Những kết quả đạt đợc

Một phần của tài liệu Trình tự đăng ký kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn - trình bày tình hình thành lập một công ty trách nhiệm hữu hạn (Trang 60 - 64)

Thông qua thực trạng hoạt động bảo lãnh của chi nhánh trong những năm vừa qua chúng ta có thể thấy rõ rằng việc vận dụng và phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ:

Chất lợng của hoạt động bảo lãnh ngày càng đợc cải thiện đáng kể đặc biệt là trong một số năm gần đây thêm vào đó rủi ro đối với chi nhánh khi thực hiện bảo lãnh là rất thấp thể hiện ở việc chi nhánh cha phải trả thay một khoản nào cho khách hàng từ khi thực hiện bảo lãnh đến nay, nhờ đó đã nâng cao uy tín cho chi nhánh, tạo ra sự yên tâm cho khách hàng khi yêu cầu chi nhánh thực hiện bảo lãnh.

Các loại hình bảo lãnh mà chi nhánh cung ứng cho khách hàng ngày càng tăng đáp ứng một cách tốt nhất các nhu cầu bảo lãnh khác nhau của khách hàng.

Số lợng khách hàng đến yêu cầu bảo lãnh tại chi nhánh đã nhiều lên không chỉ bao gồm các thành phần kinh tế quốc doanh mà còn có cả các thành phần kinh tế khác.

Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh ngày càng tăng và chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng doanh thu từ phí dịch vụ của chi nhánh, đây là một trong những nguồn thu quan trọng góp phần làm tăng thu nhập của chi nhánh trong những năm vừa qua.

Và hơn hết việc thực hiện hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh đã góp phần quan trọng trong việc mở rộng mối quan hệ của chi nhánh đối với khách hàng, củng cố các mối quan hệ truyền thống tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh trong việc thực hiện các hoạt động kinh doanh khác cũng nh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là những doanh nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh có thể tận dụng đợc các cơ hội kinh doanh trong điều kiện nguồn vốn còn hạn hẹp và tạo đợc sự tin tởng của đối tác trong ký kết hợp đồng.

Tuy nhiên để đạt đợc những kết quả trên là do sự tác động của rất nhiều yếu tố bao gồm cả các yếu tố chủ quan và khách quan

Nguyên nhân khách quan

Nền kinh tế Việt Nam từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã dần đi vào ổn định và có những bớc phát triển đáng kể. Quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới về các lĩnh vực kinh tế, thơng mại, đầu t, dịch vụ… đã cho phép Việt Nam

thu hút nhanh đầu t nớc ngoài, tăng trởng các nguồn vốn cho đầu t, thúc đẩy các hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá, lao động và dịch vụ… tạo điều kiện cải cách hành chính và cơ cấu lại các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc. Với việc tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực nh hiệp hội các quốc gia Đông Nam á, khu vực mậu dịch tự do AFTA, diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng APEC và đang tiến tới trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO đã tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới. Nhờ đó các doanh nghiệp Việt Nam đã tạo lập đợc các mối quan hệ với thị trờng bên ngoài và làm quen đợc với các tập quán, thông lệ quốc tế trong kinh doanh thơng mại, xuất nhập khẩu hàng hoá, mở rộng các mối quan hệ trong và ngoài nớc, đợc tiếp xúc với các công nghệ hiện đại đặc biệt là các doanh nghiệp đã thấy đợc sự cần thiết phải có bảo lãnh ngân hàng và sử dụng dịch vụ này trong các giao dịch, trao đổi thơng mại làm cho nhu cầu bảo lãnh ngân hàng ngày càng gia tăng. Thêm vào đó quá trình hội nhập kinh tế đã tạo điều kiện cho quá trình hội nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam đó là quá trình cải cách từng bớc hệ thống ngân hàng, chuyên môn hoá sâu hơn các dịch vụ ngân hàng, tăng cờng sử dụng hiệu quả nguồn vốn và tiếp cận các dịch vụ ngân hàng tiên tiến trong đó bảo lãnh ngân hàng là một trong những nghiệp vụ ngân hàng hiện đại đợc các ngân hàng Việt Nam ứng dụng hiệu quả và không ngừng phát triển cả về số lợng và chất lợng.

Việc ban hành các quy chế và văn bản có liên quan đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng của chính phủ, ngân hàng nhà nớc và các bộ, ban, ngành có liên quan nh:

+ Quyết định số 23/QĐ- NH14 ngày 21/2/1994 của thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt Nam về quy chế bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn nớc ngoài.

+Quyết định số 196/QĐ- NH14 ngày 16/9/1994 của thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt Nam ban hành quy chế về nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân hàng

+Quyết định số 262/QĐ- NH14 ngày 19/9/95 về việc sửa đổi một số điều của quy chế về nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân hàng ban hành kèm theo quyết định số 196/QĐ- NH14

+Quyết định số 263/QĐ- NH14 về việc sửa đổi một số điều của quy chế bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn nớc ngoài ban hành kèm theo quyết định số 24/QĐ- NH14

+Quyết định 233/1999/QĐ- TTg ngày 20/12/1999 của thủ tớng chính phủ

+Quyết định số 283/2000/QĐ- NHNN14 ngày 25/8/2000 của thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt Nam về quy chế bảo lãnh ngân hàng.

+Quyết định số 112/2003/ QĐ- NHNN ban hành kèm theo quyết định số 283/ QĐ- NHNN của thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt Nam

+Các công văn hớng dẫn việc thực hiện bảo lãnh của ngân hàng công thơng Việt Nam nh: Công văn số 2653/CV- NHCT5 ngày 30/10/2000 không có nhiều khác biệt so với Quyết định số 283/2000/QĐ- NHNN14 ngày 25/8/2000 của Thống đốc NHNN, ngoài ra còn có công văn số 3836/CV- NHCT5, công văn số 1199/CV- NHCT bổ sung cho công văn số 283 của thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt Nam.

Và các văn bản sửa đổi hớng dẫn kèm theo đã tạo điều kiện thuận lợi cho bảo lãnh ngân hàng có cơ sở pháp lý để thực hiện và nhanh chóng đợc ứng dụng rộng rãi ở các ngân hàng thơng mại Việt Nam.

Nguyên nhân chủ quan

Nhận thức đợc xu hớng hội nhập của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng, chi nhánh đã đề ra những chiến lợc cũng nh những kế hoạch phát triển đúng đắn, có những đầu t đáng kể về trang thiết bị làm việc nhằm góp phần hiện đại hoá hệ thống ngân hàng và cùng với sự nỗ lực, phấn đấu không mệt mỏi của ban lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhân viên chức hoạt động kinh doanh của chi nhánh đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ trên tất cả các lĩnh vực.

Nhờ thực hiện các hoạt động huy động vốn, cho vay và cung ứng các loại hình dịch vụ khác chi nhánh đã tạo đợc uy tín của mình với khách hàng trên địa bàn nên điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh trong việc thực hiện và phát triển hoạt động bảo lãnh vì với uy tín của mình thì số lợng bảo lãnh ngân hàng tại chi nhánh sẽ tăng lên. Thêm vào đó do thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa rủi ro, chi nhánh đã đững vững trớc những biến động của thị trờng càng củng cố thêm niềm tin của khách hàng đối với chi nhánh đặc biệt là trong hoạt động bảo lãnh vốn hàm chứa rất nhiều rủi ro.

Do khách hàng của ngân hàng trong hoạt động bảo lãnh chủ yếu là các khách hàng truyền thống có quan hệ lâu năm và có uy tín với ngân hàng và đặc biệt do cán bộ tín dụng ngân hàng đã rất chú trọng đến việc thẩm định khách hàng để cấp bảo lãnh nên rủi ro từ hoạt động bảo lãnh của chi nhánh là rất thấp.

Do ngân hàng công thơng đã có sổ tay tín dụng trong đó quy định rõ quy trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại các chi nhánh buộc các chi nhánh phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy trình, thủ tục nh đã quy định

Một phần của tài liệu Trình tự đăng ký kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn - trình bày tình hình thành lập một công ty trách nhiệm hữu hạn (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w