Quy trình đăng ký kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn tại Việt Nam

MỤC LỤC

Khái niệm và đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng 1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng

Quyết định số 283/2000/QĐ- NHNN quy định: Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên đợc bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Bên nhận bảo lãnh (bên thụ hởng bảo lãnh) là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc, đợc thụ hởng các cam kết bảo lãnh của ngân hàng và có quyền yêu cầu ngân hàng đứng ra thanh toán khi chứng minh đợc bên đợc bảo lãnh đã không thực hiện hợp đồng nh đã cam kết.

Phân loại bảo lãnh ngân hàng

 Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trớc: nhiều ngời cung cấp yêu cầu khách hàng (ngời mua hàng hoá dịch vụ) phải đặt trớc một phần tiền trong giá trị hợp đồng cung cấp nhằm vừa giúp bên cung cấp có một phần vốn để sản xuất kinh doanh, vừa có tác dụng ràng buộc ngời mua phải mua hàng đã đặt.  Bảo lãnh phát hành chứng khoán: là lĩnh vực hoạt động của ngân hàng thơng mại hỗ trợ cho công ty phát hành chứng khoán của mình khi công ty cha có đủ uy tín trên thị trờng hoặc chủ sở hữu chứng khoán phát hành và phân phối chứng khoán bằng việc thoả thuận mua bán chứng khoán để bán lại hoặc bán chứng khoán thay mặt ngời phát hành hay ngời chủ sở hữu.

Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp
Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp

Vai trò của bảo lãnh ngân hàng 1. Đối với nền kinh tế

Nh vậy bảo lãnh kèm chứng từ đã bảo vệ quyền lợi cho ngời đợc bảo lãnh tuy nhiên thời gian thanh toán cho ngời thụ hởng cũng bị kéo dài thêm cho đến khi có bên thứ ba xác nhận hành vi vi phạm hợp đồng của bên đợc bảo lãnh và ngân hàng phát hành bảo lãnh kiểm tra xong các chứng từ đó. Nh vậy, bảo lãnh của ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển để giúp các nớc này có điều kiện ứng dụng công nghệ mới, tăng năng suất lao động, nâng cao vị thế trong khu vực và trên trờng quốc tế.

Rủi ro khi thực hiện bảo lãnh ngân hàng

Rủi ro về điều kiện thanh toán trong th bảo lãnh: Trong một số trờng hợp, ngân hàng chỉ quyết định thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi có chứng cứ xác nhận việc vi phạm của bên đợc bảo lãnh… điều này nhiều khi gây khó khăn cho bên nhận bảo lãnh khi yêu cầu thanh toán do đó điều kiện thanh toán cần đợc các bên thoả thuận, quyết định cụ thể ngay từ đầu để tránh những tranh chấp phát sinh sau. Sự phát triển của hoạt động bảo lãnh ngân hàng thể hiện ở sự tăng tr- ởng của doanh số bảo lãnh, d nợ bảo lãnh, số món bảo lãnh, số lợng khách hàng bảo lãnh, loại hình bảo lãnh, thu nhập từ hoạt động bảo lãnh và đặc biệt là mức độ an toàn và chất lợng hoạt động bảo lãnh của ngân hàng.

Các nhân tố khách quan

Nhà quản lý sẽ nắm lấy các cơ hội mới, thực hiện những điều chỉnh kịp thời trong sản xuất để đáp ứng những thay đổi về nhu cầu của nền kinh tế góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc thực hiện tốt những cam kết với đối tác cũng nh nghĩa vụ với ngân hàng. Nh vậy, nếu ngời yêu cầu bảo lãnh có tình hình tài chính, năng lực quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh tốt, dự án xin bảo lãnh có tính khả thi cao thì khả năng thanh toán cao, có khả năng trả nợ khi có rủi ro xảy ra do đó sẽ giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng khi thực hiện bảo lãnh, nâng cao uy tín của ngân hàngvà chất lợng bảo lãnh ngân hàng.

Các nhân tố chủ quan thuộc về ngân hàng

Ngời thụ hởng bảo lãnh có thể cung cấp các loại giấy tờ giả mạo để buộc ngân hàng phải chấp nhận thanh toán cho mình. Nếu ngân hàng không phát hiện đợc sự giả mạo này, ngân hàng có khả năng gặp rủi ro khi chấp nhận thanh toán cho ngời thụ hởng nhng không đòi đợc tiền bồi hoàn từ phía ngời yêu cầu bảo lãnh. Nh vậy, sự trung thực của ngời thụ hởng trong việc yêu cầu ngân hàng thanh toán các khoản bảo lãnh cũng ảnh hởng đến chất l- ợng bảo lãnh. o Chính sách phát triển hoạt động bảo lãnh của ngân hàng: chính sách phát triển thích hợp trong từng giai đoạn sẽ tạo cơ sở cho ngân hàng trong việc đề ra những biện pháp, kế hoạch cụ thể giúp ngân hàng có thể ứng phó kịp thời với những thay đổi từ môi trờng kinh doanh. thực trạng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng công thơng đông anh. 2.1) Khái quát về chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh.

Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh

Với những lợi thế và tiềm năng của mình, chi nhánh sẽ tiếp tục khẳng.

Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng công th-

Nh vậy so với hai năm trớc, năm 2004 cho vay đối với doanh nghiệp nhà nớc giảm đi, cho vay ngoài quốc doanh tăng 145.450 triệu đồng, tăng 248% so với năm 2003, tỷ lệ cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng mạnh và chiếm 24,3% tổng doanh số cho vay khẳng định chi nhánh đã thực hiện theo đúng định hớng của Ngân hàng công thơng Việt Nam mở rộng cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, giúp cho các doanh nghiệp này có điều kiện phát huy đợc tiềm năng của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh. ( Nguồn: phòng kế toán- chi nhánh NHCT Đông Anh). Do vậy tổng huy động vốn của chi nhánh tăng lên không những đủ để bù đắp các khoản cho vay mà còn thừa vốn gửi về Trung ơng tính đến 31/12/2004 chi nhánh gửi vốn về Trung ơng 93.976 triệu đồng. lãi huy động vốn tăng lần lợt là 33%, 13% ngoài ra một số chi phí khác tăng nh chi phí dịch vụ do chi phí bốc xếp vận chuyển tiền đến các điểm giao dịch tăng, chi thuê công an bảo vệ, chi thuê tài sản cho quầy thu đổi ngoại tệ, phòng giao dịch, các quỹ tiết kiệm…. Biểu 1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu thu chi của chi nhánh–. 2.2) Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh.

Bảng 2.3: doanh số cho vay của  chi  nhánh NHCT  Đông Anh
Bảng 2.3: doanh số cho vay của chi nhánh NHCT Đông Anh

Quy trình bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh (Sổ tay tín dụng- NHCT Việt Nam)

Ngân hàng tiến hành đánh giá về tài sản đảm bảo nh tính thị trờng của tài sản đảm bảo, tài sản có tiêu thụ đợc dễ dàng hay không, giá cả có cố định không, hay đặc tính của tài sản nh thế nào ngân hàng phải xem xét những… yếu tố này để xác định giá trị tài sản đảm bảo nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngân hàng. Thẩm định yêu cầu gia hạn bảo lãnh: Cán bộ tín dụng thẩm định yêu cầu gia hạn bảo lãnh của khách hàng bao gồm các nội dung nh lý do xin gia hạn bảo lãnh, tình trạng tài chính và hoạt động của khách hàng, thực tế tình hình thực hiện nghĩa vụ đợc bảo lãnh, tình trạng tài sản đảm bảo….

Tình hình hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng công thơng

Việc không phát sinh các bảo lãnh trung, dài hạn tại chi nhánh trong những năm vừa qua đã làm ảnh hởng tới doanh số bảo lãnh cũng nh thu nhập từ hoạt động bảo lãnh của chi nhánh bởi vì các bảo lãnh trung, dài hạn do ngân hàng phát hành thờng là để bảo lãnh cho những dự án có số vốn lớn, thời gian thực hiện kéo dài trong nhiều năm thêm vào đó chi nhánh cũng có điều kiện để phát triển các nghiệp vụ khác của mình nh cho vay, thanh toán, t vấn. Qua bảng số liệu trờn chỳng ta cú thể thấy rừ sự mất cõn đối trong bảo lãnh theo đối tợng khách hàng tại chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh, năm 2002 khách hàng là những doanh nghiệp quốc doanh chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng số d bảo lãnh của chi nhánh chiếm hơn 90%, làm cho khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng rất thấp (chỉ khoảng hơn 9%).

Bảng 2.8:  Tỷ trọng của từng loại  bảo lãnh.
Bảng 2.8: Tỷ trọng của từng loại bảo lãnh.

Những kết quả đạt đợc

Và hơn hết việc thực hiện hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh đã góp phần quan trọng trong việc mở rộng mối quan hệ của chi nhánh đối với khách hàng, củng cố các mối quan hệ truyền thống tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh trong việc thực hiện các hoạt động kinh doanh khác cũng nh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là những doanh nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh có thể tận dụng đợc các cơ hội kinh doanh trong điều kiện nguồn vốn còn hạn hẹp và tạo đợc sự tin tởng của đối tác trong ký kết hợp đồng. Nhận thức đợc xu hớng hội nhập của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng, chi nhánh đã đề ra những chiến lợc cũng nh những kế hoạch phát triển đúng đắn, có những đầu t đáng kể về trang thiết bị làm việc nhằm góp phần hiện đại hoá hệ thống ngân hàng và cùng với sự nỗ lực, phấn đấu không mệt mỏi của ban lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhân viên chức hoạt động kinh doanh của chi nhánh đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ trên tất cả các lĩnh vực.

Những hạn chế cần khắc phục

Về môi trờng hoạt động bảo lãnh: Nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta đã có những tác động tích cực trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế nhng vẫn còn không ít những tiêu cực đó là số lợng các doanh nghiệp đợc thành lập không ngừng tăng lên, thêm vào đó số lợng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng cũng đồng nghĩa với tình trạng thành lập các doanh nghiệp tràn lan, hoạt động kinh doanh trái pháp luật ngày càng gia tăng gây rủi ro cho ngân hàng khi thực hiện bảo lãnh. Hơn nữa, chi nhánh ngân hàng công thơng Đông Anh nằm trên một huyện ngoại thành xa trung tâm thành phố, nên điều kiện kinh doanh cũng không có nhiều thuận lợi, không có nhiều doanh nghiệp có quan hệ với đối tác nớc ngoài, các doanh nghiệp lớn trên địa bàn còn ít, điều kiện sống của ngời dân còn nhiều khó khăn nên không phát sinh các bảo lãnh nớc ngoài và doanh số bảo lãnh, thu nhập từ bảo lãnh của ngân hàng thấp.

Các giải pháp chung

Ngoài ra, chi nhánh cũng phải quan tâm tới việc nâng cao trách nhiệm, ý thức của nhân viên với công việc nh thái độ phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo, tạo không khí làm việc vui vẻ, thoải mái điều đó sẽ góp phần tạo đ- ợc ấn tợng tốt với khách hàng đồng thời làm cho nhân viên thêm yêu nghề hơn, gắn bó với công việc của mình hơn. Việc ứng dụng kịp thời các công nghệ ngân hàng hiện đại sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh trong việc thu thập các nguồn thông tin quan trọng từ khách hàng, từ thị trờng đồng thời học tập đợc những kinh nghiệm quý báu về điều hành, quản lý của các ngân hàng trong nớc và trên thế giới.

Các giải pháp về mặt nghiệp vụ

Tuy nhiờn, khách hàng của chi nhánh đa phần là các khách hàng đã quen biết nên các thông tin từ khách hàng thờng chủ yếu là do họ cung cấp và thông qua các nguồn nh: báo, đài, tạp chí, phát thanh, truyền hình, internet… hoặc thỉnh thoảng chi nhánh có cử cán bộ đi thực tế các nơi sản xuất để đánh giá về tình hình nhà xởng, máy móc, thiết bị và tình hình tài sản đảm bảo nếu có do đó khi các đối tợng khách hàng đã đợc mở rộng hơn, chi nhánh cần quan tâm. Khách hàng truyền thống, quen biết không có nghĩa là không phải phân tích hay xem nhẹ việc phân tích tài chính bởi vì nhiều khách hàng vẫn lợi dụng sự quen biết để có những hành vi lừa đảo trong kinh doanh do đó bất kỳ khách hàng nào khi phân tích chi nhánh cũng phải yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin để tiến hành phân tích tài chính bao gồm: Thông tin về tầm quan trọng của ngành hàng trong nền kinh tế, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt.

Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nớc 1. Về môi trờng pháp lý

Trong thời gian vừa qua, chi nhánh cũng đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực để phát triển hoạt động bảo lãnh tuy nhiên do hạn chế về địa bàn hoạt động và môi trờng kinh doanh nên đối tợng khách hàng bảo lãnh và các loại hình bảo lãnh của chi nhánh còn bị hạn chế và bị mất cân đối. Do hoạt động bảo lãnh ngân hàng còn liên quan đến một số vấn đề về xử lý các tài sản cầm cố, thế chấp do đó cần có sự phối hợp giúp đỡ của các bộ, ban, ngành có liên quan nh: bộ tài chính, bộ t pháp trong việc đăng ký các tài sản thế chấp tránh trờng hợp một tài sản đợc đem thế chấp ở nhiều ngân hàng nhất là trong khi tài sản đó chỉ có khả năng đảm bảo thanh toán tại một ngân hàng.

Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc Việt Nam

Ngân hàng nhà nớc cần tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lợng công tác thanh tra, giám sát đối với các tổ chức tín dụng tập trung vào thanh tra chất l- ợng tín dụng, chất lợng bảo lãnh, công tác quản trị điều hành để phát hiện… và ngăn chặn kịp thời các sai phạm phát sinh. Ngân hàng nhà nớc cần đẩy nhanh tiến độ cơ cấu lại ngân hàng thơng mại theo hớng nâng cao chất lợng hoạt động của các tổ chức, tiếp tục xử lý nợ tồn đọng nhằm tăng cờng năng lực tài chính đối với các ngân hàng thơng mại.

Kiến nghị với ngân hàng công thơng Việt Nam

Ngân hàng nhà nớc cần tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lợng công tác thanh tra, giám sát đối với các tổ chức tín dụng tập trung vào thanh tra chất l- ợng tín dụng, chất lợng bảo lãnh, công tác quản trị điều hành để phát hiện… và ngăn chặn kịp thời các sai phạm phát sinh. Ngân hàng nhà nớc cần đẩy nhanh tiến độ cơ cấu lại ngân hàng thơng mại theo hớng nâng cao chất lợng hoạt động của các tổ chức, tiếp tục xử lý nợ tồn đọng nhằm tăng cờng năng lực tài chính đối với các ngân hàng thơng mại. Ngân hàng nhà nớc cần sớm ban hành và hoàn thiện khung pháp lý đồng bộ để các tổ chức tín dụng chấp hành và làm căn cứ để thanh tra, kiểm tra, xử lý các sai phạm của các tổ chức tÝn dông. Đất nớc Việt Nam đang đổi thay từng ngày, con ngời Việt Nam đang ngày càng tiếp cận với văn minh nhân loại, với những tiến bộ khoa học, kĩ thuật công nghệ, nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và tiến bộ đó của con ngời. Ngành ngân hàng cũng vậy, đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng là một trong những chiến lợc phát triển của các ngân hàng thơng mại Việt Nam nhng đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng vẫn phải trên cơ sở phát triển các dịch vụ ngân hàng truyền thống điều đó có nghĩa là với vai trò, vị trí và tầm quan trọng của dịch vụ bảo lãnh ngân hàng nh hiện nay chắc chắn trong tơng lai bảo lãnh ngân hàng sẽ còn đợc các ngân hàng thơng mại Việt Nam chú trọng và phát triển hơn nữa. Tài liệu tham khảo 1) Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại- David Cox. Nhà xuất bản Sự thật_ Hà Nội. 2) Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính- Fredic Smishkin Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật_ Hà Nội. 3) Quản trị ngân hàng thơng mại- Peter Rose Nhà xuất bản Tài chính_ Hà Nội. 4) Ngân hàng thơng mại- GS.TS Lê Văn T Nhà xuất bản Tài chính. 5) Giáo trình ngân hàng thơng mại- TS Phan Thị Thu Hà Nhà xuất bản Thống Kê. 6) Nghiệp vụ ngân hàng thơng mại- PGS.TS Nguyễn Thị Mùi Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội 2004. 7) Tài liệu bảo lãnh ngân hàng của ngân hàng Công Thơng Việt Nam (dịch từ tài liệu của Union Bank of Switzerland). 8) Sổ tay tín dụng ngân hàng Công Thơng Việt nam. 9) Dịch vụ ngân hàng trong kinh doanh bu chính viễn thông – TS Phan Văn Thờng.