Nh chúng ta đã biết sự phát triển của khu vực kinh tế có tác động quan trọng đến sự phát triển của khu vực tài chính do đó hoạt động bảo lãnh ngân
hàng ở nớc ta muốn phát triển thì hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải phát triển. Trong những năm vừa qua mặc dù nhà nớc ta đã có những chính sách khuyến khích thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển nhằm không có sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế nhng trên thực tế thì cha hoàn toàn là nh vậy thành phần kinh tế quốc doanh vẫn dành đợc sự u đãi hơn đặc biệt trong các giao dịch với ngân hàng ví dụ nh điều 6 của luật các tổ chức tín dụng quy định: “nhà nớc có các chính sách tín dụng về vốn, điều kiện vay vốn đối với doanh nghiệp nhà nớc tạo điều kiện để cho các doanh nghiệp này đổi mới thiết bị, hiện đại hoá công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nớc”. Chính vì vậy vấn đề hiện nay là phải có sự đối xử công bằng giữa các thành phần kinh tế trong chính sách tiền tệ- tín dụng của ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng nh ngân hàng.
Hơn nữa ngày nay hoạt động của một ngân hàng thơng mại nói chung, hoạt động bảo lãnh nói riêng đang phải đối đầu với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Vì các ngân hàng ngoài những đối thủ cạnh tranh trong nớc còn phải đối phó với rất nhiều các ngân hàng, tổ chức tài chính nớc ngoài đang kinh doanh tại Việt Nam. Sự cạnh tranh là tất yếu trong quá trình phát triển do đó phải có những quy định rõ ràng trong cạnh tranh để tránh xảy ra các tranh chấp không đáng có trong hoạt động ngân hàng.