Hoàn thiện Công cụ Kinh tế nhằm tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển Bưu điện Hà Nội.

62 197 0
Hoàn thiện Công cụ Kinh tế nhằm tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển Bưu điện Hà Nội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay ngày càng xuất hiện nhiều loại hình Công ty, Doanh nghiệp cạnh tranh nhau rất gay gắt nhằm thu hút vốn đầu tư, thu hút khách hàng và thậm chí là thu hút cả nguồn nhân lực chất lượng cao. Doanh nghiệp nào có nguồn nhân lực chất lượng cao và ổn định doanh nghiệp đó sẽ giành được phần lớn sự thắng lợi. Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần quan tâm đến các biện pháp để duy trì và phát triển nguồn nhân lực của mình. Bằng những kiến thức đã được học và qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển Bưu điện Hà Nội nhận thấy trong công tác khuyến khích người lao động của Công ty coa nhiều vấn đề cần phải quan tâm xem xét. Cùng với được sự đồng ý của Ban lãnh đạo Công ty và dưới sự hướng dẫn của PTS. Mai Văn Bưu em quyết định chọn nghiên cứu đề tài : Hoàn thiện Công cụ Kinh tế nhằm tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển Bưu điện Hà Nội. Nội dung của đề tài gồm 3 phần chính: Chương I: Cơ sở lý luận về động lực và các Công cụ kinh tế tạo động lực cho người lao động. Chương II: Thực trạng việc sử dụng các Công cụ kinh tế tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển Bưu điện Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện Công cụ kinh tế tạo động lực kinh tế cho người lao động tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển Bưu điện Hà Nội. Trong bài viết của mình em đã vận dụng những kiến thức được học và bằng sự hiểu biết từ kiến thức xã hội và những nhận xét chỉ mang tính chủ quan nên không tránh khỏi những sai xót. Kính mong PTS. Mai Văn Bưu và các thầy cô trong Khoa Khoa học quản lý xem xét, chỉnh sửa và góp ý để bài viết của em hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC BẢNG KÊ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BHTY : Bảo hiểm y tế BHXH : Bảo hiểm xã hội CBCNV : Cán công nhân viên CHLB ĐỨC: cộng hòa liên bang đức BC VT: Bưu chính- Viễn thông LỜI GIỚI THIỆU Trong kinh tế thị trường ngày xuất nhiều loại hình Công ty, Doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt nhằm thu hút vốn đầu tư, thu hút khách hàng chí thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Doanh nghiệp nguồn nhân lực chất lượng cao ổn định doanh nghiệp giành phần lớn thắng lợi Chính vậy, doanh nghiệp cần quan tâm đến biện pháp để trì phát triển nguồn nhân lực Bằng kiến thức học qua q trình thực tập Cơng ty Cổ phần vấn đầu phát triển Bưu điện Nội nhận thấy cơng tác khuyến khích người lao động Công ty coa nhiều vấn đề cần phải quan tâm xem xét Cùng với đồng ý Ban lãnh đạo Công ty hướng dẫn PTS Mai Văn Bưu em định chọn nghiên cứu đề tài : Hồn thiện Cơng cụ Kinh tế nhằm tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần vấn đầu phát triển Bưu điện Nội Nội dung đề tài gồm phần chính: Chương I: sở lý luận động lực Công cụ kinh tế tạo động lực cho người lao động Chương II: Thực trạng việc sử dụng Công cụ kinh tế tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần vấn đầu phát triển Bưu điện Nội Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện Cơng cụ kinh tế tạo động lực kinh tế cho người lao động Công ty cổ phần vấn đầu phát triển Bưu điện Nội Trong viết em vận dụng kiến thức học hiểu biết từ kiến thức xã hội nhận xét mang tính chủ quan nên khơng tránh khỏi sai xót Kính mong PTS Mai Văn Bưu thầy Khoa Khoa học quản lý xem xét, chỉnh sửa góp ý để viết em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I Khái niệm nội dung động lực người 1- Một số khái niệm 1.1 Nhu cầu Nhu cầu trạng thái tâm sinh lý mà người cảm thấy thiếu thốn, trống trải mong đáp ứng Nhu cầu nhiều loại nhiều cách phân chia Theo Maslow người nấc thang nhu cầu sau: - Các nhu cầu sinh lý (ăn, uống, nhà ở, phương tiện lại, quần áo, vệ sinh) - Nhu cầu an tồn (tính mạng, tài sản, người thân) - Nhu cầu xã hội, văn hóa (giao tiếp, tham quan, du lịch, giải trí…) - Nhu cầu kính trọng (có quyền lực, giàu ) - Nhu cầu tự thể hiện, tự khẳng định ( để lại tên tuổi cho đời sau…) 1.2 Lợi ích Lợi ích kết mà người nhận qua hoạt động thân, cộng đồng, tập thể, xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu thân Lợi ích bao gồm nhiều loại gộp thành lợi ích tinh thần, lợi ích vật chất, lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích cộng đồng, lợi ích xã hội, lợi ích khu vực, lợi ích quốc tế… Lợi ích vai trò to lớn quản lý kinh tế, tạo động lực mạnh mẽ cho hoạt động người, buộc người phải động não, cân nhắc, tìm tòi phương pháp thực hiệu mục tiêu thỏa mãn nhu cầu 1.3 Động cơ, động lực Động sinh lực thúc đẩy, định hướng trì hành vi người hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu Động lực khao khát tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới đạt mục tiêu tổ chức thông qua mục tiêu cá nhân đạt Động lực động mạnh thúc đẩy người đến hành động cách suất, chất lượng, hiệu quả, khả thích nghi cao, sáng tạo tiềm họ Động lực người lao động nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động Động lực người lao động tổ chức thường mang số đặc điểm sau: •Động lực gắn liền với công việc, với tổ chức môi trường làm việc Do tùy theo hồn cảnh cụ thể mà nhà quản lý biện pháp tạo động lực khác •Động lực khơng phải đặc điểm tính cách cá nhân mà phụ thuộc phần vào cách thức tạo động lực nhà quản lý •Khơng nên cho động lực tất yếu dẫn đến suất hiệu công việc, thực cơng việc khơng phụ thuộc vào động lực mà phụ thuộc vào khả người lao động, phương tiện nguồn lực để thực cơng việc; •Người lao động khơng động lực hồn thành công việc Tuy nhiên, người lao động bị suy giảm động lực khẩ thực cơng việc xu hướng khỏi tổ chức Tạo động lực hiểu hệ thống sách, biện pháp, thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động động lực cơng việc Tạo động lực cho người lao động trách nhiệm mục tiêu nhà quản lý Khi người lao động động lực làm việc tạo khả tiềm nâng cao suất lao động hiệu công tác Xét theo quan điểm nhu cầu, trình tạo động lực người lao động bao gồm bước sau: Hình 1: Quá trình tạo động lực Nhu cầu không thỏa mãn Sự căng thẳn g Các động Hành vi tìm kiếm Nhu cầu thỏa mãn Giảm căng thẳng Khi nhu cầu khơng thỏa mãn gây ức chế, căng thẳng căng thẳng thường kích thích động bên cá nhân Những động tạo nên tò mò xuất hành vi muốn tìm kiếm nhằm đạt mục tiêu cụ thể Khi mục tiêu đạt cá nhân thỏa mãn nhu cầu căng thẳng giải tỏa Hầu hết nhân viên tạo động lực thường tình trạng xúc, căng thẳng để làm dịu căng thẳng họ tham gia vào hoạt động tạo động lực Mức độ căng thẳng lớn cần phải hoạt động để làm dịu căng thẳng Vì vậy, thấy nhân viên làm việc chăm hoạt động kết luận họ bị chi phối mong muốn đạt mục tiêu mà họ cho giá trị Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực người lao động Để tạo động lực cho người lao động đạt kết ý muốn nhà quản lý không quan tâm đến thân người lao động mà phải quan tâm đến yếu tố ảnh hưởng đến động lực họ Động lực người lao động chịu tác động ảnh hưởng nhiều yếu tố Các nhân tố phân thành nhóm sau: Nhóm nhân tố thuộc người lao động, bao gồm: - Thái độ, quan điểm người lao động công việc tổ chức: Nếu người lao động đồng quan điểm hoạt động lợi ích, mục tiêu hoạt động doanh nghiệp họ ln ủng hộ đường lối, sách mà nhà quản lý đưa ra.Và ngược lại họ tỏ thái độ bất mãn, chống đối kế hoạch đề khó đạt kết cao - Nhận thức người lao động giá trị nhu cầu cá nhân: cá nhân nhu cầu khác nhau, chí cá nhân nhu cầu ln biến đổi theo thời gian Vì việc nghiên cứu đáp ứng hệ thống nhu cầu cá nhân quan trọng Trong trình tạo động lực, nhà quản trị phải biết nắm bắt kết hợp mục tiêu giá trị cá nhân với mục tiêu giá trị tổ chức cho họ biết kết hợp chặt chẽ mục tiêu giá trị tổ chức - Năng lực nhận thức lực thân người lao động: tùy thuộc vào vị trí trình độ lực người lao động khác mà họ lại mục tiêu vươn lên cơng việc khác nhau, động lực làm việc họ khác - Đặc điểm tính cách người lao động: Tính cách ảnh hưởng đến thái độ quan điểm người lao động công việc, tổ chức, cảm nhận bổn phận cá nhân tổ chức Để tạo động lực cho người lao động nhà quản lý dựa vào đặc điểm tính cách họ: + Người bảo thủ thường thúc đẩy trách nhiệm, bổn phận nghĩa vụ + Người chiến lược nhu cầu ln muốn hồn thiện họ khơng chịu điều cỏi + Người độc lập thường phản ứng nhanh với khủng hoảng bất ngờ Họ thường thể tình khẩn cấp + Người nhiệt huyết ln nhiệt tình tận tâm với nhiệm vụ giao họ thường bị chinh phục điều mẻ Nhóm nhân tố thuộc cơng việc, bao gồm: - Đòi hỏi kỹ nghề nghiệp: công việc họ thực phải phù hợp với kỹ người lao động việc thực cơng việc đạt kết cao - Mức độ chun mơn hóa, độ phức tạp công việc: mức độ công việc khác đòi hỏi kiến thức khả làm việc người lao động khác Nhà quản lý phải nhìn nhận khả để phân cơng cơng tác, nhiệm vụ cho phù hợp cách để hỗ trợ họ cần thiết - Sự mạo hiểm mức độ rủi ro công việc: An toàn điều mà nhân viên mong muốn suốt q trình làm việc Tổ chức tạo an toàn công việc giúp người lao động yên tâm phát huy hết khả - Mức độ hao phí trí lực: người lao động mong muốn nhận tương xứng với họ làm cống hiến cho tổ chức Vì người quản lý cần tạo công vấn đề thưởng, phạt Nhóm nhân tố thuộc tổ chức, bao gồm: - Mục tiêu chiến lược tổ chức - Văn hóa tổ chức - Lãnh đạo ( quan điểm, phương pháp, phong cách) - Quan hệ nhóm - Các sách liên quan đến quyền nghĩa vụ người lao động, sách quản trị nguồn nhân lực Ngồi nhân tố số nhân tố khác ảnh hưởng đến động lực người lao động như: - Các sách nhân doanh nghiệp khác: đưa sách nhân doanh nghiệp phải tham khảo sách nhân doanh nghiệp khác để tạo cơng bằng, bình đẳng hợp lý tồn xã hội - Tình hình kinh tế, văn hóa, trị, xã hội địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động Người lao động thường sinh sống làm việc gần công ty nên phong tục, mức sống, lối sinh hoạt địa phương ảnh

Ngày đăng: 27/08/2018, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan