Văn khấn truyền thống của người việt

156 155 2
Văn khấn truyền thống của người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Văn khấn gia Văn khấn lễ ông Táo chầu trời (23 tháng Chạp) Na mô A Di Đà Phật (3 lần) Kính lạy ngài Đông trù t mệnh Táo phủ thần quân Tín chủ chúng là: Ngơ t¹i: Nhân ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng thành tâm, sửa biện hơng hoa phẩm vật xiêm hài áo mũ, nghi lễ cung trần, dâng lên trớc án, dâng hiến tôn thần, đốt nén tâm hơng dốc lòng bái thỉnh Chúng kính mời: Ngài Đông trù t mệnh Táo phủ thần quân giáng lâm trớc án thụ hởng lễ vật Phỏng theo lệ cũ, ngài vị chủ, ngũ tự gia thần, soi xét lòng trần, Táo quân chứng giám Trong năm sai phạm, tội lỗi lầm, cúi xin tôn thần, gia ân châm chớc Ban lộc ban phúc, phù hộ toàn gia, trai gái trẻ già, an ninh khang thái Giãi lòng thành, cúi xin chứng giám Cẩn cáo Văn khấn lễ Tạ mộ vào ngày 30 tết (Còn gọi lễ Chạp) - Ngày 30 tết thờng mộ lễ tạ thổ thần, bồi bổ long mạch, xin rớc vong linh gia tiên nhà từ đờng để đón năm (gọi lễ Chạp) - nhà khấn để mời vong linh gia tiên ăn tết gia đình (Na mô A Di Đà Phật (3 lần) Kính lạy: - Ngài Kim niên Đơng cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, Kim niên hành binh, Công tào Phán quan - Ngài Bản cảnh Thành hoàng Ch vị Đại Vơng - Ngài Bản xứ thần linh Thổ địa tôn thần - Các ngài Ngũ phơng, Ngũ thổ long mạch Tôn thần Tiền Chu tớc, hậu Huyền vũ, tả Thanh long, hữu Bạch hổ liệt vị Tôn thần cai quản xứ Kính lạy hơng linh cụ H«m ngày 30 tháng Chạp, nhằm tiết cuối đông sang năm Chúng là: S¾m sanh phÈm vËt, hơng hoa phù tửu lễ nghi, trình cáo Tôn thần, kính rớc vong linh gia tiên tổ chúng lµ Có phần mộ với gia đình đón mừng năm mới, cháu phụng tiết xuân thiên, báo đáp ân thâm, tỏ lòng hiếu kính Cúi xin Tôn thần, phủ thùy doãn hứa Âm dơng cách trở, bát nớc nén hơng, biểu lòng thành, cúi xin chứng giám Cẩn cáo Văn khấn lễ Trừ tịch (tất niên) (Cúng vào ngày 30 tết) Na mô A Di Đà Phật (3 lần) Kính lạy: - Hoàng Thiên Hậu Thổ ch vị Tôn thần - Ngài Kim niên Đơng cai Thái tuế Chí đức Tôn thần - Ngài Bản cảnh Thành Hoàng Ch vị Đại Vơng - Các Ngài Ngũ phơng, Ngũ thổ Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân tất vị thần linh cai quản xứ - Ch gia Cao Tằng Tổ khảo tỷ tiên linh nội ngoại Hôm ngày 30 tháng Chạp năm Tín chủ chóng lµ Ngơ t¹i Trớc án tọa kính cẩn tha trình: Đông tàn hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên tới Nay ngày 30 tết, chúng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hơng hoa, cơm canh cụ soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiªn, truy niƯm ch linh Theo nh thêng lƯ, t trừ cáo tế, cúi xin ch vị Tôn thần, liệt vị gia tiên, xứ tiền hậu chủ hơng linh giáng lâm án tọa, phủ thùy chứng giám, thụ hëng lƠ vËt, phï cho toµn gia lín, bÐ, trẻ, già, bình an, thịnh vợng Giãi lòng thành, cúi xin chứng giám Cẩn cáo Giao thừa Thời điểm giao thõa ngêi ta thêng cóng lƠ ngoµi trêi vµ cúng lễ nhà Tại lại có tục dâng hơng cúng lễ trời vào thời điểm giao thừa? Tục xa tin "Mỗi năm có vị Hành khiển coi việc nhân gian, hết năm vị thần bàn giao công việc cho vị thần kia, cúng tế để tiễn đa Thần cũ, đón rớc Thần mới" Thời điểm bàn giao công việc hai vị Hành khiển Phán quan (giúp việc cho quan Hành khiển) diễn khẩn trơng, vị vị thần cai quản riêng cho gia đình mà công việc dới trần gian, nên việc làm lễ "Tống cựu nghênh tân" vị Hành khiển Phán quan năm cũ năm phải đợc tiến hành nhà mà trời (sân, cửa) Có 12 vị Hành khiển - hay gọi vị thần Thời gian Mỗi vị làm năm dới dơng gian sau 12 năm lại có luân phiên trở lại Năm Tý: Chu Vơng Hành khiển, Thiên Ôn hành binh chi thần, Lý Tào phán quan Năm Sửu: Triệu Vơng Hành khiển, Tam thập lục phơng hành binh chi thần, Khúc Tào phán quan Năm Dần: Ngụy Vơng Hành khiển, Mộc Tinh chi thần, Tiêu Tào phán quan Năm Mão: Trịnh Vơng Hành khiển, Thạch Tinh chi thần, Liễu Tào phán quan Năm Thìn: Sở Vơng Hành khiển, Hỏa Tinh chi thần, Biểu Tào phán quan Năm Tị: Ngô Vơng Hành khiển, Thiên Hải chi thần, Hứa Tào phán quan Năm Ngọ: Tần Vơng Hành khiển, Thiên Hao chi thần, Nhân Tào phán quan Năm Mùi: Tống Vơng Hành khiển, Ngũ Đạo chi thần, Lâm Tào phán quan Năm Thân: Tề Vơng Hành khiển, Ngũ Miếu chi thần, Tống Tào phán quan Năm Dậu: Lỗ Vơng Hành khiển, Ngũ Nhạc chi thần, Cựu Tào phán quan Năm Tuất: Việt Vơng Hành khiển, Thiên Bá chi thần, Thành Tào phán quan Năm Hợi: Lu Vơng Hành khiển, Ngũ Ôn chi thần, Nguyễn Tào phán quan Trong văn khấn giao thừa, dâng hơng trời khấn danh vị vị quan Hành khiển vị Phán quan nói Năm khấn danh vị vị Văn khấn lễ Giao thừa trời Na mô A Di Đà Phật (3 lần) Kính lạy: - Đức Đơng lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật - Hoàng Thiên, Hậu Thổ, chi vị Tôn thần - Ngài Cựu niên Đơng cai Hành khiển 10 Cúi mong ch vị chấp kỳ bạc lễ, phù hộ độ trì, giải trừ vận hạn; ban phúc, lộc, thọ cho chúng gặp lành, tránh dữ, gia nội bình yên, an khang thịnh vợng Chúng cúi đầu chí thiết chí thành, tâm bái lạy Cẩn tấu * Giải hạn ghi tên vào: Ví dụ Kế Đô ghi "Làm để giải hạn Kế Đô chiếu mệnh" Sau hóa vàng, vị khấn Sao Thái Dơng - Nhật cung Thái Dơng Thiên tử tinh quân Sao Thái Âm - Nguyệt cung Thái âm Hoàng hậu tinh quân Sao Mộc Đức - Đông Phơng Giáp ất Mộc đức tinh quân Sao Vân Hán - Nam Phơng Bính Đinh Hỏa đức tinh quân Sao Thổ Tú - Trung Ương Mậu Kỷ Thổ đức tinh quân Sao Thái Bạch - Tây Phơng Canh Tân Kim đức Thái Bạch tinh quân Sao Thủy Diệu - Bắc Phơng Nhâm Quý Thủy đức tinh quân Sao La Hầu - Thiên cung thần thủ La Hầu tinh quân Sao Kế Đô - Địa Cung Thần Vỹ Kế Đô tinh quân Xem tuổi để biết chiếu mệnh Tuổi đàn ông ®µn bµ 10 19 28 37 46 55 64 73 82 11 20 29 38 47 56 65 74 83 12 21 30 39 48 57 66 75 84 142 Sao đàn ông Sao đàn bà La Hầu Thổ Tú Thủy Diệu Kế Đô Vân Hán Mộc Đức 13 14 15 16 17 18 22 23 24 25 26 27 31 32 33 34 35 36 40 41 42 43 44 45 49 50 51 52 53 54 58 59 60 61 62 63 67 68 69 70 71 72 76 77 78 79 80 81 85 86 87 88 89 90 Thái Bạch Thái Dơng Vân Hán Kế Đô Thái Âm Mộc Đức Thái Âm Thổ Tú La Hầu Thái Dơng Thái Bạch Thủy Diệu Chú ý: Các khấn có tên địa để trống, tín chủ thực thi dâng hơng photo khấn sau điền tên địa vào chỗ trống, khấn xong, hóa khấn vàng m· Phơ lơc §øc PhËt ThÝch Ca Theo PhËt sư Phật giáo vùng ấn Độ cổ đại có quốc gia tên Ca-tỳ-la-vệ Vua Tịnh Phạn, Hoàng hậu Ma Gia (còn gọi Đề Vi) Năm 40 tuổi, hoàng hậu sinh thái tử đủ 32 tớng quý vờn Lâm-tỳ-ni (nay Lum-bi-li, Vơng quốc Nê-pan) Sau, thái tử lớn lên thông minh, dũng kiệt, văn võ song toàn, nhng thơng cảnh đời chúng sinh; năm 19 tuổi vợt thành xuất gia vào Khổ hạnh lâm tu tập Năm 30 tuổi thành đạo dới gốc Bồ đề Có hiệu Phật Thích Ca Mẫu Ni đủ 10 Tôn hiệu Phật khắp nơi giáo hóa chúng sinh Năm 80 tuổi Ngài vào Niết bàn xứ Câu-thi-la (phía bắc ấn Độ) Ngời đời thờng gọi Ngài lµ PhËt Tỉ Nh Lai (TÝnh thêi gian vµo NiÕt bàn Phật đến năm 2015 2559 năm) §øc phËt A Di §µ §øc PhËt A Di §µ Phật giáo chủ Cực lạc Ph ơng Tây, cách giới Sa-bà 10 vạn ức Phật độ Đợc Đức Phật Thích Ca thuyết pháp dạy cho môn tu Tịnh độ (niệm Phật cầu sinh Cực lạc) Lại có nhiều sách nói: "Đức Phật A Di Đà thờng thân vô số để hóa độ 143 chúng sinh ë câi nµy vµ tiÕp dÉn ngêi tu vỊ nớc Phật" Pháp môn tịnh độ đợc phổ biến sâu rộng khắp nớc theo Phật giáo Đại thừa, nên danh hiệu Đức Phật A Di Đà đợc tÊt c¶ mäi ngêi cung kÝnh xng niƯm ë mäi nơi, lúc Quán âm Đại sĩ Tiếng Phạn Avalokitesvara, dịch sang tiếng Hán Quán Thế Âm hay Quán Tự Tại Đức Bồ Tát tả phù Đức Phật A Di Đà giới Cực lạc Tây Phơng Nhng có nhân duyên lớn với chúng sinh giới Sa-bà nên thờng giáng sinh với Đức Phật Thích ca thuyết pháp trụ xứ biển Nam ấn Độ tên Bổ-đà-nặcca Sau Phật nhập diệt, Ngài thân khắp nơi để hóa độ, có chùa Hơng Tích nớc ta Truyện Nam Hải Quán Âm có câu: "Rằng bể nớc Nam ta Chùa Hơng có Đức Phật Bà Quán Âm" Đức Chúa Ông Vào thời Phật, nớc Xá-vệ có trởng giả quan triều dình, nhà giàu có, tên Tu-đạt-đa, gọi Cấp Cô Độc (Vì hay giúp đỡ cho ngời cô nhi phụ) Khi đợc gặp Phật nghe pháp, ông chứng đợc Tuđà-hoàn (Một vị giác ngộ thoát ly sinh tử Đạo phật) Lúc cha có chùa, ông mua khu vờn cảnh thái tử nớc tên Kỳ Đà với giá trải vàng kín mặt đất Thái tử Kỳ Đà cảm kích lòng mộ Đạo kính Phật đặc biệt ông nên cối số chỗ cha trải vàng đến ông dâng lên cúng Phật Ông ngời xây chùa cúng Phật, nên Phật dạy: "Những kinh ngài nói Tịnh xá (chùa) ghi đầu là: Nhất thời Phật Xá-vệ quốc, kỳ thụ Cấp Cô Độc viên - Đức Phật nớc Xá-vệ v144 ờn ông Cấp Cô Độc, thái tử Kỳ Đà để kỷ niệm" Do tích đó, nên dựng chùa tịnh xá ngời ta tạc thờ tợng ông phía bên trái Tam Bảo đối xứng với Đức Thánh Hiền Nhiều chùa nớc ta lại thay tợng Ngài Tu Đạt hình tợng thần Già Lam (thần thủ hộ chùa) Nhiều chùa tạc thêm hai phò tùy tùng cầm bút sách để giúp việc ghi chép bảo hộ Thần Mẫu Đệ Nhất Theo truyền thuyết Mẫu Đệ Nhất: Tiên chúa cõi Trời, thờng gọi Cửu Trùng Thanh Vân công chúa, mặc áo đỏ Nhng phần nhiều tín đồ Thần giáo nớc ta thờng thờ bà Quỳnh Hoa Liễu Hạnh công chúa Mẫu Đệ Nhất Truyện Vân Cát Thần Nữ Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748) kể rằng: thôn An Thái, xã Vân Cát, huyện Thiên Bản (nay Kim Thái, Vụ Bản, Nam Định) có ông Lê Thái Công ngời đức độ, lành hiền, tin Phật, chăm lễ bái, cầu cúng Bà vợ mang thai lần thứ hai lâu mà cha sinh nở đợc Có đạo sĩ dùng phép thuật, giúp ông nằm mộng lên Thiên đình chứng kiến cảnh: Đệ Nhị Tiên chủ Quỳnh Nơng dâng chén ngọc mừng thọ vua cha Ngọc Hoàng nhỡ tay đánh rơi làm mẻ góc chén nên bị phạt đày xuống trần gian Khi ông tỉnh dậy bà vợ chuyển sinh gái Cửa nhà sực nức mùi hơng lạ, đặt tên Giáng Tiên (bấy năm Thiên Hựu Lê Anh Tông 1557) Cô gái lớn lên, nhan sắc xinh đẹp, lại đủ văn tài, đàn nhạc, thi ca Cùng thời đó, bên cạnh nhà Lê Thái Công có Trần Công nhặt đợc cậu bé dới gốc bích đào vờn đặt tên Đào Lang Rồi hai nhà gả cho Bà sinh đợc hai con: trai, gái Ngày 3/3, năm 21 tuổi, bà đột ngột qua đời Hai năm sau, lại thấy bà 145 quay thăm cha, mẹ chồng hiển Thánh vân du khắp nơi, giáng sinh hai lần Một lần bà có công lao tế dân hộ vật, giúp vua trừ giặc nên đợc lịch triều phong tặng quy y Phật nên đợc thờ chùa Nhân dân cảm âm đức, lập đền thờ khắp nơi suy tôn Thánh mẫu Mẫu Thợng Ngàn Theo truyền thuyết chúa Thợng Ngàn tên thật Mỵ Nơng Quế Hoa công chúa, gái vua Hùng Định Vơng Hoàng hậu A Nơng Vì sinh nàng, hoàng hậu vịn tay vào quế nên nhân đặt tên Hoàng hậu sai mãn nguyệt khai hoa nên công chúa từ chối tất cầu hôn xin phép vua cha vào rừng tìm mẹ Trong thời gian tìm mộ, bà phát đợc từ tâm, thấy khổ cực nhân dân miền ngợc, đợc tiên ông trao cho Thiên th, bà 12 thị nữ theo hầu học tập phép mầu Cuối thành Địa Tiên Từ đó, bà vân du khắp nơi, độ dân cứu vật, ủng hộ triều đại đánh giặc giữ nớc, bảo vệ non sông Bà đợc Thợng đế sắc phong Thợng Ngàn chúa tể trao cho cai quản núi rừng khắp cõi Nam Giao Nhân dân nhớ công ơn bà lập đền thờ nhiều nơi suy tôn là: "Mẫu Thợng Ngàn" tức: "Bà mẹ núi rừng", mở tiệc tế lễ hàng năm vào ngày 1/4 âm lịch Trụ xứ thờ bà ba nơi: Bắc Lệ (Lạng Sơn), Suối Mỡ Trấn Song (Hơng Sơn, Hà Tây) Chúa Thợng Ngàn Bà tên thật công chúa Nguyễn La Bình, gái thánh Tản Viên Từ nhỏ say mê phong cảnh núi rừng làm bạn với muôn loài muông thú, cỏ Sau tu luyện thành Địa Tiên, bà vân du khắp nơi thiên hạ cứu dân, giúp nớc, giúp triều đại đánh giặc, dạy bảo 146 muông thú làm điều thiện Bà đợc Thợng đế sắc phong là: "Nữ chúa rừng xanh" giao cho cai quản 81 cửa rừng (từ Lạng Sơn đến Nghệ An) Nhân dân nhiều nơi đợc Bà tế độ nên nhớ công ơn lập đền thờ để phụng Thần Thành Hoàng Thần Thành Hoàng tức vị thần coi giữ, bảo vệ thành trì máy quan liêu nh dân c thành Thời phong kiến cổ đại, tục thờ thần thành hoàng ảnh hởng Trung Quốc Theo sách Uyên Giám tập quán có từ thời Tam Quốc (hậu Hán) Thời đó, vị thần đợc coi thần bảo hộ thành trì cấp quốc gia, cấp phủ, châu, huyện, trụ sở hành có thành trì Mỗi nhà vua nhân có việc tế Đến đời Đờng, Lý Đức Dụ tớng bắt đầu lập miếu thờ Thành hoàng Thành Đô thần Thành hoàng đợc phong tớc Vơng Đến thời nhà Tống, nhà Minh khắp thiên hạ đâu lập miếu thờ (năm Hồng Vũ thứ ba - 1370, nhà Minh quy định phủ, châu, huyện, lập miếu để tế Thành Hoàng) Về sau đạo Giáo biến vị thần thành thần diệt ác trõ hung, an d©n, qc ë níc ta, tục có từ trớc thời Trần (1225 - 1400) nhng đến thời Lê Trung Hng (1533 - 1786) bắt đầu thịnh hành Ngời ta thờ vị thần khắp thôn làng để làm thần chủ cho thôn làng, diệt ác trừ hung, bảo hộ dân xã Các thần đợc chia làm ba bậc: Thiên thần: Vị thần có nguồn gốc Trời, thiên đế sai xuống giúp dân gian dẹp giặc trừ bỏ tai họa Sau hoàn thành nhiệm vụ lại trở trời Dân gian tởng nhớ ân đức thờ làm Thành Hoàng làng Thỉnh thoảng lại hiển linh giúp dân Sơn thần, Thủy thần: Là vị thần Sông, thần Núi, khí thiêng sông núi hun đúc nên, thờng hiển 147 linh trợ giúp phơng dân Nhân thần: Các vị thần xuất thân từ loài ngời Đây thờng vị anh hùng dân tộc có công đánh giặc giữ nớc, dạy dân lập nghiệp làm ăn Dân cảm công đức vị, thờ làm Thành Hoàng làng Các triều vua trớc thờng ban cấp sắc phong cho phép dân thờ cúng Bộ Lễ giúp triều đình coi giữ công việc này, họ lại vào công lao thần khả hiển ứng trợ giúp dân làng họ mà chia hạng: Thợng đẳng thần, Trung đẳng thần Thổ địa Thổ Địa gọi Thổ công, Thổ Kỳ, Thần Linh, Địa Chúa, Thổ chủ Theo Thổ Địa công kinh Lão Giáo, ông vốn họ Trơng, tên húy Phúc Đức, tự Liêm Huy Sinh vào ngày 2/2 năm Chu Vũ Vơng thứ hai (tức 1134 trớc Công nguyên) Là ngời thông minh anh tuấn, sống nhân hậu Năm tuổi đọc đợc cổ văn Năm 30 tuổi lµm quan nhËn chøc Thèng ThuÕ (quan thu thuÕ) BÊy vào triều Chu Thanh Vơng năm thứ 24 (1098 trớc Công nguyên) Ông làm quan liêm khiết, thơng dân, giữ gìn kỷ cơng phép nớc vào năm Chu Mục Vơng thứ (1030 trớc Công nguyên), hởng thọ 102 tuổi Ngời Trung Quốc nhớ công đức ông nên lập đền thờ khắp nơi Triều đình phong kiến muốn nêu gơng liêm khiết ông nên sắc phong ông Thổ Địa công cho lËp miÕu thê vµ tÕ vµo mång vµ 16 hàng tháng Nhân gian có ngời thờ ông điện đờng, làm tợng vàng, lại có ngời thờ ông đặt vào khám để dới đất Các nhà nho Trung quốc chế giễu rằng: "Hữu tiền hữu ốc trụ đại đờng, vô tiền vô ốc c phá hang" (có tiền, có nhà ngồi nhà cao, không tiền không nhà thờ dới hang) Theo kinh Địa Tạng Phẩm Phật giáo: "Địa thần hộ pháp" cõi 148 Nam Diêm Phù Đề (thế giới chúng ta) có thần địa chúa tên Kiên Lao, vốn Bồ Tát hóa thân quản lý thần Thổ địa xứ nơi, trì địa mạch, ủng hộ mùa màng, bảo hộ chúng sinh giới Ông Phát nguyện trớc Phật: "Nếu có tụng kinh Địa Tạng thờ Bồ Tát Địa Tạng, ông ủng hộ sai thần xứ hộ vệ cho ngời đó" Lại theo Kinh An Thổ Địa Phật giáo Thổ địa nơi hóa thân ông để trì thổ nhỡng, bảo hộ sinh linh Cho nên, trớc cúng tế lớn đào đất, xây cất làm lễ cáo yết làm phép an Thổ địa đợc bình an Tết Nguyên đán Nguyên đán có nghĩa ngày đầu năm, gọi nguyên nhật Phong tục ta gọi ngày Tết Tập quán có từ thời Tam hoàng Ngũ đế Trung Quốc Nhà Hạ lấy ngày Tết Nguyên đán vào đầu tháng Dần, nhà Thơng lấy tháng Sửu, nhà Chu lấy tháng Tý Đến Khổng Phu Tử đời (thời Đông Chu) lấy ngày Tết ngày mồng tháng Dần làm định Rồi thời Tần lại đổi tháng Hợi (tháng 10) Đến thời Hán Vũ Đế (140 trớc Công nguyên) đặt lại vào đầu tháng Dần Sau Đông Phơng Sóc cho rằng: "Ngày tạo thiên lập địa có thêm giống gà, ngày thứ hai có thêm giống chó, ngày thứ ba sinh giống lợn, ngày thứ t sinh giống dê, ngày thứ năm sinh giống trâu, ngày thứ sáu sinh giống ngựa, thứ bảy sinh loài ngời ngày thứ tám sinh giống ngũ cốc Do điển cố Tết Nguyên đán thờng đợc kể từ ngày mồng hết ngày mồng Vµo ngµy nµy, ngêi ta chóc tơng lÉn nhau, mõng ti 149 cho nhau, còng nh cóng tÕ Trêi, PhËt, Thánh thần gia tiên nội, ngoại để xua nỗi bất hạnh năm cũ, mong đợc đón nhận may mắn năm Thành ngữ có câu: "Một năm cốt đầu xuân Một ngày cốt Dần mà ra" Xem đủ biết dân ta coi trọng tập tục 150 Bảng giải từ thờng dùng Âm phần: Phần mộ ngời khuất Bái đảo: Cầu khấn, cầu xin Bái thỉnh: Cầu xin Cầm sắt: Đàn cầm, đàn sắt, nhịp nhàng cất lên ý vợ chồng hòa hợp, nhân duyên tốt lành Cụ soạn: Mâm cao cỗ đầy Cung trần: Kính cẩn bày đặt Di lai: Để lại, lu lại cho ®êi sau D¬ng c¬: N¬i ë, c¬ nghiƯp cđa ngời sống trần Đổi họa tờng: Biến đổi tai họa khốn khó thành may mắn cát tờng 10 Đồng lai: Cùng đến, tới 11 Đồng lai phối hởng: Cùng đến thụ hởng lễ vật tín chủ dâng lên 12 Đồng lâm án tiền: Cùng đến ban thờ chứng giám cho tín chủ 13 Gia ân: Ban thêm ân trạch 14 Gia hộ: Che chë thªm cho 15 Gia léc: Ban thªm léc 16 Giai l·o: Cïng chung sèng ®Õn lóc tuổi già Thờng nói "Bách niên giai lão" 17 Giám cách: Soi xét, chứng minh 18 Giám lâm: Đến để chứng giám 19 Giáng lâm: Giáng xuống, đến tận nơi 20 Giáng phúc: Ban cho phúc lộc 21 Hạn ách: Tai vạ, tai nạn ảnh hởng đến sống thờng ngày 22 Hanh xơng: Tốt lành, thịnh vợng 23 Hanh thông: Thông suốt, không gặp cản trở 24 Hâm hởng: Hởng nhận, đón nhận lễ vật mà tín chủ dâng cúng 25 Hng long: Hng thịnh, thịnh vợng 26 Hung nghiệt: Tai ác, ác độc 27 Khang ninh: Khỏe mạnh, yên ổn 28 Khang thái: Tốt lành, thịnh đạt 29 Kim ngân: Tiền giấy, vàng mã để cúng dâng cho thần linh 30 Linh sàng: Ban thờ đặt linh vị 31 Linh tọa: Ban thờ, nơi đặt linh vị 32 Lễ vật tịnh tài: Lễ vật kim ngân, tiền giấy cúng thần linh 151 33 Mại mãi: Bán mua 34 Na mô: Con xin cúi đầu quy theo 35 Nạp thụ: Nhận lấy, đón nhận 36 Nghi thất nghi gia: Lấy vợ gả chồng 37 Ngũ thể đầu địa: Nghi thức tế lễ thật long trọng Hai đầu gối quỳ gập xuống đất, hai bàn tay trải rộng đặt xuống mặt đất, đầu gập xuống chạm đất, lễ bái thần Phật 38 Phần hơng: Thắp hơng, đốt hơng 39 Phần sài: Đốt lửa Khi dọn nhà mới, đốt lửa khấn thần linh 40 Phù tửu: Trầu cau rợu cúng 41 Phủ thùy doãn høa: Xem xÐt cho phÐp 42 Phỉ b¸i: LƠ b·i khắp 43 Phổ cập gia môn: Ân trạch đến khắp nhà 44 Quế hoè: Con cháu thịnh đạt 45 Sám chủ: Gia chủ sám hối 46 Sám tạ: Sám hối lễ tạ 47 Sắm biện: Sắm sửa, lo liệu 48 Sắm sanh: Sắm sửa 49 Sở cầu tất ứng: Điều cần xin đợc báo đáp 50 Sở nguyện: Điều mong ớc 51 Sở nguyện tòng tâm: Điều mong ớc lòng đợc thực 52 Sửa biện: Sắm sửa 53 Tam dơng khai thái: Theo nguyên lý Kinh dịch, đến tháng Giêng đầu xuân, ba hào dơng (tam dơng) ra, đất trời ấm áp, vạn vật sinh sôi nảy nở 54 Tảo mộ: Quét dọn, tu sửa phần mộ 55 Thân cung: Thân thể, thân 56 Thiêu hoá kim ngân: Đốt vàng mã 57 Thợng hởng: Xin hâm hởng 58 Thí chủ: Ngời thành tâm cúng dâng 59 Tín chủ: Ngời thành tâm tín cúng 60 Tống cựu nghênh tân: Tiễn cũ đón 61 Trú cát tờng: Suốt ngày đêm đợc tốt lành 62 U đồ: Cõi u minh, địa ngục 63 Vinh xơng: Tốt lành, thịnh vợng 64 Y thảo phụ mộc: Nơng vào cỏ ý cô hồn không nơi nơng tựa phải lẩn khuất gốc cây, bụi cỏ 65 Yêu nghiệt: Ma tà quỷ quái 152 66 Tòng nghi: Tùy tiện mà làm lễ, gọi đủ lệ không đợc chu đáo Tài liệu tham khảo Tiếng Hán (Sách Th viện Viện nghiên cứu Cúng văn tập Phật thánh tớng binh tổng khoa Tế văn tập Tế văn toàn tập Thanh thân gia lễ đại toàn Thọ mai gia lễ Văn tế nôm Hán Nôm) VHv 1841 AB 518 A.2179 A 2284 A.1064 VHv 116 VNv.173 Tiếng Việt Đại việt sử ký toµn th Nxb Khoa häc X· héi, 1972 Đạo mẫu Việt Nam Ngô Đức Thịnh, Nxb Văn hóa Thông tin, 1996 Khâm Định Đại Nam hội ®iĨn sù lƯ Nxb Thn Hãa, 1990 Lµng xãm việt nam Toan ánh Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Gia lƠ chØ nam Ngun Tư Siªu, NhËt Nam Th X· Hµ Néi TÝn ngìng thµnh hoµng Nguyễn Duy Hinh Nxb Văn hóa Thông tin, 1996 Tín ngỡng làng xã Vũ Ngọc Khánh Nxb Văn hóa D©n téc, 1994 ViƯt nam phong tơc Phan KÕ BÝnh Nxb Thµnh Hå ChÝ Minh, 1991 153 Mơc lục 154 Đôi điều khấn văn khấn I Văn khấn gia Văn khấn lễ ông Táo chầu trời Văn khấn lễ Tạ mộ vào ngày 30 tết .8 Văn khấn lễ Trừ tịch (tất niên) .9 Văn khấn lễ Giao thừa trời 12 Văn khấn lễ Giao thừa nhà 13 Khấn thần linh nhà ngày tết 14 Văn khấn tổ tiên ngày mồng Tết 15 Văn khấn lễ tạ năm 16 Văn khấn hóa vàng mã 17 Văn khấn Thần Linh Rằm tháng Giêng 18 Văn khấn Gia Tiên vào tiết Nguyên tiêu (ngày 15 tháng Giêng) 19 Văn khấn long mạch, sơn thần thổ phủ tiết Thanh minh 3-3 20 Văn khấn vong linh mộ tiết minh 21 Văn khấn thần linh ngày Rằm tháng Bảy .22 Văn khấn tổ tiên ngày Rằm tháng Bảy 23 Văn tế cô hồn thập loại chúng sinh .24 Văn khấn vị thần nhà vào ngày tuần tiết, sãc väng 31 Văn khấn gia tiên ngày tuần tiết, sóc vọng 32 Văn khấn thần linh gia trớc cúng giỗ 33 Văn khấn tổ tiên ngày giỗ 34 Văn khấn đám hiếu .35 Văn khấn lễ Thiết linh (lập bàn thờ tang) .41 Văn khấn lễ Thành phục .42 Văn khấn cáo yết Long thần, thổ công nghĩa trang 43 Văn khấn lễ Thành phần .44 Văn khấn lễ Hồi linh 45 Văn khấn cáo yết thần linh tổ tiên 46 Văn khấn lễ Tế ngu 49 Văn khấn cáo yết thần linh nghĩa trang cải cát 51 Văn khấn tạ thần linh nghĩa trang 52 Văn khấn cáo yết ngời cố cải cát 53 155 Văn Văn Văn Văn Văn Văn Văn Văn Văn Văn Văn khấn khấn khấn khấn khấn khấn khấn khấn khấn khấn khấn tạ ngời cố sau cải cát .54 cáo yết thần linh tổ tiên ngày cới .56 cáo yết thần linh tổ tiên ngày cới .57 cáo yết thần linh tổ tiên ngày cới .58 cáo yết thần linh tổ tiên ngày cới .59 lễ Động thỉ 60 c¸o t gia tiên nhập trạch 61 dọn vµo ë 62 lƠ khai trơng cửa hàng 63 Tài thÇn 64 Mơ 65 II văn khấn chùa Văn khấn lễ Phật chùa 67 Văn khấn lễ Phật 68 Văn khấn lễ Đức Ông .69 Văn khấn lễ Đức Thánh Hiền 70 Văn khấn cầu tài, cầu lộc, cầu bình an ban Tam Bảo 71 Văn khấn lễ Đức địa Tạng âm Bồ Tát 72 Văn khấn lễ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát (Phật bà Quan ¢m) .73 Văn khấn xin khỏi bệnh 74 Văn khấn vào ngày tuần tiết 75 III.văn khấn lễ đình, đền, miếu, phủ Văn Văn Văn Văn Văn Văn Văn Văn Văn Văn Văn khấn Thành Hoàng Đình, §Ịn, MiÕu 77 khÊn lƠ Th¸nh mÉu 78 KhÊn lƠ MÉu Thỵng Ngàn .79 khấn lễ Đức Thánh Trần 80 khấn đền Bµ Chóa Kho 81 khÊn lƠ Thánh mẫu Liễu Hạnh .82 khấn Đức Thánh Bà 83 khấn thánh Khổng Tử (Tế đinh) 84 khấn gi¶i quan phï, bƯnh phï 87 khấn lễ Bồi hoàn địa mạch 88 khấn dâng giải hạn 94 156 ...I Văn khấn gia Văn khấn lễ ông Táo chầu trời (23 tháng Chạp) Na mô A Di Đà Phật (3 lần) Kính lạy ngài Đông... quan Năm Tuất: Việt Vơng Hành khiển, Thiên Bá chi thần, Thành Tào phán quan Năm Hợi: Lu Vơng Hành khiển, Ngũ Ôn chi thần, Nguyễn Tào phán quan Trong văn khấn giao thừa, dâng hơng trời khấn danh vị... Cẩn cáo Văn khấn lễ Tạ mộ vào ngày 30 tết (Còn gọi lễ Chạp) - Ngày 30 tết thờng mộ lễ tạ thổ thần, bồi bổ long mạch, xin rớc vong linh gia tiên nhà từ đờng để đón năm (gọi lễ Chạp) - nhà khấn để

Ngày đăng: 24/08/2018, 08:22

Mục lục

  • CÈn tÊu

    • TiÕng ViÖt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan