số 283/2000/QĐ- NHNN quy định: Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên đợc bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền
đã đợc trả thay
Bên bảo lãnh là bên phát hành bảo lãnh, có trách nhiệm thanh toán
thay cho bên đợc bảo lãnh khi bên này không thực hiện đúng cam kết tronghợp đồng bảo lãnh Bên bảo lãnh là các tổ chức tín dụng gồm: ngân hàngthơng mại nhà nớc, Ngân hàng thơng mại cổ phần, Ngân hàng đầu t, Ngânhàng phát triển, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng liên doanh, chi nhánhNgân hàng nớc ngoài tại Việt Nam, Ngân hàng hợp tác, các loại hình Ngânhàng khác và các tổ chức tín dụng phi Ngân hàng thành lập và hoạt độngtheo luật các tổ chức tín dụng
Trang 10Bên đợc bảo lãnh: khách hàng đợc ngân hàng bảo lãnh là các tổ
chức và cá nhân trong nớc và nớc ngoài, có trách nhiệm thực hiện các nghĩa
vụ của mình nh trong hợp đồng cơ sở đã ký kết với bên thụ hởng bảo lãnh,nếu nh vì một lý do nào đó họ không hoàn thành đợc nghĩa vụ của mình thìngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho họ (ngân hàng đứng ratrả thay) và bên đợc bảo lãnh phải có nghĩa vụ hoàn trả lại cho ngân hàng sốtiền mà ngân hàng đã trả thay Ngân hàng không đợc bảo lãnh đối vớinhững ngời sau:
Thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc(giám đốc), phó tổng giám đốc (phó giám đốc) của ngân hàng
Cán bộ, nhân viên của chính ngân hàng đó thực hiện nhiệm vụthẩm định, quyết định bảo lãnh
Đối với bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên hội đồng quảntrị, ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc), phó tổng giám đốc (phó giám
đốc) của ngân hàng, việc quyết định bảo lãnh do ngân hàng xem xét
Bên nhận bảo lãnh (bên thụ hởng bảo lãnh) là các tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nớc, đợc thụ hởng các cam kết bảo lãnh của ngân hàng và cóquyền yêu cầu ngân hàng đứng ra thanh toán khi chứng minh đợc bên đợcbảo lãnh đã không thực hiện hợp đồng nh đã cam kết
Nh vậy bảo lãnh ngân hàng là một dịch vụ sử dụng uy tín và tài chínhcủa ngân hàng để bảo đảm cho một hoạt động nào đó của khách hàng trongtrờng hợp khách hàng cha đợc đối tác tin tởng Việc bảo lãnh của ngân hàngcho phép đối tác của khách hàng có đợc một chứng từ đảm bảo thanh toán
và khách hàng đợc ngân hàng bảo lãnh phải trả chi phí cho ngân hàng theonhững cam kết đã đợc các bên thoả thuận từ trớc
1.2.2.2 Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng
* Là hình thức tài trợ thông qua uy tín Ngân hàng không phải xuấttiền ngay khi bảo lãnh, mặc dù không phải xuất tiền ra song ngân hàng đãcho khách hàng sử dụng uy tín của mình để đợc đối tác tin tởng Bảo lãnh
đợc ghi vào tài sản ngoại bảng, đó là phần giá trị mà ngân hàng cam kết trảthay cho khách hàng của mình Phần giá trị mà ngân hàng phải thực hiệnnghĩa vụ chi trả khi khách hàng của mình vi phạm hợp đồng đợc ghi vào tàisản nội bảng ở mục cho vay bắt buộc tính vào nợ quá hạn
*Là mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau: Trong một nghiệp vụbảo lãnh thờng có sự kết hợp giữa ba hợp đồng độc lập:
Một là hợp đồng cơ sở đợc ký kết giữa bên đợc bảo lãnh và bên nhậnbảo lãnh
Hai là hợp đồng bảo lãnh giữa bên đợc bảo lãnh và bên bảo lãnh
Trang 11Ba là cam kết bảo lãnh của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh
Đồng thời giữa các chủ thể tham gia bảo lãnh ngân hàng cũng có mốiquan hệ mật thiết với nhau
Sơ đồ mối quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh
đầu tiên với điều kiện là các điều khoản đặt ra trong bảo lãnh phải đợc thựchiện Nghĩa vụ của ngân hàng là nghĩa vụ tài chính có nghĩa là trả một sốtiền đợc bảo lãnh dựa trên yêu cầu đòi tiền phù hợp với các điều khoản bảolãnh Ngân hàng không có chức năng phân xử hoặc quyết định liệu yêu cầu
đòi tiền đó có đúng hay không Bảo lãnh ngân hàng phải đề cập đến mộtcách đầy đủ nghĩa vụ của ngân hàng và nghĩa vụ này không phụ thuộc vàomón nợ gốc hay mối quan hệ hợp đồng liên quan giữa các bên
1.2.3 Phân loại bảo lãnh ngân hàng
1.2.3.1 Căn cứ vào bản chất của bảo lãnh
* Bảo lãnh đồng nghĩa vụ: Là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng vàngời đợc bảo lãnh đợc xem là có cùng nghĩa vụ, nghĩa vụ của ngời đợc bảolãnh là nghĩa vụ đầu tiên, nghĩa vụ của ngân hàng là nghĩa vụ bổ sung đợcthực hiện khi có chứng cứ xác nhận rằng nghĩa vụ đầu tiên bị vi phạm.Ngân hàng sẽ phải tiến hành thanh toán cho bên thụ hởng bảo lãnh nếu nhbên đợc bảo lãnh vi phạm các quy định đã đợc ký kết trong hợp đồng cơ sởvới bên thụ hởng bảo lãnh bất kể vì lý do gì
* Bảo lãnh độc lập là loại bảo lãnh hiện đại, đợc sử dụng phổ biếnhiện nay trong quan hệ thơng mại quốc tế, trong đó nghĩa vụ của ngân hàng
và ngời đợc bảo lãnh hoàn toàn tách rời nhau, ngân hàng chỉ tiến hànhthanh toán cho ngời nhận bảo lãnh khi những điều kiện thanh toán đợc thoảmãn
Ngân hàng
Ngời yêu cầu bảo
Trang 121.2.3.2 Căn cứ vào phơng thức phát hành bảo lãnh
* Bảo lãnh trực tiếp: Là một loại bảo lãnh mà trong đó ngân hàng
phát hành bảo lãnh chịu trách nhiệm trực tiếp cho bên đợc bảo lãnh màkhông thông qua trung gian nào, ngời đợc bảo lãnh chịu trách nhiệm bồihoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành bảo lãnh
Trong trờng hợp ngời thụ hởng bảo lãnh là ngời nớc ngoài thì ngânhàng phục vụ ngời đợc bảo lãnh sẽ thông qua một ngân hàng đại lý củamình ở nớc ngời thụ hởng yêu cầu ngân hàng này chuyển th bảo lãnh chongời thụ hởng Với bảo lãnh này ngân hàng không phải mất thêm chi phícho ngân hàng nớc ngoài nhng lại gây khó khăn cho ngời hởng lợi do sự xaxôi về địa lý thêm vào đó loại bảo lãnh này lại do luật pháp của nớc ngời đ-
ợc bảo lãnh chi phối nên việc đòi tiền cũng khá phức tạp nếu nh ngời thụ ởng thiếu hiểu biết về luật pháp nớc ngời đợc bảo lãnh
Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp
Ngân hàng phát hành
Ngân hàng thông báo
Trang 13Phát hành BL
BL đối ứng
BL Thông báo BL
Yêu cầu BL
Ký hợp đồng
Bảo lãnh gián tiếp thờng đợc sử dụng trong trờng hợp ngời thụ hởng
và ngân hàng phát hành ở trong cùng một nớc điều đó sẽ tạo thuận lợi chongời thụ hởng trong việc đòi tiền còn nếu trờng hợp ngời thụ hởng là ngờinớc ngoài và ngân hàng phát hành, ngân hàng chỉ thị ở trong cùng môt nớcthì ngân hàng trong nớc sẽ uỷ nhiệm cho một ngân hàng đại lý ở nớc ngoài
mở tiếp th bảo lãnh Loại bảo lãnh gián tiếp lại do luật pháp của nớc ngânhàng phát hành chi phối nên nếu ngân hàng phát hành ở cùng một nớc vớibên nhận bảo lãnh thì sẽ gây khó khăn cho ngân hàng chỉ thị và bên đợcbảo lãnh nếu nh họ cha có những hiểu biết đầy đủ về luật pháp của nớcngân hàng phát hành
* Đồng bảo lãnh là việc nhiều ngân hàng cùng bảo lãnh cho mộtnghĩa vụ của khách hàng thông qua một ngân hàng làm đầu mối Các ngânhàng tham gia đồng bảo lãnh cùng chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ bảolãnh mà ngân hàng đầu mối đã phát hành cho bên nhận bảo lãnh, trừ trờnghợp các bên có thoả thuận khác Trờng hợp khách hàng không thực hiệnhoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh,ngân hàng đầu mối phát hành bảo lãnh có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụbảo lãnh thay cho khách hàng Các ngân hàng tham gia đồng bảo lãnh cótrách nhiệm hoàn lại cho ngân hàng đầu mối số tiền tơng ứng theo tỷ lệtham gia đồng bảo lãnh mà các bên đã thoả thuận Đối với những hợp đồng
có giá trị lớn, các ngân hàng muốn bảo lãnh cho khách hàng thì buộc phảitham gia vào đồng bảo lãnh vì tổng số d bảo lãnh của ngân hàng cho mộtkhách hàng không đợc vợt quá 15% vốn tự có của ngân hàng
* Tái bảo lãnh là bên bảo lãnh đem hợp đồng bảo lãnh cho một tổchức khác nhận tái bảo lãnh hợp đồng này trên cơ sở phân chia phí bảo lãnh
và trách nhiệm trong bảo lãnh
* Xác nhận bảo lãnh: Là bảo lãnh ngân hàng do ngân hàng (bên xácnhận bảo lãnh) phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm khả năng
Ngân hàng phát hành
Ngân hàng chỉ thị
Ngân hàng thông báo
Trang 14thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của ngân hàng đợc xác nhận bảo lãnh (bên đợcxác nhận bảo lãnh) đối với khách hàng Trờng hợp bên đợc xác nhận bảolãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình đãcam kết với bên nhận bảo lãnh thì bên xác nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa
vụ thay cho bên đợc xác nhận bảo lãnh
1.2.3.3 Căn cứ vào mục đích của bảo lãnh
Bảo lãnh đảm bảo tham gia dự thầu: là một bảo lãnh ngân hàng
do ngân hàng phát hành cho bên mời thầu để đảm bảo nghĩa vụ tham gia dựthầu của khách hàng Trờng hợp khách hàng bị phạt do vi phạm quy định
dự thầu mà không nộp hoặc nộp không đủ tiền phạt cho bên mời thầu thìngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết
Trong giai đoạn hiện nay, rất nhiều hoạt động đợc thực hiện thôngqua đấu thầu nh đấu thầu cung cấp thiết bị, đấu thầu xây dựng… thông qua thông qua
đó chủ công trình sẽ tìm kiếm đợc các nhà thầu có đủ năng lực và hạn chếnhững rủi ro có thể xảy ra
Giá trị khoản bảo lãnh thờng từ 1-5% giá thầu
Mục đích của bảo lãnh dự thầu là để hứa thanh toán trong trờng hợpngời dự thầu đã thay đổi các điều kiện thầu hoặc đã rút thầu trong thời gianthầu hoặc không ký hợp đồng mặc dù trúng thầu
Thời gian của bảo lãnh tơng đơng với thời gian trúng thầu hoặc bảolãnh sẽ hết hạn cho đến khi hợp đồng đợc ký kết
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là một bảo lãnh ngân hàng dongân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm việc thực hiện đúng,
đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng với bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng
đã ký kết Trong trờng hợp khách hàng không thực hiện đúng, đầy đủ cácnghĩa vụ trong hợp đồng, ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã camkết
Số tiền bảo lãnh thờng là 5-10% số tiền của hợp đồng
Thời hạn có hiệu lực của bảo lãnh: Bảo lãnh có hiệu lực cho đến khihoàn thành việc thực hiện hợp đồng nh cung cấp xong hàng hoá, thiết bị… thông quaHợp đồng nào đầu t máy móc thiết bị và có dùng nguyên liệu chạy thử máy,thời hạn này còn bao gồm cả thời hạn bảo hành để chạy một máy móc hoặcmột hệ thống máy chính xác
Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trớc: nhiều ngời cung cấp yêucầu khách hàng (ngời mua hàng hoá dịch vụ) phải đặt trớc một phần tiềntrong giá trị hợp đồng cung cấp nhằm vừa giúp bên cung cấp có một phầnvốn để sản xuất kinh doanh, vừa có tác dụng ràng buộc ngời mua phải muahàng đã đặt Tuy nhiên, ngời cung cấp có thể không cung cấp hàng đồng
Trang 15thời lại không trả tiền đặt cọc, do đó bên mua yêu cầu bên cung cấp phải cóbảo lãnh của ngân hàng về việc sẽ trả tiền ứng trớc
Vậy bảo lãnh bảo đảm hoàn trả tiền ứng trớc là một bảo lãnh ngânhàng do ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm nghĩa
vụ hoàn trả tiền ứng trớc của khách hàng theo hợp đồng đã ký kết với bênnhận bảo lãnh Trờng hợp khách hàng vi phạm các cam kết với bên nhậnbảo lãnh và phải hoàn trả tiền ứng trớc nhng không hoàn trả hoặc hoàn trảkhông đủ số tiền ứng trớc cho bên nhận bảo lãnh thì ngân hàng sẽ hoàn trả
số tiền ứng trớc cho bên nhận bảo lãnh
Trong hầu hết các hợp đồng lớn, số tiền ứng trớc này thờng từ 20% giá trị hợp đồng do đó số tiền bảo lãnh ở đây chính là số tiền ứng trớc.Nhng trái ngợc với bảo lãnh thực hiện hợp đồng bảo lãnh đảm bảo hoàn trảtiền ứng trớc phải quy định rằng số tiền đợc bảo lãnh tự động giảm đi theo
10-tỷ lệ hàng hoá đợc giao trên cơ sở xuất trình những bản chứng từ giao hàng
đến ngân hàng
Thời hạn có hiệu lực của bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trớc đợc giới hạn,
nó hết hạn vào ngày hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của ngời bán
Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay (bảo lãnh vay vốn): Nhiềungân hàng khi cho vay đòi hỏi phải có đảm bảo hoặc bằng hàng hoá, chứngkhoán, bất động sản, hoặc bảo lãnh của ngời thứ ba Bảo lãnh hoàn trả vốnvay là cam kết của ngân hàng đối với ngời cho vay (tổ chức tín dụng, cánhân ) về việc sẽ trả nợ thay cho khách hàng (ngời đi vay) trong trờng hợpkhách hàng không trả nợ hoặc không trả nợ đầy đủ, đúng hạn Bảo lãnh vayvốn bao gồm: Bảo lãnh vay vốn trong nớc và bảo lãnh vay vốn nớc ngoài
Bảo lãnh đảm bảo thanh toán: Là một bảo lãnh do ngân hàngphát hành cho bên nhận bảo lãnh cam kết sẽ thanh toán thay cho kháchhàng trong trờng hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không
đầy đủ nghĩa vụ của mình khi đến hạn Loại bảo lãnh này đợc phát hành để
đảm bảo thanh toán đầy đủ các hàng hoá, dịch vụ đã đợc giao với thủ tụchành chính tơng đối ít đối với ngời mua và ngời bán, đảm bảo thanh toáncho ngời bán hoặc ngời cung cấp ít nhất là đối với việc giao hàng hoá đãthực sự đợc thực hiện hoặc dịch vụ đã hoàn thành
Bảo lãnh đảm bảo chất lợng sản phẩm: Là một bảo lãnh ngânhàng do ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm khách hàngthực hiện đúng các thoả thuận về chất lợng của sản phẩm theo hợp đồng đã
ký kết với bên nhận bảo lãnh Trờng hợp khách hàng bị phạt tiền do khôngthực hiện đúng các thoả thuận trong hợp đồng về chất lợng sản phẩm với
Trang 16bên nhận bảo lãnh mà không nộp hoặc nộp không đủ tiền phạt cho bênnhận bảo lãnh, ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết
Bảo lãnh bảo hành: Bảo lãnh bảo hành thờng đợc yêu cầu chocác hợp đồng xây dựng Mục đích của bảo lãnh bảo hành là đảm bảo nghĩa
vụ của nhà thầu trong giai đoạn bảo hành khi việc xây dựng đã hoàn thành.Loại bảo lãnh này có thể đợc phát hành để thay thế cho tiền giữ lại cho giai
đoạn bảo hành
Bảo lãnh hối phiếu: là cam kết của ngân hàng thanh toán chongời thụ hởng khi hối phiếu đến hạn trả tiền mà bên đợc bảo lãnh khôngthanh toán
Bảo lãnh phát hành chứng khoán: là lĩnh vực hoạt động củangân hàng thơng mại hỗ trợ cho công ty phát hành chứng khoán của mìnhkhi công ty cha có đủ uy tín trên thị trờng hoặc chủ sở hữu chứng khoánphát hành và phân phối chứng khoán bằng việc thoả thuận mua bán chứngkhoán để bán lại hoặc bán chứng khoán thay mặt ngời phát hành hay ngờichủ sở hữu
Bảo lãnh về hải quan: Ngân hàng đứng ra bảo lãnh về việc tạmnhập hàng hoá cũng tránh cho doanh nghiệp xuất quỹ để nộp thuế hải quan,bởi vì doanh nghiệp có ý muốn tái xuất lại hàng hoá đó ví dụ nh những tr-ờng hợp hàng hoá đợc nhập khẩu vào để trng bày trong hội chợ hoặc đểtriển lãm hay máy móc đợc nhập khẩu về để thi công một công trình nào đósau đó lại đem trả lại thì tất cả những hàng hoá, máy móc đó không phảinộp thuế hải quan Ngời thụ hởng cam kết bảo lãnh này là tổ chức thuếquan Trong trờng hợp nếu quá thời hạn quy định mà hàng hoá, máy móc
đó không đợc tái xuất thì ngân hàng bảo lãnh sẽ phải trả tiền phạt thay chobên đợc bảo lãnh
1.2.3.4 Căn cứ vào điều kiện thanh toán của bảo lãnh
Bảo lãnh theo yêu cầu: Là cam kết của ngân hàng bảo lãnh trảngay một số tiền bồi thờng cho ngời hởng lợi khi nhận đợc khiếu nại đầutiên chỉ rõ quyền lợi của ngời hởng lợi bị vi phạm do bên xin bảo lãnh viphạm hợp đồng mà không cần bất cứ loại giấy tờ chứng minh nào Loại bảolãnh này tuân theo nguyên tắc “trả tiền trớc, kiện cáo sau” Trờng hợp bênxin bảo lãnh chứng minh đợc mình không vi phạm hợp đồng thì họ cóquyền đi kiện, đòi lại số tiền mà ngân hàng đã trả cho ngời hởng Bảo lãnhtheo yêu cầu gây bất lợi cho ngời xin bảo lãnh vì họ rất khó khăn trong việc
đòi lại tiền
Bảo lãnh kèm chứng từ: là loại bảo lãnh mà ngân hàng chỉ tiếnhành thanh toán cho ngời thụ hởng khi ngời thụ hởng xuất trình cho ngân
Trang 17hàng các chứng từ xác nhận hành vi vi phạm hợp đồng của bên đợc bảolãnh Nh vậy bảo lãnh kèm chứng từ đã bảo vệ quyền lợi cho ngời đợc bảolãnh tuy nhiên thời gian thanh toán cho ngời thụ hởng cũng bị kéo dài thêmcho đến khi có bên thứ ba xác nhận hành vi vi phạm hợp đồng của bên đợcbảo lãnh và ngân hàng phát hành bảo lãnh kiểm tra xong các chứng từ đó.
Bảo lãnh kèm phán quyết của trọng tài hoặc toà án: là loại bảolãnh mà ngân hàng cam kết thanh toán cho ngời thụ hởng khi ngời thụ hởngcung cấp cho ngân hàng một phán quyết của trọng tài hoặc toà án về việc viphạm hợp đồng của ngời đợc bảo lãnh Tuy nhiên thủ tục phức tạp và thờigian thanh toán kéo dài nên loại hình bảo lãnh này cũng ít đợc sử dụng
1.2.4 Vai trò của bảo lãnh ngân hàng
1.2.4.1 Đối với nền kinh tế
Việc ứng dụng và phát triển hoạt động bảo lãnh tại các ngân hàng
th-ơng mại có một vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động của hệ thốngngân hàng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung trong việc đáp ứngnhu cầu vốn cho sự phát triển của nền kinh tế và thúc đẩy hoạt động sảnxuất kinh doanh
Nhờ có bảo lãnh vay vốn nớc ngoài đã giúp cho những đơn vị thiếuvốn có cơ hội tiếp cận đợc với nguồn vốn nớc ngoài, nhờ có bảo lãnh nhậphàng trả chậm đợc áp dụng trong bảo lãnh vay vốn chúng ta có thể muamáy móc, vật t, thiết bị sản xuất theo phơng thức trả chậm qua đó có thể đổimới công nghệ, dây chuyền sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứngnhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng trong nớc và nớc ngoài đặc biệt chúng
ta có thể nhập khẩu những máy móc, thiết bị phục vụ cho những ngành kinh
tế mũi nhọn của đất nớc và nhờ có bảo lãnh thực hiện hợp đồng chúng ta cóthể thi công các công trình lớn, quan trọng của đất nớc một cách nhanhchóng, hiệu quả trong điều kiện thiếu vốn Nh vậy, bảo lãnh của ngân hàng
đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế đặc biệt là đối với các
n-ớc đang phát triển để giúp các nn-ớc này có điều kiện ứng dụng công nghệmới, tăng năng suất lao động, nâng cao vị thế trong khu vực và trên trờngquốc tế
Tuy nhiên các doanh nghiệp muốn vay vốn thông qua bảo lãnh thìphải trả phí bảo lãnh cho ngân hàng, việc thực hiện hoạt động bảo lãnh và
Trang 18tiến hành thu phí đã góp phần quan trọng vào việc cân đối lại cơ cấu kinhtế.
Bảo lãnh góp phần nâng cao vị thế của ngân hàng, mở rộng quan hệ
đại lý của ngân hàng Việc khách hàng đề nghị ngân hàng bảo lãnh cho mộtnghĩa vụ nào đó của mình cũng có nghĩa là khách hàng đã chấp nhận mức
độ uy tín và khả năng thanh toán của ngân hàng đó
Khách hàng muốn đợc ngân hàng bảo lãnh thờng phải có ký quỹ bảolãnh, khách hàng sẽ phải nộp một khoản tiền nhất định vào tài khoản của họtại Ngân hàng mà họ xin đợc bảo lãnh và khoản tiền này sẽ đợc phong toảcho đến khi hoạt động bảo lãnh của ngân hàng chấm dứt cho nên đối vớingân hàng thì đây là nguồn vốn khá ổn định mà thông thờng là quy địnhkhông phải trả lãi Ký quỹ sẽ hạn chế rủi ro cho ngân hàng trong quá trìnhthực hiện bảo lãnh cho khách hàng, trờng hợp ngân hàng phải thực hiệnnghĩa vụ trả thay cho ngời đợc bảo lãnh, tiền ký quỹ sẽ đợc sử dụng trớc đểthanh toán cho ngời thụ hởng bảo lãnh
1.2.4.3 Đối với các doanh nghiệp
Đối với bên nhận bảo lãnh: Chức năng quan trọng nhất của bảo lãnhngân hàng là đảm bảo khả năng thanh toán cho bên nhận bảo lãnh trong tr-ờng hợp bên yêu cầu bảo lãnh không thực hiện đúng các cam kết với bênnhận bảo lãnh Qua đó, các doanh nghiệp có thể hoàn toàn yên tâm khi kýkết các hợp đồng, thúc đẩy các doanh nghiệp hoàn thành hợp đồng mộtcách nhanh chóng và hiệu quả
Đối với bên đợc bảo lãnh: Phát hành bảo lãnh chính là một phơngthức tài trợ của ngân hàng (đặc biệt là vốn) đối với các doanh nghiệp Nếudoanh nghiệp thiếu vốn, doanh nghiệp cha đủ độ tin cậy và uy tín với bạnhàng, thì thông qua bảo lãnh, ngân hàng sẽ giúp doanh nghiệp tìm kiếm đợcnguồn vốn trong nớc cũng nh nớc ngoài với chi phí thấp hơn so với phải đivay ngân hàng
1.2.5 Những quy định chung về bảo lãnh Ngân hàng
(Quyết định số 283/2000/QĐ- NHNN)
1.2.5.1 Phạm vi bảo lãnh
Trang 19 Nghĩa vụ đợc ngân hàng bảo lãnh bao gồm một, một số hoặc toàn
bộ các nghĩa vụ sau:
Nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi vay và các chi phí khác có liên quan đếnkhoản vay (đối với bảo lãnh vay vốn)
Nghĩa vụ thanh toán tiền mua vật t, hàng hoá, máy móc, thiết bị vàcác khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án hoặc phơng án sảnxuất kinh doanh, dịch vụ đời sống, đầu t phát triển
Nghĩa vụ thanh toán các khoản thuế, các nghĩa vụ tài chính khác đốivới nhà nớc
Nghĩa vụ của khách hàng khi tham gia dự thầu, thực hiện hợp đồngtheo các quy định của pháp luật
Các nghĩa vụ hợp pháp khác do các bên thoả thuận cam kết trong cáchợp đồng liên quan
Tổng mức bảo lãnh của ngân hàng cho một khách hàng không vợtquá 15% vốn tự có của ngân hàng Trờng hợp khách hàng có yêu cầu bảolãnh vợt quá 15% vốn tự có của ngân hàng thì ngân hàng cùng các tổ chứctín dụng khác cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ của khách hàng
1.2.5.2 Điều kiện của bảo lãnh ngân hàng
Khách hàng đợc bảo lãnh phải có đủ các điều kiện sau:
1) Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theoquy định của pháp luật
2) Mục đích đề nghị ngân hàng bảo lãnh là hợp pháp
3) Có bảo đảm hợp pháp cho nghĩa vụ đợc bảo lãnh
4) Có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ đợc bảo lãnh trongthời hạn cam kết
5) Trờng hợp bảo lãnh có liên quan đến yếu tố nớc ngoài, ngoài các
điều kiện quy định tại mục 1, 2, 3, 4, khách hàng còn phải thực hiện cácquy định về quản lý vay và trả nợ nớc ngoài, cho vay và thu hồi nợ nớcngoài, quyết định về quản lý ngoại hối và các quyết định của pháp luật cóliên quan
6) Đối với trờng hợp bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu khách hàng phải
đảm bảo các điều kiện theo quyết định của pháp luật về thơng phiếu
Trang 20+Đối với pháp nhân, doanh nghiệp t nhân: quyết định thành lập, giấy
đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề (nếu có), giấy phép kinh doanh
đối với dự án, phơng án sản xuất kinh doanh liên quan đến nghĩa vụ đợcbảo lãnh (nếu có), quyết định bổ nhiệm ngời điều hành, kế toán trởng (đốivới những khách hàng đề nghị bảo lãnh lần đầu tại ngân hàng hoặc kháchhàng có sự thay đổi về năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự, cơ cấu
3) Các tài liệu liên quan đến các nghĩa vụ đề nghị đợc bảo lãnh, bảngiải trình về tính khả thi, năng lực thực hiện các nghĩa vụ đề nghị đợc bảolãnh Đối với bảo lãnh vay vốn nớc ngoài, cần có thêm các văn bản chấpthuận theo quy định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nớc ngoài (nếucó) Trong trờng hợp cần thiết ngân hàng có thể yêu cầu thêm các tài liệuthông tin về bên nhận bảo lãnh
4) Tài liệu báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tàichính của khách hàng và của ngời bảo lãnh (nếu có) gồm:
+Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báocáo tài chính của ít nhất 2 năm gần nhất (đối với pháp nhân)
+Đối với bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh vay vốn nớc ngoài, bảo lãnhhoàn thanh toán, hoặc khi thấy cần thiết, ngân hàng có thể yêu cầu kháchhàng cung cấp thêm báo cáo lu chuyển tiền tệ (đối với pháp nhân)
+Tài liệu hoặc bản thuyết trình khả năng tài chính (đối với hộ kinhdoanh cá thể)
5) Hồ sơ tài sản bảo đảm nghĩa vụ đợc bảo lãnh kèm các tài liệuchứng minh tính hợp pháp và giá trị hiện thời của các tài sản đảm bảo đó
Trang 21+Số tiền, thời hạn bảo lãnh và phí bảo lãnh
+Mục đích, phạm vi, đối tợng bảo lãnh
+Điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
+Hình thức bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh, giá trị tài sản bảo đảm+Quyền và nghĩa vụ của các bên
+Quy định về bồi hoàn sau khi ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
+Giải quyết tranh chấp phát sinh
+Chuyển nhợng quyền và nghĩa vụ của các bên
+Tên, địa chỉ của ngân hàng, khách hàng đợc bảo lãnh, bên nhận bảolãnh
+Số tiền bảo lãnh
+Phạm vi, đối tợng và thời hạn hiệu lực của bảo lãnh
+Hình thức và các điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
+Luật chi phối và điều chỉnh bảo lãnh
Ngoài các nội dung trên, cam kết bảo lãnh có thể có thêm những nộidung khác nh: quyền và nghĩa vụ của các bên, giải quyết tranh chấp phátsinh, chuyển nhợng quyền, nghĩa vụ của các bên và các nội dung khác
Cam kết bảo lãnh có thể đợc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ nếu cácbên liên quan có thoả thuận
1.2.5.6 Thẩm quyền ký bảo lãnh
Tổng giám đốc ngân hàng ký hoặc uỷ quyền cho phó tổng giám đốcngân hàng, giám đốc, phó giám đốc chi nhánh ngân hàng đợc ký bảo lãnh.Mức uỷ quyền ký bảo lãnh, ký từng loại bảo lãnh có văn bản riêng
Giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền hợp pháp tại chi nhánh ngân hàngchỉ đợc ký bảo lãnh trong phạm vi tổng giám đốc ngân hàng uỷ quyền
Tổng số d bảo lãnh của chi nhánh cho một khách hàng, số tiền mộtmón bảo lãnh không đợc vợt quá mức uỷ quyền của tổng giám đốc ngân
Trang 22hàng Trờng hợp chi nhánh phải trả thay cho khách hàng dẫn đến tổng d nợcho vay và d nợ do trả thay bảo lãnh vợt quá mức uỷ quyền cho vay củatổng giám đốc thì chi nhánh phải ngừng ngay việc cho vay và bảo lãnh mới
đối với khách hàng đó, đồng thời thu hồi nợ để đảm bảo tổng mức d nợ chovay đối với khách hàng trong phạm vi đợc uỷ quyền Chi nhánh không bảolãnh mới cho khách hàng còn d nợ do trả thay bảo lãnh
1.2.5.7 Bảo đảm cho bảo lãnh
Các hình thức bảo đảm cho bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh do ngânhàng phát hành gồm: ký quỹ, cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh bằngtài sản của bên thứ ba, bảo lãnh đối ứng của các tổ chức tín dụng và cácbiện pháp bảo đảm hợp pháp khác theo yêu cầu của ngân hàng bảo lãnh vàphù hợp với quy định của pháp luật
Việc dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm cho bảo lãnh vayvốn, việc áp dụng hoặc không áp dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sảncho việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đợc thực hiện theo nghị định của chínhphủ về bảo đảm tiền vay và các văn bản hớng dẫn của thống đốc ngân hàngnhà nớc
1.2.5.8 Phí bảo lãnh
Khách hàng phải trả phí bảo lãnh cho ngân hàng Mức phí do ngânhàng và khách hàng thoả thuận nhng không vợt quá 2%/năm tính trên sốtiền còn đang đợc bảo lãnh Trờng hợp mức phí bảo lãnh tính theo tỷ lệ nàythấp hơn 300.000 đồng thì ngân hàng đợc thu phí tối thiểu 300.000 đồng.Ngoài ra, khách hàng phải thanh toán cho ngân hàng các chi phí hợp lýkhác phát sinh liên quan trực tiếp đến giao dịch bảo lãnh khi hai bên cóthoả thuận bằng văn bản
Mức phí quy định ở trên là mức phí tối đa khách hàng phải trả chongân hàng trong trờng hợp có bảo lãnh đối ứng và xác nhận bảo lãnh
Đối với trờng hợp đồng bảo lãnh, khách hàng phải trả phí bảo lãnhcho ngân hàng làm đầu mối, sau đó các ngân hàng sẽ hởng phí bảo lãnhtheo tỷ lệ tham gia bảo lãnh của mình từ ngân hàng làm đầu mối
Trờng hợp ngân hàng bảo lãnh cho một nghĩa vụ mà nhiều kháchhàng tham gia thực hiện thì các bên tham gia phải trả phí bảo lãnh cho ngânhàng theo tỷ lệ tơng ứng với phần nghĩa vụ của mình trong nghĩa vụ chung
Khách hàng chậm thanh toán phí bảo lãnh cho ngân hàng sẽ chịu lãisuất nợ quá hạn không quá 150% lãi suất của khoản vay đợc bảo lãnh trongtrờng hợp bảo lãnh vay vốn, hoặc 150% lãi suất cho vay ngắn hạn mà ngânhàng đang thực hiện đối với phí chậm trả của các loại bảo lãnh khác Thờigian chậm trả tính từ ngày đến hạn thanh toán phí bảo lãnh theo thoả thuận
Trang 231.2.6 Rủi ro khi thực hiện bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh ngân hàng chứa đựng các rủi ro làm ảnh hởng đến chất lợngcủa bảo lãnh ngân hàng từ đó ảnh hởng đến sự phát triển hoạt động bảolãnh bao gồm:
1.2.6.1 Rủi ro từ ngân hàng phát hành bảo lãnh
Mặc dù bảo lãnh ngân hàng là hình thức tài trợ thông qua uy tín,ngân hàng không phải xuất quỹ ngay khi thực hiện bảo lãnh nhng hoạt độngbảo lãnh cũng gây ra rủi ro cho ngân hàng phát hành bảo lãnh Khi ngânhàng đồng ý bảo lãnh cho khách hàng cũng có nghĩa là ngân hàng đã chấpnhận trả thay cho khách hàng nếu khách hàng vi phạm hợp đồng đã cam kếtvới bên nhận bảo lãnh Và nh vậy cũng có nghĩa là ngân hàng sẽ gặp rủi ronếu nh khách hàng không thể hoàn trả cho ngân hàng số tiền mà ngân hàng
đã trả thay
1.2.6.2 Rủi ro đối với bên đợc bảo lãnh
Rủi ro xảy ra khi ngời thụ hởng bảo lãnh xuất trình chứng từ giả yêucầu ngân hàng thanh toán Ngân hàng ngay lập tức sẽ tiến hành thanh toáncho bên thụ hởng và yêu cầu bên đợc bảo lãnh hoàn trả cho ngân hàng sốtiền ngân hàng đã trả thay
1.2.6.3 Rủi ro đối với bên nhận bảo lãnh
Rủi ro xảy ra khi bên đợc bảo lãnh vi phạm cam kết trong hợp đồngnhng bên nhận bảo lãnh không đợc ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
Điều này có thể do ngân hàng, ngân hàng không có khả năng thực hiệnnghĩa vụ bảo lãnh hoặc thời điểm bên thụ hởng bảo lãnh yêu cầu ngân hàngthực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì ngân hàng phát hành bảo lãnh đang sắp sửa
bị phá sản hoặc mất khả năng thanh toán hay đã phá sản do đó không cókhả năng thanh toán cho bên thụ hởng
Rủi ro về điều kiện thanh toán trong th bảo lãnh: Trong một số trờnghợp, ngân hàng chỉ quyết định thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi có chứng cứxác nhận việc vi phạm của bên đợc bảo lãnh… điều này nhiều khi gây khókhăn cho bên nhận bảo lãnh khi yêu cầu thanh toán do đó điều kiện thanhtoán cần đợc các bên thoả thuận, quyết định cụ thể ngay từ đầu để tránhnhững tranh chấp phát sinh sau
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của hoạt động bảo lãnh ngân hàng
Sự phát triển của hoạt động bảo lãnh ngân hàng thể hiện ở sự tăng ởng của doanh số bảo lãnh, d nợ bảo lãnh, số món bảo lãnh, số lợng kháchhàng bảo lãnh, loại hình bảo lãnh, thu nhập từ hoạt động bảo lãnh và đặcbiệt là mức độ an toàn và chất lợng hoạt động bảo lãnh của ngân hàng
Trang 24tr-o Dtr-oanh số bảtr-o lãnh là số tiền mà ngân hàng phát hành bảtr-o lãnhcho khách hàng, doanh số bảo lãnh, d nợ bảo lãnh, số món bảo lãnh tănglên chứng tỏ bảo lãnh ngân hàng phát hành đã tăng lên cả về số lợng và giátrị bảo lãnh từ đó làm tăng thu nhập của ngân hàng từ việc thu phí bảo lãnh.
o Tăng số lợng khách hàng bảo lãnh tại ngân hàng sẽ tạo điềukiện cho ngân hàng trong việc mở rộng bảo lãnh cho các đối tợng kháchhàng bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp quốc doanh
và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh góp phần đa dạng hoá các loại hìnhbảo lãnh, giảm thiểu rủi ro và tăng thu nhập cho ngân hàng
o Đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh sẽ tạo điều kiện cho ngânhàng thu hút khách hàng, nâng cao uy tín với khách hàng
o Nâng cao chất lợng hoạt động bảo lãnh sẽ tăng mức độ an toàncho ngân hàng và khách hàng khi thực hiện bảo lãnh Ngân hàng sẽ khôngphải trả thay cho khách hàng và tỉ lệ nợ quá hạn của ngân hàng do thực hiệnbảo lãnh là không có hoặc rất thấp, đáp ứng yêu cầu của các bên đợc bảolãnh trong việc cung ứng dịch vụ bảo lãnh và đảm bảo lợi ích cho bên nhậnbảo lãnh khi có rủi ro xảy ra
Nh vậy, khi xem xét các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của hoạt
động bảo lãnh ngân hàng chính là xem xét các nhân tố ảnh hởng tới doanh
số bảo lãnh, d nợ bảo lãnh, số món bảo lãnh, số lợng khách hàng bảo lãnh,loại hình bảo lãnh, thu nhập từ hoạt động bảo lãnh và chất lợng hoạt độngbảo lãnh của ngân hàng
1.3.1 Các nhân tố khách quan
o Môi trờng chính trị, xã hội: chính trị, xã hội mất ổn định nh khủnghoảng, chiến tranh, bạo động, đình công… đều làm ảnh hởng đến hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp từ đó ảnh hởng đến hoạt động của cả hệthống ngân hàng, ngân hàng cũng không thể thực hiện đợc các nghĩa vụ đãcam kết của mình với khách hàng và ảnh hởng đến doanh số bảo lãnh, sốmón bảo lãnh cũng nh chất lợng của từng món bảo lãnh tại ngân hàng
o Môi trờng pháp lý: Tính chặt chẽ, thống nhất của pháp luật trongviệc ban hành các văn bản, quy chế bảo lãnh ngân hàng sẽ giúp cho các bênnhận thức rõ đợc quyền lợi và nghĩa vụ của mình từ đó tránh các tranh chấpphát sinh ảnh hởng đến chất lợng bảo lãnh ngân hàng
o Sự linh hoạt trong việc thay đổi các chơng trình đầu t, chính sáchxuất nhập khẩu, tỷ giá, lãi suất, chính sách tiền tệ… sẽ làm ảnh hởng đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của các bên tham gia bảo lãnh có thể làm
Trang 25cho ngời đợc bảo lãnh không thể thực hiện đợc nghĩa vụ của mình đối với
đối tác và ngân hàng bảo lãnh
o Các nhân tố ảnh hởng thuộc về ngời yêu cầu bảo lãnh bao gồm:
Năng lực điều hành, quản lý của ban lãnh đạo: Đối với doanhnghiệp với t cách là ngời chịu trách nhiệm đầu tiên về hoạt động sản xuấtkinh doanh, ban lãnh đạo doanh nghiệp phải có đủ thực tài trên mọi phơngdiện Chất lợng quản lý cũng nh khả năng của ngời lãnh đạo có vai trò rấtquan trọng trong việc sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ có lợi nhuận thoả
đáng Nhà quản lý sẽ nắm lấy các cơ hội mới, thực hiện những điều chỉnhkịp thời trong sản xuất để đáp ứng những thay đổi về nhu cầu của nền kinh
tế góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp tạo điều kiện chodoanh nghiệp trong việc thực hiện tốt những cam kết với đối tác cũng nhnghĩa vụ với ngân hàng
Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: năng lực củadoanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh sẽ phản ánh hiệu quả kinh doanh,khả năng của doanh nghiệp trong việc cung ứng các sản phẩm có hình thức,mẫu mã và chất lợng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng
Quy mô vốn và tình hình tài chính: quy mô vốn và tình hình tàichính của khách hàng cho thấy đợc tiềm lực tài chính, khả năng thanh toáncũng nh trả nợ của khách hàng khi có rủi ro xảy ra
Phơng án sản xuất kinh doanh, dự án xin bảo lãnh: tính khả thi,tính kinh tế của dự án, phơng án kinh doanh có vai trò quan trọng quyết
định khả năng thu hồi vốn và khả năng trả nợ của khách hàng
Nh vậy, nếu ngời yêu cầu bảo lãnh có tình hình tài chính, năng lựcquản lý, năng lực sản xuất kinh doanh tốt, dự án xin bảo lãnh có tính khả thicao thì khả năng thanh toán cao, có khả năng trả nợ khi có rủi ro xảy ra do
đó sẽ giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng khi thực hiện bảo lãnh, nâng cao uytín của ngân hàngvà chất lợng bảo lãnh ngân hàng
o Các nhân tố ảnh hởng thuộc về ngời thụ hởng bảo lãnh:
Ngời thụ hởng bảo lãnh có thể cung cấp các loại giấy tờ giả mạo
để buộc ngân hàng phải chấp nhận thanh toán cho mình Nếu ngân hàngkhông phát hiện đợc sự giả mạo này, ngân hàng có khả năng gặp rủi ro khichấp nhận thanh toán cho ngời thụ hởng nhng không đòi đợc tiền bồi hoàn
từ phía ngời yêu cầu bảo lãnh Nh vậy, sự trung thực của ngời thụ hởngtrong việc yêu cầu ngân hàng thanh toán các khoản bảo lãnh cũng ảnh hởng
đến chất lợng bảo lãnh
1.3.2 Các nhân tố chủ quan thuộc về ngân hàng
Trang 26o Trình độ nghiệp vụ của cán bộ tiếp nhận và xử lý yêu cầu bảolãnh, nếu trình độ của cán bộ ngân hàng không đạt yêu cầu sẽ dẫn đếnkhông đánh giá đợc chính xác tình hình tài chính cũng nh khả năng thựchiện nghĩa vụ của khách hàng trớc khi quyết định bảo lãnh dễ dẫn đến rủi
ro trong bảo lãnh ngân hàng
o Việc ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại và việc tiếp nhận,
xử lý các thông tin của ngân hàng cũng ảnh hởng đến hoạt động bảo lãnhbởi vì công nghệ hiện đại sẽ tạo giúp cho quá trình tiếp nhận và xử lý cáckhoản bảo lãnh của ngân hàng đợc nhanh chóng, chính xác, tạo ra sự antâm, hài lòng cho khách hàng góp phần thu hút khách hàng đến bảo lãnh tạingân hàng đồng thời các thông tin cũng rất quan trọng vì khi thiếu hụt cácthông tin, cán bộ ngân hàng sẽ không có đủ cơ sở để đánh giá tình hình sảnxuất kinh doanh hiện tại cũng nh trong tơng lai của khách hàng đặc biệt làviệc thực hiện nghĩa vụ của khách hàng
o Danh tiếng và uy tín của ngân hàng trên thị trờng cũng đóng mộtvai trò đáng kể trong bảo lãnh ngân hàng bởi vì bảo lãnh là một loại hìnhdịch vụ ngân hàng mà đặc điểm của dịch vụ ngân hàng là vô hình, kháchhàng không thể nếm hay thử trớc khi có quyết định sử dụng dịch vụ đó haykhông vì vậy mà cơ sở để khách hàng đến giao dịch bảo lãnh với ngân hànghoàn toàn căn cứ vào danh tiếng và uy tín của ngân hàng trên thị trờng
o Chính sách phát triển hoạt động bảo lãnh của ngân hàng: chínhsách phát triển thích hợp trong từng giai đoạn sẽ tạo cơ sở cho ngân hàngtrong việc đề ra những biện pháp, kế hoạch cụ thể giúp ngân hàng có thểứng phó kịp thời với những thay đổi từ môi trờng kinh doanh
Trang 27Ngân hàng công thơng Đông Anh là một chi nhánh mới đợc thànhlập và phát triển trong những năm gần đây, vào những ngày đầu (từ năm1995) mới chỉ là phòng giao dịch nhỏ, đến 6/1996 thành lập chi nhánh ngânhàng công thơng Đông Anh phụ thuộc chi nhánh Ngân hàng công thơngChơng Dơng cấp 1, trực thuộc Ngân hàng công thơng Việt Nam theo quyết
định số 05/HĐQT-QĐ do hội đồng quản trị Ngân hàng công thơng ViệtNam cấp
Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh nằm trên địa bàn huyện
Đông Anh, một huyện ngoại thành xa trung tâm nên điều kiện kinh doanhkhông có nhiều thuận lợi, ngay trên một thị trấn nhỏ hẹp có tới 3 tổ chức tíndụng, một chi nhánh kho bạc và một Ngân hàng chính sách nhất là trongmấy năm gần đây hoạt động kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn do cơ chếcạnh tranh ngày càng gay gắt Đứng trớc những khó khăn đó chi nhánh đãtìm cách mở rộng hoạt động kinh doanh theo hớng mở đờng mà đi khônggiới hạn địa bàn hoạt động Chính vì vậy so với những ngày đầu hoạt độngthì hiện nay quy mô và hoạt động của chi nhánh ngày càng đợc mở rộng.Trong giai đoạn trớc năm 2000 loại hình sản phẩm mà chi nhánh cung cấpchủ yếu là cho vay và ngân quỹ, tuy nhiên từ năm 2000 trở lại đây ngoàinhững nghiệp vụ truyền thống trên chi nhánh còn phát triển thêm nhiều loạihình sản phẩm mới nh: bảo lãnh, chuyển tiền nhanh, thanh toán quốc tế, tvấn đầu t… Đồng thời cơ cấu tổ chức của chi nhánh có sự phối hợp chặt chẽgiữa ban giám đốc và các phòng chức năng, cơ sở vật chất đợc đầu t xâydựng khang trang tạo cho chi nhánh có một uy tínvà chỗ đứng vững chắctrên địa bàn
Trang 28Nh vậy chúng ta có thể thấy rằng qua quá trình hình thành và pháttriển chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh đã đạt đợc những thànhtựu đáng khích lệ, đã tạo đợc lòng tin đối với các doanh nghiệp hoạt độngtrên địa bàn và luôn khẳng định là một đơn vị hoạt động kinh doanh có hiệuquả Với những lợi thế và tiềm năng của mình, chi nhánh sẽ tiếp tục khẳng
định đợc vai trò to lớn của mình đối với sự tồn tại và phát triển của cácdoanh nghiệp trên địa bàn, đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh
tế đất nớc
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh
Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh baogồm:
1 Giám đốc phụ trách chung, là ngời đại diện pháp nhân của chinhánh trớc pháp luật, tiến hành chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động kinhdoanh hàng ngày của chi nhánh
3 Phó giám đốc phụ trách riêng từng phòng ban và những lĩnh vực cụthể có nhiệm vụ t vấn cho giám đốc, thực hiện giám sát các công việc màgiám đốc uỷ quyền trong lĩnh vực mà mình phụ trách và có trách nhiệm báocáo lại với giám đốc tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Mỗi phòng ban ở chi nhánh đều thực hiện các chức năng, nhiệm vụkhác nhau, hoạt động độc lập nhng lại có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, cácphòng, ban đợc sắp xếp, tổ chức theo một hệ thống chặt chẽ, khoa họcnhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho chi nhánh
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh
28Phòng nguồn vốn
Phòng kế toánPhòng kinh doanh
Phòng kiểm tra nội bộ
Phòng tiền tệ- kho quỹ
Phòng tổ chức- hành chính
Quỹ tiết kiệm 26Phòng giao dịch Sóc Sơn
Phòng giao dịch Bắc Thăng Long
Quỹ tiết kiệm 73Ban lãnh đạo
Trang 292.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng công
th-ơng Đông Anh
Cùng với sự phát triển của Ngân hàng công thơng Việt Nam hoạt
động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh đã cónhững đóng góp tích cực góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệthống Những năm vừa qua tuy tình hình kinh tế trong nớc và thế giới cónhiều diễn biến không thuận lợi, thêm vào đó là sự cạnh tranh gay gắt giữacác Ngân hàng thơng mại nên hoạt động của chi nhánh Ngân hàng công th-
ơng Đông Anh cũng gặp ít nhiều khó khăn Bằng nhiều hình thức đầu t, đadạng hoá các loại hình dịch vụ, nỗ lực tìm kiếm thị trờng, hoạt động kinhdoanh của chi nhánh đã đạt đợc những kết quả khả quan Dới đây là kết quảhoạt động kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm vừa qua: năm 2002, 2003,2004
2.1.3.1 Về huy động vốn
Nguồn vốn là yếu tố đầu tiên, không thể thiếu đợc trong quá trìnhhoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại Huy động vốn đóngmột vai trò rất quan trọng trong việc thu hút vốn từ dân c, các tổ chức kinh
tế, xã hội nhằm mục đích mở rộng và phát triển hệ thống ngân hàng Nhậnthức đợc vấn đề đó chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh đã thực hiệnnhiều biện pháp để huy động vốn và đã đạt đợc những kết quả đáng khíchlệ:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh
NHCT Đông Anh
Đơn vị : Triệu đồng
Các chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tổng vốn huy động 414.622 674.796 1.004.097I/ Tiền gửi của các tổ chức tín dụng 46.209
II/Tiền gửi của các TCKT và dân c 332.440 496.208 552.546
1 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 230.693 355.479 400.939
Trang 302 Tiền gửi của dân c 101.747 140.729 151.607
(Nguồn: phòng kế toán- chi nhánh NHCT Đông Anh)
Qua số liệu trên ta thấy: tổng nguồn vốn tăng liên tục qua các năm
2002, 2003, 2004 cụ thể năm 2003 số vốn mà ngân hàng huy động đợc tăng260.174 triệu đồng so với năm 2002, tăng 62,7% Bớc sang năm 2004 tổng
số vốn huy động của ngân hàng đã đạt 1.004.097 triệu đồng, tăng 329.301triệu đồng so với năm 2003, tốc độ tăng 48,8% Tuy nhiên, cũng phải thấyrằng có một sự bất hợp lý trong cơ cấu huy động vốn của ngân hàng đó là
sự chênh lệch về tỷ trọng tiền gửi của dân c so với tiền gửi của tổ chức kinh
tế qua các năm cụ thể: tỷ trọng tiền gửi của dân c trên tổng vốn huy độngnăm 2002 là 24,5%, năm 2003 là 20,8%, năm 2004 là 15,1% trong khi đó
tỷ trọng tiền gửi của các tổ chức kinh tế lần lợt là 55,6%; 52,7%; 40%chứng tỏ rằng khả năng thu hút nguồn vốn còn tạm thời nhàn rỗi trong dân
c của ngân hàng là không cao điều đó làm ảnh hởng đến hoạt động huy
động vốn của ngân hàng
2.1.3.2 Về khoản mục cho vay
Để sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động đợc chi nhánh tiến hànhcho vay, cho vay là hoạt động sinh lời cao nhng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro dovậy, trong quá trình hoạt động chi nhánh luôn cố gắng tìm nhiều biện phápnhằm mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng các khoản cho vay nhằm đảmbảo an toàn vốn và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh
Phân theo thời gian
Bảng 2.2: doanh số cho vay của chi nhánh NHCT Đông Anh
Đơn vị : Triệu đồng
Các chỉ tiêu Năm2002 Năm 2003 Năm 2004 Tổng doanh số cho vay 848.601 702.129 840.241
(Nguồn: phòng kế toán- chi nhánh NHCT Đông Anh)
So với năm 2002, năm 2003 tổng doanh số cho vay của chi nhánhgiảm 146.472 triệu đồng tuy nhiên đến năm 2004 tổng doanh số cho vay đãtăng 138.112 triệu đồng, tăng 19,48% so với năm 2003 Nguyên nhân của
sự sụt giảm của năm 2003 so với năm 2002 không phải do chi nhánh không
có khả năng mở rộng tín dụng mà chủ yếu là do chính sách hạn chế và thuhẹp tín dụng của ngân hàng công thơng Việt Nam Trong tổng doanh số cho
Trang 31vay: cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất năm 2002 là 48%, năm 2003
là 59%, năm 2004 là 63% còn cho vay trung hạn chiếm tỷ lệ khá thấp qua 3năm lần lợt là 2,7%; 4,4%; 3,8% và nhìn chung cho vay dài hạn tuy có tăngnhng không đáng kể và tốc độ tăng ít hơn so với cho vay ngắn hạn Thêmvào đó ta có tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm 2002, 2003, 2004 lần lợt là2.844; 1.979; 5.213 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn không những không giảm
đi mà còn tăng lên cho thấy chất lợng các khoản cho vay cha cao điều đó
đòi hỏi chi nhánh phải có các biện pháp để thu hồi các khoản nợ này đồngthời đặc biệt chú trọng đến công tác thẩm định khi quyết định cấp cáckhoản cho vay
Phân theo thành phần kinh tế
Bảng 2.3: doanh số cho vay của chi nhánh NHCT Đông Anh
Đơn vị : Triệu đồng
Các chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tổng doanh số cho vay 848.157 702.129 840.241
1 Cho vay doanh nghiệp nhà nớc 783.825 643.537 636.199
2 Cho vay ngoài quốc doanh 64.776 58.592 204.042
(Nguồn: phòng kế toán- chi nhánh NHCT Đông Anh)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy cho vay doanh nghiệp quốc doanhchiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số cho vay cụ thể: năm 2002 là92,4%, năm 2003 là 91,7%, năm 2004 là 75,7% Nh vậy so với hai năm tr-
ớc, năm 2004 cho vay đối với doanh nghiệp nhà nớc giảm đi, cho vay ngoàiquốc doanh tăng 145.450 triệu đồng, tăng 248% so với năm 2003, tỷ lệ chovay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng mạnh và chiếm 24,3% tổngdoanh số cho vay khẳng định chi nhánh đã thực hiện theo đúng định hớngcủa Ngân hàng công thơng Việt Nam mở rộng cho vay các thành phần kinh
tế ngoài quốc doanh, giúp cho các doanh nghiệp này có điều kiện phát huy
đợc tiềm năng của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh
2.1.3.3 Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Bảng 2.4: Tình hình kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh
Trang 32- L/C phát hành 153 29,4 194 44,5 206 44,3
2 Thanh toán chuyển tiền đi 98 6,98 138 6,23 208 9,62
3 Thanh toán L/C hàng xuất 19 1,14 10 0,19 9 0,26
4 Mua bán ngoại tệ
(Nguồn: phòng kế toán- chi nhánh NHCT Đông Anh)
Những năm vừa qua, chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh đã
có nhiều chú trọng đến kinh doanh ngoại tệ, chi nhánh cũng đã nâng tổthanh toán quốc tế thành phòng kinh doanh đối ngoại, tiến hành mở L/C,thanh toán kiều hối, tham gia mua bán ngoại tệ… Đồng thời trong năm
2002 chi nhánh cũng đã mở thêm một quầy thu đổi ngoại tệ tại nhà ga T1thuộc sân bay quốc tế Nội Bài để mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ,
đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng So với năm 2003, năm
2004 số lợng L/C phát hành về số món tăng nhng giá trị thì tăng rất ít donăm 2004 không còn giải ngân cho nhà ga T1 sân bay Nội Bài mà chủ yếu
mở cho 3 đơn vị: Công ty ô tô 1-5, công ty cơ khí Đông Anh, công ty cổphần xuất nhập khẩu Hà Anh Việc thanh toán hàng xuất chủ yếu là của
đơn vị công ty trà Hoàng Long vì vậy về số món không tăng chỉ có giá trịL/C là tăng Về kinh doanh ngoại tệ, năm 2004 tăng so với năm 2003 là 6,2triệu USD, tốc độ tăng 13,8%, về thanh toán chuyển tiền đi tăng 3,39 triệu,tốc độ tăng 54%
( Nguồn: phòng kế toán- chi nhánh NHCT Đông Anh)
Trang 33Trong tổng thu nhập: năm 2003 tổng thu nhập tăng 34% so với năm
2002, thu từ lãi tăng 33,4% trong đó thu lãi cho vay chiếm 93% trong tổngthu nhập Năm 2004 tổng thu nhập tăng 11.658 triệu đồng so với năm 2003,tăng 20% trong đó tăng nhiều nhất là thu lãi điều chuyển vốn tăng 2.220triệu đồng, tăng 639% Do vậy tổng huy động vốn của chi nhánh tăng lênkhông những đủ để bù đắp các khoản cho vay mà còn thừa vốn gửi vềTrung ơng tính đến 31/12/2004 chi nhánh gửi vốn về Trung ơng 93.976triệu đồng Trong khi năm 2003 thu kinh doanh ngoại tệ giảm 401 triệu
đồng so với năm 2002, thì năm 2004 thu về kinh doanh ngoại tệ tăng 390triệu đồng so với năm 2003, tăng 68% chiếm 5,14% lợi nhuận, điều này chothấy hoạt động kinh doanh đối ngoại của chi nhánh ngày một tăng trởng
Trong tổng chi phí: Năm 2003 tổng chi phí tăng 39% so với năm
2002, năm 2004 tăng 4.823 triệu đồng, tăng 10% so với năm 2003 trong đóchi trả lãi huy động vốn tăng lần lợt là 33%, 13% ngoài ra một số chi phíkhác tăng nh chi phí dịch vụ do chi phí bốc xếp vận chuyển tiền đến các
điểm giao dịch tăng, chi thuê công an bảo vệ, chi thuê tài sản cho quầy thu
đổi ngoại tệ, phòng giao dịch, các quỹ tiết kiệm…
Biểu 1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu thu – chi của chi nhánh chi của chi nhánh